1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ebook Thực trạng pháp luật về phá sản và việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh tại Việt Nam

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luật Phá sản đã phát huy tác dụng trong việc lành mạnh hoá môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh; khắc phục được một phần tình trạng nhiều doanh nghiệp trên thực t[r]

(1)

BỘ TƯ PHÁP TRUNG TÂM TƯ VẤN PHÁP LUẬT VÀ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ

Gtz

MPI – GTZ SME Development Programme

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

VÀ VIỆC HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT

KINH DOANH TẠI VIỆT NAM

(2)

2

Chủ biên: PGS, TS Dương Đăng Huệ Ths Nguyễn Thanh Tịnh

Tham gia biên soạn:

1 Luật gia Từ Văn Nhũ Luật gia Bùi Thị Hải Luật gia Cao Đăng Vinh Luật gia Trần Minh Sơn

(3)

3

Đề tài Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ Tư pháp nghiên cứu, rà soát, khảo sát, đánh giá biên soạn với hỗ trợ kỹ thuật Chương trình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (Dự án GTZ Cộng hoà Liên bang Đức)

và đóng góp ý kiến ơng Lê Duy Bình

Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ thực trạng giải

quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản thời gian qua, phát tồn tại, hạn

chế Luật Phá sản năm 2004, văn pháp luật có liên quan yếu

tố khác làm ảnh hưởng đến việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản; từ đó, đề tài cũng đưa kiến nghị nhằm tháo gỡ vướng mắc, nâng cao hiệu giải

phá sản, góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung Luật Phá sản năm 2004 nhằm hoàn thiện

(4)

4

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

VÀ VIỆC HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT

KINH DOANH TẠI VIỆT NAM

Để thực chuyên đề này, Bộ Tư pháp phối hợp với Toà án nhân dân tối cao, Bộ, ngành có liên quan, Toà án nhân dân quan thi hành án địa phương tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2004 Ngoài ra, Bộ Tư pháp phối hợp với Toà án nhân dân tối cao tổ chức Hội nghị có tham gia Bộ, ngành, Toà án nhân dân quan thi hành án dân địa phương để trao đổi tình hình thực Luật Phá sản năm 2004

Trên sở kết nghiên cứu, Bộ Tư pháp phối hợp với Chương trình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (Dự án GTZ Cộng hoà Liên bang Đức) ơng Lê Duy Bình để tiến hành xây dựng chuyên đề: Thực trạng pháp luật phá sản việc hồn thiện mơi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam

Nội dung Báo cáo bao gồm Phần sau: Phần thứ nhất: Những vấn đề chung pháp luật phá sản

Phần thứ hai: Tình hình ban hành văn hướng dẫn kết thực thực Luật Phá sản năm 2004

Phần thứ ba: Thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2004 - Những khó khăn, vướng mắc

Phần thứ tư: Kiến nghị hoàn thiện Luật Phá sản chế thực thi Luật Phá sản

(5)

5

MỤC LỤC

PHẦN THỨ NHẤT: Những vấn đề chung phỏp lut phỏ sn

I Đặc điểm thủ tục giải phá sản

1 Phỏ sản - sản phẩm tất yếu kinh tế thị trường

2 Thủ tục giải phá sản - thủ tục tố tụng tư pháp đặc biệt

II Vai trò pháp luật phá sản kinh t th trng

1 Pháp luật phá sản công cụ bảo vệ cách có hiệu quyền lợi ích hợp pháp chủ nỵ

2 Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích nợ, tạo hội để nợ rút

khỏi thương trường cách trật tự

3 Pháp luật phá sản góp phần vào việc bảo vệ lợi ích người lao động Pháp luật phá sản góp phần bảo đảm trật tự, an tồn xó hi

5 Pháp luật phá sản góp phần làm lành mạnh hoá kinh tế, thúc đẩy

hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu

PHẦN THỨ HAI: TÌNH HÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN HƯỚNG DẪN VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004

I Tình hình ban hành văn hướng dẫn thực Luật Phá sản năm 2004

II Tình hình thụ lý, giải yêu cầu mở thủ tục phá sản

vài nhận định

PHẦN THỨ BA: THỰC TIỄN THI HÀNH LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 - NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC

I Những tiến Luật Phá sản năm 2004 so với Luật Phá sản

doanh nghiệp năm 1993

II Những hạn chế, vướng mắc thực hệin Luật Phá sản năm

2004

1 Về tiêu chí doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Về việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

3 Về việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; định mở không mở thủ tục phá sản

(6)

6

4 Các quy định vai trị Tồ án Thẩm phán phụ trách việc giải phá sản

5 Những vướng mắc, khó khăn hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản

6 Khó khăn việc lập danh sách chủ nợ; xử lý nợ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản

7 Về việc thực Luật Phá sản năm 2004 Pháp lệnh thi hành án dân 2004

8 Về việc thực quản lý bảo toàn tài sản phá sản Về tổ chức Hội nghị chủ nợ

10 Về hậu việc đình thủ tục phục hồi đình tiến hành thủ tục phá sản

11 Vướng mắc việc xử lý tài sản phá sản doanh nghiệp 12 Về phân chia tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 13 Về việc thực quyền khiếu nại quyền kháng nghị

14 Vướng mắc việc xác định thời điểm hoàn thành vụ phá sản

15 Quy định trách nhiệm tiếp tục trả nợ sau tuyên bố phá sản khắt khe

16 Xử lý nghĩa vụ tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên công ty hợp danh doanh nghiệp có định tuyên bố phá sản theo Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993

PHẦN THỨ TƯ: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN LUẬT PHÁ SẢN VÀ CƠ CHẾ

THỰC THI LUẬT PHÁ SẢN

I Kiến nghị sửa đổi Luật Phá sản 2004

1 Mở rộng đối tượng áp dụng Luật phá sản

2 Về việc nộp đơn, thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản việc mở không mở thủ tục phá sản

3 Tăng cường chế giám sát chủ nợ trình giải thủ tục phá sản

(7)

7 Về việc thực quản lý tài sản phá sản Sửa đổi quy định tài sản phá sản Về tạm đình chỉ, đình thủ tục phá sản Sửa đổi thứ tự phân chia tài sản phá sản

8 Quy định đầy đủ hợp lý việc giải phóng nghĩa vụ trả nợ cho chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh

9 Về trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản

10 Sửa đổi Luật Phá sản theo hướng Thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản đồng thời định đình thủ tục lý tài sản

11 Bổ sung quy định việc áp dụng thủ tục phá sản rút gọn số trường hợp định

II Kiến nghị hoàn thiện văn hướng dẫn Luật Phá sản năm 2004 văn pháp luật có liên quan

1 Ban hành văn hướng dẫn thực Luật Phá sản năm 2004

2 Hoàn thiện quy định đăng ký quyền sở hữu, đăng ký quyền sử dụng, đăng ký giao dịch bảo đảm

3 Hướng dẫn xử lý tài sản cầm cố, chấp

4 Hướng dẫn xử lý quyền sử dụng đất doanh nghiệp phá sản

III Một số kiến nghị thực thi Luật Phá sản

1 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật phá sản Đối với ngành Toà án

3 Đối với quan thi hành án dân

4 Tăng cường vai trò quan quản lý tài sản Tăng cường kỷ luật tài kế toán

6 Giải toả yếu tố tâm lý

PHẦN THỨ NĂM: TỔ CHỨC THỰC HIỆN

(8)

8

PHẦN THỨ NHẤT:

Những vấn đề chung pháp luật phá sản

I Đặc điểm thủ tục giải phá sản

1 Phá sản - sản phẩm tất yếu kinh tế thị trường

Nghiên cứu trình hình thành phát triển kinh tế giới cho thấy rằng, phá sản đời tồn điều kiện kinh tế - xã

hội định Điều giải thích sao, phá sản tượng bình thường, phổ

biến kinh tế thị trường lại xa lạ với kinh tế kế hoạch hoá

tËp trung

Phá sản có từ lâu, với tư cách tượng phổ biến xuất kinh tế thị trường Trong kinh tế này, với

quyền khác công dân, quyền tự kinh doanh Nhà nước tôn trọng, đề cao bảo vệ Với tư cách quyền công dân, quyền tự kinh doanh có nội hàm rộng, bao gồm nhiều phận cấu thành quyền tự thành lập doanh nghiệp; quyền tự định quy mô kinh

doanh; quyền tự lựa chọn ngành nghề, mặt hàng kinh doanh; quyền tự định đoạt vấn đề phát sinh hành nghề; quyền tự thiết lập

quan hệ kinh tế; quyền tự lựa chọn quan giải tranh chấp; quyền tự cạnh tranh khuôn khổ pháp luật Như vậy, quyền tự cạnh tranh phận cấu thành quan trọng quyền tự kinh doanh tạo tiền đề pháp lý để doanh nghiệp tham gia vào chiến với nhằm giành giật thị trường, khách hàng, lợi nhuận Cũng chiến khác, chiến nhà kinh doanh mang lại hậu định mà thường là, bên cạnh doanh nghiệp kinh doanh có hiệu nên tồn phát

triển ln có phận khơng nhỏ doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, nợ nần chồng chất, khơng thể tốn nghĩa vụ tài đến hạn nên buộc phải chấm dứt tồn rút khỏi thị trường Trong điều kiện vậy, vấn đề đặt mà Nhà nước phải quan

(9)

9

quyết việc phá sản; thủ tục Toà án thụ lý giải vụ phá sản; chế quản lý tài sản nợ lâm vào tình trạng phá sản; thành phần, nhiệm vụ, quyền hạn

của thiết chế thực việc quản lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản; tài sản phá sản gồm gì; giải phá sản có tài sản nợ không đem chia cho chủ nợ; thứ tự ưu tiªn

tốn từ tài sản phá sản; nợ có phải tiếp tục trả cho chủ nợ khoản nợ cịn thiếu chưa trả hay khơng, v.v … Tất vấn đề cần phải Nhà nước thông qua việc ban hành văn pháp luật mà giải cách

thấu đáo, hợp tình, hợp lý Tổng hợp văn pháp luật tạo thành lĩnh vực pháp luật gọi pháp luật phá sản mà xương sống Luật Phá sản Tóm lại, có phá sản nên phải có pháp luật phá sản pháp luật phá sản tổng thể văn Nhà nước ban hành, quy định

về tình trạng phá sản; điều kiện áp dụng thủ tục phá sản (thủ tục phục hồi, thủ tục lý); địa vị pháp lý chủ thể tham gia tố tụng phá sản; trình

tự tiến hành việc giải phá sản; thứ tự ưu tiên toán từ tài sản phá sản vấn đề khác có liên quan đến việc giải vụ phá sản cụ thể

Loài người đến kinh tế thị trường mà cịn biết đến mơ hình kinh tế khác tồn thời gian dài kỷ 20

kinh tế kế hoạch hoá tập trung Đặc trưng kinh tế thừa nhận nguyên tắc Nhà nước lãnh đạo kinh tế (Ví dụ, Việt Nam, nguyên tắc ghi nhận Hiến pháp năm 1980 Điều 22 Điều 33); ghi nhận

thống lĩnh chế độ sử hữu xã hội chủ nghĩa hai hình thức sở hữu tồn dân sở hữu tập thể (Điều 18, Điều 23, Điều 26 Hiến pháp 1980); phủ nhận quyền tự kinh doanh thông qua việc khẳng định độc quyền ngoại thương nhà nước (Điều 21 Hiến pháp 1980) cấm đoán hình thức sản xuất kinh doanh phi xã hội chủ nghĩa (Điều 24, 25 Hiến pháp 1980) Tóm lại,

nền kinh tế khơng có tồn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, khơng có tự kinh doanh, tức khơng có đầy đủ tiền đề kinh tế – pháp lý để tạo cạnh tranh thực thương trường Khi muốn Nhà nước định thành lập doanh nghiệp nhà nước đạo, điều hành hoạt động Khi doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ Nhà nước bù lỗ tiền ngân sách tiếp tục tồn chấm dứt tồn cách định giải thể Trong hồn cảnh vậy, khơng thể có phá sản đó, khơng thể có pháp luật phá sản Điều giải thích sao, Liên Xơ nước XHCN trước khơng có Luật Phá sản

mà có quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp nhà nước mà thơi.1

1 Xem Giáo trình Luật Kinh doanh dành cho Trường Đại học C.E Rưlinxki Nhà Xuất Norma,

(10)

10

2 Thủ tục giải phá sản - thủ tục tố tụng tư pháp đặc biệt

Khác với thủ tục giải vụ kiện dân (tố tụng dân sự) hay thủ tục giải qut mét vơ kiƯn kinh tÕ (tè tơng kinh tÕ), thủ tục giải vụ phá

sn (t tụng phá sản) coi loại tố tụng tư pháp đặc biệt Do tính chất đặc biệt nên pháp luật tố tụng nước, thủ tục phá sản điều chỉnh hệ thống văn pháp luật riêng biệt Tính chất c

biệt thủ tục phá sản thể điểm sau đây:

Th nht, th tục phá sản thủ tục đòi nợ tập th.

Doanh nghiệp với tư cách chủ thể pháp luật tham gia vào

nhiều quan hệ xã hội khác nhau, đó, trở thành chủ thể nhiều quyền nghĩa vụ pháp lý khác Ví dụ, ký hợp đồng với doanh nghiệp khác bị doanh nghiệp vi phạm hợp đồng doanh nghiệp bị hại có quyền làm đơn kiện Tồ án cách độc lập, riêng lẻ để nhờ Toà án can thiệp Như vậy, đặc điểm bật tố tụng dân tố tụng kinh tế chỗ, tố tụng này, chủ nợ thực việc đòi nợ cách độc lập, riêng lẻ, nói cách nơm na, nợ người kiện Tồ án mà địi Khác với thủ tục địi nợ

thông thường này, thủ tục phá sản thủ tục mà đó, việc địi nợ tốn nợ tiến hành cách tập thể Trong trình giải vụ việc phá sản, chủ nợ khơng thể tự xé lẻ để địi nợ riêng cho mà tất họ phải

được tập hợp lại thành chủ thể pháp lý nhất, gọi Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ đại diện cho tất chủ nợ để tham gia vào việc giải phá sản Khi bị áp dụng thủ tục lý tồn tài sản nợ đưa vào

một quỹ chung dùng để trả cho chủ nợ theo thứ tự ưu tiên định Luật Phá sản quy định trước Nếu tài sản nợ không đủ để tốn tất khoản nợ chủ nợ toán theo tỷ lệ khoản nợ mà doanh nghiệp phá sản thiếu với số tài sản lại doanh nghiệp

Thứ hai, thủ tục phá sản thủ tục đòi nợ tiến hành hoàn cảnh đặc biệt, biện pháp cuối q trình địi nợ.

Nếu thủ tục địi nợ thơng thường (địi nợ thơng qua việc khiếu kiện

Tồ án) tiến hành lúc thủ tục phá sản áp dụng doanh nghiệp mắc nợ lâm vào tình trạng tài bi đát, dường khơng có lối mà người ta thường gọi tình trạng phá sản Nói cách khác,

thủ tục phá sản thủ tục pháp lý khơng dễ xảy ra; xuất giải pháp cuối mà chủ nợ phải sử dụng để đòi nợ mà phương thức địi nợ thơng thường khác trở nên bất lực

Thứ ba, thủ tục phá sản thủ tục mà hậu thường chấm

(11)

11

Trong tố tụng dân kinh tế, sau án Tồ án có hiệu lực pháp luật nợ đương nhiên có nghĩa vụ phải chấp hành Đó lẽ thơng thường Điều đáng lưu ý loại tố tụng thông thường chỗ, sau trả nợ xong nợ tồn hoạt động cách bình thường Trong tố tụng phá sản tình hình lại khác Cái khác biệt thủ tục so với tố tụng dân sự, kinh tế chỗ, thông thường, để giúp chủ nợ thu hồi

nợ Tồ án phải định pháp lý đặc biệt định áp dụng thủ tục lý (thực chất định nhằm chấm dứt tồn doanh nghiệp) để nhân hội mà bán tồn tài sản để trả cho

chủ nợ Nói cách khác, đặc thù thủ tục phá sản chỗ, kết thực thường dẫn đến chấm dứt hoạt động thân nợ.2

Thứ tư, thủ tục phá sản không tuý thủ tục đòi nợ mà cũn

là thủ tục có khả gióp nỵ phơc håi

Như phần nói, thủ tục phá sản thực chất thủ tục đòi nợ tập thể điều khơng có nghĩa là, nợ bị mở thủ tục phá sản lập tức, tài sản bị dùng để tốn cho chủ nợ Hiện nay, mục tiêu lý, pháp luật phá sản nhiều nước giới đặt thêm mục tiêu quan trọng cho thủ tục phá sản, việc giúp nợ phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh Mục tiêu cần phải đặt Nhà nước muốn tránh nhiều tt nhng hu

quả xấu việc phá sản gây Việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp sÏ

không ảnh hưởng xấu đến quyền lợi ích hợp pháp thân chủ nợ, nợ, người lao động mà kéo theo nhiều hậu bất lợi cho xã hội nói

chung Đối với chủ nợ, trường hợp nợ gặp khó khăn, việc lý tài sản nợ để thu hồi nợ giải pháp tối ưu cho họ khơng phải doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản cịn đủ tài sản để tốn hết nợ Vì vậy, tốt nợ giúp đỡ để khỏi tình trạng phá sản, tiếp tục hoạt động để có hội tốt cho việc trả nợ Đối với người lao động, việc doanh nghiệp nơi họ làm

việc bị phá sản dẫn tới việc hàng loạt người bị thất nghiệp kéo theo hậu xấu mặt xã hội đói nghèo, tệ nạn xã hội, tội phạm … Đối với môi trường kinh doanh, việc phá sản doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn, có nhiều đối tác làm ăn hoạt động ngành nghề quan trọng quốc kế dân sinh dễ làm phát sinh tác động dây

2 Theo Thông tin chuyên gia pháp lý của Cộng hồ Latvia (một nước Cộng hồ Xơ Viết thuộc Liên Xô

(12)

12

chuyền đến lĩnh vực kinh tế khác đến hoạt động doanh

nghiệp khác kinh tế Vì vậy, việc tạo điều kiện phục hồi cho nợ xu hướng ngày khẳng định pháp luật phá sản đại

Trong thủ tục phá sản, nợ Toà án tạo điều kiện tối đa cho việc

phc hi hoạt động kinh doanh Một biện pháp để giúp nợ khoải tình trạng phá sản pháp luật cho phép nợ chủ động xây dựng phương án hoà giải giải pháp tổ chức lại hoạt động sản xuất, kinh doanh Kế hoạch trình lên Hội nghị chủ nợ để thơng qua

thơng qua bản, doanh nghiệp nợ khôi phục lại vị trí pháp lý ban đầu, tiếp tục sản xuất, kinh doanh cách bình thường Theo Luật phá sản nhiều nước Tồ án định áp dụng thủ tục lý nợ trường hợp có rõ ràng chứng minh việc nợ

đã phục hồi nợ không thành công việc thực phương án phục hồi

Thứ năm, thủ tục phá sản - thủ tục pháp lý có tính chất tổng hợp So với tố tụng dân kinh tế tố tụng phá sản phức tạp nhiều

Tớnh phc thủ tục thể chỗ, giải việc phá sản, Toà án phải thụ lý xử lý nhiều cơng việc khác tính chất không đơn công việc có tính chất tài sản tố tụng dân kinh tế thơng thường Ví dụ, Tồ án không giải vấn đề việc doanh nghiệp có khả tốn nợ hay khơng, nợ bao nhiêu, nợ mà cịn phải giải nhiều vấn đề khác như: việc phục hồi hoạt động doanh nghiệp, việc quản lý tài sản doanh nghiệp mắc nợ, việc thành lập điều hành hoạt động thiết chế quản lý lý tài sản, việc triệu tập chủ trì Hội nghị chủ nợ … Việc phải xử lý lúc nhiều công việc phức tạp vừa nêu làm cho tố tụng phá sản hoàn toàn khác với tố tụng dân sự, kinh tế

thông thường không quy mơ mà cịn tính chất Điều lý giải tố tụng phá sản luôn điều chỉnh pháp luật riêng trở thành thủ tục tố tụng tư pháp đặc biệt

II Vai trò pháp luật phá sản kinh tế thị trường

Như phần phân tích, tồn tất yếu phá sản dẫn đến

(13)

13

1 Pháp luật phá sản công cụ bảo vệ cách có hiệu quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ

Trong kinh doanh, việc nợ nần lẫn tượng bình thường, doanh nghiệp tránh khỏi Khi có nợ chủ nợ đương nhiên có quyền địi nợ thơng qua nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, có biện pháp

khởi kiện Tồ án Tuy nhiên, việc đòi nợ đường kiện tụng Toà dân sự, Toà kinh tế nhiều giải cách thoả đáng quyền lợi ích hợp pháp nhà kinh doanh Vì vậy, bên cạnh tố tụng dân tố tụng kinh tế với tư cách thủ tục địi nợ thơng thường, Nhà nước phải

thiết kế thêm chế đòi nợ đặc biệt để chủ nợ, cần sử

dụng để địi nợ, thủ tục phá sản Tính ưu việt chế địi nợ thơng qua thủ tục phá sản chỗ, việc đòi nợ bảo đảm việc Tồ án tun bố chấm dứt tồn nợ thơng qua mà bán tồn tài sản để trả cho chủ nợ Mặc dù ngày nay, tố tụng phá sản phải thực thêm số mục tiêu nữa, có mục tiêu giúp doanh nghiệp mắc nợ phục hồi

(tức bảo vệ lợi ích nợ) bản, tố tụng phá sản từ đời đến loại tố tụng tư pháp đặt nhằm trước hết chủ yếu để bảo vệ lợi ích chủ nợ Việc ưu tiên bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ làm cho thủ tục phá sản trở thành cơng cụ pháp lý có vai trị lớn việc thúc đẩy hoạt động đầu tư nhà kinh doanh Từ có Luật

phá sản, nhà kinh doanh yên tâm nợ họ có chế tốt để bảo vệ

Pháp luật phá sản Việt Nam thể rõ quan tâm Nhà nước việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ Điều thể

hiện qua hàng loạt quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ như: quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục giải phá sản, quyền khiếu nại Danh sách chủ nợ, quyền có đại diện thiết chế quản lý tài sản toán tài sản, quyền đề xuất phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nợ, quyền khiếu nại định tuyên bố phá sản, v.v

2 Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích nợ, tạo hội để nợ rút khỏi thương trường cách trật tự.

Khi xuất hiện, pháp luật phá sản không đặt vấn đề bảo vệ nợ

Lúc đó, người ta cho rằng, phá sản tội phạm người gây phá sản phạm nhân, đó, họ khơng khơng bảo vệ mà cịn bị trừng phạt

b»ng nhiỊu h×nh thức, kể việc tử hình3 Ngày nay, quan niệm vỊ viƯc kinh

3 Xem Giáo trình Luật Kinh doanh dành cho Trường Đại học C.E Rưlinxki Nhà Xuất Norma,

(14)

14

doanh thay đổi, đó, cách ứng xử Nhà nước pháp luật nợ lâm vào tình trạng phá sản thiết kế theo hướng tích cực, có lợi cho nợ Hoạt động kinh doanh hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro

Do biến động khó lường thị trường yếu tố khách quan khác nên tình trạng kinh doanh thua lỗ, khơng trả nợ đến hạn xảy lúc nhà kinh doanh Mặt khác, doanh nghiệp bị

phá sản kéo theo nhiều hậu xấu xã hội, mà trước hết người lao động chủ nợ Chính mà ngày nay, doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản vấn đề mà Nhà nước quan tâm giải việc tuyên bố doanh nghiệp phá sản phân chia tài sản cho chủ nợ mà việc phải tìm cách để giúp đỡ doanh nghiệp khỏi tình trạng khó khăn Điều giải thích sao, pháp luật đa số nước quy định nhiều hình thức phục hồi khỏc doanh

nghiệp lâm vào tình trạng phá sản lựa chọn, áp dụng

Phỏp lut phỏ sản Việt Nam xây dựng theo khuynh hướng Cụ thể là, Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 gần Luật Phá sản 2004 khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ mà bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp mắc nợ đặc biệt không coi phá sản tội phạm quan niệm số nước giới Điều thấy qua việc pháp luật quy định hàng loạt quyền cho

doanh nghiệp mắc nợ trình giải phá sản Chẳng hạn, kể từ thời

im To án định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, tất quyền địi nợ đình giải theo thủ tục chung Toà án tiến hành, đồng thời nghiêm cấm việc đòi nợ cách riêng lẻ Pháp luật phá sản

nhiều nước tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp mắc nợ khắc phục khó khăn tài chính, khỏi tình trạng phá sản để trở lại hoạt động bình thường mà khơng quy định bắt buộc Toà án phải tuyên bố phá sản có đơn yêu cầu Ngay sau định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp mắc nợ có

quyền xây dựng phương án hồ giải giải pháp tổ chức lại sản xuất, kinh

doanh, trình Hội nghị chủ nợ xem xét thông qua (Điều 15 LuËt PSDN 1993) Toµ

án định mở thủ tục lý Hội nghị chủ nợ không thông qua

phương án tổ lại hoạt động sản xuất, kinh doanh, hay trường hợp doanh nghiệp không thực thực không thành công phương án tổ chức lại

hoạt động sản xuất, kinh doanh Hội nghị chủ nợ thông qua Ngồi ra, nợ cịn có quyền cử người đại diện tham gia Tổ quản lý tài sản Tổ Thanh toán tài sản (Điều 15, Điều 42 Luật PSDN 1993), quyền khiếu nại Danh

sách chủ nợ, khiếu nại định tuyên bố phá sản (Điều 40 Luật PSDN 1993)

Khi có định mở thủ tục lý, tài sản lại doanh nghiệp

(15)

15

nợ doanh nghiệp, cho dù chưa toán đầy đủ coi toán chủ nợ khơng có quyền địi nợ nữa, trừ vài ngoại lệ quy định Luật phá sản nước Các quy định có nội dung tương tự Luật Phá sản 2004 ghi nhận đầy đủ cụ thể qua việc quy

định thủ tục phục hồi bên cạnh thủ tục lý tài sản doanh nghiệp

3 Pháp luật phá sản góp phần vào việc bảo vệ lợi ích người lao động

Phá sản không gây hậu xấu cho chủ nợ, nợ mà cho người lao động Điều trước hết thể chỗ, có phá sản mà người lao động phải việc làm, lâm vào tình cảnh thất nghiệp Do vậy, muốn bảo vệ người lao động, trước hết phải để doanh nghiệp không bị phá sản Cơ chế phục hồi doanh nghiệp pháp luật đề để thực

chủ trương thực tế, cứu doanh nghiệp khỏi tình trạng phá sản cứu người lao động khỏi tình trạng thất nghiệp Nhưng mặt khác, người lao động làm việc mà không trả đủ lương thời gian dài Nhà nước cần phải tạo phương thức để họ địi số tiền lương mà doanh nghiệp nợ Để thực mục tiêu này, pháp luật phá sản phải quy định cho họ số quyền quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, quyền tham gia trình giải

vụ việc phá sản, quyền ưu tiên toán nợ lương khoản tiền hợp pháp khác mà họ hưởng trước khoản nợ thông thường doanh nghiệp

4 Pháp luật phá sản góp phần bảo đảm trật tự, an tồn xã hội.

Theo lẽ thường, mà nợ có q nhiều chủ nợ lại có q tài sản để tốn nợ việc chủ nợ tranh giành tài sản nợ điều xảy Nếu để chủ nợ “mạnh làm”, tuỳ nghi “xiết nợ”, tự tước đoạt tài sản nợ cách vơ tổ chức, khơng cơng

trật tự, an tồn xã hội khơng bảo đảm Vì vậy, Nhà nước cần phải có biện pháp để can thiệp vào việc đòi nợ nhằm tránh hệ tiêu cực vừa nêu Thủ tục phá sản cơng cụ pháp lý có khả giúp Nhà nước đưa nhiều chế để thực việc tốn nợ cách cơng chủ nợ Căn vào pháp luật phá sản, Toà án thay mặt Nhà nước đứng giải cách công bằng, khách quan mối

(16)

16

5 Pháp luật phá sản góp phần làm lành mạnh hoá kinh tế, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu

Phá sản khơng phải tượng hồn tồn có ý nghĩa tiêu cực Xét phạm vi toàn cục kinh tế việc phá sản giải phá sản có ý nghĩa tích cực Điều thể điểm sau:

Thứ nhất, phá sản pháp luật phá sản công cụ răn đe nhà kinh

doanh, buc họ phải động, sáng tạo phải thận trọng hành nghề Một thái độ hành nghề, có kết hợp tính động, sáng tạo tính cẩn trọng cần thiết giúp nhà kinh doanh đưa định hợp lý - tiền đề cho làm ăn có hiệu doanh nghiệp Sự làm ăn có hiệu doanh nghiệp riêng lẻ đương nhiên kéo theo làm ăn có hiệu kinh tế nói chung

Thứ hai, pháp luật phá sản không công cụ đe, buộc doanh

nghip phi ln tự hồn thiện để tồn phát triển mà cịn sở pháp lý để xố bỏ doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho nhà đầu tư Thông qua thủ tục phá sản, doanh

nghiệp thua lỗ triền miên, nợ nần chồng chất “con bệnh” kinh tế phải xử lý, đưa khỏi thương trường Như vậy, thủ tục phá sản góp phần tạo mơi trường pháp lý an toàn, lành mạnh - yếu tố

(17)

17

PHẦN THỨ HAI:

TÌNH HÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN HƯỚNG DẪN VÀ KẾT QUẢ

THỰC HIỆN LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004

I Tình hình ban hành văn hướng dẫn thực Luật Phá sản năm 2004

Luật Phá sản doanh nghiệp (PSDN) ban hành ngày 30/12/1993, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/1994 đánh dấu đời hệ thống pháp luật phá sản với tư cách phận quan trọng hệ thống pháp luật kinh doanh bối cảnh nước ta thực kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN Tuy nhiên, xây dựng điều kiện chuyển sang chế quản lý kinh tế nên Luật Phá sản doanh nghiệp 1994 bộc lộ hạn chế, bất cập, làm cản trở việc giải phá sản doanh nghiệp nước ta, cần phải sửa đổi, bổ sung

Chính vậy, Luật Phá sản với nhiều điểm tiến bộ, Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004 (có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2004) thay Luật PSDN năm 1993 Sau Luật Phá sản ban hành, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành số văn hướng dẫn thi hành, cụ thể là:

- Nghị số 03/2005/NQ-TANDTC ngày 28 tháng năm 2005 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Phá sản;

- Quyết định số 01/2005/QĐ-TANDTC ngày 27 tháng năm 2005 Chánh án Toà án nhân dân tối cao Quy chế làm việc Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản;

- Nghị định số 94/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng năm 2005 giải quyền lợi người lao động doanh nghiệp HTX bị phá sản;

(18)

18

Tính đến nay, văn hướng dẫn thi hành Luật Phá sản năm 2004 quan soạn thảo trình Chính phủ chưa ban hành là:

- Nghị định quy định việc áp dụng Luật Phá sản tổ chức tín dụng (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì soạn thảo);

- Nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bảo hiểm, chứng khốn tài khác (Bộ Tài chủ trì soạn thảo);

- Nghị định xử lý vi phạm hành lĩnh vực phá sản (Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo)

Theo phản ánh Toà án nhân dân tối cao Toà án, quan thi hành án dân địa phương việc hướng dẫn thi hành Luật Phá sản năm 2004 chậm, chưa đầy đủ Luật Phá sản có hiệu lực từ ngày 15/10/2004, gần năm sau, Nghị định số 67/NĐ-CP ngày 11/7/2006 Chính Phủ hướng dẫn việc áp dụng Luật phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ chức, hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản ban hành Nhiều vấn đề phát sinh trình giải phá sản doanh nghiệp chưa có hướng dẫn cụ thể nên tạo thêm khơng khó khăn thực tiễn thi hành Luật Phá sản (Sẽ trình bày cụ thể phần sau)

II Tình hình thụ lý, giải yêu cầu mở thủ tục phá sản vài nhận định

So với với tình hình thực Luật PSDN năm 1993, tình hình thụ lý giải yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp theo Luật Phá sản năm 2004 cải thiện cịn gặp nhiều khó khăn; hiệu giải việc phá sản cấp Toà án chưa đạt kết mong muốn

Theo báo cáo tổng kết Toà án nhân dân tối cao, từ Luật Phá sản có hiệu lực pháp luật đến nay, có 195 vụ phá sản thụ lý Tình hình thụ lý giải đơn yêu cầu giải phá sản sau:

(19)

19

- Năm 2006, toàn ngành Tồ án thụ lý 40 vụ; có 13 vụ từ năm 2005 chuyển qua, tổng cộng 53 vụ Đã giải 16 vụ, đạt tỷ lệ 30,2% - Năm 2007, toàn ngành Toà án thụ lý 144 vụ phá sản, đó, Toà án nhân dân cấp tỉnh thụ lý 120 vụ, Toà án nhân dân cấp huyện thụ lý 24 vụ Năm 2006 chuyển qua 31 vụ, tổng cộng 175 vụ việc Trong số đó, Tồ án định mở thủ tục phá sản 164 vụ, định không mở thủ tục phá sản 10 vụ, định trả lại đơn 01 vụ Toà án nhân dân cấp huyện giải xong tất 24 vụ thụ lý (đều định tuyên bố phá sản), đạt 100% Cịn lại 151 vụ phá sản Tồ án nhân dân cấp tỉnh thụ lý giải sau: định trả lại đơn 01 vụ, định không mở thủ tục phá sản 10 vụ, định tuyên bố phá sản theo thủ tục đặc biệt 04 vụ, định đình thủ tục phá sản 10 vụ, định mở thủ tục lý tài sản 75 vụ, tồn lại 51 vụ tiếp tục giải

Qua thực tiễn thi hành Luật Phá sản thời gian vừa qua, rút số nhận xét sau đây:

Thứ nhất, tỷ lệ doanh nghiệp, HTX bị yêu cầu mở thủ tục phá sản cịn ít,

(20)

20

đến 09/30 địa phương không thụ lý vụ việc phá sản Trong số địa phương có thụ lý vụ việc phá sản số lượng khiêm tốn, tập trung số địa phương Hà Nội (31 vụ), Hồ Chí Minh (27 vụ), Đà Nẵng (10 vụ), Thừa Thiên Huế (33 vụ), Đắc Lăk (11 vụ), Lâm Đồng (6 vụ), …

Thứ hai, trình tiến hành thủ tục phá sản cịn bị kéo dài

Từ Luật Phá sản có hiệu lực đến gần năm, hầu hết Tòa án địa phương việc giải phá sản tiến hành đến việc định mở thủ tục lý tài sản, việc định tuyên bố phá sản ít, chủ yếu định tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản trường hợp đặc biệt Ví dụ: Tịa án nhân dân thành phố Đà Nẵng thụ lý 10 đơn yêu cầu, 10 định mở thủ tục lý tài sản, có định từ tháng 12/2004, đầu tháng 6/2008 chưa định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, HTX nào; Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh định tuyên bố phá sản số 27 việc phá sản thụ lý; Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế 28 định tuyên bố phá sản số 33 việc thụ lý Trong đó, Tịa án nhân dân cấp huyện 27 định tuyên bố HTX bị phá sản trường hợp đặc biệt

Việc thụ lý giải yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp bị kéo dài nhiều nguyên nhân mà trước hết xuất phát từ hạn chế không Luật Phá sản năm 2004 mà từ văn hướng dẫn thi hành, văn pháp luật có liên quan (sẽ trình bày cụ thể phần sau) Việc chấp hành quy định pháp luật giải phá sản doanh nghiệp bên liên quan chưa tuân thủ cách nghiêm túc (như vi phạm thời hạn tố tụng, vi phạm nghĩa vụ nộp tài liệu, báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo kiểm kê, tài doanh nghiệp .) Đây nguyên nhân khiến cho việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản bị kéo dài, gặp nhiều khó khăn

Thứ ba, tình trạng chấp hành quy định chế độ tài - kế toán

Ngày đăng: 30/03/2021, 17:32

Xem thêm:

w