Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 30: Bạn đến chơi nhà

16 12 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 30: Bạn đến chơi nhà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vậy mà kì diệu thay hoàn cảnh khắc nghiệt đã không khiến một lão Hạc lương thiện thay đổi được bản tính tốt đẹp .....Lão đã bảo toàn nhân cách cao cả của mình để tìm đến cái chết : “Khôn[r]

(1)Ngµy so¹n : 28-10-2011 A/ Môc tiªu: Buæi : 01 Cñng cè,rÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch t¸c phÈm v¨n häc Giup HS củng cố lại kiến thức đã học văn đồng thời nhớ bền, nhớ sâu h¬n nh÷ng nÐt tiªu biÓu vÒ néi dung, nghÖ thuËt cña t¸c phÈm th«ng qua viÖc tr¶ lêi c©u hái vµ lµm bµi tËp Ôn tập các văn bản: Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc Rèn kỹ đọc, hiểu, cảm thụ văn B Néi dung *.Văn “ Tức nước vỡ bờ” I KiÕn thøc c¬ b¶n: 1.Vị trí đoạn trích: nằm chương 18 tiểu thuyết, là gạch nối hai chuỗi kiện: anh Dậu bị trói sân đình vì thiếu tiền sưu, chị Dậu phải chạy vạy bán bán chó, anh Dậu bị ngất, bị khiêng trả về, rũ rượi xác chết Sau đoạn này, chị Dậu bị bắt gi¶i lªn huyÖn, khëi ®Çu cho nh÷ng biÕn cè míi .2.Đoạn trích cho ta thấy mặt tàn ác, bất nhân lũ người nhân danh nhà nước để hà hiếp, đánh đập người dân lương thiện đồng thời cho thấy vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông dân: giàu tình thương và tiềm tàng sức mạnh phản kháng 3.Nghệ thuật: xây dựng tình huống, khắc họa tính cách nhân vật ( miêu tả hành động vµ lêi nãi cña nh©n vËt) II/ LuyÖn tËp: 1.Tác giả đã chọn thời điểm nào để cai lệ và người nhà lý trưởng xuất hiện? ý nghĩa viÖc lùa chän nµy? ( *Ngô Tất Tố đã có dụng ý chọn thời điểm để cai lệ và người nhà lí trưởng xuất Lúc này anh Dậu vừa tỉnh dậy, người yêú ớt, vừa run rẩy cất bát cháo thì ……> tạo độ căng áp và chịu đựng nạn nhân > làm xuất hành động “tức nước vỡ bờ” chị Dậu phần cuối đoạn trích) 2.T¸c gi¶ tËp trung t« ®Ëm nh÷ng chi tiÐt nµo miªu t¶ cai lÖ? V× nãi cai lÖ ë ®©y xuÊt hiÖn nh­ mét c«ng cô cña mét x· héi bÊt nh©n? (* C¸c chi tiÕt: thÐt, qu¸t, ch¹y sÇm sËp, bÞch vµ ngùc chi DËu, t¸t; nh÷ng côm tõ miªu t¶ thái độ: gõ đầu roi xuống đất, trợn ngược hai mắt, hầm hè, đùng đùng, sấn đến…> tạo ấn tượng dữ, thô bạo đến tàn nhẫn cai lệ… Sự thảm thương anh Dậu không đủ sức lay động lòng trắc ẩn hắn, lí lẽ và hành động chị Dậu không thể khiến đổi ý > Hắn đã hết cảm nhận, ý thức người, hoàn toàn là người- công cụ > người đọc thấy rõ tính chất bất nhân, độc ác máy xã hội đương thời mà cai lệ là đại diện.) 3.ViÖc song song miªu t¶ anh DËu, chÞ DËu trÝch ®o¹n nµy cã ý nghÜa g×? ( * ý nghĩa:Cho thấy yêu thương chồng chi Dậu + an phận, yếu đuối cña anh DËu lµm næi bËt sù qu¶ quyÕt, søc m¹nh ph¶n kh¸ng cña chÞ DËu…vµ thùc chÊt phản kháng chị Dậu xuất phát từ tình yêu thương chồng) * V¨n b¶n: L·o H¹c A Cuộc đời, người nam cao Cuộc đời Ông xuất thân gia đình trung nông Ông là người trai gia đình đông anh em, ông là người học hành chu đáo Học xong trung học, ông vào Sài Gòn kiếm sống năm chuyến này đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc sáng tác nhà văn Vì - Lop8.net (2) ốm đau, ông trở quê dạy học , sống vất vưởng nghề viết văn Cuộc đời giáo khổ trường tư, nhà văn nghèo đã ảnh hưởng sâu sắc đến phong cách viết văn cña Nam cao Sau c¸ch m¹ng, Nam Cao tiÕp tôc s¸ng t¸c phôc vô kh¸ng chiÕn N¨m 1951, trên đường công tác, nhà văn đã hi sinh Con người Nam Cao Hiền lành, ít nói, lạnh lùng Là nhà văn luôn gắn bó sâu nặng với quê hương và người nghèo khổ Mỗi trang viết nhà văn là trang viết đày cảm động người quê hương Quan ®iÓm s¸ng t¸c: Phong c¸ch viÕt truyÖn ng¾n cña Nam Cao Truyện Nam Cao mực chân thực , thẫm đẫm chất trữ tình, đậm đà chất triết lý Nam cao đặc biệt sắc sảo việc khám phá và diễn tả quá trình tâm lý phức tạp nhân vật Ngôn ngữ Nam cao gần với ngôn ngữ người nông dân Bắc B LuyÖn tËp: §Ò sè 1: Truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao giúp em hiểu gì tình cảnh người nông dân trước c¸ch m¹ng? Hướng dẫn: I Truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao giúp ta hiểu tình cảnh thống khổ người nông dân trước cách mạng? L·o H¹c a Nçi khæ vÒ vËt chÊt Cả đời thắt lưng buộc bụnglão có tay mảnh vườn và chó Sự sống lay lắt cầm chừng số tiền ít ỏi bòn vườn và mà thuê Nhưng thiên tai, tật bệnh chẳng để lão yên ổn Bao nhiêu tiền dành dụm được, sau trận ốm đã hết sành sanh, lão đã phải kiếm ăn vật Nam Cao đã dung cảm nhìn thẳng vào nôic khổ vật chất người nông dân mà phản ánh b Nçi khæ vÒ tinh thÇn Đó là nỗi đau người chồng mát vợ, người cha Những ngày tháng xa con, lão sống nỗi lo âu, phiền muộn vì thương nhớ con, vì chưa làm tròn bổn phận người cha Còn gì xót xa tuổi già gần đất xa trời lão phải sống cô độc Không người th©n thÝch, l·o ph¶i kÕt b¹n chia sÎ cïng cËu vµng Nỗi đau, niềm ân hận lão bán chó Đau đớn đến mức miệng lão méo xệch Khổ sở, đau xót buộc lão phải tìm đến cái chết giải thoát Lão đã chọn cái chÕt thËt d÷ déi L·o H¹c sèng th× mái mßn, cÇm chõng qua ngµy, chÕt th× thª th¶m Cuéc đời người nông dân lão Hạc đã không có lối thoát Con trai l·o H¹c Vì nghèo đói, không có hạnh phúc bình dị mình mong muốn khiến anh phẫn chí, bỏ làng đồn điền cao su với giấc mộng viển vông có bạc trăm Nghèo đói đã đẩy anh vào bi kịch không có lối thoát Không giúp ta hiểu nỗi đau trực tiếp người nông dân Truyện còn giúp ta hiểu nguyên sâu xa nỗi đau họ Đó chính là nghèo đói và hủ tục phong kiÕn l¹c hËu II Truyện ngắn Lão Hạc giúp ta hiểu vẻ đẹp tâm hồn cao quý người nông dân Lßng nh©n hËu Con ®i xa, bao t×nh c¶m chÊt chøa lßng l·o dµnh c¶ cho cËu vµng L·o coi nã nh­ con, cưu mang, chăm chút đứa cháu nội bé bỏng côi cút : lão bắt rận, tắm , cho nó ¨n bµng b¸t nh­ nhµ giÇu, ©u yÕm, trß chuyÖn gäi nã lµ cËu vµng, råi l·o m¾ng yªu, c­ng Lop8.net (3) nựng Có thể nói tình cảm lão dành cho nó tình cảm người cha người Nh­ng t×nh thÕ ®­êng cïng, buéc l·o ph¶i b¸n cËu vµng B¸n chã lµ mét chuyÖn thường tình mà với lão lại là quá trình đắn đo dự Lão cói đó là lừa gạt, tội tình không thể tha thứ Lão đã đau đớn, đã khóc, đã xưng tội với ông giáo , mong ®­îc dÞu bíy nçi d»ng xÐ t©m can Tự huỷ diệt niềm vui chính mình, lại sám hối vì danh dự làm người đối diện trước vật Lão đã tự Trên đời có bao nhiêu cái chết nhẹ nhàng, mà lão chọn cho mình cái đau đớn, vật vã dường lão muốn tự trừng phạt mình trước chã yªu dÊu Tình yêu thương sâu nặng Vợ mất, lão nuôi con, bao nhiêu tình thương lão dành cho trai lão Trước tình cảnh và nỗi đau con, lão luôn là người thấu hiểu tìm cách chia sẻ, tìm lời lẽ an ủi giảng dải cho hiểu dằn lòng tìm đám khac Thương lão càng đauđớn xót xa nhËn sù thùc phò phµng : SÏ mÊt vÜnh viÔn “ThÎ cña nã .chø ®©u cã cßn lµ tôi ” Nhữn ngày sống xa con, lão không nguôi nỗi nhó thương, niềm mong mỏi tin từ cuối phương trời Mặc dù anh trai biền biệt năm sáu năm trời, kỷ niệm luôn thường trực lão Trong câu chuyện với ông giáo , lão không quyên nhắc tới đứa trai mình Lão sống vì con, chết vì con: Bao nhiêu tiền bòn lão dành dụm cho Đói khát, cực song lão giữ mảnh vườn đến cùng cho trai để lo cho tương lai Hoàn cảnh cùng cực, buộc lão phải đứng trước lựa chọn nghiệt ngã : Nếu sống, lão lỗi đạo làm cha Còn muốn trọn đạo làm cha thi phải chết Và lão đã quyên sinh không phải lão không quý mạng sông, mà vì danh dự làm người, danh dự làm cha Sự hy sinh l·o qu¸ ©m thÇm, lín lao Vẻ đẹp lòng tự trọng và nhân cách cao Đối với ông giáo người mà Lão Hạc tin tưởng quý trọng , cung luôn giữ ý để khỏi bị coi thường Dù đói khát cực, lão dứt khoát từ chối giúp đỡ ông giáo , ông cố xa dần vì không muốn mang tiếng lợi dụng lòng tốt người khác Trước tìm đến cái chết, lão đã toan tính đặt cho mình chu đáo Lão có thể yên lòng nhắm mắt đã gửi ông giáo giữ trọn mảnh vườn, và tiền làm ma Con người hiền hậu ấy, là người giầu lòng tự trọng Họ thà chết không làm bậy Trong xã hội đầy rẫy nhơ nhuốc thì tự ý thức cao nhân phẩm lão Hạc là điều đáng trọng III TruyÖn gióp ta hiÓu sù tha ho¸ biÕn chÊt cña mét bé phËn tÇng líp n«ng d©n xã hội đương thời : Binh Tư vì miếng ăn mà sinh làm liều chất lưu manh đã chiến thắng nhân cách người Vợ ông giáo vì nghèo đói cùng quấn mà sinh ích kỷ nhỏ nhen, tàn nhẫn, vô cảm trước nỗi đau người khác §Ò sè Phân tích cách nhìn người nông dân Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc Hướng dẫn: XuÊt ph¸t tõ quan ®iÓm “NghÖ thuËt vÞ nh©n sinh”: C¸ch nh×n cña nhµ v¨n lµ cách nhìn người luôn thấu hiểu , đồng cảm với nỗi đau khổ người khác Nhà văn luôn thấu hiểu nỗi khổ vật chất và tinh thầnh người nông dân Là người sống gần gũi , gắn bó với người nông dân Nam Cao đã nhìn sâu vào nỗi đau tinh thần nhà v¨n Lop8.net (4) Bằng cái nhìn yêu thương trân trọng, Nam Cao đã nhận vẻ đẹp tâm hồn đáng quý lão Hạc sống không phải giành cho người a Nhà văn nhận thấy từ thẳm sâu tâm hồn lão Hạc lòng nhân hậu thật đáng quý Nam Cao đã nhận tình cảm thân thiết máu thịt người dành cho người Nam Cao còn phát nỗi ân hận cao thượng và đức tính trung thực Lão Hạc qua viÖc b¸n chã Nhà văn càn nhận thấy người cha còm cõi xơ xác lão Hạc tình yêu thương s©u nÆng b Với phương chấm cố tìm mà hiểu, Nam Cao đã phát đằng sau vẻ ngoài xấu xÝ gµn dë cña L·o H¹c lµ lßng tù träng vµ nh©n c¸ch s¹ch cña l·o H¹c Mở rộng: Có thể so sánh cách nhìn trân trọng người nông dân Nam Cao và cách nhìn có phần miệt thị, khinh bỉ người nông dân Vũ Trọng Phụng Trong tiểu thuyết Vỡ đê, Vũ Trọng Phụng tả người nông dân người không có ý thức không cảm xúc, coi họ bọn người xấu xa, đểu cáng Thấy cái nhìn Nam Cao là cái nhìn tiến và nhân đạo sâu sắc Là cách nhìn có chiều sau tràn đầy lạc quan tin tưởng Nam Cao nhìn người nông dân không phải thứ tình cảm dửng dưng kẻ trên hướng xuống dưới, càng không phải là hời hợt phiến diện Nam Cao luôn đào sâu, tìm tòi khám phá ẩn khuất tâm hồn lão Hạc , từ đó phát nét đẹp đáng quý : Đó là cái nhìn đầy lạc quan tin tưởng vào phẩm hạnh tốt đẹp người nông dân Trước cách mạng, không ít nhân vật Nam cao bị hoàn cảnh khuất phục, làm thay đổi nhân hình lẫn nhân tính Vậy mà kì diệu thay hoàn cảnh khắc nghiệt đã không khiến lão Hạc lương thiện thay đổi tính tốt đẹp .Lão đã bảo toàn nhân cách cao mình để tìm đến cái chết : “Không đời chưa hẳn đã đấng buồn .” thể niềm tin nhà văn vào nhân cách vào tồn kiên cường vào cái tốt §Ò sè Đọc tác phẩm văn chương, sau trang sách, ta đọc nỗi niềm băn khoăn trăn trở tác giả số phận Dựa vào hiểu biết Lão Hạc, và Cô bé bán diêm hãy làm sáng tỏ nỗi niềm đó Huíng dÉn: I Những băn khoăn tră trở Nam Cao số phận người nông dân qua truyện ng¾n L·o H¹c: Những lo lắng, trăn trở Nam Cao thể qua nhân vật Lão Hạc: Lão là người sống lương thiện trụng thực, có nhân cách đáng quý đời lại nghèo khổ bất hạnh Sống thì mỏi mòn cực , chết thì đau đớn thê thảm Đây là băn khoăn trăn trở Nam Cao thể qua triết lý chua chát lão Hạc kiếp người “khiÕp ch¼ng h¹n” vµ qua nh÷ng triÕt lý cña «ng gi¸o: “Cuéc dêi cø buån theo nghĩa khác” Ôi đời này hình không còn chỗ đứng cho người trung thực, lương thiện lão Hạc Đó là điều khiến Nam Cao vô cùng day dứt Nh÷ng b¨n kho¨n tr¨n trë cña Nam Cao vÒ nh÷ng tÊn bi kÞch kh«ng cã lèi tho¸t cña tÇng líp niªn n«ng th«n lóc bÊy giê, ®iÓn h×nh lµ anh trai l·o H¹c Cuéc sèng cïng quẫn, nghèo đói khiến anh không có hạnh phúc bình gị mình mong muốn bỏ đồn điền cao su với suy nghĩ viển vông : “Có bạc trăm về” II Những băn khoăn trăn trở Nam Cao số phận người trí thức xã hội ®­¬ng thêi Ông giáo là người có nhiều chữ nghĩa, giàu ước mơ khát vọng cao đẹp có nhân cách đáng quý song lại sống cảnh nghèo dói Từ Sài Gòn trở quê hương, gia tài ông có va ly đựng toàn sách cũ ông đã bán dần sách mà ông nân Lop8.net (5) niu quý trọng Đây là nỗi đu khổ trí thức sách là phần đời ông Vậy mà đây vấn đề miếng cơm manh áo đã dập tắt ước vọng sáng đẩy ông vµo th¶m c¶nh “Sèng mßn ” kh«ng cã lèi tho¸t Qua tÊn bi kÞch cña «ng gi¸o Nam Cao không khỏi day dứt số phận người tri thức trog xã hội đương thời Họ mang mình ước mơ hoài bão cao đẹp và kháy vọng nghề nghiệp Tóm lại thông qua số phận người nông dân, người trí thức, Nam Cao muốn cất lên tiÕng kiªu cøu Phải bán chó, Lão Hạc mắt ầng ậc nước hu hu khóc Ông giáo thì muốn ôm choµng lÊy l·o mµ ßa lªn khãc So s¸nh vµ chØ ý nghÜa cña tiÕng khãc cïng giọt nước mắt này ( *Lão Hạc khóc trước tiên vì bán cậu vàng, lão chỗ dựa tinh thần tuổi già cô độc, tiếng khóc than thân tủi phận Sau nữa, lão khóc vì già này tuổi đầu còn đánh lừa chó – tiếng khóc ân hân trước việc mình thấy không nên làm > ý thức cao vÒ nh©n phÈm cña l·o H¹c Ông giáo muốn òa khóc trước tiên là vì thương cảm cho tình cảnh lão Hạc, sau còn là tiếng khóc người có cùng cảnh ngộ…  Giọt nước mắt hai người chắt từ khổ cực đời đầy tình yêu thương và là biểu thật đẹp đẽ phẩm cách làm người…) Trước cái chết lão Hạc, ông giáo cảm thấy: “ Cái dội” Vì sao? ( - Nó bắt nhân vật phải vật vã đến hai đồng hồ chết Mặc dù lão Hạc đã chuẩn bị kĩ cho cái chết mình nó đến cách thật đau đớn - L·o H¹c chÕt b»ng c¸ch ¨n b¶ chã, chÕt theo c¸ch cña mét vËt, sèng lµm b¹n với chó và chết lại chết theo cách chó > nó bắt người ta phải đối diện trước thực cay đắng kiếp người…) C©u 3: L·o H¹c b¸n chã cßn «ng gi¸o l¹i b¸n s¸ch §iÒu nµy g©y cho em suy nghÜ g×? ( *Bi kịch lão Hạc không phải cá biệt, phải từ biệt gì đẹp đẽ và yêu thương là bi kịch kiếp người nói chung> không phải chuyện người nông dân hay trí thức mà là chuyện đời chung… ) Lop8.net (6) Ngµy so¹n: 8-11-2011 Buæi Cñng cè: v¨n b¶n “C« bÐ b¸n diªm” A/ Môc tiªu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học văn đồng thời nhớ bền, nhớ sâu h¬n nh÷ng nÐt tiªu biÓu vÒ néi dung, nghÖ thuËt cña t¸c phÈm th«ng qua viÖc tr¶ lêi c©u hái vµ lµm bµi tËp Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học văn đồng thời nhớ bền, nhớ sâu h¬n nh÷ng nÐt tiªu biÓu vÒ néi dung, nghÖ thuËt cña t¸c phÈm th«ng qua viÖc tr¶ lêi c©u hái vµ lµm bµi tËp Rèn kỹ đọc, hiểu, cảm thụ văn B/ Néi dung: I/ KiÕn thøc cÇn nhí: Các truyện kể cho trẻ em An-đec-xen thường biết đến với tên gọi truyện cổ tích vì truyện ông viết cho thiếu nhi thường phảng phất màu sắc cổ tích, nhiên đó nhiÒu yÕu tè hiÖn thùc l¹i xuÊt hiÖn rÊt ®Ëm nÐt Sự bất hạnh em bé bán diêm và giơí mộng tưởng em -> lòng yêu thương nhà văn trước số phận bất hạnh Nghệ thuật tương phản đặc biệt là đan xen, chuyển hóa mộng và thực, cách kể chuyện giản dị truyền cảm và đầy ấn tượng người đọc Em bé đêm giao thừa: - Hình ảnh cô bé bán diêm tác giả khắc họa nghệ thuật đối lập tương phản: - Em bé mồ côi bán diêm - Đêm giao thừa - Đầu trần, chân đất - Trời đông giá rét tuyết rơi - Cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn' - Ngoài đường lạnh buốt và tối đen, - Trong phố sực nức mùi ngỗng quay - Bụng đói 2.Thực tế và mộng tưởng - Nội dung chính câu chuyện xây dựng trên tình tiết lặp lại và biến đổi tự nhiên , hợp lý và thú vị; đó là lần em bé quẹt diêm - Thực tế và mộng tưởng: L Thế giới mông tưởng Thực tế ầ n Lò sưởi sắt có hình Em vừa duỗi chân thì lửa tắt, lò sưởi đồng bóng loáng biến Đêm nhà nào bị cha mắng Bàn ăn, khăn trải bàn trắng tinh, ngỗng Trước mặt còn là tường dày quay lạnh lẽo khách qua đường hoàn toàn lãnh đạm với em Cây thông Nô-en với hàng ngàn Diêm tắt Tất nến bay lên nến sáng biến thành ngôi trên trời Bà nội em mỉm cười với em Em xin Diêm tắt và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt cùng bà em bé biến Hai bà cháu bay lên trời Em bé chết Lop8.net (7) => Những mộng tưởng đổi bình thường, với em là mộng tưởng mà thôi Với em bé bất hạnh, hạnh phúc bình thường trở nên quá xa vời Chỉ có cái chết làm cho em hạnh phúc thật 3- Phát biểu cảm nghĩ: * Cảm nghĩ em: - Tình người lạnh lùng băng tuyết Em bé thật tội nghiệp Xã hội thiếu ấm tình thương - Truyện Cô bé bán diêm và phần kết truyện này là ''một cảnh thương tâm'' * Thương yêu trẻ thơ đã khiến nhà văn miêu tả thi thể em với đôi má hồng và đôi môi mỉm cười đồng thời hình dung cảnh huy hoàng hai bà cháu bay lên trời để đón lấy niềm vui đầu năm II/ LuyÖn t©p: 1.Vì giới mộng tưởng em bé bán diêm bắt đầu hình ảnh lò sưởi và kết thúc hình ảnh người bà nhân từ? ( *Vì em phải chịu cái rét khủng khiếp đêm giao thừa với gió và tuyết lạnh, phải chịu cái rét thiếu vắng tình thương – hình ảnh bà xuất hiện-> tô đậm nh÷ng bÊt h¹nh cña em bÐ thÕ giíi hiÖn thùc) H·y chØ sù chuyÓn hãa gi÷a méng vµ thùc truyÖn? ( *Thế giới mộng tưởng em bé trước tiên dệt lên từ chất liệu thực: lò sưởi, ngỗng quay….đây là cảnh sinh hoạt thực bao quanh em, người có em thì không -> cái thực đã thành mộng tưởng, mộng tưởng, em tìm cái thực đã mất; còn người bà đã với em hình ảnh bà lên thùc…) 3, Theo em, kÕt thóc truyÖn cã ph¶i lµ kÕt thóc cã hËu kh«ng? V× sao? ( *Không, vì truyện cổ tích thường kết thúc có hậu, nhân vật tìm hạnh phúc thực còn cô bé tìm thấy hạnh phúc mộng tuởng và chết cô đơn, giá lạnh, giới mà chẳng biết nó -> nỗi xót xa làm day dứt người đọc) 4, GV đọc thêm cho học sinh nghe đoạn đầu truyện đã bị lược bớt Truyện cổ tÝch ANDECXEN III Nh÷ng b¨n kho¨n cña An- ®Ðc xen vÒ sè phËn trÎ em nghÌo Một cô bé nhỏ xinh, ngoan ngoãn đáng sống đầy đủ lại phải chịu nhiều bất hạnh tr¸i ngang Từ gia đình tiêu tán, gia đình em phải sống chui rúc xó tối tăm Cô phải bàn diêm để kiếm sống Em bị bỏ đói, rét đầu trần chân đất lang thang đêm tối Rét buốt đã khiến đôi bàn tay em cứng đờ ra, chân bầm tím Em thiếu quan tâm tình thương gia đình và xã hội Bà nội và mẹ cô người thương yêu em thì đã Chỗ dựa tinh thần cuối cùng em là người cha, cha lại lạnh lùng tàn nhẫn, khiến em luôn sống sî h·i kh«ng muèn vÒ nhµ Người đời thì lạnh lùng nhẫn tâm, vô cảm trước tình cảnh em, không đoái hoài đến lời chào cô người ta còn diễu cợt trên nỗi đau em Nhà văn day dứt trước cái chết cô bé, nhà văn đã cổ tích em thản, mãn nguyện Cñng cè v¨n b¶n “ChiÕc l¸ cuèi cïng” I/ KiÕn thøc cÇn nhí: Truyện Chiếc lá cuối cùng là chiến đấu để giành lại sống cho Giôn xi tình yêu thương Xiu và cụ Bơmen Lop8.net (8) Quan niÖm nh©n v¨n cña O Henri vÒ mét kiÖt t¸c nghÖ thuËt qua h×nh ¶nh chiÕc l¸ cuèi cïng Nghệ thuật: kết cấu đảo ngược tình hai lần, kết thúc truyện bất ngờ và nhiều dư vÞ Nhân vật Giôn-xi: Giôn-xi là cô gái trẻ, hoạ sĩ trẻ Cô bị sưng phổi nặng Bệnh tật và nghèo túng khiến cô chán nản, thẫn thờ mở to cặp mắt nhìn mành mành xanh đã kéo xuống - Tâm trạng thường gặp người ít nghị lực gặp bệnh tật và khó khăn Chính tâm trạng chán nản và mỏi mệt, thất vọng ấy, cô lại gắn kéo dài sống mình với lá rụng trên dây thường xuân - Đó là suy nghĩ xuất từ cô gái yếu đuối, bệnh tật, ít nghị lực, thật ngớ ngẩn và đáng thương -Tàn nhẫn, thờ ơ, chán chường không phải là tính cô mà bệnh nặng, thiếu nghị lực gây nên Cô đã sẵn sàng đón đợi lúc mình lìa đời lá cuối cùng lìa cành - Chiếc lá cuối cùng còn, điều đó làm Giôn-xi ngạc nhiên Cô nằm nhìn lá hồi lâu, đòi ăn  hoàn toàn qua nguy kịch - Cái định cho thay đổi tâm trạng đó là khâm phục gan góc, kiên cường lá Bên cạnh đó là chăm sóc tận tình Xiu - Người ta có thể tự chữa bệnh cho mình nghị lực, tình yêu sống, đấu tranh và chiến thắng bệnh tật - Câu chuyện thêm gợi mở, thêm dư ba để người đọc để người đọc cùng bâng khuâng tiếc nhớ và cảm phục lão nghệ sĩ, người Cũng có thể Giôn-xi khóc, Giônxi cùng Xiu thăm mộ cụ Bơ-men…Nhưng cao tay là để Giôn-xi im lặng, cho cảm động thật sâu xa, thấm thía, thấm vào tâm hồn cô và tâm hồn người đọc 2.Tình cảm Xiu: - Vì lo cho bênh tật và tính mạng Giôn-xi, vì nhớ đến ý định chết cùng lá cuối cùng bạn Vì biết nói gì đây, theo chiều hướng này thì đêm tới lá thường xuân rụng hết – và tất nhiên Giôn-xi khó qua khỏi Họ không dám làm Giôn-xi nản lòng thêm - Tất nhiên, Xiu Giôn-xi chưa biết lá cuối cùng là giả Vì Giôn-xi thều thào lệnh kéo mành thì Xiu làm theo cách chán nản và Xiu tỏ ngạc nhiên: Ô kìa! - Xiu quan tâm lo lắng cho Giôn-xi nên không muốn em tuyệt vọng chứng kiến lá cuối cùng đã rụng và vui mừng thấy lá còn - Khi nghe lời nói tuyệt vọng thấm đẫm buồn rầu Giôn-xi thì Xiu vừa nói lời an ủi tha thiết, vừa cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối bạn, mong bạn hãy cố sống Nhưng lòng Xiu, cô càng lo lắng và bất lực vì không biết phải làm gì có thể cứu bạn mình - Chứng tỏ Xiu đã vất vả chăm sóc và lo lắng cho Giôn-xi nào - Tình cảm chân thành và yêu thương tha thiết người bạn tốt Cụ Bơ-men và kiệt tác Chiếc lá cuối cùng: - Suy luận: -Thương yêu, lo lắng cho Giôn-xi -Nảy sinh ý định vẽ tranh -Cụ đã mình vẽ trận mưa vùi dập và gió phũ phàng kéo dài suốt đêm Đó là hi sinh thầm lặng cao để đem lại niềm tin sống cho đồng loại Lop8.net (9) -Con người có tình yêu thương và hi sinh cao -Đó là tác phẩm hội hoạ -Giống thật cuống lá màu xanh sẫm, đến rìa lá hình cưa nhuốm màu vàng úa đến hai hoạ sĩ chuyên nghiệp Giôn-xi và Xiu không nhận ra.(Tuy nhiên không phải giống thật là đẹp) -Góp phần cứu sống môt sinh mạng -Nó tạo nên sinh mạng nghệ sĩ Mất đời, sinh mạng Một nghệ sĩ chân chính quy luật nghiệt ngã sáng tạo nghệ thuật Nghệ thuật đảo ngược tình hai lần: -Đối với Giôn-xi, tưởng cô chết vì bện nặng, nghèo túng, chán đời… cô lại khỏi bệnh và khoẻ mạnh Đối với cụ Bơ-men, nghiện rượu khoẻ mạnh cảm lạnh, sưng phổi qua đời - Đều gắn với bệnh sưng phổi và lá cuối cùng Giôn-xi bị sưng phổi vì lá mà hồi phục; cụ Bơ-men vì lá mà bị sưng phổi chết -Gây bất ngờ và tạo hấp dẫn cho truyện II/ LuyÖn tËp: Giôn -xi đã nói ngắm nhìn lá mà cụ Bơ-men vẽ: “ Muốn chết là tội”nhưng cụ Bơ-men đã đánh đổi sinh mạng mình để vẽ nên lá này Điều tưởng mâu thuẫn này đã gây cho em suy nghĩ gì? (* HS cã thÓ cã nhiÒu lý gi¶i nh­ng nh×n chung cã thÓ tr¶ lêi b»ng gîi ý : Cô B¬-men lùa chọn cái chết vì người khác, cái chết gieo mầm cho sống, nó hồi sinh ý thức sống cho Gi«n- xi… ) BÝ mËt vÒ chiÕc l¸ cuèi cïng chØ ®­îc tiÕt lé ë phÇn kÕt cña c©u chuyÖn H·y chØ ý nghÜa nghÖ thuËt cña c¸ch kÕt thóc truyÖn nµy? ( - Tạo bất ngờ cho người đọc, khiến cho truyện trở nên hấp dẫn đến dòng cuèi cïng Giúp ta chứng kiến lo lắng, quan tâm đến xót xa Xiu giành cho Giôn- xi Khiến ta nghĩ tới triết lý thật đẹp và giàu tính nhân văn: sống còn ẩn chứa bao điều đẹp đẽ mà chúng ta chưa biết đến ….) Chi tiết nào truyện khiến em xúc động nhất? Vì sao? Đọc thêm cho HS nghe phần đầu truyện (đã bị lược bớt) Tuyển tập truyện ng¾n OHenri.( hoÆc T­ liÖu V¨n 8) Đọc thêm cho HS nghe phần đầu truyện (đã bị lược bớt) Tuyển tập truyện ngắn OHenri.( hoÆc T­ liÖu V¨n 8) 5.ViÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ +Nh©n vËt Gi«n xi +Cô B¬ men +H×nh ¶nh chiÕc l¸ cuèi cïng Lop8.net (10) Ngµy so¹n: 02-12-2011 Buæi:4 Cñng cè v¨n b¶n “Hai c©y phong” A/ Môc tiªu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học văn đồng thời nhớ bền, nhớ sâu h¬n nh÷ng nÐt tiªu biÓu vÒ néi dung, nghÖ thuËt cña t¸c phÈm th«ng qua viÖc tr¶ lêi c©u hái vµ lµm bµi tËp Rèn kỹ đọc, hiểu, cảm thụ văn B/ Néi dung: I/ KiÕn thøc c¬ b¶n: §o¹n trÝch n»m ë phÇn më ®Çu cña t¸c phÈm- cã vai trß dÉn nhËp, t¹o kh«ng khÝ cho t¸c phÈm §ång thêi, qua viÖc giíi thiÖu hai c©y phong thÇy §uy-sen trång- t¸c gi¶ đã khéo léo gợi nhân vật chính chủ đề tác phẩm Văn miêu tả vẻ đẹp sinh động hai cây phong từ cảm nhận đầy rung động và nghệ sĩ người kể chuyện- người đã để lại tuổi trẻ mình bên gốc cây phong Nghệ thuật: cái nhìn hội họa, nghệ thuật nhân hóa, liên tưởng táo bạo và đầy chÊt th¬ II/ LuyÖn tËp: Người kể chuyện miêu tả hai cây phong từ thời gian quá khứ hay tại? ý nghĩa nghÖ thuËt cña c¸ch miªu t¶ nµy lµ g×? (* Người kể chuyện miêu tả hai cây phong từ điểm nhìn thời gian tại: nhiều năm đã trôi qua, tận ngày nay…đồng thời miêu tả từ điểm nhìn thời gian quá khứ: thuở ấy, năm học cuối cùng, trước bắt đầu nghỉ hè.Trong cảm nhận tôi, hình ảnh hai cây phong đẹp đẽ nguyên vẹn bất chấp thay đổi, nó mãi thuộc giới đẹp đẽ, nó trở thành phần đẹp đời người họa sĩ.) Những đặc điểm gì hai cây phong khiến người kể chuyện luôn nhớ và mong ước trở bên nó để lắng nghe tiếng lá reo say sưa ngây ngất? (* Đây là câu hỏi mở, người kể chuyện cảm thấy không biết giải thích sao, song bản, hai cây phong lên qua hai vẻ đẹp chính : chúng có tiếng nói riªng vµ h¼n ph¶i cã mét t©m hån riªng, chan chøa nh÷ng lêi ca ªm dÞu ( DC: SGK); hai cây phong trên đồi cao, bọn trẻ trèo lên đó, giới đẹp đẽ vô ngần …-> hai cây phong chính là thân cho gì đẹp đẽ tuổi thơ: bí ẩn, tràn đầy rung động tinh tÕ, kh¸t khao… ) Phát biểu cảm nghĩ em sau đọc xong văn “Hai cây phong.” GV đọc thêm cho HS nghe đoạn trích “ Người thầy đầu tiên” Tư liệu Văn ======================================= ¤n tËp truyÖn kÝ ViÖt Nam A/ Môc tiªu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức tác phẩm truyện ký đã học: nội dung, đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu… để có thể vận dụng tốt vào bài kiểm tra viết Rèn kỹ đọc, hiểu, cảm thụ văn B/ Néi dung: I KiÕn thøc c¬ b¶n: 10 Lop8.net (11) - Bốn văn truyện kí đại VN học lớp thuộc giai đoạn 1900 – 1945, có nội dung thực và giá trị nhân đạo sâu sắc - Các văn Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc, lấy đề tài người và sống xã hội đương thời, sâu miêu tả số phận cực khổ người bị vùi dập Đó là các tác phẩm viết lòng đồng cảm sâu sắc, thái độ trân trọng, nâng niu vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất cao quý người lao động - C¸c t¸c phÈm kh¸c vÒ thÓ lo¹i, c¸ch thÓ hiÖn, mµu s¾c vµ sù kÕt hîp gi÷a tù sù víi tr÷ t×nh còng kh«ng hoµn toµn nh­ II LuyÖn tËp: Phân tích tinh thần nhân đạo ba văn đã học: “ Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc” ( *Cã thÓ ph©n tÝch qua nh÷ng mÆt c¬ b¶n: Diễn tả cách chân thực và cảm động nỗi đau, bất hạnh người Tố cáo gì tàn ác, xấu xa chà đạp lên quyền sống, nhân phẩm người Trân trọng vẻ đẹp nhân phẩm, tâm hồn phong phú người các tình nghiÖt ng· Trình bày khác mặt thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung chủ yếu, đặc sắc nghệ thuật ba văn trên Viết bài văn ngắn trình bày cảm nghĩ, ấn tượng em nhân vật đoạn văn nào đó ba văn trên HD Học sinh làm số đề Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 dòng nêu lên cảm giác sung sướng cực điểm bé Hồng gặp lại và nằm lòng mẹ ( hồi kí ngày thơ ấu Nguyên Hồng * Gîi ý : Học sinh viết đoạn văn đảm bảo các ý sau: Bé Hồng cảm thấy sung sướng cực điểm gặp lại và lòng mẹ.Chú bé khao khát gặp mẹ,chạy theo mẹ vội vàng , lập cập Vừa ngồi lên xe cùng mẹ , chú bé oà lên khóc Những giọt nước mắt vừa hờn tủi vừa hạnh phúc đến mãn nguyện Khi lòng mẹ , bé Hồng bồng bềnh trôi cảm giác sung sướng , rạo rực, không mảy may nghĩ ngợi gì Những lời cay độc người cô , tủi cực vừa qua bị chìm dòng cảm xúc miên man Tình mẫu tử thiêng liêng tạo không gian ánh sáng, màu sắc, hương thơmvừa lạ lùng, vừa gần gũi, làm bừng nở, hồi sinh giới dịu dàng đầy ắp kỉ niệm êm đềm Câu 2:Sức mạnh nghệ thuật hội hoạ “Chiếc lá cuối cùng” O hen ri * Gîi ý : Giới thiệu khái quát đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng” -Lòng yêu nghề đã gắn kết sống ba hoạ sỹ nghèo;Cụ Bơ-men,Xiu và Giôn-xi.Tuy không cùng tuổi tác họ có trách nhiệm với công việc sống ngày (cụ Bơ- men già yếu ngồi làm mẫu vẽ cho hai hoạ sỹ trẻ;Gônxi lo lắng chăm sóc Xiu cô đau ốm) -Cụ Bơ men:Nhà hội hoạ không thành đạt nghề nghiệp,tuổi già kiên trtì làm người mẫu.Vì tình cảm trách nhiệm cứu đồng nghiệp cụ đã vẽ “Chiếc lá cuối cùng” mưa gió,rét buốt -“Chiếc lá cuối cùng” trở thành kiệt tác vì nó liều thần dược đã cứu Giôn xi Câu T×nh c¶nh cña nh©n vËt L·o Hạc truyện ngắn “Lóo Hạc” nhà văn Nam Cao * Gîi ý a, Mở bài: (2 điểm) 11 Lop8.net (12) - Giới thiệu chung tỏc phẩm và nhõn vật lóo Hạc b Thõn bài: (6 điểm) * Tỡnh cảnh tội nghiệp tỳng quẫn, khụng lối thoỏt - Nhà nghèo, vợ chết, có đứa trai (1điểm) - Con trai bỏ làm đồn điền cao su, vỡ khụng đủ tiền cưới vợ (1điểm) - Lóo giành dụm tiền trai (1điểm) - Lóo nuụi chú Vàng và coi nú người bạn (1điểm) - Sự tỳng quẫn lóo Hạc (cái chết đau đớn Lóo) (1điểm) * Lóo nụng nghốo khổ và đầy lũng tự trọng (2 điểm) c Kết bài (2điểm).-Tỡnh cảnh lóo Hạc chớnh là sống người dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Suy nghĩ thân Có ý kiến cho : Chị Dậu và Lão Hạc là hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Qua văn “ Tức nước vỡ bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ” ( Nam Cao), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên 1/ Mở bài : Học sinh dẫn dắt và nêu vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc là hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 2/ Thân bài a Chị Dậu và Lão Hạc là hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng * Chị Dậu : Là mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp người phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng : có phẩm chất người phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp ngời phụ nữ đại Cụ thể : - Là người vợ giàu tình thương : ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu vụ sưu thuế - Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng * Lão Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân thể : - Là lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng) - Là lão nông nghèo khổ mà sạch, giàu lòng tự trọng(dẫn chứng) b Họ là hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm người nông dân Việt Nam trước cách mạng : * Chị Dậu có số phận điêu đứng, nghèo khổ, bị bóc lột sưu thuế, chồng ốm và có thể bị đánh, bị bắt lại * Lão Hạc có số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, trai bỏ làng làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo đợc món nào ăn món nấy, cuối cùng ăn bả chó để tự tử c Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị thực và tinh thần nhân đạo hai tác phẩm Nó bộc lộ cách nhìn người nông dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thương số phận bi kịch người nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn Chính xã hội đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch; có chung niềm tin khả chuyển biến tốt đẹp nhân cách người Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng : Ngô Tất Tố có thiên hướng nhìn người nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp, còn Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh 12 Lop8.net (13) thức tỉnh nhận thức nhân cách ngời… Nam Cao sâu vào giới tâm lý nhân vật, còn Ngô Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất… 3/ Kết bài : Khẳng định lại vấn đề Ngµy so¹n: 09-12-2011 Buæi: Cñng cè kiÕn thøc vÒ tiÕng viÖt I Ph©n biÖt trî tõ, th¸n tõ, t×nh th¸i tõ A/ Môc tiªu: Gióp HS cñng cè l¹i kiÕn thøc vÒ trî tõ, th¸n tõ, t×nh th¸i tõ, ph©n biÖt sù kh¸c chúng thông qua việc luyện tập để nhân diện đúng RÌn kü n¨ng vËn dông B/ Néi dung: I/ KiÕn thøc cÇn nhí: HS nh¾c l¹i kh¸i niÖm trî tõ, th¸n tõ, t×nh th¸i tõ L­u ý sù kh¸c biÖt: Trợ từ chuyên kèm với số từ ngữ câu tức là nêu đặc diểm trợ từ luôn luôn đứng trước từ ngữ đó ( cố định)-> có sắc thái tình cảm cố ý nhấn mạnh người nói Thán từ là từ loại đặc biệt chuyên biểu thị cảm xúc trực tiếp người nói tự bộc lộ , kh«ng tham gia cÊu t¹o côm tõ, còng kh«ng kÕt hîp ®­îc víi côm tõ c©u > đứng tách rời, biệt lập so với các thành phần khác cấu tạo câu Tình thái từ là từ đặt thêm vào câu để biểu thị mục đích nói các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán > đứng cuối câu, không tách khỏi cấu tạo câu, không thể làm thành câu đặc biệt thán từ II/ LuyÖn tËp: Bµi 1:ChØ c¸c trî tõ c¸c c©u sau: a Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi có thay đổi lớn: h«m t«i ®i häc b Mấy cậu trước ôm sách nhiều lại kèm bút thước c §ét nhiªn l·o b¶o t«i: - Này! Thằng cháu nhà tôi, đến năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ! ( Nam Cao) a ChØ nghe tiÕng hãt lÝu lo mµ kh«ng thÊy bãng chim ®©u b Người nhà lý trưởng hình không dám hành hạ người ốm năng, sợ x¶y sù g×, h¾n cø lãng ngãng ng¬ ng¸c, muãn nãi mµ kh«ng d¸m nãi c Tôi quên mẹ tôi đứng sau tôi Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lóng tóng d – Có lẽ tôi bán chó đấy, ông giáo ạ! e Tôi ốm có trận thôi Một trận đúng hai tháng mười tám ngày, ông gi¸o ¹! ( * tõ g¹ch ch©n) Bµi 2:T×m c¸c th¸n tõ nh÷ng c©u sau ®©y: a V©ng! ¤ng gi¸o d¹y ph¶i! b Vâng, cháu đã nghĩ cụ c Nµy, b¶o b¸c Êy cã trèn ®i ®©u th× trèn d Này! Thằng cháu nhà tôi, đến năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ¹! - à! Thì lão nghĩ đến thằng lão 13 Lop8.net (14) e ấy! Sự đời lại thường Bµi 3:ChØ c¸c t×nh th¸i tõ ®­îc dïng c¸c c©u sau: a Mµy d¹i qu¸, cø vµo ®i, tao ch¹y cho tiÒn tµu Vµo mµ b¾t mî mµy may v¸ s¾m söa cho vµ th¨m em bÐ chø b Con nín đi! Mợ đã với các mà c Bác trai đã khá chứ? d Cai lÖ vÉn giäng hÇm hÌ: - NÕu kh«ng cã tiÒn nép s­u cho «ng b©y giê, th× «ng sÏ dì c¶ nhµ mµy ®i, chöi m¾ng th«i µ! Bài 4: Viết đoạn hội thoại khoảng 10 dòng đó có sử dụng ít trợ từ, th¸n tõ, t×nh th¸i tõ II Cñng cè nãi qu¸; nãi gi¶m, nãi tr¸nh A/ Môc tiªu: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh thông qua việc làm bài tập phát và phân tích hiệu diễn đạt; biÕt vËn dông chóng phï hîp víi hoµn c¶nh giao tiÕp RÌn kü n¨ng vËn dông B/ Néi dung: I.KiÕn thøc cÇn nhí: * Nãi qu¸: Kh¸i niÖm (HS nh¾c l¹i) Ph©n biÖt biÖn ph¸p tu tõ nãi qu¸ víi nãi kho¸c - Giống nhau: Nói phóng đại qui mô, tính chất, mức độ vật, việc, tượng - Kh¸c nhau: + Nói khoác: làm cho người nghe tin vào nững điều không có thực + Nói quá: nhằm nhấn mạnh, làm bật chất thật giúp người nghe nhận thức thực rõ ràng hơn; tăng sức biểu cảm.(cho HS lấy vd để so sánh) Nh÷ng l­u ý sö dông nãi qu¸ giao tiÕp: - Cần thận trọng sử dụng nói quá, đặc biệt giao tiếp với người trên, người lớn tuổi - Biện pháp nói quá thường sử dụng kèm với biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dô VÝ dô: RÎ nh­ bÌo, nhanh nh­ c¾t… II/ LuyÖn tËp: Bài1 Tìm biện pháp nói quá và cho biết hiệu diễn đạt chúng các ví dụ sau ®©y: a Đội trời, đạp đất đời Họ Từ, tên Hải vốn người Việt Đông b Chú tôi à, đạn bắn vào lỗ mũi chú hỉ là chuyện thường! c Søc «ng Êy cã thÓ v¸ trêi lÊp biÓn d Người say rượu mà xe máy thì tính mạng ngàn cân treo sợi tóc e TiÕng h¸t ¸t tiÕng bom Bài 2: Tìm các thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá để diễn đạt các ý sau đây đặt c©u víi thµnh ng÷ Êy: a Ch¾t läc, chän lÊy c¸i quÝ gi¸, tinh tóy nh÷ng c¸i t¹p chÊt kh¸c b Khuếch trương, cổ động, làm ồn ào c Sợ hãi, khiếp đảm đến mức mặt tái mét d Lu«n kÒ c¹nh bªn hoÆc g¾n bã chÆt chÏ, kh¨ng khÝt víi e Gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn hiểm nguy f Giống hệt đến mức tưởng chừng cùng thể chất 14 Lop8.net (15) ( * Gạn đục khơi trong, Đánh trống khua chiêng, Mặt cắt không còn giọt máu, Như hình với bóng, Gan vàng sắt, Như hai giọt nước.) Bài 3:Tìm thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá và đặt câu với thành ngữ đó Bµi vÒ nhµ: T×m hiÓu gi¸ trÞ biÓu hiÖn cña biÖn ph¸p nãi qu¸ c¸c c©u sau: a Gươm mài đá, đá núi phải mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn §¸nh mét trËn, s¹ch kh«ng k×nh ng¹c §¸nh hai trËn, tan t¸c chim mu«ng Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi => Tinh thÇn quyÕt chiÕn, quyÕt th¾ng cña nh©n d©n §¹i ViÖt (K/n Lam S¬n) b Ta tới trên đường ta bước tiếp Rắn thép, vững đồng §éi ngò ta trïng trïng ®iÖp ®iÖp Ta ®i tíi – Tè H÷u => §éi qu©n ta hïng m¹nh, kÕt thµnh mét khèi v÷ng ch¾c, kh«ng g× lay chuyÓn ®­îc Gi¶i thÝch nghÜa cña c¸c biÖn ph¸p nãi qu¸ ®­îc sö dông nh÷ng c©u sau: a Chính bọn này chạy long tóc gáy lên vì chuyện dầu mỡ => Chạy long tóc gáy: vất vả, đến chỗ này chỗ để lo toan công việc b Nã häc dèt cã chu«i (®u«i) thÕ th× cßn biÕt lµm g× mµ tr«ng mong cËy nhê => Dốt có chuôi: quá dốt và để lộ cáI dốt ra, không che c Một cậu người địa phương giới thiệu là du kích nom mặt búng sữa => MÆt bóng s÷a: mÆt non choÑt, cßn trÎ m¨ng d Th»ng bÐ cø nh­ ong c¸i kiÕn, suèt ngµy ch¨m ch¾m vµo s¸ch vë => Con ong c¸i kiÕn: siªng n¨ng, ch¨m chØ, cÇn mÉn, chÞu khã c«ng viÖc * Nãi gi¶m nãi tr¸nh (Nh· ng÷, uyÓn ng÷) Khái niệm: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm gi¸c qu¸ ®au buån, ghª sî, nÆng nÒ; tr¸nh th« tôc, thiÕu lÞch sù VD: Cháu bé đã bớt ngoài chưa? Một số cách nói giảm nói tránh thường gặp a Sử dụng các từ đồng nghĩa Hán việt - ChÕt: tõ trÇn, t¹ thÕ… - Ch«n: mai t¸ng, an t¸ng… b Sử dụng tượng chuyển nghĩa thông qua các hình thức ẩn dụ, hoán dụ VD: Bác đã lên đường theo tổ tiên c Phủ định từ trái nghĩa VD: Xấu: chưa đẹp, chưa tốt d Nãi trèng VD: ¤ng Êy chØ mai th«i Nãi gi¶m nãi tr¸nh chñ yÕu ®­îc dïng lêi nãi hµng ngµy, VB chÝnh luËn, VB nghÖ thuËt Bµi tËp: Bµi 1: T×m biÖn ph¸p nãi gi¶m nãi tr¸nh c¸c c©u sau vµ cho biÕt ý nghÜa cña nã a Chỉ đến lúc thân tàn lực kiệt, trả xác cho đời, Thị Kính minh oan và trở câi PhËt b Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội mình c Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! 15 Lop8.net (16) d Trước bà chưa với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã sung sướng biết bao! Bµi 2: Cã thÓ thay tõ chÕt c¸c c©u sau b»ng c¸ch nãi nh­ ë bµi tËp ®­îc kh«ng? V× sao? a Trong năm qua số người mắc bệnh truyền nhiễm và chết vì các bệnh truyền nhiễm gi¶m dÇn -> VB khoa häc b Sau trận bão, cây cối vườn chết hết -> §å vËt c Quân triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, khởi nghĩa bị dập t¾t -> Giết chết (đâm chết, bắn chết…) có tính ổn định chặt chẽ, thêm vào đó, cúng có khả kết hợp khác với từ chết đứng riêng Bài 3: Đặt câu nói giảm nói tránh cách phủ định từ trái nghĩa VD: Em nÊu ¨n ch­a ®­îc ngon l¾m Bài 4: Thay các từ ngữ gạch chân các từ ngữ đồng nghĩa để thể cách nói giảm, nãi tr¸nh: a Anh cø chuÈn bÞ ®i, bµ cô cã thÓ chÕt mai th«i b ¤ng Êy muèn anh ®i khái n¬i nµy c Bố tôi làm người gác cổng cho nhà máy d CËu Êy bÞ bÖnh ®iÕc tai, mï m¾t ® MÑ t«i lµm nghÒ nÊu ¨n e Ông giám đốc có người đầy tớ ( * đi; lánh mặt khỏi đây chút; bảo vệ; khiếm thính, khiếm thị; cấp dưỡng; người gióp viÖc) Bµi vÒ nhµ Bài 1: Tìm biện pháp nói giảm nói tránh các trường hợp sau a Bác Dương thôi đã thôi Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta (NguyÔn KhuyÕn) - Thôi đã thôi rồi: Giảm nhẹ mát, trống vắng không phương bù đắp b KiÕp hång nhan cã mong manh Nửa chừng xuân gãy cành thiên hương (NguyÔn Du) - Gãy cành thiên hương: Cuộc đời, số phận nàng kiều bị vùi dập, sắc đẹp tàn phai, bị dày vò Bài 2: Tìm các câu có vận dụng cách nói giảm, nói tránh giao tiếp mà em thường gÆp ( VD: ChÞ Lan d¹o nµy cã vÎ th­a ®i lµm Tr«ng c« Êy cã vÎ kh«ng hiÒn l¾m.) Bµi 3: ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n cã sö dông biÖn ph¸p nãi gi¶m nãi tr¸nh III Gv hÖ thèng l¹i néi dung bµi häc 16 Lop8.net (17)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan