Bài giảng môn Công nghệ - Tiết 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. Khái niệm vế đất trồng và thành phần của đất trồng

20 12 0
Bài giảng môn Công nghệ - Tiết 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. Khái niệm vế đất trồng và thành phần của đất trồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Gv: Cho học sinh đọc các nguyên tắc phòng - Phòng là chính - Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và trừ sâu bệnh hại SGK GV: Phòng trừ sâu bệnh hại [r]

(1)TRường THCS Đại Cương Ngày soạn: Ngày dạy: CN7 Chương I ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT TIẾT VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT KHÁI NIỆM VẾ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: - Hiểu vai trò trồng trọt, biết nhiệm vụ trồng trọt - Hiểu đất trồng là gì? Các thành phần chính đất trồng Kỹ năng: Biết số biện pháp thực nhiệm vụ trồng trọt Giáo dục: ý thức yêu thích lao động B Phương pháp: Quan sát tìm tòi C Chuẩn bị GV - HS: GV: -Tranh: Vai trò trồng trọt Vai trò đất cây trồng Bảng phụ - Tư liệu nhiệm vụ nông nghiệp giai đoạn tới HS: Nghiên cứu kỹ nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: (không thực hiện) III Bài mới: Đặt vấn đề: Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng nông nghiệp Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ gì? chúng ta cùng tìm hiểu Triển khai bài: a Hoạt động 1: Vai trò, nhiệm vụ trồng trọt Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức - Hãy kể tên số loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng địa phương em? HS:- Cây lương thực: Lúa, ngô, khoai, - Cung cấp lương thực, thực phẩm sắn cho người - Cây thực phẩm: Bắp cải, su hào, cà - Cung cấp nguyên liệu cho công rốt nghiệp chế biến - Cây công nghiệp: Bạch đàn, keo cà - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi phê cao su - Cung cấp nông sản cho xuất GV: Treo sơ đồ vai trò trồng trọt, yêu cầu quan sát HS: Quan sát GV: Trồng trọt có vai trò gì ngành kimh tế? GV: Kết luận Gv Dương Thị Quyên Lop7.net (2) TRường THCS Đại Cương GV: Cho học sinh đọc nhiệm vụ SGK HS: Dựa vào vai trò trồng trọt - Hãy xác định nhiệm vụ nào là nhiệm vụ trồng trọt? GV: Nhận xét rút kết luận nhiệm vụ trồng trọt CN7 - Sản xuất nhiều lúa, ngô, sắn đủ ăn và có dự trữ - Trồng rau, đậu… làm thức ăn cho người - Trồng mía cung cấp cho nhà máy đường… - Trồng cây đặc sản: cà phê, chè… Để thực nhiệm vụ trồng trọt cần sử + Tăng diện tích đất canh tác + Tăng suất cây trồng dụng biện pháp gì? GV: Yêu cầu h/s hoàn thành bảng SGK + Sản xuất nhiều nông sản HS: hoàn thành bảng GV: Kết luận b Hoạt động 2: Khái niệm đất trồng Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức GV: Giới thiệu: Đất là tài nguyên thiên 1.Đất trồng là gì? nhiên quý giá Quốc gia… GV: Cho học sinh đọc mục phần I SGK và đặt câu hỏi - Đất trồng là gì? GV: Lớp than đá tơi xốp có phải là đất - Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp trồng không? Tại sao? vỏ Trái Đất, trên dó có cây GV: Tổng hợp ý kiến rút kết luận trồng có thể sinh sống và sản xuất sản phẩm GV: Nhấn mạnh có lớp bề mặt tơi, xốp trái đất thực vật sinh sống 2.Vai trò đất trồng: được… GV: Hướng dẫn cho học sinh quan sát hình vẽ: Vai trò đất cây trồng - Đất trồng là môi trường cung cấp - Trồng cây môi trường đất và nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây môi trường nước có điểm gì giống và và giữ cho cây không bị đổ khác nhau? GV: - Ngoài đất, nước cây trồng còn sống môi trường nào nữa? - Đất trồng có tầm quan trọng nào cây trồng? GV: Tổng hợp ý kiến rút kết luận c Hoạt động Thành phần đất trồng GV: Giới thiệu sơ đồ: Thành phần - Đất trồng gồm: đất trồng - Đất trồng gồm thành phần nào? + Phần khí GV: Yêu cầu hs nghhiên cứu TT SGK + Phần rắn Chất hữu HS: Đọc thông tin + Phần lỏng Chất vô GV: Chia nhóm học sinh làm bài tập SGK Gv Dương Thị Quyên Lop7.net (3) TRường THCS Đại Cương CN7 HS: Thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày IV Củng cố: - Trồng trọt có vai trò gì đời sống nhân dân và kinh tế địa phương em? - Đất trồng có tầm quan trọng nào đời sống cây trồng? - Đất trồng gồm thành phần nào? V Dặn dò: - Học bài - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài: Một số tính chất chính đất trồng - Tìm hiểu: Vì đất có khả giữ nước và chất dinh dưỡng? Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: Hiểu thành phần giới đất là gì? Thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung tính, vì đất nước và chất dinh dưỡng Thế nào là độ phì nhiêu đất Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp Giáo dục: Ý thức yêu lao động, bảo vệ, trì độ phì nhiêu đất B Phương pháp: Nghiên cứu tìm tòi - Thảo luận nhóm nhỏ C.Chuẩn bị GV – HS: GV: Một số mẫu đất, giấy đo độ pH HS: Nghiên cứu kỹ nội dung bài học D.Tiến trình lên lớp: I.Ổn định tổ chức: II Bài cũ: Đất có tầm quan trọng nào đời sống cây trồng? III Bài Đặt vấn đề: Đất trồng gồm có thành phần giới nào? Vì đất có khả giữ nước và chất dinh dưỡng? để hiểu rõ điều đó chúng ta cùng tìm hiểu Triển khai bài: a Hoạt động 1: Thành phần giới đất là gì? Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu hs nhắc lại: - Phần rắn đất hình thành từ - Phần rắn đất hình thành phần nào? thành từ thành phần vô và hữu HS: Trả lời + Phần vô gồm các hạt: cát, limon, sét Gv Dương Thị Quyên Lop7.net (4) TRường THCS Đại Cương CN7 - Tỉ lệ (%) các hạt cát, limon, và sét đất tạo nên thành phần giới đất GV: Thành phần giới đất là gì? b Hoạt động 2: Thế nào là độ chua, độ kiềm đất? GV: Giới thiệu giấy đo pH, hướng dẫn hs - Độ chua, kiềm đất đo cách thử độ pH đất độ pH GV: - Để biết độ chua hay kiềm - Độ pH dao động phạm vi đất ta phải làm nào? từ đến 14 - Trị số PH dao động phạm vi nào? - Căn vào độ pH mà người ta GV: Với giá trị nào PH thì đất gọi chia đất thành đất chua, đất kiềm là đất chua, đất kiềm và trung tính? và đất trung tính GV: Xác định độ chua, kiềm đất nhằm mục đích gì? c Hoạt động 3: Khả giữ nước và chất dinh dưỡng đất GV: Cho học sinh đọc mục III SGK GV: Vì đất giữ nước và chất - Nhờ các hạt cát, limon,sét và chất dinh dưỡng? mùn, đất giữ nước và chất dinh - Em hãy so sánh khả giữ nước dưỡng và chất dinh dưỡng các loại đất khác nhau? - Đất sét: Tốt HS: Thảo luận theo nhóm: - Đất thịt: TB Trả lời, hoàn thành bảng SGK - Đất cát: Kém HS: đại diện các nhóm trả lời d Hoạt động 4: Độ phì nhiêu đất là gì? GV: Yêu cầu hs đọc TT SGK - Độ phì nhiêu đất là khả - Độ phì nhiêu đất là gì? đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đồng Muốn cây trồng có suất cao cần thời không chứa chất có hại cho cây có các điều kiện nào? IV Củng cố: - Thế nào là đất chua, kiềm và đất trung tính? - Vì đất giữ nước và chất dinh dưỡng? V Dặn dò: - Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước Bài ( SGK) Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất Tìm hiểu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất địa phương em Gv Dương Thị Quyên Lop7.net (5) TRường THCS Đại Cương CN7 Ngày soạn : / / Ngày dạy:…/… / Tiết BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa việc sử dụng đất hợp lý Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất 2.Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh Giáo dục: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất B Phương pháp: Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm nhỏ C.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Bảng phụ, tranh: ruộng bậc thang, trồng xen cây - HS: Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất địa phương D Tiến trình lên lớp:: I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ: - Vì đất giữ nước và chất dinh dưỡng? III Bài mới: Đặt vấn đề: Môi trường đất có vai trò quan trọng đời sống người Dân số tăng cao nhu cầu lương thực, thực phẩm càng nhiều Cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên đất Triển khai bài: a Hoạt động 1: Vì phải sử dụng đất hợp lí? Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày - Do nhu cầu lương thực, thực càng tăng mà diện tích đất trồng trọt có hạn phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn vì phải - Vì phải sử dụng đất hợp lí? sử dụng đất trồng hợp lí Để giúp học sinh hiểu mục đích các Mục đích sử dụng đất: - Không để đất trống, tăng sản biện pháp sử dụng đất GV: Yêu cầu hs hoàn thành bảng điền mục lượng, sản phẩm thu - Tăng đơn vị diện tích đất canh đích các biện pháp sử dụng đất vào tác HS: Hoàn thành bảng GV: Gọi đại diện hs trả lời - Cây sinh trưởng phát triển tốt, GV: Chốt lại cho suất cao - Tăng độ phì nhiêu đất b Hoạt động 2: Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất GV: Giới thiệu số loại đất cần cải tạo - Tăng bề dày lớp đất canh tác nước ta Đất xám bạc màu, đất mặn,đất (tầng đất mỏng, nghèo dinh Gv Dương Thị Quyên Lop7.net (6) TRường THCS Đại Cương phèn GV: Cho hs qs tranh: Cày sâu bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, trồng xen cây Y/c hs ghi nội dung trả lời câu hỏi vào theo mẫu bảng - Mục đích các biện pháp đó là gì? - Biện pháp đó dùng cho loại đất nào? HS: Quan sát, thảo luận theo nhóm hoàn thành bài tập GV: Ở địa phương em cải tạo đất phương pháp nào? CN7 dưỡng ) - Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế xói mòn, rửa trôi ( đất dốc, đồi núi) - Tăng độ che phủ, chống xói mòn ( chống xói mòn, cải tạo đất) - Không xới đất phèn, hoà tan chất phèn nước, tạo môi trường yếm khí, tháo nước phèn thay nước ( đất phèn) - Khử chua, áp dụng đất chua IV Củng cố: Gv: Gọi 1-2 em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Người ta thường dùng biện pháp nào để cải tạo đất? - Vì phải cải tạo đất? V Dăn dò: - Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và câu hỏi SGK - Chuẩn bị mẫu vật tiết sau thực hành: Lấy mẫu đất khác ( nắm tay) đất phải khô(hơi ẩm) cỏ, đá đựng túi nilon Ghi rõ mẫu đất số ngày lấy, nơi lấy, người lấy mẫu Ngày soạn : / / Ngày dạy:… /… / Tiết TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: Biết các loại phân bón thường dùng và tác dụng phân bón đất, cây trồng Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích Giáo dục: Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ ( thân, cành, lá) cây hoang dại để làm phân bón B Phương pháp Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm nhỏ C Chuẩn bị GV - HS: - GV: Một số loại phân bón thường dùng, tranh vẽ: tác dụng phân bón - HS: Tìm hiểu biện pháp sử dụng phân bón địa phương D Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: Gv Dương Thị Quyên Lop7.net (7) TRường THCS Đại Cương CN7 II Bài cũ: Không thực III Bài mới: Đặt vấn đề: Ngay từ xa xưa ông cha ta đã nói “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Câu tục ngữ này phần nào nói lên tầm quan trọng phân bón trồngg trọt để hiểu rỏ chúng ta cùng tìm hiểu Triển khai bài: a Hoạt động 1: Phân bón là gì? Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu học sinh đọc tt SGK sau đó - Phân bón là “thức ăn” nêu câu hỏi người bổ sung cho cây trồng - Phân bón là gì? Phân bón gồm - Gồm nhóm chính: phân hữu cơ, loại nào? phân hoá học và phân vi sinh GV: Yêu cầu hs nhắc lại các nhóm phân bón GV: Yêu cầu hs kể tên số loại phân + Phân hữu cơ: hữu cơ, vô cơ,vi sinh mà em biết? GV: Yêu cầu hs làm bài tập - Phân xanh, phân chuồng, phân Hãy xếp 12 loại phân bón nêu rác, than bùn, khô dầu + Phân hoá học: SGK vào các nhóm phân tương ứng HS: Hoạt động nhóm - Phân NPK, phân vi lượng GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời + Phân vi sinh: - Phân có chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm, vi sinh vật chuyển hoá lân b Hoạt động 2.Tác dụng phân bón GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh phóng to hình SGK và trả lời câu hỏi - Nhờ có phân bón, đất phì nhiêu hơn, - Phân bón có ảnh hưởng nào có nhiều chất dinh dưỡng, cây trồng phát triển, sinh trưởng tốt cho tới đất, suất cây trồng và chất suất cao, chất lượng tốt lượng nông sản? GV: Giải thích mối liên quan phân bón, suất, chất lượng nông sản, độ phì nhiêu đất GV: Giảng giải cho học sinh thấy bón quá nhiều, sai chủng loại, suất không tăng- mà giảm IV.Củng cố - GV: yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Phân bón là gì? Kể số loại phân hữư cơ, vô địa phương em thường sử dụng? V Dặn dò - Về nhà học bài theo câu hỏi SGK và phần ghi nhớ SGK Gv Dương Thị Quyên Lop7.net (8) TRường THCS Đại Cương CN7 - Đọc và xem trước bài SGK, tìm hiểu cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón và chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm Ngày soạn : / / Ngày dạy:…/… / Tiết THỰC HÀNH: A Mục tiêu:Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: - Xác định thành phần giới đất phương pháp vê tay - Xác định độ pH phương pháp so màu 2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, thực hành Giáo dục Có ý thức lao động, chính xác, cẩn thận B Phương pháp Thực hành C.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Ống hút nước, thang màu pH, chất thị màu Mẫu đất - HS: Chuẩn bị các vật mẫu như: Mẫu đất, ống nước, thước đo D Tiến trình lên lớp: I Ổn định : II Bài cũ: Không thực III Bài mới: Đặt vấn đề: GV: Nêu mục tiêu bài thực hành Triển khai bài: a Hoạt động Xác định thành phần giới đất phương pháp đơn giản Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: Kiểm tra dụng cụ và mẫu Vật liệu và dụng cụ cần thiết: (SGK): vật học sinh - Phân công công việc cho 2.Quy trình thực hành nhóm học sinh GV: Thao tác mẫu theo qui trình Bước Lấy ít đất viên bi cho vào SGK lồng bàn tay HS: quan sát Bước Nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm HS: Thực hành theo nhóm Bước Dùng bàn tay vê đất thành thỏi có GV: Đến nhóm hướng dẫn đường kính 3mm Bước Uốn thỏi đất thành vòng có đường thêm cho hs GV: Hướng dẫn học sinh quan kính khoảng 3cm sát đối chiếu với chuẩn phân cấp đất bảng SGK HS: Thao tác giáo viên quan sát Kết dẫn Mẫu Trạng thái đất sau Loại đất xác GV: Yêu cầu hs hoàn thành đất vê định bảng Số Số Gv Dương Thị Quyên Lop7.net (9) TRường THCS Đại Cương CN7 Số b Hoạt động Xác định độ pH đất phương pháp so màu GV: Nêu mục tiêu bài, nội Vật liệu và dụng cụ cần thiết: quy và quy tắc an toàn lao động - Các loại mẫu đất - Kiểm tra chuẩn bị học - Thang màu pH, chất thị màu Quy trình thực hành sinh dụng cụ và vật liệu GV: Thao tác mẫu Bước Lấy lượng đất hạt ngô cho HS: Quan sát vào thìa Bước Nhỏ từ từ chất thị màu tổng hợp vào mẫu đấtcho đến dư thừa giọt Bước Sau phút, nghiêng thìa cho chất thị màu chảy và so màu với thang màu pH chuẩn Nếu trùng màu nào có độ pH tương HS: thực hành theo nhóm đương với độ pH màu đó GV: đến nhóm hướng dẫn Kết thêm GV: Y/c hs ghi kết thu Mẫu đất Độ pH Đất chua, kiềm, vào bảng trung tính Mẫu số1 So màu lần1 So màu lần So màu lần Trung bình Mẫu số So màu lần1 So màu lần So màu lần Trung bình IV Củng cố: - Căn vào kết tự đánh giá học sinh, giáo viên đánh giá chấm điểm - Đánh giá nhận xét thực hành + Sự chuẩn bị + Thực quy trình + An toàn lao động và vệ sinh môi trường + Kết thực hành - Thu dọn dụng cụ, mẫu đất, vệ sinh khu vực thực hành V Dặn dò GV: Hướng dẫn đánh giá xếp loại mẫu đất - Tự đánh giá kết thực hành xem đất mình mang thuộc loại đất nào? ( Đất chua, đất kiềm, Đất trung tính) - GV: Nhận xét đánh giá thực hành chuẩn bị vật liệu, dụng cụ an toàn vệ sinh lao động - Về nhà học bài, đọc và xem trước bài ( SGK ) Tìm hiểu phân bón, tác dụng phân bón Gv Dương Thị Quyên Lop7.net (10) TRường THCS Đại Cương CN7 Ngày soạn : / / Ngày dạy:… /…/ Tiết CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: Kiến thức: Hiểu các cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, quan sát Giáo dục: Có ý thức tiết kiệm, bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường sử dụng B Phương pháp: Quan sát tìm tòi - thảo luận nhóm C.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Sưu tầm tranh phóng to các cách bón phân - HS: Sưu tầm tranh ảnh các cách bón phân D Tiến trình lên lớp:: I Ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ: - Phân bón là gì? Kể số loại phân hữư cơ, vô địa phương em thường sử dụng? III Bài mới: Đặt vấn đề: Chúng ta đã làm quen với số loại phân bón thường dùng nông nghiệp Hôm chúng ta học cách sử dụng các loại phân bón đó, cho có thể thu suất cao, tiết kiệm phân bón Triển khai bài: a Hoạt động Cách bón phân Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu học sinh đọc TT SGK - Căn vào thời kì bón: GV:Căn vào thời kỳ bón phân người ta + Bón lót: Là bón phân vào đất chia làm cách bón phân? trước gieo trồng, nhằm cung - Thế nào là bón lót? Thế nào là bón thúc? cấp chất dinh dưỡng cho cây mọc, bén rễ Mục đích việc bón phân? GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ + Bón thúc: Là bón phân SGK- phân biệt cách bón phân và thảo luận thời gian sinh trưởng, tạo điều kiện Gv Dương Thị Quyên 10 Lop7.net (11) TRường THCS Đại Cương theo nhóm - Quan sát các cách bón phân hãy cho biết tên các cách bón phân Hãy chọn các câu đây để nêu ưu nhược điểm cách bón và ghi vào bài tập GV: Giảng giải cho học sinh thấy cách bón phân trực tiếp vào đất… CN7 cho cây sinh trưởng và phát triển tốt - Bón theo hốc, theo h àng: + Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản + Nhược điểm: Phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan hạn chế tiếp xúc với đất - Bón vãi: + Ưu điểm: Dễ thực hiện, cần ít công lao động, cần dụng cụ đơn giản + Nhược điểm: Phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan hạn chế tiếp xúc với đất - Phun trên lá: + ưu điểm: Cây dễ sử dụng, Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan không tiếp xúc với đất + nhược điểm: Có dụng cụ máy móc phức tạp b Hoạt động Cách sử dụng các loại phân bón thông thường GV: Giảng giải cho học sinh thấy - Phân hữu thường dùng để bón lót bón phân vào đất… GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK - Phân đạm, kali, hỗn hợp, thương GV: Những đặc điểm chủ yếu dùng để bón thúc, bón lót thì phân hữu là gì? bón lượng nhỏ GV: Với đặc điểm trên phân - Phân lân thường dùng để bón lót hữu dùng để bón lót hay bón thúc c Hoạt đông 3.Bảo quản các loại phân bón thông thường GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu - Xảy phản ứng làm hỏng chất lượng câu hỏi GV: Vì không để lẫn lộn các loại phân - Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân phân với nhau? giải, hạn chế đạm bay, giữ vệ sinh môi HS: Trả lời trường- Xảy phản ứng làm hỏng GV: Vì phải dùng bùn ao để phủ chất lượng phân kín đống phân ủ IV Củng cố - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk - Nêu câu hỏi củng cố bài học - Có cách bón phân? - Để bảo quản phân bón thông thường ta áp dụng nào? V.Dặn dò: - Trả lời câu hỏi cuối bài Gv Dương Thị Quyên 11 Lop7.net (12) TRường THCS Đại Cương CN7 - Về nhà đọc và xem trước bài: Vai trò giống Ngày soạn : / / Ngày dạy:… /……/ Tiết VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG A Mục tiêu: * Kiến thức: Sau học xong học sinh cần hiểu vai trò giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống cây trồng * Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích * Giáo dục: Có ý thức quý trọng, bảo vệ các gống cây trồng quý sản xuất địa phương B Phương pháp:Quan sát tìm tòi, thảo luận nhóm nhỏ C.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Tranh vẽ minh hoạ: Vai trò giống cây trồng, phương pháp lai, phương pháp chọn lọc, phương pháp nuôi cấy mô - HS: Tìm hiểu vai trò giống cây trồng sản xuất nông nghiệp D Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là bón lót, bón thúc? Phân hữu dùng để bón lót hay bón thúc? III Bài Đặt vấn đề: Trong hệ thống các biện pháp kĩ thuật trồng trọt, giống cây trồng chiếm vị trí hàng đầu Phân bón, thuốc trừ sâu…là thứ cần thiết không phải là yếu tố trước tiêncủa hoạt động trồng trọt Không có giống cây trồng làkhông có hoạt động trồng trọt Bài này giúp chúng ta hiểu rỏ vai trò giống cây trồng trồng trọt Triển khai bài a Hoạt động Vai trò giống cây trồng Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: Treo tranh.yêu cầu học sinh quan sát hình 11: Vai trò giống cây trồng, sau đó thảo luận nhóm: Gv Dương Thị Quyên 12 Lop7.net (13) TRường THCS Đại Cương CN7 - Thay giống cũ giống suất cao có tác dụng gì? - Sử dụng giống ngắn ngày có tác dụng gì đến các vụ gieo trồng năm? - Sử dụng giống ngắn ngày có ảnh hưởng nào đến cấu cây trồng? - Giống tốt làm tăng suất, chất GV: Theo em giống cây trồng có vai trò lượng nông sản, tăng vụ,thay đổi nào trồng trọt? cấu cây trồng b Hoạt động 2.Tiêu chí giống cây tốt GV: Có nhiều tiêu chí để đánh giá - Sinh trưởng tốt điều kiện khí giống tốt Theo em giống tót cần đạt hậu, đất đai và trình độ canh tác tiêu chí nào sau đây? địa phương HS: Lựa chọn tiêu chí giống - Có chất lượng tốt tốt - Có suất cao và ổn định GV: Giảng giải giống có suất cao, - Chống chịu sâu bệnh suất ổn định c Hoạt động Phương pháp chọn tạo giống cây trồng GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ: phương pháp lai, phương pháp chọn lọc, phương pháp nuôi cấy mô - Ở địa phương em có phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào? GV: Thế nào là phương pháp chọn lọc, - Phương pháp chọn lọc - Phương pháp lai phương pháp lai? GV: Giảng giải phương pháp đột biến và - Phương pháp gây đột biến phương pháp lấy mô - Phương pháp nuôi cấy mô IV.Củng cố - Giống cây trồng có vai trò nào trồng trọt? - Thế nào là tạo giống phương pháp chọn lọc? V Dặn dò - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 11 SGK sản xuất và bảo quản giống cây trồng - Tìm hiểu Sản xuất giống cây trồng hạt tiến hành theo trình tự nào? Ngày soạn: / / Ngày dạy:… /… / Tiết SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG A Mục tiêu: * Kiến thức: - Hiểu quy trình sản xuất giống cây trồng Gv Dương Thị Quyên 13 Lop7.net (14) TRường THCS Đại Cương CN7 - Biết cách bảo quản hạt, có ý thức bảo quản giống, cây trồng, là các giống quý đặc sản * Kĩ năng: Rèn kĩ phan tích, tổng hợp * Giáo dục: Có ý thức quý trọng, bảo vệ các gống cây trồng quý sản xuất địa phương B Phương pháp: Nghiên cứu tìm tòi -Thảo luận nhóm nhỏ C.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Tranh vẽ: Sơ đồ sản xuất giống cây trồng hạt Sơ đồ nhân giống vô tính cây trồng - HS:Tìm hiểu qui trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản giống cây trồng D Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ:- Giống cây trồng có vai trò nào trồng trọt? Có phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào? III Bài mới: Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết giống cây trồng là yếu tố quan trọng định suất chất lượng nông sản Muốn có nhiều hạt giống cây trồng tốt phục vụ sản xuất đại trà, chúng ta phải biết qui trình sản xuất giốngvà làm tốt công tác bảo quản giống cây trồng Triển khai bài: a.Hoạt động Sản xuất giống cây Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: Treo tranh, hướng dẫn học sinh quan 1.Sản xuất giống cây hạt - Năm thứ nhất: Gieo hạt giống đã sát sơ đồ sản xuất giống hạt và đặt câu hỏi phục tráng, chọn cây tốt GV: - Quy trình sản xuất giống cây trồng - Năm thứ hai: hạt cây tốt gieo thành hạt tiến hành năm? dòng, lấy hạt dòng tốt hợp thành giống siêu nguyên chủng -Công việc năm thứ nhất, năm thứ hai…là - năm thứ ba: từ giống siêu nguyên gì? GV: Vẽ lại sơ đồ để khắc sâu kiến thức chủng nhân thành giống nguyên GV: Giải thích hạt giống siêu nguyên chủng, chủng Năm thứ tư: Từ giống nguyên chủng nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà GV: Cho học sinh quan sát Sơ đồ nhân giống 2.Sản xuất giống cây trồng vô tính cây trồng phương pháp nhân giống vô tính GV: Yêu cầu hs qs hình vẽ và ghi vào bài - Giâm cành: Từ đoạn cành cắt rời tập đặc điểm các phương pháp giâm khỏi thân mẹ đem giâm vào cát ẩm cành, chiết cành, ghép mắt sau thời gian từ cành giâm hình GV: Tại chiết cành phải dùng ni lon thành rễ - Ghép mắt: Lấy mắt ghép, ghép vào bó kín bầu? HS: Trả lời giữ ẩm cho đất bó bầu, hạn chế cây khác - Chiết cành:Bóc khoanh vỏ sâu bệnh cành, sau đó bó đất Khi cành đã rễ Gv Dương Thị Quyên 14 Lop7.net (15) TRường THCS Đại Cương CN7 thì cắt khỏi cây mẹvà trồng xuống đất b Hoạt động Bảo quản hạt giống cây trồng GV: Giảng giải cho học sinh hiểu nguyên nhân gây hao hụt số lượng, chất lượng hạt giống quá trình bảo quản Do hô - Hạt giống bảo quản: Khô, mẩy, hấp hạt, sâu, mọt, bị chuột ăn… sau đó không lẫn tạp chất, Không sâu đưa câu hỏi để học sinh trả lời bệnh GV: Tại hạt giống đem bảo quản phải - Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt khô? GV: Tại hạt giống đem bảo quản phải độ, độ ẩm sạch, không lẫn tạp chất IV.Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk - Có thể nhân giống cách nào? - Làm nào để có giống hạt tốt, hạt giống có chất lượng? V Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Tìm hiểu nào là bệnh cây? dấu hiệu thường gặp cây bị sâu? Ngày soạn: / Ngày dạy : / / / Tiết SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: * Kiến thức: - Biết tác hại sâu bệnh, các dấu hiệu cây bị sâu bệnh phá hoại - Hiểu khái niệm côn trùng bệnh cây * Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh * Giáo dục:- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại sâu bệnh B Phương pháp: Quan sát tìm tòi + Thảo luận nhóm nhỏ C.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Tranh hình 18, 19 Biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn Tranh hình 20 Những dấu hiệu cây bị hại - HS: Tìm hiểu tác hại sâu bệnh D Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ: - Sản xuất giống cây trồng hạt tiến hành theo trình tự nào? III Bài mới: Gv Dương Thị Quyên 15 Lop7.net (16) TRường THCS Đại Cương CN7 Đặt vấn đề: Bài học hôm chúng ta tìm hiểu tác hại sâu bệnh, hiểu khái niệm côn trùng và bệnh cây, biết các triệu chứng thường gặp cây bị sâu bệnh phá hại Triển khai bài: a Hoạt động 1.Tác hại sâu bệnh Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu học sinh đọc TT SGK - Sâu bệnh có ảnh hưởng sấu đến GV: Yêu cầu học sinh nêu các ví dụ để sinh trưởng, phát triển cây,chậm phát triển, suất cây minh hoạ cho tác hại sâu bệnh đến trồng giảm, chất lượng nông sản suất và chất lượng nông sản thấp GV: Sâu bệnh có ảnh hưởng nào đến đời sống cây trồng? b Hoạt động 2.Khái niệm côn trùng và bệnh cây Gv: Treo tranh, hướng dẫn hs quan sát 1.Khái niệm côn trùng GV: Giới thiệu số loại côn trùng - Côn trùng (sâu bọ) là lớp động vật thường gặp: châu chấu, bướm… chân khớp, thể chia làm phần: GV: Trong vòng đời côn trùng trải đầu, ngực, bụng qua giai đoạn sinh trưởng phát triển nào? GV: Hãy qs hình 18,19 nêu điểm khác - Sự thay đổi cấu tạo, hình thái biến thái hoàn toàn và biến thái vòng đời gọi là biến thái không hoàn toàn? côn trùng GV: Giảng giải cho học sinh hiểu rõ + Côn trùng có kiểu biến thái: biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn và không hoàn toàn hoàn toàn GV: Thế nào là bệnh cây? 2.Khái niệm bệnh cây - Bệnh cây là trạng thái không bình thường chưc năng, sinh lí, cấu tạo cây tác động vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 20 và 3.Một số dấu hiệu cây trồng bị trả lời câu hỏi: sâu bệnh hại GV: cây bị sâu, sâu bệnh phá hại - Khi bị sâu bệnh phá hại cây trồng ta thường gặp dấu hiệu gì? thường thay đổi + Cấu tạo, hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, thối củ, thân cành sần sùi + Màu sắc: Trên lá, quả, có đốm đen, nâu vàng +Trạng thái: Cây bị héo rũ IV.Củng cố GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk + Sâu bệnh có tác hại nào cây trồng? + Côn trùng là loại sinh vật có lợi hay hại cây trồng? Gv Dương Thị Quyên 16 Lop7.net (17) TRường THCS Đại Cương CN7 + Cây bị bệnh có biểu ntn? V Dặn dò - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 13 SGK cách phòng trị sâu bệnh hại, nguyên tắc phòng trừ, các biện pháp phòng trừ sâu bệnh địa phương Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 10 PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: * Kiến thức: - Hiểu nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại - Biết vận dụng biện pháp đã học vào việc phòng trừ sâu bệnh vườn trường hay gia đình * Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, so sánh * Giáo dục: - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại sâu bệnh B Phương pháp: Quan sát tìm tòi + Thảo luận nhóm nhỏ C.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Tranh vẽ: Các biện pháp thủ công (bẩy đèn), cách sử dụng thuốc hoá học trừ sâu bệnh - HS: Tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại địa phương D Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu tác hại sâu bệnh hại cây trồng? III Bài Đặt vấn đề: Hàng năm nước ta sâu bệnh đã làm thiệt hại tới 10 – 12% sản lượng thu hoạch nông sản Nhiều nơi sản lượng thu hoạch ít trắn Do đó việc phòng trừ sâu bệnh hại phải tiến hành thường xuyên, kịp thời Triển khai bài a Hoạt động 1, Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Gv: Cho học sinh đọc các nguyên tắc phòng - Phòng là chính - Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và trừ sâu bệnh hại ( SGK) GV: Phòng trừ sâu bệnh hại phải đảm bảo triệt để - Sử dụng tổng hợp các biện pháp nguyên tắc nào? phòng trừ GV: Phân tích nguyên tắc nguyên tắc lấy 1VD - Trong nguyên tắc “Phòng là chính” gia đình, địa phương đã áp dụng biện pháp tăng cường sức chống chịu cây với sâu bệnh nào? Gv Dương Thị Quyên 17 Lop7.net (18) TRường THCS Đại Cương CN7 (- Bón phân hữu cơ, làm cỏ, vun xới, trồng giống cây chống sâu bệnh, luân canh…) GV: Tại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu bệnh hại? HS: - ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít giá thành thấp b Hoạt động Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm, ghi 1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống vào bài tập tác dụng phòng trừ sâu, chống sâu bệnh hại bệnh hạicủa biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh theo - Vi sinh – Làm đất- Trừ mầm mống bảng(sgk) sâu bệnh nơi ẩn nấp GV: Phân tich khía cạnh chống sâu - Gieo trồng…- tránh thời kỳ sâu bệnh bệnh các khâu kỹ thuật phát sinh GV: Hướng dẫn học sinh ghi vào bảng - Luân phiên- thay đổi thức ăn điều SGK kiện sống sâu GV:Cho học sinh đọc SGK nhận xét 2.Biện pháp thủ công ưu, nhược điểm biện pháp này GV:Cho học sinh đọc SGK nhận xét - Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực ưu, nhược điểm biện pháp này HS: Trả lời- Nhược điểm: Tốn công GV: KL 3.Biện pháp sinh hoá học GV: Khi sử dụng thuốc hoá học cần - Ưu điểm: diệt sâu bệnh nhanh lưu ý gì? - Nhược điểm: Dễ gây ngộ độc cho GV: Nhấn mạnh số lưu ý người, cây trồng, vật nuôi ô nhiễm GV: Đi sâu giảng giải cho học sinh môi trường, giết chết các sinh vật khác hiểu ưu, nhược điểm HS: Hiểu khái niệm và tác dụng… Biện pháp sinh học: GV: Giải thích việc phòng trừ sâu - Sử dụng số sinh vật để diệt sâu bệnh hại cần coi trọng vận dụng tổng hại 5.Biện pháp kiểm dịch thực vật hợp các biện pháp - Kiểm tra, xử lí nông sản xuất, nhập từ vùng này sang vùng khác, ngăn chặn lây lan sâu bệnh hại nguy hiểm IV Củng cố GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Hệ thống lại các nội dung bài học cách phòng trừ sâu bệnh hại V Dặn dò - Về nhà học bài trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 8,14 SGK.Thực hành: Nhận biết số phân bón thông thường, nhận biết số loại thuốc trừ sâu - Chuẩn bị số nhãn thuốc trừ sâu Các loại phân bón: đạm lân, kali , ít than củi, bật lửa, nước sạch.Hôm sau mang đến lớp Gv Dương Thị Quyên 18 Lop7.net (19) TRường THCS Đại Cương CN7 Ngày soạn: / Ngày dạy:… / Tiết 11 THỰC HÀNH - NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh cần: * Kiến thức: - Phân biệt số loại phân bón thường dùng - Biết số loại thuốc hoá học dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích - Biết đọc các nhãn thuốc ( độ độc thuốc, tên thuốc…) * Giáo dục: Có ý thức đảm bảo an toàn sử dụng và bảo vệ môi trường B Phương pháp: Thực hành C.Chuẩn bị GV - HS: * GV:- Chuẩn bị các mẫu thuốc trừ sâu bệnh dạng hạt, bột hoà tan, bột thấm nước, sữa - Tranh vẽ nhãn hiệu và nồng độ thuốc, làm thử thí nghiệm * HS: Đọc bài 13 SGK, chuẩn bị mẫu vật thực hành D Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: - Phân bón là gì? Gồm loại phân nào? III Bài a Hoạt động Tổ chức thực hành Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: kiểm tra chuẩn bị học sinh tranh vẽ , kí hiệu thuốc - Kiểm tra dụng cụ thực hành học sinh, kẹp gắp, thìa, diêm, nước GV: Chia nhóm thực hành và mẫu phân bón GV: Phân công và giao nhiệm vụ cho các nhóm phân biệt các dạng thuốc và đọc nhãn hiệu thuốc b Hoạt động 2.Quy trình thực hành GV: Thao tác mẫu học sinh quan sát 1.Phân biệt nhóm phân bón hoà HS: Quan sát tan và nhóm ít không hoà GV: quan sát nhắc nhở học sinh thao tan - Bước 1: Lấy lượng phân tác khó bón hạt ngô cho vào ống nghiệm Gv Dương Thị Quyên 19 Lop7.net (20) TRường THCS Đại Cương GV:- Cho đáp án để học sinh tự đánh giá kết theo mẫu mình GV:- Bước1: Giáo viên thao tác mẫu học sinh quan sát - Bước2: Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh thao tác khó GV:- Cho đáp án để học sinh tự đánh giá kết theo mẫu mình GV:- Bước1: Giáo viên thao tác mẫu học sinh quan sát GV:- Cho đáp án để học sinh tự đánh giá kết theo mẫu mình GV: Bước 1cho học sinh nhận biết các dạng thuốc GV: Hướng dẫn học sinh quan sát: Màu sắc, dang thuốc ( Bột, tinh bột…) Của mẫu thuốc ghi vào bài tập Bước 2: Đọc nhãn hiệu và phân biệt độ độc thuốc trừ sâu bệnh GV: Hướng dẫn học sinh đọc tên thuốc đã ghi SGK và đối chiếu với hình vẽ trên bảng GV: Gọi học sinh nhắc lại cách đọc tên thuốc và giải thích các kí hiệu ghi tên thuốc * Lưu ý: Chữ viết tắt các dạng thuốc + Thuốc bột: Hoà tan nước; SP, BHN + Thuốc bột: D,BR,B + Thuốc bột thấm nước: WP,BTN,DF,WDG + Thuốc hạt: GH, GR + Thuốc sữa: EC, ND + Thuốc nhũ dầu: SC GV: Hướng dẫn học sinh phân biệt độ độc thuốc theo kí hiệu và biểu tượng CN7 - Bước 2: Cho 10-15 ml nước vào và lắc mạnh phút - Bước Để lắng quan sát mức độ hoà tan + Nếu thấy hoà tan: phân đạm, kali + Không ít hoà tan: phân lân và vôi Phân biệt nhóm phân bón hoà tan: phân đạm nà phân kali Phân biệt nhóm phân bón ít không hoà tan: phân lân và vôi 4.Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại 6.Quan sát số dạng thuốc IV Củng cố GV: Nhận xét chuẩn bị vật liệu dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động, kết thực hành Gv Dương Thị Quyên 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan