Giáo án lớp 8 môn Hình học - Tiết 33 đến tiết 54

20 14 0
Giáo án lớp 8 môn Hình học - Tiết 33 đến tiết 54

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học - HS vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của 1 hình bình hành cho trước.. - Yêu[r]

(1)Truờng PTDTNT Gio Linh Tiết: 33 Hình 8_2010 DIỆN TÍCH HÌNH THANG Ngày soạn:…………… Ngày dạy:…………… A MỤC TIÊU: - HS nắm công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành - HS tính diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học - HS vẽ hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích diện tích hình bình hành cho trước - Yêu cầu HS chứng minh định lý diện tích hình thang, hình bình hành HS làm quen với phương pháp đặc biệt hoá B PHƯƠNG PHÁP: nêu và giải vấn đề C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ vẽ H.138 và H.139 Học sinh: Thước thẳng, nắm công thức tính diện tích tam giác D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1 phút) II Kiểm tra:(5 phút) Cho hình thang ABCD(hình vẽ), hãy điền vào SABCD = S + S SADC = SABC = Suy ra: SABCD = Kết kuận : III Bài mới:(24 phút) Giới thiệu: (1phút)Với các công thức tính diện tích đã học, ta có thể tính diện tích hình thang? Bài mới:(23 phút) Hoạt động 1: CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG(5bphút) ? Từ kết luận bài tập trên hãy rút Công thức: công thức tính diện tích hình thang? h ? Cơ sở để chứng minh công thức? S (a  b).h a (1 b là độ dài hai đáy, h là chiều cao) Hoạt động 2: CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH(6 phút) ? Hình bình hành là hình thang đặc biệt, + Ta có S  (a  a).h  ah điểm đặc biệt này là gì? - Hình bình hành là hình thang có hai Công thức: S = a.h đáy h ? Áp dụng công thức tính diện tích hình a thang hãy tính diện tích hình bình hành Giáo viên: Phan Đình Trung Trang 62 Lop6.net (2) Truờng PTDTNT Gio Linh Hình 8_2010 HS lên bảng trình bày Hoạt động 3: VÍ DỤ (12 phút) Ví dụ: Cho hình chữ nhật POQR có hai => Khi đó chiều cao tam giác kích thước là b lần độ dài cạnh còn lại hình Hãy vẽ tam giác có cạnh là cạnh chữ nhật hình chữ nhật và diện tích diện tích hình chữ nhật đó Hãy vẽ hình bình hành có cạnh là cạnh hình chữ nhật và diện tích nửa diện tích hình chữ nhật đó GV: Yêu cầu HS suy nghĩ, hoạt động nhóm tìm cách vẽ ? Có bao nhiêu cách vẽ trường hợp? => GV nêu mối quan hệ các hình diện tích b a b a IV Củng cố:(12 phút) ? Nêu công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành? ? Bài 26/SGK: ? Muốn tính diện tích hình thang ABED, ta cần tính các yếu tố nào? B A - Tính chiều cao BC ? Hãy nêu cách tính chiều cao BC? Ta có SABCD=AB.BC=>BC = 828:23 = 36 m Vậy SABED= (23+31)36/2 E = 972m2 ? Bài tập 27/SGK: C D ? Vì hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng diện tích? V Hướng dẫn nhà:(3 phút) - Nắm công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành - Bài tập: bài 28, 29, 30, 31/SGK - HD: bài 29/SGK: Dựa vào công thức tính hình thang: Hai hình thang có độ dài hai đáy tương ứng nhau, chiều cao - Xem trước nội dung bài: Diện tích hình thoi Giáo viên: Phan Đình Trung Trang 63 Lop6.net (3) Truờng PTDTNT Gio Linh Hình 8_2010 Tiết: 34 Ngày soạn: / / ND: DIỆN TÍCH HÌNH THOI A MỤC TIÊU: - HS nắm công thức tính diện tích hình thoi - HS biết hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc - HS vẽ hình thoi cách chính xác, phát và chứng minh định lý diện tích hình thoi - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác qua việc vẽ hình, bài tập vẽ hình B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải vấn đề C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ phần kiểm tra bài củ Học sinh: Ôn kiến thức tính diện tích tam giác D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1 phút) II Kiểm tra:(5 phút) ? Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC, BD Biết AC  BD Gợi ý: Hãy điền vào dấu SABC = SADC = SABCD = III Bài mới:(26 phút) Giới thiệu bài: (1 phút)Ta thấy đường chéo hình hoi nào? Vậy công thức tính diện tích hình thoi nào? Đó là nội dung bài tập hôm Bài mới:(25 phút) Hoạt động 1: CT TÍNH DIỆN TÍCH TỨ GIÁC CÓ Đ.CHÉO VUÔNG GÓC(4phút) ? Dựa vào bài tập trên hãy cho biết S AC.BD ABCD = công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc tính nào? => Phát biểu lời Hoạt động 2: CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THOI(5 phút) ? Hãy rút công thức tính diện tích Công thức: hình thoi theo hai đường chéo? S  d1 d 2 ? Còn cách tính diện tích nào khác không? HD: Áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành Giáo viên: Phan Đình Trung d2 d1 Trang 64 Lop6.net (4) Truờng PTDTNT Gio Linh Hình 8_2010 Hoạt động 3: VÍ DỤ (16 phút) Trong khu vườn hình thang cân ABCD (đáy nhỏ AB = 30m, đáy lớn CD = 50m, diện tích 800m2) Người ta làm vườn hoa hình tứ gíc MENG với M, E, N, G là trung điểm các hình thang cân Tứ giác MENG là hình gì? 2.Tính diện tích bồn hoa? HS đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi mà GV nêu quá trình giải Giải: 1.Ta có: ME=GN=1/2BD (1) EN = MG = 1/2AC (2) Mà BD = AC(đ.chéo H.thang cân) (3) Từ (1),(2),(3) ta có ME = EN = NG = GM nên MENG là hình thoi Ta có: EG là đ.cao hình thang nên MN.EG = 800=> EG = 800:40 = 20m Vậy diện tích bồn hoa hình thoi là: => GV chốt lại công thức tính diện tích (MN.EG)/2 = 400(m2) hình thoi cách IV Củng cố:(10 phút) ? Nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi? ? Hãy tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d? - Hình vuông là hình thoi đặc biệt nên Sh.vuông = d ? Cho hình thoi ABCD, hãy nêu cách vẽ hình chữ nhật có diện tích diện tích hình thoi đó Giải thích cách vẽ HS hoạt động nhóm, đại diện lên bảng vẽ Lớp nhận xét bài làm nhóm V Hướng dẫn nhà:(3 phút) - Nắm công thức tính diện tích hình thoi theo cách - Bài tập: Bài 32; 34; 35; 36/SGK - Xem trước nội dung bài: Diện tích đa giác - Hướng dẫn: Bài 35/SGK: Tam giác có cạnh là a  Đường cao h =?  Diện tích tam giác đều? Tiết: 35 Giáo viên: Phan Đình Trung Trang 65 Lop6.net (5) Truờng PTDTNT Gio Linh Hình 8_2010 LUYỆN TẬP Ngày soạn: / / ND: A MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, tam giác Kĩ năng: Rèn kỹ tính toán, tìm phương pháp để phân chia các hình để đo đạc Thái độ: Nghiêm túc và cẩn thận, chính xác tính toán, vẽ hình B PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải vấn đề - hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phân loại bài tập Học sinh: Học bài và làm bài tập đầy đủ D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1 phút) II Kiểm tra:(3 phút) ? Phát biểu và viết công thức tính diện tích hình thoi? ? Vận dụng tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là 10cm III Bài mới:(36 phút) Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu ND và YC tiết luyện tập Bài mới:(35 phút) Hoạt động 1: Chữa bài tập VN(15phút) Bài 34/SGK: GV cho HS đọc đề ? So sánh SABCD và SMNPQ ? Bài 35/SGK: ? ABD là tam giác gì? ? Đường cao BH ABD tính nào? ? SABCD = ? HS thảo luận theo nhóm để nêu cách tính (GV có thể chú ý : SABCD =2SABDđể tính theo các cách khác nhau) Bài 34/SGK: Tứ giác MNPQ là hình thoi SABCD AB BC  2 MP NQ  SMNPQ = Bài 35/SGK: Kẻ BH  AD Ta có ABD là tam giác cạnh 6cm  BH   3cm SABCD = BH AD  3.6  18 cm2 B A 60  H I C D Hoạt động 2: Chữa bài tập lớp(5 phút) Bài 46/SGK: Bài 46/SGK: Ta có: GV: hướng dẫn HS vẽ hai trung tuyến Giáo viên: Phan Đình Trung Trang 66 Lop6.net (6) Truờng PTDTNT Gio Linh Hình 8_2010 C AN, BM ABC SABM =SBMC = SABC HS: thảo luận nhóm, trình bày trên bảng nhóm SBMN =SMNC = SABC  SABM +SBMN = Bài 44/SGK: M N B 1 SABC + SABC A Hay SABNM = SABC Bài 44/SGK: Ta có SAOB  SCOD  1 SCOD  S AOB  OH AB  OK CD 2 A H  AB.(OH+OK) O M  AB.HK D K  S AOB  SCOD  S ABCD T.tự: S AOD  S BOC  S ABCD Vậy SAOB  SCOD  S AOD  S BOC B N C IV Củng cố:(1 phút) ? Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi? V Hướng dẫn nhà:(4 phút) - Học và nắm công thức tính diện tích các hình đã học - Xem lại các dạng bài tập đã giải, biết PP làm các dạng bài - Làm bài tập 42; 43; 45; 46/SBT - Hướng dẫn: Bài 46/SBT: Áp dụng công thức S  d1.d 2 d d Sử dụng định lý Pytago: a       2   2 Tiết: 36 Giáo viên: Phan Đình Trung Trang 67 Lop6.net (7) Truờng PTDTNT Gio Linh Ngày soạn: / / ND: Hình 8_2010 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC A MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm vững các công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cac cách tính diện tích tam giác và hình thang Kĩ năng: Biết chia cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành đa giác đơn giản mà có thể tính diện tích Thái độ: Biết thực các phép vẽ và đo cần thiết Cẩn thận, chính xác vẽ, đo tính B PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải vấn đề - hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hình vẽ sẳn trên giấy kẻ ô, bài giải trên bảng phụ Học sinh: Thước thẳng - giấy kẻ ô vuông D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1 phút) II Kiểm tra:(2 phút)Nêu các tính chất diện tích đa giác III Bài mới:(37 phút) Giới thiệu bài: (1 phút)Chúng ta đã biết các công thức tính diện tích các hình đặc biệt, để tính diện tích đa giác ta làm nào, đó là nội dung bài học hôm Triển khai bài:(36 phút) Hoạt động 1: CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH BẤT KỲ(12 phút) HS quan sát H.148; H.149/SGK ? Hãy nêu phương pháp có thể dùng để tính diện tích đa giác bất kỳ? ? Cơ sơ phương pháp đó? Phương pháp: HS thảo luận theo nhóm Đại diện + Chia đa giác thành các tam giác, hình nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, thang có thể + Việc tính diện tích đa giác bổ sung thường quy tính tính diện tích các tam giác, hình thang + Để thuận tiện ta thường chia đa giác Hoạt động 2: VÍ DỤ(12 phút) Ví dụ: Thực các phép vẽ và đo cân II Ví dụ: thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI Ta chia hình ABCDEGHI thành hình: sau: hình thang vuông DEGC, hình chữ nhật ? Ta chia hình ABCDEGHI ABGH; tam giác AIH nào để tính diện tích thuận lợi nhất? Giáo viên: Phan Đình Trung Trang 68 Lop6.net (8) Truờng PTDTNT Gio Linh Hình 8_2010 A ? Để tính diện tích trên ta cần tính diện tích nào? C I K ? Nêu công thức tính các hình trên? D E H G Ta đo đoạn thẳng, kết sau: CD = 2cm, DE = 3cm, CG = 5cm, AB ? Đo các đoạn thẳng cần thiết để tính = 3cm, AH = 7cm, IK = 3cmTa có: 1 diện tích các hình trên? S = AH IK  7.3  10,5cm AIH 2 SABGH = AB.AH = III.7 = 21cm2 SCDEG =  DE  CG  CD    5  8cm 2 SABCDEGH=SAIH+SABGH+SCDEG= 39,5cm2 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP(12 phút) GV: Đưa đề bài tập 38/SGK lên bảng Bài 38/SGK B 150 A E SEBGF = FG BC phụ và yêu cầu HS thực = 50 120 HS đọc đề và suy nghĩ làm bài tập = 6000 (m2)120 SABCD = AB.AD C = 150.120 D F 50 G = 18000 (m )  Scòn lại= SABCD- SEBGF = 12000m2 IV Củng cố:(2 phút) - Nhắc lại cách tính diện tích đa giác V Hướng dẫn nhà:(3 phút) - Nắm vững phần lý thuyết - Làm bài tập: 37; 39; 40/SGK - Chuẩn bị: Đọc trước nội dung bài “Định lý Talet tam giác” - Hướng dẫn: Bài tập/SGK: Tỉ xích = KT trên giấy/KT trên thực tế Tiết: 37 Giáo viên: Phan Đình Trung Trang 69 Lop6.net (9) Truờng PTDTNT Gio Linh Hình 8_2010 CHƯƠNG III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ĐỊNH LÝ TALET TRONG TA GIÁC NS: ND: A MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng; định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ, nội dung định lý Talet(thuận) Kĩ năng: Vận dụng định lý để tìm các tỉ số trên hình vẽ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác vẽ hình, tính toán B PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải vấn đề - hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ vẽ chính xác H3/SGK Học sinh: Thước thẳng - êke D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1 phút) II Kiểm tra:(1 phút) Nêu định nghĩa tỉ số hai số đã học lớp III Bài mới:(35 phút) Giới thiệu bài: (1 phút)Định lý Talet cho ta biết thêm điều gì mới? Triển khai bài:(34 phút) Hoạt động 1: TỈ SỐ CỦA HAI ĐOẠN THẲNG(7 phút) ? Thực ?1/SGK AB = 3cm; CD = ?1  AB  3cm  ; EF  4dm  CD 5cm MN dm 5cm; EF=4dm; MN = 7dm Định nghĩa(SGK-trag 56) EF AB ?  ?; CD MN ? Theo bài tập trên, tỉ số đoạn Ký hiệu: Tỉ số hai đoạn thẳng AB và AB thẳng là gì? CD là CD =>GV giới thiệu ký hiệu tỉ số đoạn Chú ý: Tỉ số đoạn thẳng không thẳng phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo HS đọc phần ví dụ/SGK ? Nhận xét gì mối quan hệ tỉ số hai đoạn thẳng và đơn vị đo? Hoạt động 2: ĐOẠN THẲNG TỈ LỆ(10 phút) Định nghĩa(SGK) ? HS thực ?2/SGK -Ta có AB ; A ' B ' nên AB    CD CD C ' D '  A A' B ' C 'D' C B D B' A' GV giới thiệu: đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với đoạn thẳng A’B’ và C' D' AB A ' B ' AB CD C’D’  hay  CD C ' D ' A' B ' C ' D ' ? Thế nào là đoạn thẳng tỉ lệ? => Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với đoạn thẳng A’B’ và C’D’ Giáo viên: Phan Đình Trung Trang 70 Lop6.net (10) Truờng PTDTNT Gio Linh Hình 8_2010 Hoạt động 3: ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC (17 phút) GV: đưa nội dung ?3 trên bảng phụ ?3/SGK AB ' AC ' AB ' AC ' => HS hoạt A  ;    AB AC AB AC động nhóm AB ' AC ' AB ' AC ' hực  ;    B' B a C' C BB ' CC ' BB ' CC ' BB ' CC ' BB ' CC '  ;    c, AB AC AB AC Định lý Ta-lét: (SGK) ABC; B’ AB; HD: Chọn đơn vị độ dài trên cạnh A2 AC tính tỉ số các đoạn GT C’  AC ;B’C’//BC thẳng trên cạnh đó Từ đó lập các tỉ KL AB '  AC ' ; AB '  AC ' ; AB AC B ' B C ' C lệ thức HS rút định lý Vẽ hình và ghi gt-kl HS đọc hiểu ví dụ 4/SGK ? Làm ?4/SGK: Tính các độ dài x, y? B ' B C 'C  AB AC ?4/SGK Do a//BC nên theo đ/lý Talet, ta có: x 10  x  2 10 TA có AB//DE(  CA) Theo đ/lý CD CE Talét:    CB CA  3, y  y  4.(5  3, 5) :  6,8 a//BC IV Củng cố:(3 phút) ? Phát biểu lời định lý Talet? ? Theo định lý Talet hình vẽ bên ta có tỉ lệ thức nào? (MP // HI) V Hướng dẫn nhà:(5 phút) - Học và nắm định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Talet - Bài tập nhà: Bài 1-5/SGK - Hướng dẫn: Bài tập 4/SGK: AB ' AC ' AB ' AC ' AB ' AC '      AB AC AB  AB ' AC  AC ' B ' B C ' C Giáo viên: Phan Đình Trung Trang 71 Lop6.net (11) Truờng PTDTNT Gio Linh Hình 8_2010 Tiết: 38 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET NS: ND: A MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm vững định lý đảo định lý Talet Hiểu cách chứng minh hệ định lý Talet Nắm vững các trường hợp xảy vẽ đường thẳng B’C’//BC Qua hình vẽ viết tỉ lệ thức dãy tỉ số Kĩ năng: Vận dụng định lý để xác định các cặp đường thẳng song song hình vẽ với số liệu đã cho Thái độ: Bồi dưỡng tư logic, tính linh hoạt, tưởng tượng B PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải vấn đề - hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ vẽ các trường hợp đặc biệt hệ Học sinh: Thước thẳng - compa - êke D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1 phút) II Kiểm tra:(5 phút) ? Phát biểu định lý Talet thuận Vẽ hình minh hoạ ? Giải bài tập 5/SGK III Bài mới:(31 phút) Giới thiệu bài:(1 phút) Ở các lớp các em đã biết cách chứng minh hai đường thẳng song song Dựa vào định lý Talet có thể chứng minh hai đường thẳng song song không? Bài mới:(30 phút) Hoạt động 1: ĐỊNH LÝ ĐẢO(12 phút) GV: cho HS thực ?1/SGK ?1 GV: Giới thiệu định lý Talet đảo ? Hãy viết giải thiết-kết luận định lý? GV: Lưu ý định lý thuận thì từ B’C’//BC ta rút tỉ lệ thức Ở Định lý: ABC, B’ AB; C’ AC và định lý đảo cần có tỉ lệ thức thì AB' AC' gt  kết luận BC//B’C’ AB AC ? Thực ?2/SGK theo nhóm kl BC // B’C’ HS nêu kết quả, GV hướng dẫn HS ?21 DE // BC; EF // AB nhận xét, sửa sai(nếu có) BDEF là hình bình hành A D c, E 10 B 14 C AD AE DE   AB AC BC + Các cạnh ADE tỉ lệ với các F Giáo viên: Phan Đình Trung Trang 72 Lop6.net (12) Truờng PTDTNT Gio Linh Hình 8_2010 cạnh ABC Hoạt động 2: HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET(12 phút) GV: Trong ?2, từ giả thiết DE//BC ta Định lý suy các cạnh ADE tỉ lệ với các gt ABC, B’ ABC’ AC và B’C’ // BC cạnh ABC Đó là nội dung hệ AB' AC' B' C' A kl   định lý Talet AB AC BC C' HS đọc nội dung hệ Chứng minh/SGK B' GV vẽ hình, HS viết gt-kl hệ B GV dẫn dắt HS chứng minh định lý D Chú ý/SGK A GV: Hệ đúng trường hợp B' C' đường thẳng a song song với cạnh A tam giác và cắt phần kéo dài C B cạnh còn lại B C a C' B' C Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (6 phút) ? Thực ?3/SGK trên phiếu học ?III Do DE//BC, nên theo hệ tập định lý Talet, ta có: AD x 6,5 AD 6,5.2 13 HS lên bảng trình bày  x   AB 6,5 AB 5 GV: Thu số bài chấm A E B MN ON  PQ x 2 O O E D x PQ.ON 5, 2.2 10, x x   x MN 3 D Q C 6,5 3,5 5,2 B EB  EF  P F C c, c)   EB // CF Theo hệ b ) MN // PQ a) DE // BC CF  EF  GV: chốt lại cách giải trường OF FC  hợp OE EB A M N MN // BQ  IV Củng cố:(5 phút) GV: Theo định lý Talet đảo ta có thêm cách để chứng minh đường thẳng song song ? Làm bài 6b/SGK HS thảo luận nhóm em sau đó trả lời V Hướng dẫn nhà:(3 phút) - Nắm và vận dụng định lý Talet đảo và hệ vào giải toán - Bài tập nhà: Bài 6b; 7; 8/SGK A - Hướng dẫn: Bài 9/SGK: + Từ D hạ các đường vuông góc BK, DH với13,5AC H K Ta có BK//AC + Áp dụng hệ định lý Talet vào ABK: D 4,5 B Giáo viên: Phan Đình Trung C Trang 73 Lop6.net (13) Truờng PTDTNT Gio Linh Hình 8_2010 AD DH DH 13,5    AB BK BK 13,5  4,5 Tiết: 39 LUYỆN TẬP NS: ND: A MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố định lý Talet thuận, đảo, hệ định lý Talet Kĩ năng: Rèn kỷ vận dụng định lý và hệ vào việc giải các bài tập SGK, SBT: tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài toán chứng minh Thái độ: Bồi dưỡng tư logic B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải vấn đề C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước, compa Học sinh: học vè làm bài tập đầy đủ D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1 phút) II Kiểm tra:(5 phút) ? Nêu định lý Talet đảo Vẽ hình, ghi giả thiết-kết luận ? Nêu hệ định lý Talet Vẽ hình, ghi giả thiết-kết luận III Bài mới:(34 phút) Giới thiệu bài: (1 phút) GV giới thiệu nội dung trực tiếp Bài mới:(33 phút) Hoạt động 1: Chữa bài tập VN(13 phút) Bài 8/SGK: Bài 8/SGK: ? Hãy mô tả cách chia đoạn AB thành Kẻ a//AB.Trên a lấy điểm P Đặt liên tiếp các đoạn a P E F Q phần nhau? thẳng PE=EF=FQ O Vẽ các đoạn thẳng ? Nêu cách chứng minh AC=CD=DB? P2 QA cắt O A C D B Gợi ý: có AC//FQ; EF//CD; PE//BD, Vẽ EO, FO cắt AB tương ứng D, C C/minh: Theo hệ định lý Talet: theo định lý Talet ta có điều gì? ? Áp dụng, hãy chia AB thành đoạn PE  EF  FQ  OP BD CD AC OB thẳng nhau? ? Có cách khác nào để chia AB thành Vì PE=EF=FQ=> BD=CD=AC Kẻ thêm đường thẳng Ax Trên Ax đoạn thẳng không? - Dựa vào kiến thức đoạn thẳng song đặt đoạn thẳng liên tiếp AC=CD=DE=EF=FB song cách Kẻ đoạn BG Từ C, D, E, F kẻ các đường thẳng song song BG cắt AB lần Giáo viên: Phan Đình Trung Trang 74 Lop6.net (14) Truờng PTDTNT Gio Linh Hình 8_2010 lượt M, N, P, Q Ta AM=MN=NP=PQ=QB Hoạt động 1: Chữa bài tập Tại lớp(20 phút) Bài 10/SGK: Bài 10/SGK: HS đọc nội dung bài tập Từ B’C’//BC GV, HS vẽ hình, viết giả thiết, kết luận theo hệ định lý talet, ta có: bài toán ? B’C’//BC,ta có điều gì? HD: vận dụng dãy tỉ số để chứng minh AH ' BH ' CH ' BH ' CH ' C ' B '     AH BH CH BH  CH CB B 'C ' 1 AH ' AH '  AH     BC 3 AH AH  B ' C '  ? ? S  ?, S '  ?  S '  ? S ? AH '  Gọi S, S’ là diện tích ABC , A ' B ' C ' , ta có: AH '.B ' C ' S' AH ' B ' C '    S AH BC 1 AH BC  S '  S  2.6, 75  7,5(cm ) 9 Bài 11/SGK: HS đọc đề, GV và HS vẽ hình, ghi giả Bài 11/SGK: Vì MN//BC, AK=KI=IH thiết, kết luận bài toán GV hướng dẫn HS chứng minh bài toán sử dụng hệ định lý Talet vào AMK , ABH : ? MK KN MK AK      BH HC BH AH   KN AK  MK  KN     HC AH  BH  HC MN 1    MN  BC  5(cm) BC 3 EF ? BC IV Củng cố:( phút) - Nhắc lại định lý Talet thuận, đảo, hệ định lý Talet V Hướng dẫn nhà:(4 phút) - Học thuộc lý thuyết - Bài tập nhà: 12; 13; 14/SGK - Hướng dẫn: Xác định điểm B’ thẳng hàng Vẽ BC  AB; B’C’  A’B’ C, C’ thẳng hàng Đo khoảng cách BB’=h; BC=a; B’C’ =a’ AB BC x a     AB  x  ? A ' B ' B 'C ' x h a' - Chuẩn bị: Ôn lại cách vẽ tia phân giác góc comp1 thước thẳng Giáo viên: Phan Đình Trung Trang 75 Lop6.net (15) Truờng PTDTNT Gio Linh Tiết: 40 Hình 8_2010 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC NS: ND: A MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm vững nội dung định lý tính chất đường phân giác tam giác, hiểu cách chứng minh trường hợp AD là phân giác góc A Kĩ năng: Vận dụng định lý giải bài tập/SGK: tính độ dài các đường thẳng và chứng minh hình học Thái độ: Bồi dưỡng tư logíc, tính cẩn thận, chính xác vẽ hình, chứng minh hình học B PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải vấn đề - hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước - Bảng phụ hình vẽ 20; 21/SGK Học sinh: Thước thẳng - compa A D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1phút) II Kiểm tra:(3 phút)Cho hình vẽ: Hãy so sánh tỉ số: DB EB và DC AC B D C III Bài mới:(35 phút) E A Giới thiệu bài: (1 phút)GV vào hình vẽ, AD là phân giác BAC thì ta có điều gì? Triển khai bài:(34 phút) Hoạt động 1: ĐỊNH LÝ(16 phút) AB DB ? HS làm vào ?1/SGK  ?I Ta có: AC DC GV treo bảng phụ H.20 ? Đo độ dài BD, DC so sánh tỉ số Kết này đúng với tất các tam giác AB DB và * Định lý: AC DC A , D  BC ? Từ ?1, rút nhận xét gì? gt ABC , AD phân giác BAC - HS đọc nội dung định lý GV hướng kl DB  AB A DC AC dẫn HS chứng minh định lý Chứng minh: ? Viết giả thiết-kết luận? ? Từ bài cũ, AD là phân giác góc Kẻ BE//AC: A  CAE A (so le trong) BEA so sánh BE, A2 ta điều gì? D C B A  CAE A (gt) ? Để chứng minh định lý, cần vẽ thêm mà BAE E Trang 76 Giáo viên: Phan Đình Trung Lop6.net (16) Truờng PTDTNT Gio Linh Hình 8_2010 A  CAE A yếu tố phụ nào?  BEA Hướng dẫn: Từ B kẻ BE//AC cắt AD ABE cân B => AB=BE (1) E Áp dụng đ/l Talet ADC : A DB BE ? BEA  ?  (2) DC AC ? Hệ định lý Talet ADC ? DB AB  Từ (1),(2), ta suy ra: DC AC Hoạt động 2: CHÚ Ý(18 phút) ? HS vẽ tia phân giác ngoài AD’ và * Chú ý: Định lý đúng tia viết hệ thức? phân giác góc ngoài tam giác A GV lưu ý điều kiện AB  AC Vì D ' B  AB ( AB  AC ) A P.giác ngoài D ' C AC AB=AC  BA1  CA  A A1  B E Â song song BC nên không tồn D’ ? HS thực ?2; ?3/SGK C D' B 3,5.5 ?2 x  (T/c tiaphân giác) 7,5 Hai HS lên bảng thực hiện, GV chấm EH ED bài số em  ?III (T/c tiaphân giác) HF  FD   x? x  8,5 IV Củng cố:(3 phút) ? Nhắc lại tính chất tia phân giác góc tam giác? - GV cho HS thấy: không cần dùng thước đo góc, compa dùng thước đo độ dài và phép tính có thể nhận biết tia phân giác V Hướng dẫn nhà:(3 phút) - Học thuộc định lý - Hiểu và vận dụng để làm các bài tập - Bài tập nhà: Bài 15; 16; 17; 18/SGK - Hướng dẫn: Bài 16/SGK: Xét và có cùng đường cao AH SABD = ?; SACD=? => SABD =? SACD Giáo viên: Phan Đình Trung Trang 77 Lop6.net (17) Truờng PTDTNT Gio Linh Hình 8_2010 Tiết: 41 LUYỆN TẬP NS: ND: A MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố nội dung định lý tính chất đường phân giác tam giác Kĩ năng: Rèn kỹ tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học Thái độ: Bồi dưỡng tư logíc, tính hợp tác làm bài tập, cẩn thận, chính xác tính toán B PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải vấn đề - hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ hình vẽ 27/SGK Học sinh: Học bài và làm bài tập đầy đủ D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1 phút) II Kiểm tra:(6 phút) ? Nêu định lý tính chất đường phân giác tam giác? Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận? ? Làm bài tập 15a/SGK? III Bài mới:(29 phút) Giới thiệu bài: (1 phút)GV nêu yêu cầu tiết luyện tập Bài mới:(28 phút) Hoạt động 1: Chữa bài tập VN (10phút) A Bài 18/SGK: Bài 18/SGK: HS đọc bài, GV vẽ hình, viết GT-KL ? AE là phân giác, ta có tỉ lệ thức nào? AE là phân giác, ta có: B E C ? Áp dụng tính chất tỉ lệ thức để tìm EB? EB AB EB AB    EC AC EC  EB AC  AB ? EC=?  EB AB  BC AC  AB  EB  Giáo viên: Phan Đình Trung AB.BC 5.7   3,18  cm  AC  AB  Trang 78 Lop6.net (18) Truờng PTDTNT Gio Linh Hình 8_2010 EC  BC  EB   3,18  3,82  cm  Hoạt động 2: Chữa bài tập lớp (18 phút) A Bài 19/SGK: Bài 19/SGK: B E HS đọc đề, GV vẽ hình và ghi GT-KL F a O GV hướng dẫn HS kẻ thêm đường chéo Áp dụng định lý Talet AC cắt EF O D ? Áp dụng định lý Talet với các  ADC  ADC,  ABC: AE AO BF AO BF AE và  ABC?     ; ED OC FC OC FC ED GV cùng HS thực câu a AE AO BF AO AE BF HS lên bảng trình bày câu c     ; C AD AC BC AC AD BC DE OC CB CA DE CB     c, ; DA AC CF CO DA CF Bài 20/SGK: ? Ta có tỉ lệ thức nào? ? Áp dụng định lý Talet vào  DOC? Bài 20/SGK: Chứng minh: a EF//DC Áp dụng HQ định lý Talet vào  ADC,  DBC: D A B E F O C OE OA OF OB   (1); (2) DC AC DC BD Mặt khác, AB//CD, ta có: OA OB OA OB    OC OD OA  OC OB  OD OA OB   (3) AC BD OE OF   OE  OF Từ (1), (2), (3), ta có: DC DC IV Củng cố:(4 phút) - Nắm tính chất đường phân giác tam giác - GV chữa nhanh bài tập 21/SGK bảng phụ để HS theo dõi V Hướng dẫn nhà:(2 phút) - Nắm định lý Talet(thuận, đảo, hệ quả), tính chất đường phân giác tam giác - Bài tập nhà: 21; 22/SGK - Hướng dẫn: Bài 22/SGK: Áp dụng tính chất đường phân giác Giáo viên: Phan Đình Trung Trang 79 Lop6.net (19) Truờng PTDTNT Gio Linh Hình 8_2010 Tiết: 42 KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG NS: ND: A MỤC TIÊU: S Kiến thức: HS nắm định nghĩa tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng Hiểu các bước chứng minh định lý MN//BC=> AMN ABC , tính chất tam giác đồng dạng, ký hiệu Kĩ năng: Vận dụng lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác vẽ hình, chứng minh S B PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải vấn đề - hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Bộ tranh vẽ hình đồng dạng(H.28/SGK) + Compa-thước thẳng Học sinh: Thước thẳng- thước đo góc - compa D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức:(1 phút) II Kiểm tra: (2 phút) ? Nêu định lý Talet đảo - hệ định lý Talet? III Bài mới:(34 phút) Giới thiệu bài:(1 phút) Thế nào là hai tam giác đồng dạng? Triển khai bài:(33 phút) Hoạt động 1: HÌNH ĐỒNG DẠNG(4 phút) GV treo H.28/SGK ? Tranh gồm nhóm hình, nhóm hình Em hãy nhận xét hình dạng kích thước các hình nhóm? =>Những hình có hình dạng giống kích thước có thể khác gọi là hình đồng dạng Ở đây ta xét các tam giác đồng dạng Hoạt động 2: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG(14 phút) Giáo viên: Phan Đình Trung Trang 80 Lop6.net (20) Truờng PTDTNT Gio Linh Hình 8_2010 GV treo bảng phụ H.29/SGK * Định nghĩa: HS thực ?1/SGK Hai HS lên bảng trình bày câu S GV giới thiệu tam giác đồng dạng ? Khi nào thì ABC A ' B ' C ' ? => GV hướng dẫn cách viết kí hiệu ABC và A ' B ' C ' , có: AA  A A B A '; C A C A ' tam giác đồng dạng A '; B  ? Tỉ số đồng dạng ?1 bao A ' B ' B ' C ' C ' A '   ABC    nhiêu? AB BC CA  Tỉ số đồng dạng: k * Tính chất: S A ' B ' C ' 1, Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó 2, A ' B ' C ' ABC thì ABC A ' B ' C ' 3, Nếu A ' B ' C ' A" B "C " và A" B "C " ABC thì A ' B ' C ' ABC S S ? HS thực ?2/SGK S S S S Hoạt động 3: ĐỊNH LÝ(15 phút) ?3 Dựa vào hệ định lý Talet(cạnh * Định lý(SGK) gt ABC tương ứng tỉ lệ) MN//BC  M  AB; N  AC  Góc tương ứng kl ABC AMN ? Có nhận xét gì AMN và ABC ? ? Hãy chuyển yêu cầu ?3 thành bài C/minh: Xét AMN và ABC : toán và viết GT-KL? A A; A A (đ.vị); Â chung (1) GV giới thiệu là nội dung định lý AMN  B ANM  C HS đọc nội dung định lý AM AN MN   Theo HQ đ/l Talet: (2) GV giới thiệu phần chú ý/SGK AB AC BC ? Vẽ hình cho các trường hợp còn lại? Từ (1), (2): AMN ABC =>Nội dung định lý giúp ta chứng minh * Chú ý(SGK) tam giác đồng dạng S S IV Củng cố:(6 phút) ? MNP SRT : các cạnh tương ứng, góc tương ứng? ? Bài tập 23/SGK: a Đúng b Sai ? Bài tập 24/SGK: HS hoạt động nhóm em GV gọi vài nhóm trả lời S A' B '  k1 A" B " A " B " C " ABC theo tỉ số đồng dạng k2  A " B "  k2 AB A ' B ' A ' B ' A" B " A ' B ' C ' ABC theo tỉ số đồng dạng k    k1 k2 AB A " B " AB A ' B ' C ' A " B " C "theo tỉ số đồng dạng k1  S S V Hướng dẫn nhà:(2 phút) Giáo viên: Phan Đình Trung Trang 81 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan