1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

DACNCTM.k17.Hieu

42 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lời nói đầu

  • V. Lập thứ tự các nguyên công

    • Tài liệu tham khảo

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ chế tạo máy là một ngành then chốt, nó đóng vai trò quyết định trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Nhiệm vụ của công nghệ chế tạo máy là chế tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực của nghành kinh tế quốc dân, việc phát triển ngành công nghệ chế tạo máy đang là mối quan tâm đặc biệt của Đảng và nhà nước ta. Phát triển ngành công nghệ chế tạo máy phải được tiến hành đồng thời với việc phát triển nguồn nhân lực và đầu tư các trang bị hiện đại. Việc phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học. Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kĩ sư cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản tương đối rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất. Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo kĩ sư và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, điện lực ...vv Để giúp cho sinh viên nắm vững được các kiến thức cơ bản của môn học và giúp cho họ làm quen với nhiệm vụ thiết kế, trong chương trình đào tạo , đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là môn học không thể thiếu được của sinh viên chuyên ngành chế tạo máy khi kết thúc môn học. Sau một thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo , đến nay Em đã hoàn thành đồ án môn học công nghệ chế tạo máy .Trong quá trình thiết kế và tính toán tất nhiên sẽ có những sai sót do thiếu thực tế và kinh nghiệm thiết kế, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn công nghệ chế tạo máy và sự đóng góp ý kiến của các bạn để lần thiết kế sau và trong thực tế sau này được hoàn thiện hơn

Lời nói đầu Hiện , ngành kinh tế nói chung ngành khí nói riêng địi hỏi kỹ sư khí cán kỹ thuật khí đào tạo phải có kiến thức sâu rộng , đồng thời phải biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề cụ thể thường gặp sản xuất , sửa chữa sử dụng Mục tiêu môn học tạo điều kiện cho người học nắm vững vận dụng có hiệu phương pháp thiết kế , xây dựng quản lý trình chế tạo sản phẩm khí kỹ thuật sản xuất tổ chức sản xuất nhằm đạt tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu điều kiện qui mô sản xuất cụ thể Môn học truyền đạt u cầu tiêu cơng nghệ q trình thiết kế kết cấu khí để góp phần nâng cao hiệu chế tạo chúng Đồ án môn học cơng nghệ chế tạo máy nằm chương trình đào tạo ngành chế tạo máy có vai trị quan trọng nhằm tạo cho sinh viên hiểu cách sâu sắc vấn đề mà người kỹ sư gặp phải thiết kế quy trình sản xuất chi tiết khí Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hồng Văn Q tận tình giúp đỡ để em hồn thành tốt đồ án môn học Em xin chân thành cảm ơn! Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Họ tên sinh viên: Trần Trung Hiếu Nguyễn Đức Hưng Lớp: Chế Tạo Máy K17 Chuyên nghành: Chế Tạo Máy Đầu đề thiết kế: Thiết kế qui trình cơng nghệ gia cơng chi tiết: Giá đỡ Các số liệu ban đầu: Sản lượng hàng năm: 10000 sản phẩm/năm I Phân tích chức điều kiện làm việc chi tiết Từ vẽ, ta thấy giá đỡ chi tiết dạng hộp Giá đỡ chi tiết quan trọng sản phẩm có lắp trục Giá đỡ làm nhiệm vụ đỡ trục máy xác định vị trí tương đối trục khơng gian Giá đỡ cịn có tác dụng SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy ổ trượt Trên giá đỡ có nhiều bề mặt có độ xác khác Bề mặt làm việc chủ yếu lỗ ∅110, ∅80, ∅64 Giá đỡ thường chịu lực, mômen xoắn lớn truyền từ chi tiết khác lên Vật liệu chế tạo giá đỡ GX15-32 có thành phần sau: C = - 3,7 Si = 1,2 - 2,5 Mn = 0,25 - 1,00 s < 0,12 P = 0,05 - 1,00 HB = 190 [σ]bk = 150 MPa [σ]bu = 320 Mpa II Phân tích tính cơng nghệ kết cấu chi tiết Từ vẽ, ta thấy giá đỡ có đủ độ cứng vững để gia cơng khơng bị biến dạng, đạt suất cao chế tạo Giá đỡ có bề mặt mặt lỗ, mặt đáy Các bề mặt u cầu độ xác cao, có độ bóng cao Ngồi cịn có bề mặt phụ lỗ bắt bu lơng có độ xác khơng cao Có bề mặt khơng phải gia công Để giảm lượng dư gia công thời gian gia cơng, ta thay đổi bề mặt đáy vẽ chi tiết lồng phôi mà đảm bảo mặt đáy có đủ diện tích phù hợp làm chuẩn Các bề mặt làm chuẩn có đủ diện tích định cho phép thực nhiều nguyên cơng đảm bảo thực q trình gá đặt nhanh Các bề mặt cần gia công gồm: mặt đáy; mặt trên; hai lỗ ∅18; mặt bên; lỗ ∅110, ∅80, ∅64; lỗ M10; lỗ M16 SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy -1, bề mặt bên ngồi tiếp xúc trực tiếp với người nên cần vát góc nhọn .-2 vị trớ phần ụ lỗ Ø18 ta thay đổi hình để thuận lợi cho trình chọn mặt phân khuôn - Yêu cầu kỹ thuật chủ yếu chế tạo chi tiết dạng hộp: - SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy + Độ không phẳng độ không song song bề mặt cần đảm bảo trong khoảng 0,05 ÷ 0,1 mm tồn chiều dài: có độ không song song 0,05mm => đạt (giữ nguyên) + nhỏm b mt ca chỳng vi R a=5ữ125 àm => sửa lại: bề mặt A chọn Ra =2,5 µm bề mặt tham gia lắp ghép + Các lỗ hộp có độ xác cấp 6÷8 -> đạt => giữ nguyên +Độ nhám bề mặt l ny R a=2,5ữ6,3 àm, ụi cn t Ra=0,32ữ0,16àm => đạt giữ ngun +Độ khơng vng góc mặt đầu tâm lỗ hộp lấy khoảng 0,01÷0,05mm 100mm bán kính => đạt => giữ nguyên Các bề mặt có độ bóng ( ghi vẽ chi tiết ) Độ khơng vng góc cho phép mặt đầu mặt đáy 0,05 mm Độ không song song cho phép tâm lỗ mặt đáy 0,05 mm - Phân tích chọn vật liệu: Vật liệu chế tạo phôi bao gồm vật liệu kim loại phi kim Nhưng vật liệu phi kim dễ biến dạng nên hoạt động thiết bị không ổn định nên ta chọn vật liệu kim loại để chế tạo phôi Vật liệu kim loại bao gồm thộp, gang, kim loại màu hợp kim màu SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy Vật liệu Phân loại Cơ tính Thép Thép thường Độ bền, độ dẻo , độ dai Dễ chế tạo gia va đập thấp so với loại công thép khác Thép kết cấu Thép có độ cứng cao Dễ chế tạo gia thường sử dụng công loại vật liệu chịu lực phức tạp Thép hợp kim Gang Gang trắng Gang xám Gang cầu Gang giun Gang dẻo Kim màu hợp màu Chế tạo phôi gia công Đánh giá Đạt Đạt Khơng Có độ cứng tương đương Khó chế tạo gia đạt thép kết cấu có khả cơng chống mài mịn cao Khơng Độ cứng cao chống Khó chế tạo gia đạt mài mịn cơng( dùng) Đạt Có độ bền kéo thấp Dễ chế tạo gia có độ bền nén cao, khả cơng chống mài mịn nhiệt độ cao Đạt Độ bền kéo cao, độ bền Dễ chế tạo gia nộn cao, chịu tải trọng công phức tạp Khơng Độ bền kéo cao, độ bền Khó chế tạo gia đạt nén cao, chịu tải trọng cơng chi phí phức tạp, có khả lớn => khơng thích chịu mài mịn va đập hợp sản xuất số lượng lớn Khơng Tính dẻo dai cao chịu Chế tạo phức tạp đạt tải trọng lớn thời gian dài, khơng thích hợp sản xuất hàng khối loại Đồng hợp kim Chịu lực trung bình, khả Dễ chế tạo gia đồng chống ăn mịn hóa cơng kim học cao Khơng đạt Khơng đạt Nhôm hợp kim Độ bền độ cứng thấp, Dễ chế tạo gia nhôm không chịu tải phức tạp công SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy Từ phân tích trên, ta loại vật liệu thỏa mãn yêu cầu tính sản xuất sản phẩm: + Thép thường : đáp ứng đủ u cầu tính, dễ chế tạo phơi, gia công dễ, giá thành rẻ + Thép kết cấu: đáp ứng đủ u cầu tính, chế tạo phơi, gia công giá thành rẻ + Gang cầu: đáp ứng yêu cầu tính chi tiết giá thành vật liệu cao +Gang xám: đáp ứng yêu cầu tính chi tiết giá thành vật liệu rẻ Từ có loại vật liệu tối ưu đáp ứng yêu cầu tính cơng nghệ : thép thường, thép kết cấu gang xám Ba loại thép có tính cơng nghệ tương đương gang xám có ưu điểm vượt trội tính kinh tế nên ta chọn gang xám làm vật liệu chế tạo phôi III Xác định dạng sản xuất Số chi tiết sản xuất năm là:  α +β  N = N1.m1 +  100   Trong đó: m = : số lượng chi tiết sản phẩm N số phôi cần thiết N1 số sản phẩm sản xuất năm α - số phế phẩm gia cơng năm ( α = ÷ 6% ) β - số chi tiết chế tạo thêm để dự phịng ( β = ÷ 7% Chọn α = 4%, β = 6%  4+6 ⇒ N = 10000.1.1 +  = 10500 100   Khối lượng chi tiết: Q = V.ϕ V ≈ Vchân + Vhộp = (240.68.17) + [29.3,14.(752 – 552) + 23.3,14.(752 – 322)] SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy = 277440 + 569040 = 846840 mm3 = 0,84 dm3 γ gang xám=(6,8÷ 7,4)kg/dm3 ≈ 6.8 kg/dm3  Q1= 0,84.6,8 = 5,7 kg Với sản lượng hàng năm chi tiết 10 500 chi tiết khối lượng chi tiết 5,7 kg Tra bảng 1.1( CNCTM): => dạng sản xuất: Hàng khối IV Xác định phương pháp chế tạo phơi: Với dạng sản xuất hàng khối, kích thước chi tiết trung bình, ta sử dụng phương pháp đúc khuôn kim loại, vật liệu gang xám, mẫu kim loại, làm khuôn máy Phương pháp đạt độ xác cao (cấp II), suất cao lượng dư gia công cắt gọt nhỏ V Lập thứ tự ngun cơng Phân tích chuẩn chọn chuẩn Giá đỡ chi tiết dạng hộp nên cần chuẩn tinh thống mặt phẳng đáy lỗ chuẩn tinh phụ ∅18 vng góc với mặt phẳng Ngun cơng phải gia cơng tạo mặt chuẩn Việc chọn chuẩn thô cho nguyên công quan trọng Trường hợp có phương án chọn chuẩn thô là: Phương án 1: dùng mặt lỗ ∅18 Phương án 2: dùng mặt thô lỗ ∅110, ∅64 Phương án 3: dùng mặt trụ ∅150 Trong phương án phương án khó đảm bảo phân bố lượng dư gia công độ đồng tâm lỗ ∅110, ∅64 Vậy ta chọn phương án SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy Chọn phương pháp gia cơng: Chọn phương pháp gia cơng thích hợp để đạt độ bóng độ xác u cầu + Gia cơng mặt đáy, độ bóng cần đạt Ra=2.5, áp dụng phương pháp gia công sau : - Phay thô - Phay tinh + Gia công mặt trên, khơng u cầu độ bóng phương pháp gia công chọn : - Phay thô + Gia công lỗ ∅18, không cần yêu cầu độ bóng, dùng làm chuẩn tinh thống nên ta chọn phương pháp gia công sau: - Khoan - Khoét - Doa - Vát mép + Gia cơng mặt bên, u cầu độ bóng Rz20, hai mặt gia công đồng thời dao nên để đạt yêu cầu độ bóng ta chọn phương pháp gia công sau : - Phay thô - Phay tinh + Gia cơng lỗ ∅110, độ bóng cần đạt Ra=2.5 chọn phương pháp gia công : SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy - Tiện thô dao hợp kim cứng - Tiện tinh dao hợp kim cứng + Gia cơng lỗ ∅64 độ bóng cần đạt Rz20, chọn phương pháp gia cơng : - Tiện thô dao hợp kim cứng + Gia công rãnh ∅80 khơng u cầu độ bóng độ xác, chọn phương pháp gia cơng là: - Tiện dao định hình + Gia cơng lỗ M10, phương pháp gia công : - Khoan - Ta rô + Gia công lỗ M16, phương pháp gia công : - Khoan - Ta rô Lập tiến trình cơng nghệ : Ta có thứ tự nguyên công sau: Nguyên công 1: Phay mặt đáy A SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 10 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy - Tốc độ quay trục : 1000.232 1000.V = 3,14.90 = 820,5 (vòng/ph) Π.D n= Chọn theo máy có : Tốc độ cắt thực tế : V= n = 1000 (vòng/ph) Π.D.n 3,14.90.1000 = = 282,7 (m/ph) 1000 1000 - Lượng chạy dao phút : Sph = SZ.Z.n = 0,14.8.1000 = 1120 (mm/ph) Chọn theo máy có : Sph = 1250 (mm/ph) - Công suất cắt yêu cầu : Theo bảng 5.130_Trang 118 [II] có : Nyc = (kW) Công suất máy : Nm = Nđc.η =7,5.0,8 = (kW) > Nyc = (kW) Vậy máy chọn đảm bảo công suất cắt yêu cầu 2.5 Nguyên công : Khoan lỗ để chuẩn bị cho tarơ tay ren lỗ M16, thực khoan lỗ Ø14,45 - Máy khoan đứng 2H135 - Dùng mũi khoan thép gió P9 có đờng kính dao D = 14,45 mm - Chiều sâu cắt : t = D 15 = = 7,5 mm 2 - Lượng chạy dao : theo bảng 5.89_Trang 86 [II] với nhóm chạy dao II có : S = 0,35 ÷ 0,41 (mm/vịng) Chọn theo máy có : S = 0,4 (mm/vịng) - Chu kỳ bền mũi khoan : theo bảng 5.90_Trang 86 [II] có : T = 60 phút - Vận tốc cắt : Theo bảng 5.90_Trang 86 [II] có : Vb =31,5 (m/ph) Với hệ số điều chỉnh : + Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền mũi khoan : k1 = + Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều sâu khoan k2 = + Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác vật liệu mũi khoan : k3 = V = Vb.k1.k2.k3 = 31,5.1.1.1 V = 31,5 (m/ph) - Tốc độ quay trục : n= 1000.31,5 1000.V = 3,14.14,45 = 708,6 (v/ph) Π.D Chọn theo máy có : SV : Trần Trung Hiếu n = 700 (vòng/ph) Lớp CTM – K17 28 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy Tốc độ cắt thực tế : V= Π.D.n 3,14.14,45.700 = = 31,77 (m/ph) 1000 1000 - Công suất cắt yêu cầu : Theo bảng 5.92_Trang 87 [II] có : Nyc = 1,3 (kW) Cơng suất máy : Nm = Nđc.η = 6.0,8 = 4,8 (kW) > Nyc = 1,3 (kW) Vậy máy chọn đảm bảo công suất cắt yêu cầu Tarô để M16 Tốc độ cắt cắt: V = C v D q kV T m S y Trong đó: Cv = 64,8 y = 0,50 q = 1,2 m = 0,9 T = 90(ph) kV = kMV.kUV.kTV tra bảng - 50 kV = 0,5.1,0.1,0 = 0,5 S=1 ⇒ V = 64,8.161, 0,5 = 64,2(m / ph) 90 0,9.0,06 0,5 Mômen xoắn Mx (N.m) gia công ren tarô: Mx = 10.CM.Dq.Py.kMP = 10.0,013.161,4.1,51,5.1,5 = 17,38(N.mm) Công suất cắt N, kw: Ne = Mx.n 17,38.700 = = 1,25kW 9750 9750 2.6 Nguyên công 7: Khoan, tarô lỗ M10, sâu 15mm N= Pz V 211,4.152,5 = = 0,52( N ) 1020.60 1020.60 2.6.1 khoan lỗ Ø8,5 , sâu 15mm chuẩn bị cho nguyên công tarô - chiều sâu cắt t = 8,5 = 4,25 - lượng chạy dao S = 0,35 - 0,41(mm/v), chọn theo máy S = 0,4(mm/V) - tốc độ cắt V = 28 (m/v) SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 29 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy - tốc độ quay trục n = 1000.28 1000.V = 3,14.8,5 =1048,54 Π.D - công suất cắt yêu cầu N: N < 1(kw) 2.6.2 Tarô lỗ M10, sâu 10mm 10 − 8,5 = 0,75mm - chiều sâu cắt t = Tốc độ cắt cắt: C v D q V = m y kV T S Trong đó: Cv = 64,8 y = 0,50 q = 1,2 m = 0,9 T = 90(ph) kV = kMV.kUV.kTV tra bảng - 50 kV = 0,5.1,0.1,0 = 0,5 S = 1,3 V = 64,8.101, 0,5 = 36,5(m / ph) 90 0,9.0,06 0,5 Mômen xoắn Mx (N.m) gia công ren tarô: Mx = 10.CM.Dq.Py.kMP = 10.0,013.101,4.1,51,5.1,5 = 11,33(N.mm) Công suất cắt N, kw: Ne = Mx.n 11,33.1048,54 = = 1,2kW 9750 9750 VIII Tính tốn thời gian gia cơng cho ngun công Thời gian nguyên công(thời gian chiếc) xác định theo công thức sau: ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn đây: T0 – Thời gian bản( thời gian cần thiết để biến đổi trực tiếp hình dạng, kích thước tính chất lý chi tiết) Tp – Thời gian phụ ( thời gian cần thiết để người công nhân gá, tháo chi tiết, mở máy chọn chế độ cắt, dịch chuyển ụ dao bàn máy, kiểm tra kích thước chi tiết vv… ) Tp = 0,1T0 Tpv – Thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm: Thời gian phục vụ kỹ thuật (Tpvkt ) để thay đổi dụng cụ, sửa đá mài dao, điều chỉnh máy, điều chỉnh dụng SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 30 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy cụ(Tpvkt = 0,08T0); thời gian phục vụ tổ chức (Tpvtc) để tra dầu cho máy, thu dọn chỗ làm việc, bàn dao ca kíp (Tpvtc = 0,03T0) Ttn – Thời gian nghỉ ngơi tự nhiên nguời công nhân ( Ttn = 0,05T0) => ttc = T0 + 0,1.T0 + (0,08T0 + 0,03T0) + 0,05T0 = 1,26T0 Đối với nguyên công ta xác định ttc sau: Nguyên công 1: - Phay mặt phẳng đáy : Thời gian gia công ToI = To1 + T02 + Phay thô T01 = (L + L1 + L2 )/ (Sn ) Với : L = 240 mm L1 = t ( D − t ) + (0,5 ÷ 3mm) = 4(80 − 4) + 1,1 = 15mm L2 = mm => T01 = (240 + 15 + 5)/( 2,4 200) = 0,54 phút + Phay tinh: T02 = (L + L1 + L2 )/ (Sn ) Với : L = 240 mm L1 = t ( D − t ) + (0,5 ÷ 3mm) = 1(80 − 1) + 1,1 = 10mm L2 = mm => T02 = (240 + 10 + 5)/( 2,4 200) = 0,85 phút Vậy thời gian gia công ToI = 0,54 + 0,85 = 1,39 phút => ttc1 = 1,26T0 = 1,26T0I = 1,26.1,39 = 1,75phút Nguyên công 2: - Phay mặt : T0 = (L + L1 + L2 )/ (Sn ) Với : L = 25 mm L1 = t ( D − t ) + (0,5 ÷ 3mm) = 3(80 − 3) + 1,1 = 17mm L2 = mm => T0 =(25 + 17 + 3)/( 1,8 252) = 0,125 phút => ttc2 = 1,26.2.T0 = 1,26.2.0,125 = 0,315 phút SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 31 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy Nguyên công 3: Khoan lỗ Ø18 : + Khoan: Thời gian gia công T0 = (L + L1 + L2)/ (Sn ) Trong : L = 23 mm L1 = d cot gϕ + (0,5 ÷ 2mm) = cot g30° + 1,3 = 16mm L2 = mm => Thời gian gia công T0 = (23 + 16 + 3)/ (0,37.508 ) = 0,22 phút Nguyên cơng 4: Phay hai mặt bên đồng thời: Vì ta thực phay hai mặt đồng thời nên thời gian gia cơng tính cho mặt có diện tích lớn T0 = (L + L1 + L2 )/ (Sn ) + Phay thô Với : L = 170 mm L1 = t ( D − t ) + (0,5 ÷ 3mm) = 3(80 − 3) + 1,1 = 17mm L2 = mm => T0 = (170 + 25 + 3)/( 60) = 0,825 phút + Phay tinh Với : L = 170 mm L1 = t ( D − t ) + (0,5 ÷ 3mm) = 3(80 − 3) + 1,1 = 17mm L2 = mm => T0 = (170 + 15 + 3)/( 60) = 3,13 phút => ttc2 = 1,26.(0,825 + 3,133) = phút Nguyên công 5: Khoan taro lỗ M16 Thời gian gia công T0 = (L + L1 + L2 ).i/ (Sn ) Với L1 = d/2.cotg ϕ + = 7,9.cotg300 + = 15mm SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 32 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy L = 20 => T0 = (20 + 15) / ( 0,37 720) = 0,13phút => ttc1 = 1,26T0 = 1,26.0,13 = 0,17 phút Nguyên công 6: Tiện lỗ Ø64, Ø110, vát mép Ø80 + Tiện lỗ Ø64 - Tiện thô Thời gian gia công T0 = (L + L1 + L2 ).i/ (Sn ) Với L1 = t/ tg ϕ + = 2/tg300 + = 4,5mm L2 = mm L = 15mm => T0 = (15 + 4,5 + 2) 1/ ( 0,4 502) = 0,1phút - Tiện tinh Thời gian gia công T0 = (L + L1 + L2 ).i/ (Sn ) Với L1 = t/ tg ϕ + = 1/tg300 + 1,3 = mm L2 = mm L = 15mm => T0 = (15 + + 2) 1/ ( 0,15 502) = 0,3phút + Tiện lỗ Ø110 - Tiện thô Thời gian gia công T0 = (L + L1 + L2 ).i/ (Sn ) Với L1 = t/ tg ϕ + = 2/tg300 + = 4,5mm L2 = mm L = 39mm => T0 = (39 + 4,5 + 2) 1/ ( 0,4 252) = 0,45 phút - Tiện tinh Thời gian gia công T0 = (L + L1 + L2 ).i/ (Sn ) Với L1 = t/ tg ϕ + = 1/tg300 + 1,3 = mm L2 = mm L = 39mm SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 33 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy => T0 = (39 + + 2) 1/ ( 0,15 252) = 1,43 phút + Tiện rãnh Ø80 Thời gian gia công T0 = (L + L1).i/ (Sn ) Với L1 = 2mm L = (70 – 56)/2 = mm => T0 = (7 + 2) 1/ ( 0,8 252) = 0,04 ph => ttc1 = 1,26T0 = 1,26(0,1 + 0,3 + 0,45 + 1,43 + 0,04) = 2,32 phút Nguyên công 7: Khoan , taro lỗ M10 Thời gian gia công T0 = (L + L1).i/ (Sn ) Với L1 = d/2.cotg ϕ + = 4/2.cotg300 + = 4,5mm L = 15 mm => T0 = (15 + 9).6 / ( 0,29 1015) = 0,5 phút => ttc6 = 1,26T0 = 1,26.0,5 = 0,63 phút Nguyên công 8: Tổng kiểm tra Chọn T0 = 0,5 phút => ttc11 = 1,26T0 =1,26.0,5 = 0,63 phút IX Tính tốn thiết kế đồ gá cho ngun cơng Sơ đồ gá đặt SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 34 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy 2.Tính lực kẹp chặt: Ta có phương trình cân sau: K .a=2.W.b Với =999,5 N a=55 mm b=114 mm Với K=K K K K K K K K =1,5 :hệ số an toàn định mức K =1,2 : hệ số tăng lực gia công thơ K =1,15 hệ số tính tới tượng lực cắt tăng dao mòn K =1 hệ số tính tới tượng lực cắt tăng tinh gián đoạn K =1 hệ số tính tới độ ổn định lực kẹp K =1,2 hệ số tính tới mức độ thuận lợi tay vặn K =1,5 hệ số tính tới tính chất tiếp xúc ( trang 448 (II) K= 1,5.1,2.1,15.1.1.1,2.1,5= 3,7 Vậy W≥K Pz.55 999,5.55 =3,7 = 892 ( N ) 2.114 2.114 +Tính toán cấu kẹp: SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 35 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy theo Theo hình vẽ ta có:Q= SV : Trần Trung Hiếu = =1529 N Lớp CTM – K17 36 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy 3.Xác định sai số chế tạo cho phép đồ gá: tính sai số gá đặt theo khoảng cách hai tâm lỗ khoan εgđ = ε 2c + ε 2K + ε 2ct + ε 2m + ε 2dc : εgđ - sai số gá đặt εc - sai số chuẩn εct - sai số chế tạo đồ gá εm - sai số mòn đồ gá εđc - sai số điều chỉnh đồ gá εK - sai số kẹp chặt - ε c - sai số chuẩn :do chuẩn định vị không trùng với chuẩn đo Trong trường hợp sai số chuẩn lớn ta có: δD 0,035 = 0,045 + = 0,0625 mm 2 Với δ d - khoảng cách khe hở lớn chốt định vị lỗ chốt định vị với lỗ φ18H / h7 => δ d = 45 µm (Tra theo B3 ε c = ∑ ∆xi = δ d + Ø18 Mối ghép Tr177 (IV)) Sai số kẹp chặt εK sinh lực kẹp chặt đồ gá xác định theo công thức εK = (Ymax - Ymin).cosα=0 Trong Ymax, Ymin - biến dạng lớn mặt chuẩn tác dụng lực kẹp (do α = 900) - Sai số mồn đồ gá xác định theo công thức sau: εm = β N Công thức 61-88 (III) : β - hệ số phụ thuộc vào kết cấu đồ định vị (chốt trụ) (β = 0,1) : N - số lượng chi tiết gá đặt đồ gá.giả sử N=2700 εm = 0,1 2700 = 5,2 µm - Sai số điều chỉnh đồ gá εđc phụ thuộc vào khả người lắp ráp đồ gá dụng cụ để điều chỉnh Tuy nhiên thiết kế đồ gá lấy εđc = 10 µm trang 88 (III) - Khi tính tốn sai số ta lấy giá trị gần sai số gá đặt εgđ (hoặc sai số gá đặt cho phép [ εgđ ]) sau: 1  1 [ εgđ ] =  ÷  δ=( ÷ ).35=7÷17,5µm  2 : δ - dung sai kích thước ngun cơng cần cho thiết kế đồ gá Ta có: SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 37 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy δ = 0,035 mm =35 µm Như cơng thức tính sai số gá đặt εgđ cịn ẩn số mà ta phải tìm εct (sai số chế tạo đồ gá) Để đặt yêu cầu kỹ thuật đồ gá thay cho εct ta có khái niệm: sai số chế tạo cho phép [ εct ] đồ gá Sai số xác định từ công thức sau: [ εct ] = [ε gd]2 − ε 2c − ε 2K − ε 2m − ε 2dc = − 62,52 − − 10,24 − 10 =64,50µm +Tính trọng lượng đối trọng: _Ở nửa đường trịn ta tính trọng lượng chi tiết đặt lên 8,77 kg _Cần trọng lượng tương đương 8,77 kg cân lại để làm việc khơng bị đảo _Từ ta có kích thước khối đối trọng với vật liệu GX15-32: SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 38 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 39 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy Tài liệu tham khảo I CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY TÁC GIẢ: TS TRẦN VĂN ĐỊCH PGS TS NGUYỄN TRỌNG BÌNH, PGS.TS NGUYỄN THẾ ĐẠT PGS.TS NGUYỄN VIẾT TIẾP, PGS.TS TRẦN XUÂN VIỆT II SỔ TAY CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY - TẬP TÁC GIẢ: GS.TS.NGUYỄN ĐẮC LỘC, PGS.TS LÊ VĂN TIẾN, PGS.TS TRẦN XUÂN VIỆT, PGS.TS.NINH ĐỨC TỐN III THIẾT KẾ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY TÁC GIẢ:GS.TS TRẦN VĂN ĐỊCH IV DUNG SAI VÀ KỸ THUẬT ĐO TÁC GIẢ:TRẦN QUỐC HÙNG V SỔ TAY CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY - TẬP TÁC GIẢ: GS.TS.NGUYỄN ĐẮC LỘC, PGS.TS LÊ VĂN TIẾN, PGS.TS TRẦN XUÂN VIỆT, PGS.TS.NINH ĐỨC TỐN VI SỔ TAY CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY - TẬP TÁC GIẢ: GS.TS.NGUYỄN ĐẮC LỘC, PGS.TS LÊ VĂN TIẾN, PGS.TS TRẦN XUÂN VIỆT, PGS.TS.NINH ĐỨC TỐN SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 40 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy Mục lục Lời nói đầu V Lập thứ tự nguyên công Tài liệu tham khảo 40 SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 41 Đố án môn học Công nghệ chế tạo máy SV : Trần Trung Hiếu Lớp CTM – K17 42

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w