Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.. 23.Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhi[r]
(1)Nhóm 3: Lê Hồng Phong; Nguyễn Du;Tuy Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 45 phút I/ Mục tiêu đề kiểm tra: KiÕn Thøc: -Kiểm tra kiến thức phần học và nhiệt học hs -Đánh giá mức độ nhận thức học sinh sau học xong phõn học và nhiệt học Qua đó có phương pháp ,®iÒu chØnh gióp häc sinh häc tèt h¬n ë nh÷ng phần häc tiÕp theo Kỹ năng: + Rèn tính độc lập, tư lô gíc, sáng tạo cho học sinh + RÌn kü n¨ng ph©n tÝch,vẽ đường biểu diễn Thái độ : Nghiêm túc kiểm tra và thi cử II/ Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận ( 30% TNKQ, 70% TL) III/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra: a Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Lop7.net (2) A/ Laäp baûng troïng soá: Số tiết thực dạy Noäi dung Tỉ lệ % Toång soá tieát Chöông I: Cơ học 95% Lyù thuyeát Vaän duïng Lyù thuyeát Vaän duïng 1,4 0,6 70 30 3,5 1,5 7,7 6,3 55 45 52,25 42,75 9,1 6,9 125 75 55,75 44,25 11 14 100% Toång VD 2 Chöông II: Nhiệt học Troïng soá bài KT Lí thuyết Lyù thuyeát 5% Troïng soá chương 13 16 Lop7.net (3) B/Tính số lượng câu: Noäi dung Trọng số LT Chöông I: Cơ hoïc 3,5 Chöông II: Nhiệt 52,75 hoïc Toång 55,55 Số lượng câu Toång soá caâu TN 1,5 0,5=1 1(0,5 d; 2’) 42,75 9,5=9 5(2,5 d: 10’) 44,25 10 VD TL 0,5 4(7đ; 33’) c) Chuẩn kiến thức, kỹ theo PPCT: Lop7.net Ñieåm 9,5 10 (4) Nhận biết Tên chủ đề Cơ học tiết TNKQ Thông hiểu TL Nhận biết nào là ròng rọc Phân biệt loại ròng rọc, ròng rọc động và ròng rọc cố định Biết sử dụng ròng rọc các công việc thích hợp Số câu hỏi Số điểm Nhiệt học 16 tiết Mô tả tượng nở vì nhiệt các chất rắn, lỏng, khí Nhận biết các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác Nêu ví dụ các vật nở vì nhiệt, bị ngăn cản thì gây lực lớn Mô tả nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng Nêu ứng dụng nhiệt kế dùng phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế Nhận biết số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut TNKQ Vận dụng TL Cấp độ thấp TNKQ TL Cấp độ cao TNKQ TL Cộng Nêu tác dụng ròng rọc cố định và ròng rọc động Nêu tác dụng này các ví dụ thực tế (2') C3.1 0,5 Mô tả tượng nở vì nhiệt các chất rắn 10 Nhận biết các chất rắn khác nở vì nhiệt khác 11 Mô tả tượng nở vì nhiệt các chất lỏng 12 Vận dụng kiến thức nở vì nhiệt chất lỏng để giải thích số tượng và ứng dụng thực tế 13 Mô tả tượng nở vì nhiệt các chất khí 14 Nêu ví dụ các vật nở vì nhiệt, bị ngăn cản thì gây lực lớn 15 Mô tả nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng Lop7.net 0,5 (5%) 22 Vận dụng kiến thức nở vì nhiệt chất rắn, bị ngăn cản thì gây lực lớn để giải thích số tượng và ứng dụng thực tế 23.Lập bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ vật theo thời gian 24 Vận dụng kiến thức các quá trình chuyển thể để giải thích số tượng thực tế có liên quan 25 Vận dụng kiến thức bay để giải thích số tượng bay (5) Mô tả các quá trình chuyển thể: nóng chảy và đông đặc, bay và ngưng tụ, sôi Nêu đặc điểm nhiệt độ quá trình này Nêu phương pháp tìm hiểu phụ thuộc tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm (6') C2.2, C7.5,3 1,5 16 Mô tả quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng các chất 17 Mô tả quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn các chất 18 Nêu đặc điểm nhiệt độ quá trình đông đặc 19 - Mô tả quá trình chuyển thể bay chất lỏng - Nêu phương pháp tìm hiểu phụ thuộc tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay 19 Mô tả quá trình chuyển thể ngưng tụ chất lỏng 21 Mô tả sôi (16') (2') C9.7, C21.6, C12.8, 0,5 (6') 1,5 3,5 (20') 4,5 thực tế 26 Vận dụng kiến thức ngưng tụ để giải thích số tượng đơn giản (2’) C28.4, 0,5 (8') C29 (9') C30 10 1,5 2,0 9,5 (95%) (19') 4,0 Lop7.net 10 (45') 10,0 (100%) (6) I NỘI DUNG ĐỀ A TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu Hệ thống ròng rọc hình có tác dụng A Đổi hướng lực kéo B Giảm độ lớn lực kéo F C Thay đổi trọng lượng vật Hình D Thay đổi hướng và giảm độ lớn lực kéo Câu Cho bảng số liệu độ tăng thể tích 1000 cm3 số chất lỏng nhiệt độ tăng lên 500 C Trong các cách xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít đây, Cách xếp đúng là: Rượu 58 cm3 A Thủy ngân, dầu hỏa, rượu Thuỷ ngân cm3 B Rượu, dầu hỏa, thủy ngân C Dầu hỏa, rượu, thủy ngân Dầu hoả 55 cm3 D.Thủy ngân, rượu, dầu hỏa Câu Trong các kết luận sau, kết luận không đúng là A Chất lỏng sôi nhiệt độ bất kì B Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi C Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi D Các chất lỏng khác có nhiệt độ sôi khác Câu Khi trồng chuối mía người ta thường phạt bớt lá để: A Dễ cho việc lại chăm sóc cây B Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây C Giảm bớt bay làm cây đỡ bị nước D Đỡ tốn diện tích đất trồng Câu Tốc độ bay nước đựng cốc hình trụ càng nhỏ A Nước cốc càng nhiều B Nước cốc càng ít C Nước cốc càng lạnh D Nước cốc càng nóng Câu Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ nước bắt đầu sôi? A Các bọt khí xuất đáy bình B Các bọt khí lên C Các bọt khí càng lên, càng to D Các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng nước B TỰ LUẬN Lop7.net (7) Câu Giải thích các tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng? Câu Tại rót nước nóng khỏi phích nước đậy nút lại thì nút có thể bị bật ra? Làm nào để tránh tượng này? Câu Giải thích tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm? Câu 10 Theo dõi nhiệt độ băng phiến lỏng để nguội người ta thấy: - Trong phút đầu nhiệt độ băng phiến giảm từ 900C xuống 800C - Trong 10 phút sau nhiệt độ băng phiến không thay đổi - Trong phút nhiệt độ băng phiến giảm từ 800C xuống 700C a Hãy vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian b Đoạn nằm ngang đường biểu diễn ứng với quá trình nào? c Các đoạn nằm nghiêng đường biểu diễn ứng với quá trình nào? II ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM: điểm Chọn đúng đáp án câu cho 0,5 điểm Câu hỏi Đáp án D B A C C D B TỰ LUẬN: điểm Câu 1,5 điểm Các tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng vì trời 1,5 điểm nóng các tôn có thể giãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản nên tránh tượng sinh lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái Câu điểm Khi rót nước nóng khỏi phích, có lượng không khí ngoài tràn vào phích Nếu đậy nút thì lượng khí này bị nước phích làm cho nóng lên, nở và có thể làm bật nút phích Để tránh tượng này, không nên đậy nút mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở và thoát ngoài phần đóng nút lại Câu 1.5 điểm 1,5 điểm Ta biết rằng, không khí có nước Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, nước không khí kết hợp lại với và tạo thành giọt nước đọng trên lá cây Câu 10 điểm Nhiệt độ (0C)) a Đường biểu diễn (hình điểm 90 80 70 A B C D Lop7.net (8) vẽ) b Đoạn BC nằm ngang ứng với trình đông đặc băng phiến c Các đoạn AB, CD ứng với quá trình tỏa nhiệt băng phiến Lop7.net 0,5 điểm 0,5 điểm (9)