Giáo án lớp 2 - Tiểu học TT Đức Yên - Tuần 8 năm 2009

20 5 0
Giáo án lớp 2 - Tiểu học TT Đức Yên - Tuần 8 năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp - Giáo viên nêu các câu hỏi để học sinh tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc - Học sinh tự trả lời.. nhà của bản thân: + Ở nhà em đã tham gia làm nhữ[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: tháng 10 năm 2009 Ngày giảng: thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 MÔN: TOÁN BÀI 36: 36 + 15 I Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách thực phép cộng dạng 36 + 15 (cộng có nhớ dạng tính viết) Củng cố phép cộng dạng + 5; 26+5 - Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn giản phép cộng II Đồ dùng dạy học: - Que tính III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi học sinh lên bảng thực các - Học sinh lên bảng thực yêu cầu sau: Đặt tính và tính 46 + 4; 36 + 7; 48 + Nêu cách đặt tính và thực phép tính 46 + - Học sinh và giáo viên nhận xét, chấm điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: 1p - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu bài - Học sinh lắng nghe học Giới thiệu phép cộng 36 + 15: 8p B1: Nêu bài toán: - Có 36 que tính, thêm 15 que tính, hỏi có - Nghe và phân tích đề toán tất bao nhiêu que tính? - Để biết có tất bao nhiêu que tính ta - Thực phép cộng 36 + 15 làm nào? B2: - Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để 36 tìm kết + B3: Đặt tính và thực phép tính 15 - Gọi học sinh lên bảng đặt tính sau đó 51 trình bày cách đặt tính và thực phép tính - Yêu cầu học sinh lớp nhận xét sau đó chính xác cách đặt tính, thực phép tính yêu cầu học sinh nhắc lại Lop2.net (2) Thực hành: 20p Bài 1: Tính - Gv gọi hs đọc y/c - Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh đọc kết bài tập - Gọi học sinh nêu cách tính phép tính bài - Giáo viên nhận xét chốt lại kết đúng Bài 2: Đặt tính tính: - Nêu cách đặt tính đúng? - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm - Học sinh và giáo viên nhận xét, chốt lại kết đúng Lời giải: 26 46 27 66 + + + + 18 29 16 44 75 43 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập -2 Học sinh đọc kết - Học sinh nêu 26 36 46 56 + + + + 19 28 37 26 45 64 83 82 76 + 15 91 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào VBT - Hs đổi kiểm tra chéo 72 Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: - Hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Gọi học sinh lên bảng làm - Học sinh và giáo viên nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài tập -1 Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào VBT Bài giải; Số kg gạo và ngô hai bao là: 46 + 36 = 82(kg) Đáp số: 82kg Bài 4: Tô màu bóng ghi phép tính - Đọc yêu cầu bài tập có kết là 45 - Hướng dẫn học sinh cách tính để tô màu - Học sinh làm bài vào VBT vào phép tính - học sinh làm vào bảng phụ - Học sinh và giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò: 1p - Nhắc học sinh nhà làm bài tập SGK - Học sinh nghe và thực - Nhận xét tiết học Lop2.net (3) MÔN: TẬP ĐỌC NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài Đọc đúng các từ ngữ: nén nổi, cố lách, vùng vẫy, lấm lem - Biết nghỉ đúng; Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: gách xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò - Hiểu nội dung bài và cảm nhận ý nghĩa: cô giáo vừa yêu thương học sinh vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh nên người Cô người mẹ hiền các II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học: Tiết A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi học sinh đọc bài TKB lớp mình - Giáo viên nhận xét chấm điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: 1p Trong bài hát Cô và mẹ nhạc sĩ Phạm Tuyên có hai câu hay: Lúc nhà mẹ là cô giáo Khi đến trường cô giáo mẹ hiền Cô giáo bài tập đọc các em hôm đúng là người mẹ hiền học sinh Luyện đọc: 2.1 Giáo viên đọc mẫu: 2.2 Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a Đọc câu: - Chú ý đọc đúng các từ: Không nén nổi, trốn được, đến lượt Nam, cố lách, lấm lem, hài lòng b Đọc đoạn trước lớp: - Gv chia đoạn: đoạn - GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ - Đọc đúng các câu: + Đến lượt Nam cố lách / thì bác bảo vệ vừa tới, / nắm chặt hai chân em: // "Cậu nào đây?/ Trốn học hả?"/ + Cô xoa đầu Nam / và gọi Minh - Học sinh thực - Học sinh nghe - Học sinh nghe - Học sinh đọc câu -3 Học sinh đọc đoạn lần -Hs nối tiếp đọc đoạn Lop2.net (4) thập thò cửa lớp vào,/ nghiêm giọng hỏi: // : Từ nay/ các em có trốn học chơi không?"/ - Học sinh đọc các từ chú giải - 1hs đọc từ chú giái SGK SGK c Đọc đoạn nhóm -Các nhóm thi đọc d Thi đọc các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn Tiết Hướng dẫn tìm hiểu bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn, bài, trao đổi trả lời các câu hỏi nội dung bài học - Gv y/c học sinh đọc thầm đoạn -Lớp đọc thầm đoạn - Giờ chơi, Minh rủ Nam đâu? - Gọi học sinh nhắc lại lời thì thầm - Minh rủ Nam trốn học, phố xem xiếc Minh với Nam -1 hs đọc đoạn - Các bạn định phố cách nào? - Chui qua chỗ tường thủng - GV y/c học sinh đọc thầm đoạn - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo - Cô nói với bác bảo vệ: Bác nhẹ tay kẻo làm gì? cháu đau Cháu này là học sinh lớp tôi"; Cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát dính bẩn - Giáo viên hỏi thêm: Việc làm cô trên người em, em đưa lớp giáo thể thái độ nào? - Cô dịu dàng, yêu thương học trò/ Cô bình tĩnh và nhẹ nhàng thấy học trò phạm khuyết điểm - GV gọi 1học sinh đọc to đoạn -1hs đọc đoạn - Cô giáo làm gì Nam khóc? - Cô xoa đầu Nam an ủi - Giáo viên" Lần trước, bị bác bảo vệ giữ - Vì đau và xấu hổ lại, Nam khóc vì sợ Lần này vì Nam bật khóc?: - Người mẹ hiền bài là ai? - Là cô giáo Luyện đọc lại: - nhóm tự phân vai- người dẫn chuyện, - Học sinh thực bác bảo vệ, côgiáo, Nam và Minh Củng cố, dặn dò: 2p - Giáo viên: vì cô giáo bài - Vì cô giáo vừa thương học sinh vừa gọi là "người mẹ hiền"? nghiêm túc - Cả lớp đồng hát bài: cô và mẹ nhạc sĩ Phạm Tuyên Lop2.net (5) - Giáo viên dặn học sinh nhà đọc trước - Học sinh thực các yêu cầu tiết kể chuyện Ngày soạn: 10 tháng 10 năm 2009 Ngày giảng: thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 MÔN: TOÁN BÀI 37: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố các công thức cộng qua 10 đã học dạng: + 5; + 5; + 5; + 5;… - Rèn kĩ cộng qua 10 các số phạm vi 100 - Củng cố kiến thức giải toán, nhận dạng hình,… II Đồ dùng dạy học: - VTB - Bảng phụ bài tập 2, III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi học sinh lên bảng làm đặt tính - Học sinh thực tính: 10 + 12; 26 + 12; - Học sinh và giáo viên nhận xét, chấm điểm - Học sinh lớp đem bài tập lên chấm điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: 1p - Giáo viên giới thiệu ngắn gọn ghi - Học sinh nghe bảng Hướng dẫn làm bài tập: 28p Bài 1: Tính nhẩm: - Đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh làm vào VBT - Học sinh làm bài tập vào VBT - Hs đọc kq miệng - Gọi học sinh đọc kết 6+1=7 6+2=8 6+3=9 6+4=10 - Gọi học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét 6+6=12 6+7=13 6+8=14 …… Lop2.net (6) Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: - Hướng dẫn học sinh làm - Gọi học sinh lên làm bảng phụ, lớp - Đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm VBT làm VBT - Giáo viên và học sinh nhận xét Số 26 36 46 56 66 47 hạng Số 15 24 18 46 hạng Bài 3:Số? Tổng 41 43 70 65 84 93 - Giáo viên treo bảng phụ bài tập ? Số nối với số nào đầu tiên? ? Mũi tên số số thứ vào đâu? - Như chúng ta đã lấy cộng 10 và ghi 10 vào dòng thứ hai bảng - Đọc yêu cầu bài tập ? 10 nối với số nào? ? Số thứ hai có mũi tên vào đâu? - Số - Hãy đọc phép tính tương ứng - Số 10 - Ghép phép tính ta có: + + = 17 Như bài tập này chúng ta lấy số hàng đầu cộng với mấy? - Dòng thứ hai bảng ghi cái gì? - Nối với số thứ - Dòng thứ ba bảng ghi gì? - Chỉ vào số 17 - 10 + - 17 - Cộng cộng với 10 11 12 13 14 15 17 18 19 20 21 22 - Kết trung gian (kết bước tính thức nhất) - Học sinh lên bảng phụ làm, lớp làm vào VBT - Học sinh nhận xét Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt: ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Học sinh đọc yêu cầu ? Thuộc loại toán gì mà chúng ta đã học? - Học sinh trả lời ? Vậy muốn tính số cây đội trồng -1 học sinh lên bảng làm, - lớp làm VBT bao nhiêu ta làm nào? - Gọi học sinh lên bảng làm Bài giải: - Giáo viên và học sinh nhận xét Đội hai trồng số cây là: Bài 5: Số? 36 + = 42(cây) - Hướng dẫn học sinh làm Đáp số: 42cây - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét Lop2.net (7) Lời giải:Trong hình bên : a)Có hình tam giác b) Có hình tứ giác - Đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc kết Củng cố, dặn dò: 1p - Giao bài tập nhà cho học sinh - Nhận xét học - Học sinh nghe và thực MÔN: CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn bài Người mẹ hiền; Trình bày bài chính tả đúng quy định: - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí - Làm đúng các bài tập phân biệt ao/ au; r/ d/ gi; uôn/ uông II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập - VBT III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi học sinh lên bảng đọc các từ khó, - Viết: vui vẻ, tàu thuỷ, đồi núi, luỹ tre, từ cần chú ý phân biệt tiết học trước che chở, trăng sáng, trắng trẻo, kiến, cho học sinh viết Cả lớp viết vào bảng tiếng đàn - Giáo viên nhận xét, chấm điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: 1p - Trong học chính tả hôm các tập chép đoạn cuối bài tập đọc Người mẹ hiền Sau đó cùng làm các bài tập chính tả phân biệt âm đầu r/ d/ gi vần uông/ uôn, ôn tập chính tả với ao/ au Hướng dẫn tập chép: 17p 2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: a Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc bài trên bảng - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết: + Vì Nam khóc? - Vì đau và xấu hổ Lop2.net (8) + Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn - Từ các em có trốn học chơi nào? không? b Hướng dẫn cách trình bày: - Bài chính tả có câu? - Bài chính tả có dấu câu nào? - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm hỏi - Câu nói cô giáo có dấu gì đầu câu, dấu gì cuối câu? c Hướng dẫn viết từ khó: xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, thập thò, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn học, xin lỗi 2.2 Học sinh chép bài vào 2.3 Soát lỗi chính tả 2.4 Chấm, chữa bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 13p Bài tập 1: Điền ao/ au vào chỗ trống - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm - Học sinh tự làm vào VBT em lên làm -1hs làm bảng phụ vào bảng phụ - Giáo viên nhận xét chốt kq đúng -Lớp làm vbt Lời giải: - Hs lớp nx bài làm bạn a)Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ b) Trèo cao, ngã đau Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm - Hướng dẫn học sinh làm Lời giải: - học sinh làm bảng phụ, lớp làm a) dao;tiếng rao hàng;giao bài tập VBT nhà - Giáo viên và học sinh nhận xét b)Muốn biết phải hỏi,muốn giỏi phải học - Uống nước ao sâu - Lên cày ruộng cạn Củng cố, dặn dò: 1p - Giáo viên nhận xét tiết học MÔN: ĐẠO ĐỨC CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I Mục tiêu: 1, kiến thức: - Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả và sức lực mình - Chăm làm việc nhà là thể tình thương yêu em ông bà, cha mẹ Lop2.net (9) Thái độ, tình cảm: - Đồng tình, ủng hộ với các bạn chăm làm việc nhà - Không đồng tình với các bạn không chăm làm việc nhà Hành vi: - Tự giác, tích cực tham gia làm việc nhà giúp đỡ ông bà, bố mẹ II Đồ dùng dạy học: - VBT III Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Xử lí tình - Yêu cầu: các nhóm hãy thảo luận sau đó - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai đóng vai, xử lí tình ghi để sử lí tình phiếu + Tình 1: Lan phải giúp mẹ trông em thì các bạn đến rủ chơi Lan làm gì? + Tình 2: Mẹ làm muộn chưa Bé Lan học mà chưa nấu cơm Lan phải làm gì bây giờ? + Tình 3: Ăn cơm xong, mẹ bảo Hoa rửa bát Nhưng trên tivi chiếu phim hay Bạn hãy giúp Hoa + Tình 4: Các bạn đã hẹn trước với Sơn sang chơi nhà vào sáng Nhưng hôm bố mẹ vắng cả, bà Sơn ốm, Sơn mẹ giao phó cho chăm sóc bà Sơn phải làm gì bây giờ? - Tổng kết lại các ý kiến các nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Kết luận: Khi giao làm - Trao đổi, nhận xét các nhóm công việc nào em cần phải hoàn thành công việc đó làm công việc khác Hoạt động 2: điều này đúng hay sai? - Giáo viên phổ biến cách chơi: giáo viên - Học sinh thực nêu ý kiến, yêu cầu học sinh giơ thẻ màu theo đúng quy định a/ Làm các việc nhà trách nhiệm người lớn gia đình b/ Trẻ em không phải làm việc nhà c/ Cần làm tốt việc nhà có mặt vắng mặt người lớn d/ Tự giác làm việc mà phù hợp với khả là yêu thương cha mẹ Lop2.net (10) e/ Trẻ em có bổn phận làm việc nhà phù hợp với khả mình Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Giáo viên nêu các câu hỏi để học sinh tự nhìn nhận, đánh giá tham gia làm việc - Học sinh tự trả lời nhà thân: + Ở nhà em đã tham gia làm công việc gì? Kết công việc đó nào? + Những công việc đó bố mẹ em phân công hay em tự giác làm? + Trước công việc em đã làm, bố mẹ tỏ thái độ nào? + Em có mong muốn tham gia vào công việc nhà nào? Vì sao? - Giáo viên khen học sinh đã chăm làm việc nhà - Góp ý cho các em công việc nhà còn chưa phù hợp quá khả các em - Kết luận: Hãy tìm việc nhà phù hợp với khả và bày tỏ nguyện vọng muốn tham gia mình cha mẹ ThÓ dôc «n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung I Môc tiªu : - Ôn bài thể dục phát triển chung Yêu cầu biết và thực tương đối chính xác II Địa điểm , phương tiện - S©n tËp , GV chuÈn bÞ kh¨n cho trß ch¬i III Nội dung và phương pháp Néi dung A PhÇn më ®Çu GV phæ biÕn néi dung , yªu cÇu - Khởi động B PhÇn c¬ b¶n - ¤n bµi TD ph¸t triÓn chung Định lượng 6’ – 8’ Phương pháp 60- 80 m 4- lÇn 18’ – 22’ 2- lÇn Ch¹y nhÑ nhµng hµng däc ®i theo vßng trãn hÝt thë s©u Lop2.net Tập theo đội hình vòng tròn (11) * Trß ch¬i : BÞt m¾t b¾t dª C PhÇn kÕt thóc - Một số động tác thả lỏng - NhËn xÐt , giao BVN 4’ – 5’ 3’ – 5’ LÇn GV lµm mÉu – HS tËp Lần Lớp trưởng hô LÇn thi ®ua theo tæ GV ®iÒu khiÓn Ngày soạn: 11 tháng 10 năm 2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009 MÔN: TẬP ĐỌC BÀN TAY DỊU DÀNG I Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài Đọc đúng các từ ngữ: Lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, buồn bã, trìu mến,… - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Biết đọc bài với kể chậm, buồn, nhẹ nhàng Rèn kĩ đọc - hiểu: - Nắm nghĩa các từ mới: âu yếm, thì thào, trìu mến - Hiểu ý nghĩa bài: Thái độ dịu dàng, đầy thương yêu thầy giáo đã động viên, an ủi bạn học sinh làm buồn vì bà mất, làm bạn càng cố gắng học để không phụ lòng tin thầy II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài III Hoạt đôngj dạy học: A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ - Học sinh thực + Học sinh 1: đọc đoạn 1, bài Người mẹ hiền Trả lời câu hỏi: Việc làm Minh và Nam đúng hay sai? Vì sao? + Học sinh đọc đoạn 3, bài Người mẹ hiền Trả lời: Ai là người mẹ hiền? Vì sao? - Nhận xét, chấm điểm Lop2.net (12) B Bài mới: Giới thiệu bài: 1p - Các đã bố mẹ, ông bà hay người lớn xoa đầu chưa? Lúc đó em cảm thấy nào? - Giới thiệu: Trong bài học hôm các làm quen với thầy giáo tốt Chính bàn tay dịu dàng và tình yêu thương vô bờ thầy dành cho học sinh đã giúp cho bạn học sinh vượt qua chuyện buồn gia đình và cố gắng học tập Luyện đọc: 15p 2.1 Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm, trầm lắng Giọng An lúc đầu buồn bã, sau tâm; Lời thầy giáo nói với An trìu mến, khích lệ 2.2 Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a Đọc câu: - Học sinh chú ýđọc đúng các từ ngữ: dịu dàng, trở lại lớp, lặng lẽ, tốt lắm, khẽ nói b Đọc đoạn trước lớp: - Chú ý đọc đúng các câu sau: + Thế là / chẳng An còn nghe bà kể chuyện cổ tích, / chẳng An còn bà âu yếm, / vuốt ve / + Thưa thầy, / hôm / em chưa làm bài tập.// + Tốt lắm!// thầy biết em định làm!// - Thầy khẽ nói với An.// - Gọi học sinh đọc chú giải SGK c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc các nhóm Hướng dẫn tìm hiểu bài: 12p Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thầm, đọc thành tiếng trả lời các câu hỏi cuối bài 3.1 Câu hỏi 1: (Học sinh đọc đoạn và 2) - Tìm từ ngữ cho thấy An buồn bà mất? - Học sinh nghe - Học sinh nghe - Học sinh đọc nối tiếp câu - Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Các nhóm thi đọc - Lòng An nặnh trĩu nỗi buồn, An ngồi lặng lẽ Lop2.net (13) - Vì An buồn vậy? - Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà Bà mất, An không còn nghe bà kể chuyện cổ tích, không còn bà âu yếm, vuốt ve 3.2 Câu hỏi 2: (Học sinh đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi) - Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ - Thầy không trách, nhẹ nhàng coa thầy giáo nào? đầu An bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu - Vì thầy giáo không trách An - Vì thầy thông cảm với nỗi buồn An, biết em chưa làm bài tập? với lòng thương yêu bà An Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm bài tập không phải An lười biếng - Vì An lại nói tiếp với thầy giáo sáng - Vì thông cảm thầy đã làm An mai em làm bài tập? cảm động / Vì An cảm động trước tình thương thầy, An muốn làm thầy vui lòng/… 3.3 Câu hỏi 3: (Học sinh đọc đoạn 3) - Tìm từ ngữ nói tình cảm thầy giáo An? - Giáo viên nói: Thầy giáo An thương học trò Thầy hiểu và cảm thông với nỗi buồn An, biết khéo léo động viên An Tấm lòng yêu thương thầy, bàn tay dịu dàng thầy đã an ủi, động vien An, làm em tâm học tập để đáp lại lòng tin yêu thầy Luyện đọc lại:6p - nhóm thi đọc toàn truyện - Cả lớp và giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò: 2p - Giáo viên đọc lại bài văn - Học sinh thực - Yêu cầu học sinh đặt tên khác thể ý nghĩa bài: Nỗi buồn An/ Tình thương thầy/ Em định làm MÔN: TOÁN BÀI 38: BẢNG CỘNG I Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố cộng nhẩm phạm vi bảng cộng Lop2.net (14) - Kĩ tính nhẩm và giải toán - So sánh các số có hai chữ số II Đồ dùng dạy học: - VBT III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm đặt tính tính: 32 + 14; 26 + 17; - Giáo viên và học sinh nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: 1p Giới thiệu ngắn gọn Bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - Hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh tự làm bài vào VBT - Gọi học sinh đọc bài làm mình - Gọi học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét Bài 2: Tính - Hướng dẫn học sinh làm - Học sinh tự tính vào VBT - Gọi học sinh lên bảng làm - Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết đúng Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Hỏi: Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc loại bài toán nào mà chúng ta đã học? Vì sao? - Học sinh làm bài vào VBT, học sinh lên bảng làm - Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết đúng Bài 4: Số? - Treo bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ - Hãy kể tên hình tam giác có hình - Hình tứ giác? Củng cố, dặn dò: 1p - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhắc học sinh nhà làm bài tập SGK - Học sinh thực - Học sinh nghe - Đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài vào VBT - 3hs nêu kq miệng - Đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm vào VBT - 3hs làm bảng lớp 34 46 69 77 23 27 15 49 42 73 84 85 72 - Học sinh thực theo câu hỏi cô giáo - 1hs làm bảng lớp Bài giải Bao gạo cân nặng số ki- lô- gam là: 18 + = 26(kg) Đ áp s ố:26kg - Đọc yêu cầu bài tập - Học sinh nêu - Học sinh nghe và thực Lop2.net (15) MÔN: TẬP VIẾT CHỮ HOA G I Mục tiêu: Rèn kĩ viết chữ: - Biết viết hai chữ cái viết hoa: G theo cỡ chữ vừa và nhỏ - Biết viết câu ứng dụng "Góp sức chung tay" theo cỡ chữ nhỏ; Chữ viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng quy định II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa G - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Góp sức chung tay - Vở tập viết III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: 3p - Giáo viên cho lớp viết lại chữ cái viết - Học sinh thực hịên hoa đã học: E, Ê - Học sinh nhắc lại cụm từ ứng dụng bài trước: Em yêu trường em Sau đó viết chữ ứng dụng Em B Bài mới: Giới thiệu bài: 1p Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu - Học sinh nghe Hướng dẫn viết chữ hoa 2.1 Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét hai chữ G: 7p - Học sinh quan sát và nhận xét - Gồm nét: nét là kết hợp nét cong và cong trái nối liền nhau, toạ vòng xoắn to đầu chữ; Nét là nét khuyết ngược - Chỉ dẫn cách viết: + Nét 1: Viết tương tự chữ C hoa, DB ĐK + Nét 2: Từ điểm DB nét 1, chuyển hướng xuống, viết nét khuyết ngược, DB ĐK2 - Giáo viên viết chữ cái G lên bảng và - Học sinh viết Lop2.net (16) nhắc lại cách viết 2.2 Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con: 3p - Học sinh tập viết trên bảng chữ G - Giáo viên nhận xét, uốn nắn Hướng dẫn viết ứng dụng: 3.1 Giới thiệu câu ứng dụng: 2p - Học sinh đọc câu ứng dụng: Góp sức chung tay - Học sinh nêu ý nghĩa cụm từ: Cùng đoàn kết làm việc 3.2 Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:3p -Nêu độ cao các chữ? * Giáo viên viết mẫu chữ Góp trên dòng kẻ 3.3 Hướng dẫn học sinh viết chữ Góp vào bảng con: 2p Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết: 10p - Giáo viên nêu yêu cầu viết Chấm, chữa bài: 2p - Giáo viên chấm nhanh khoảng 5, bài Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm Củng cố, dặn dò: 1p - Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh viết chữ đẹp - Dặn học sinh nhà luyện viết tiếp tập viết MÔN: KỂ CHUYỆN - Học sinh đọc - Cao li là: o, ư, c, u, n, a - Cao 1,25 li là: s - Cao 1,5 li là: t - Cao li là: p - Cao 2,5 li là: h, giới thiệu bài: 1p, y - Cao li: G - Học sinh luyện viết - Học sinh lắng nghe, rút kinh nghệm - Học sinh lắng nghe và thực NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục tiêu: Rèn kĩ nói: - Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện Người mẹ hiền lời mình Lop2.net (17) - Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai: người dẫn chuyện, Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo Rèn kĩ nghe: Lắng nghe bạn kể, đánh giá lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi học sinh kể lại đọan câu chuyện Người thầy cũ - Giáo viên nhận xét, chấm điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: 1p ? Trong hai tiết tập đọc trước chúng ta đã - Người mẹ hiền học bài gì? + Trong câu chuyện có ai? + Câu chuyện nói lên điều gì? - Nêu: Trong học hôm chúng ta nhìn tranh kể lại đoạn câu chuyện và toàn nội dung câu chuyện Người mẹ hiền Hướng dẫn kể chuyện: 2.1 Dựa theo tranh vẽ kể lại - Học sinh thực đoạn: 17p - học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, đọc lời nhân vật tranh, nhớ nội dung đoạn câu chuyện - Hướng dẫn học sinh kể mẫu trước lớp đoạn dựa vào tranh 1: + Hai nhân vật tranh là ai? Nói cụ thể hình dáng nhân vật + Hai cậu trò chuyện với gì? - 1, học sinh kể lại đoạn Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể lời mình - Tương tự các tranh 2, 3, truyện 2.2 Dựng lại câu chuyện theo vai: 15p - Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh tập kể lại theo các bước: + B1: Giáo viên làm người dẫn chuyện + B2: Học sinh chia thành các nhóm, nhóm em, phân vai, tập Lop2.net (18) dựng lại câu chuyện + B3: nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp - Cả lớp và giáo viên nhận xét, khen nhóm dựng lại câu chuyện hay Củng cố, dặn dò: 1p - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe và thực - Dặn học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12 tháng 10 năm 2009 Ngày giảng: thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI DẤU PHẨY I Mục tiêu: Nhận biết các từ hoạt động, trạng thái loài vật và vật câu Biết chọn từ hoạt động thích hợp điền vàochỗ trống bài đồng dao Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm chức vụ câu II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập - VBT III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: 3p - học sinh lên bảng điền các từ hoạt - Học sinh làm bài theo yêu cầu động vào chỗ trống câu - em làm câu: a/ Thầy Thái môn Toán b/ Tổ trực nhật … lớp c/ Cô Hiền … bài hay d/ Bạn Hạnh … truyện - Gọi học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét, chấm điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: 1p - Trong tiết luyện từ và câu tuần này các - Học sinh nghe tiếp tục luyện tập cách dùng các từ hoạt động, trạng thái Sau đó, tập dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ hoạt động trạng thái câu Lop2.net (19) Hướng dẫn làm bài tập: 28p Bài tập 1: (Làm miệng) - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc câu a + Từ nào là từ loài vật câu "con trâu ăn cỏ?" + Con trâu làm gì? - Nêu: Ăn chính là từ hoạt động trâu - Yêu cầu học sinh tự suy nghĩ và làm bài tập tiếp - Gọi học sinh đọc bài làm: ăn, uống, toả - Gọi học sinh nhận xét Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự điền vào chỗ trống - Gọi số học sinh đọc bài làm: Con mèo, mèo Đuổi theo chuột Giơ vuốt, nhe nanh Con chuột chạy quanh Luồn hang luồn lốc Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tìm các từ hoạt động củ người câu: Lớp em học tập tốt lao động tốt - Hỏi: Muốn tách rõ hai từ hoạt động câu người ta dùng dấu phẩy Suy nghĩ và cho biết ta nên đặt dấu phẩy vào vị trí nào câu? - Gọi học sinh lên bảng viết dấu phẩy - Yêu cầu lớp suy nghĩ và làm các câu còn lại - Đọc yêu cầu bài tập - Con trâu ăn cỏ - Từ trâu - Ăn cỏ - Làm bài - Học sinh làm bài - Học sinh làm bài - Các từ hoạt động là: học tập, lao động - Vào học tập tốt, lao động tốt - Học sinh lên bảng làm - Cô giáo chúng em yêu thương, quý mến học sinh Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo - Cho học sinh đọc lại câu sau đã đặt dấu phẩy, chú ý nghỉ đúng sau dấu phẩy Củng cố, dặn dò: 2p - Hỏi: bài này chúng ta đã tìm - Ăn, uống, toả, đuổi, giơ, chạy, luồn, học Lop2.net (20) từ hoạt động trạng thái nào? tập, lao động, yêu thương, quý mến, kính trọng, biết ơn - Cho học sinh tiếp nối tìm các từ - Hoạt động nối tiếp hoạt động trạng thái - Nhận xét học ………………………………………………………………………………………… MÔN: TOÁN BÀI 39: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố cộng nhẩm phạm vi bảng cộng - Kĩ tính nhẩm và viết, giải bài toán - So sánh các số có hai chữ số II Đồ dùng dạy hoc: - VBT - Bảng phụ ghi bài III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi học sinh lên bảng đặt tính tính: - Học sinh làm 34 + 8; 46 + 27; - Giáo viên và học sinh nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: 1p - Học sinh nghe - Luyện tập Bài tập thực hành: 27p Bài 1: Tính nhẩm: - Đọc yêu cầu bài - Học sinh tự làm vào VBT - Học sinh làm vào VBT - Gọi học sinh đọc kết quả, lớp so - Học sinh đọc kết + = 17 + = 11 sánh kết - Giáo viên nhận xét + = 13 + = 12 Bài 2: Ghi kết tính: + = 11 + = 18 - Hướng dẫn học sinh làm vào VBT, gọi - Đọc yêu cầu bài học sinh lên làm vào bảng phụ - học sinh lên bảng làm, lớp làm Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 04:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan