Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chương: Kiến thức về đồ thị hàm số y=ax+b; Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn; Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.. 2.Kỹ năng: Học sin[r]
(1)Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày soạn: 9/2 Ngày giảng: 9A:10/2; 9B:12/2 A MỤC TIÊU Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức chương: Kiến thức đồ thị hàm số y=ax+b; Hệ phương trình bậc hai ẩn; Giải bài toán cách lập hệ phương trình 2.Kỹ năng: Học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc tạo đường thẳng y = ax + b và trục ox, xác định hàm số bậc thoả mãn điều kiện đề bài Giải thành t\hạo hệ phương trình bậc hai ẩn 3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận; Tư lôgic B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Khái quát hoá C CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy HS: Hệ thống hoá kiến thức chương III Trả lời các câu hỏi SGK D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: (Không) III Bài mới: Đặt vấn đề (Trực tiếp) Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Phương trình bậc hai ẩn số: Hoạt động 1: 15 - Dạng tổng quát: ax + by = c GV: Nêu các câu hỏi ôn tập cho hs đứng a; b; c R và không đồng thời chổ trả lời và giáo viên tóm tắt lên - Luôn luôn vô số nghiệm bảng - Công thức nghiệm tổng quát: ? Em hãy nêu dạng tổng quát x R phương trình bậc hai ẩn số? a c ? Số nghiệm phương trình bậc y b x b hai ẩn số? - Nếu a, b thì tập nghiệm phương ? Hãy viết cống công thức nghiệm tổng trình chính là đồ thị hàm số: quát phương trình bậc hai ẩn? a c y GV: Nêu bài tập bên lên bảng cho các nhóm cùng làm GV: Nhận xét và hệ thống lại Lop6.net b x b Bài tập: Cho phương trình: 4x - 3y = -1 Tìm tập nghiệm tổng quát phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm đó (2) Hoạt động 2: 15 2.Hệ phương trình bậc hai ẩn GV: Nêu các câu hỏi ôn tập cho hs đứng - Dạng tổng quát hệ phương trình bậc chổ trả lời và giáo viên tóm tắt lên hai ẩn: bảng ax by c ( ) ? Dạng tổng quát hệ phương trình bậc hai ẩn? ? Các phương pháp giải hệ phương trình bậc hai ẩn? GV: Nêu các câu hỏi ôn tập SGK cho lớp cùng tham gia thực ? Trường hợp câu hỏi hai cho HS hoạt động nhóm và cho em đại diện lên bảng trình bày a' x b' y c'.( ) - Phương pháp giải: Có hai cách giải là phương pháp cộng và (Cụ thể xem câu và câu SGK- tr26) Câu hỏi SGK TL: Cường nói sai vì nghiệm hệ phương trình hai ẩn là cặp số (x;y) Phải nói hệ phương trình có nghiệm là: (x; y) = (2; 1) Câu hỏi SGK TL: Xét hai đường thẳng a c a' c' y x (d) và y x (d') b b b' b' a b c a a' +Trường hợp: ta có và a ' b' c ' b b' c c' nên (d) (d') Hệ phương trình vô b b' số nghiệm +Trường hợp: a b c a a' ta có và a ' b' c ' b b' c c' nên (d) // (d') Hệ phương trình vô b b' nghiệm Nếu còn thời gian cho HS làm bài tập 40 a b a a' +Trường hợp: ta có và nên SGK- tr27 a' b' b b' (d) cắt (d') Hệ phương trình có nghiệm Câu hỏi SGK a) Hệ phương trình vô nghiệm b) Hệ phương trình có vô số nghiệm Củng cố: 10 Hệ thống lại các kiến thức vừa ôn tập Hướng dẩn bài tập 41; 42 SGK- tr27 Hướng dẫn nhà: BTVN: 40, 41, 42 SGK Nghiên cứu các bài từ 43 - 45 Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II E Bổ sung: Lop6.net (3)