1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp của nông hô theo tiêu chuẩn gap phân tích trường hợp ninh thuận

208 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐÀO QUYẾT THẮNG NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ THEO TIÊU CHUẨN GAP - PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP NINH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: Kinh tế Phát triển (Kinh tế Đầu tư) MÃ SỐ: 62 31 01 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ MINH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Đào Quyết Thắng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án, NCS nhận giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi giáo viên hướng dẫn, thầy cô giáo, chuyên gia, đồng nghiệp, gia đình bạn bè NCS xin cảm ơn PGS.TS Vũ Thị Minh hướng dẫn nhiệt tình đầy tâm huyết suốt trình làm luận án Xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt thầy, cô giáo Khoa Đầu Tư giúp đỡ có góp ý sâu sắc để luận án hoàn thiện Xin gửi lời cảm ơn tới cán thuộc Viện Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành chính, hướng dẫn quy trình thực suốt trình nghiên cứu Xin cảm ơn nhà nghiên cứu, đặc biệt chuyên gia Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Ninh Thuận, đại diện hộ sản xuất nông nghiệp Ninh Thuận, người giúp tơi có thông tin quý báu cần thiết cho việc phân tích, đánh giá hồn thành luận án Xin cám ơn bố mẹ, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Đào Quyết Thắng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến nông hộ phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP 10 1.1.3 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP 13 1.1.4 Tổng quan phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 19 1.1.5 Tóm lược kết tổng quan khoảng trống nghiên cứu 20 1.2 Phương pháp nghiên cứu 21 1.2.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 21 1.2.2 Khung nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 23 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 27 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 28 TÓM TẮT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NƠNG HỘ THEO GAP 32 2.1 Nơng hộ đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP 32 2.1.1 Nơng hộ vai trị nông hộ sản xuất nông nghiệp 32 2.1.2 Đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP 33 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP 49 2.2.1 Nhóm nhân tố điều kiện sản xuất 49 2.2.2 Nhóm nhân tố đặc điểm nơng hộ 52 2.2.3 Nhóm nhân tố thị trường 55 2.2.4 Nhóm nhân tố đầu tư doanh nghiệp 57 2.2.5 Nhóm nhân tố hỗ trợ nhà nước 57 2.3 Các nhân tố tác động đến đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP - Kinh nghiệm giới học cho Việt Nam 59 2.3.1 Kinh nghiệm GAP Nhật Bản 59 2.3.2 Kinh nghiệm GAP Thái Lan 61 2.3.3 Kinh nghiệm GAP Malaysia 63 2.3.4 Bài học rút cho Việt Nam nói chung cho Ninh Thuận nói riêng 64 TÓM TẮT CHƯƠNG 67 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ THEO GAP Ở TỈNH NINH THUẬN 68 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Ninh Thuận 68 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 68 3.1.2 Điều kiện xã hội 70 3.2 Thực trạng đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP Ninh Thuận 71 3.2.1 Khái quát phát triển sản xuất nông nghiệp theo GAP Ninh Thuận 71 3.2.2 Vốn nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP 72 3.2.3 Nội dung đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP Ninh Thuận 76 3.2.4 Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP Ninh Thuận 83 3.3 Phân tích nhân tố tác động đến đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP 91 3.3.1 Nhóm nhân tố điều kiện sản xuất 91 3.3.2 Nhóm nhân tố đặc điểm nông hộ 93 3.3.3 Nhóm nhân tố thị trường 96 3.3.4 Nhóm nhân tố đầu tư doanh nghiệp 99 3.3.5 Nhóm nhân tố hỗ trợ nhà nước 101 TÓM TẮT CHƯƠNG 107 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ THEO GAP 108 4.1 Phân tích tác động nhân tố đến định đầu tư theo GAP nông hộ 108 4.2 Phân tích tác động nhân tố đến quy mô vốn đầu tư nông hộ theo GAP 111 4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá 111 4.2.2 Phân tích tác động nhân tố đến quy mô vốn đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP 115 4.3 Phân tích tác động nhân tố đến hiệu đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ 121 4.4 Đánh giá nhân tố tác động đến đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ 122 TÓM TẮT CHƯƠNG 129 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY NÔNG HỘ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO GAP 130 5.1 Phương hướng thúc đẩy đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP 130 5.1.1 Đầu tư phát triển sản xuất nơng nghiệp nơng hộ theo GAP phải có quy hoạch tiến hành theo lộ trình, đảm bảo phát triển bền vững 130 5.1.2 Đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP cần gắn với trình xây dựng nông thôn 130 5.1.3 Tiếp tục phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực nhân tố tác động đến đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP 131 5.2 Các nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy nơng hộ đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp theo GAP 131 5.2.1 Xây dựng tổ chức thực quy hoạch vùng sản xuất an toàn phù hợp với điều kiện địa phương 131 5.2.2 Nâng cao hiểu biết trình độ sản xuất nơng hộ theo GAP 135 5.2.3 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đạt GAP 137 5.2.4 Thực liên kết bốn nhà: Nhà nông - Doanh nghiệp - Nhà nước Nhà khoa học 141 TÓM TẮT CHƯƠNG 149 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 170 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm BQL DA : Ban quản lý dự án BVTV : Bảo vệ thực vật ĐTPT : Đầu tư phát triển GAP : Tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt HCSH : Hữu sinh học NCS : Nghiên cứu sinh QLCL : Quản lý chất lượng SXNN : Sản xuất nông nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Quy mô vốn đầu tư 200 hộ sản xuất địa bàn tỉnh Ninh Thuận 73 Bảng 3.2: Diện tích trồng nho táo hộ khảo sát 74 Bảng 3.3: Cơ cấu vốn đầu tư 200 hộ sản xuất địa bàn tỉnh Ninh Thuận 74 Bảng 3.4: Quy mơ vốn đầu tư bình qn hai nhóm nơng hộ sản xuất theo GAP khơng theo GAP 75 Bảng 3.5: Đầu tư hệ thống sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp theo GAP không theo GAP 77 Bảng 3.6: Đầu tư vật tư nông nghiệp theo GAP không theo GAP 81 Bảng 3.7: Quy chuẩn cách bón phân cho nho 82 Bảng 3.8: Thống kê mô tả kết đầu tư theo GAP nông hộ khảo sát địa bàn tỉnh Ninh Thuận năm 2016 84 Bảng 3.9: Lợi nhuận bình qn hai nhóm nơng hộ sản xuất theo GAP không theo GAP năm 2016 84 Bảng 3.10: So sánh khác biệt khác biệt kết đầu tư theo GAP nông hộ khảo sát địa bàn tỉnh Ninh Thuận năm 2016 85 Bảng 3.11: Thống kê mô tả kết đầu tư theo GAP nông hộ khảo sát địa bàn tỉnh Ninh Thuận phân theo sản phẩm năm 2016 86 Bảng 3.12: Bảng hiệu lợi nhuận bình quân tổng vốn đầu tư năm 2016 87 Bảng 3.13: Bảng hiệu kinh tế tổng hợp TE theo kết mơ hình DEA năm 2016 88 Bảng 3.14: Bảng mức thay đổi suất tổng hợp số Malmquist năm 2016 89 Bảng 3.15: Bảng so sánh khác biệt hai nhóm nơng hộ mức thay đổi suất tổng hợp số Malmquist năm 2016 89 Bảng 3.16: Thống kê mơ tả nhóm nhân tố điều kiện sản xuất 91 Bảng 3.17: So sánh khác biệt khác biệt nhân tố sở hạ tầng 92 Bảng 3.18: So sánh khác biệt nhóm nhân tố điều kiện sản xuất 93 Bảng 3.19: Thống kê mô tả nhóm nhân tố đặc điểm nơng hộ năm 2016 94 Bảng 3.20: Số hộ tham gia liên kết nông nông hộ năm 2016 95 Bảng 3.21: So sánh khác biệt nhóm nhân tố đặc điểm nông hộ 95 Bảng 3.22: Thống kê mơ tả nhóm nhân tố đặc điểm nông hộ năm 2016 96 Bảng 3.23: So sánh khác biệt khác biệt nhóm nhân tố thị trường 98 Bảng 3.24: Số hộ tham gia liên kết doanh nghiệp năm 2016 99 Bảng 3.25: Thống kê mô tả nhóm nhân tố đầu tư doanh nghiệp năm 2016 100 Bảng 3.26: So sánh khác biệt nhóm nhân tố đầu tư doanh nghiệp 100 Bảng 3.27: Thống kê mơ tả nhóm nhân tố hỗ trợ nhà nước năm 2016 103 Bảng 3.28: So sánh khác biệt khác biệt nhóm nhân tố hỗ trợ nhà nước 105 Bảng 3.29: So sánh khác biệt nhóm nhân tố hỗ trợ nhà nước 105 Bảng 4.1: Bảng kiểm định Omnibus Tests of Model Coefficients 108 Bảng 4.2: Bảng kiểm định Model Summary 109 Bảng 4.3: Bảng kiểm định Classification Table 109 Bảng 4.4: Bảng hồi quy mơ hình Variables in the Equation 110 Bảng 4.5: Các biến đặc trưng thang đo chất lượng tốt 112 Bảng 4.6: Kiểm định KMO Bartlett 112 Bảng 4.7: Kiểm định phương sai trích 113 Bảng 4.8: Kết phân tích EFA Rotated Component Matrixa 114 Bảng 4.9: Kiểm định mức độ giải thích mơ hình 115 Bảng 4.10: Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 116 Bảng 4.11: Bảng hồi quy mơ hình 116 Bảng 4.12: Kiểm định Ramsey reset 117 Bảng 4.13: Kiểm định phương sai sai số thay đổi 117 Bảng 4.14: Tương quan mối quan hệ số liệu khảo sát số liệu thực tế 120 Bảng 4.15: Bảng hồi quy mơ hình đánh giá tác động tới hiệu kinh tế tổng hợp sử dụng mơ hình DEA màng bao liệu 121 Bảng 4.16: Bảng tác động nhân tố đến ĐTPT SXNN nông hộ theo GAP 123 Bảng 4.17: Bảng đánh giá mức độ tác động nhân tố đến định ĐTPT SXNN nông hộ theo GAP 125 Bảng 4.18: Bảng đánh giá mức độ tác động nhân tố đến quy mô vốn ĐTPT SXNN nông hộ theo GAP 127 183 Stt 16.3 Tên biến Sự phù hợp hỗ trợ nhà nướcvề cấp giấy chứng nhận 16.4 Sự phù hợp hỗ trợ nhà nước bán hàng Ký hiệu Trước năm 2013 Hiện PHHTNN3t PHHTNN3 PHHTNN4t PHHTNN4 16.5 Sự phù hợp hỗ trợ nhà nước hạ tầng kỹ thuật PHHTNN5t PHHTNN5 16.6 Sự phù hợp hỗ trợ nhà nước truyền thông PHHTNN6t PHHTNN6 16.7 Sự phù hợp hỗ trợ nhà nước giám sát nội PHHTNN7t PHHTNN7 VDTt VDT 17 Tổng vốn đầu tư 18 Tổng vốn đầu tư hộ theo GAP 19 Vốn dài hạn VDHt VDH 20 Vốn ngắn hạn VLDt VLD 21 Chi phí sản xuất kinh doanh CPSXt CPSX 22 Năng suất bình quân NSBQt NSBQ 23 Tài sản cố định TSCDt TSCD 24 Doanh thu bình quân DTht DTh 25 Hiệu kinh tế tổng hợp 26 Mức thay đổi suất tổng hợp TFPCH 27 Mức thay đổi hiệu kỹ thuật (trong điều kiện CRS) EFCH 28 Mức thay đổi công nghệ hay đường giới hạn (frontier) 29 Độ lệch chuẩn VDTGAP TE TECHCH σ 184 Diễn giải biến mơ hình nghiên cứu a, Các nhân tố tác động đến định đầu tư quy mơ đầu tư Chỉ tiêu Kí hiệu Diễn giải Căn Kỳ vọng I Nhóm biến Nhóm biến phụ thuộc phụ thuộc I.1 Quyết định ĐTPT SXNN theo GAP nông hộ I.2 Quy mô vốn ĐTPT SXNN theo GAP nơng hộ II Nhóm biến độc lập 1: Đ Nhóm biến độc lập 1: Điều kiện sản xuất iều kiện sản xuất Thời tiết Cơ sở hạ tầng Diện tích III Biến định lượng, quy mơ vốn đầu tư bình qn sào VDTGAP (1000m2) đơn vị tính triệu đồng/sào TT Nhận giá trị từ - tương Pinstrup-Andersen and ứng với mức độ thuận lợi Shimokawa (2006) 1: Thấp 5: Cao Pinstrup-Andersen & Nhận giá trị từ - tương Shimokawa (2006); CSHT ứng với mức độ thuận lợi Nguyễn Văn Hùng 1: Thấp 5: Cao Nguyễn Minh Hà (2016) DT - +/- Zhou Jin (2009); Biến định lượng, tổng diện Manjunatha cộng tích(sào) (2013); Nguyễn Thị Hồng Trang (2016) Nhóm biến độc lập 2: Đặc điểm nông hộ Tuổi chủ hộ Nhận giá trị định không theo GAP GAP Nhận giá trị định theo GAP Kinh nghiệm chủ hộ T KN Mpuga (trích dẫn Nguyễn Văn Hồng, 2013) +/- Abdulai & CroleRees (2001); Demurger & cs (2010); Janvry & Sadoulet (2001); Klasen & cs (2013); Yang (2004); Yu & Zhu (2013) -/+ 185 Chỉ tiêu Lao động hộ Kí hiệu LD Diễn giải Căn Abdulai & CroleRees (2001); Demurger & cs (2010); Janvry & Sadoulet (2001); Klasen & cs (2013); Yang (2004); Yu & Zhu (2013) Kỳ vọng - Nhận giá trị từ 1-5 tương ứng với mức độ đồng ý với Jayasinghe- Mudalige Hiểu biết GAP HBGAP nhận định (2005), Zhou Jin chủ hộ 1: Hồn tồn khơng đồng ý (2009) 5: Hoàn toàn đồng ý 7.1 Việc hộ sản xuất Nhận giá trị từ 1-5 tương áp dụng GAP tạo ứng với mức độ đồng ý với Jayasinghe- Mudalige HBGAP (2005), Zhou Jin tăng trưởng nhận định 1: Hồn tồn khơng đồng ý (2009) đáng kể 5: Hoàn toàn đồng ý doanh thu 7.2 Áp lực từ khách Nhận giá trị từ 1-5 tương hàng nhân tố ảnh ứng với mức độ đồng ý với Jayasinghe- Mudalige HBGAP hưởng tới việc nhận định (2005), Zhou Jin hộ sản xuất áp 1: Hồn tồn khơng đồng ý (2009) dụng tiêu chuẩn 5: Hoàn toàn đồng ý GAP 7.3 Việc áp dụng tiêu Nhận giá trị từ 1-5 tương chuẩn GAP ứng với mức độ đồng ý với Jayasinghe- Mudalige cần thiết hộ HBGAP nhận định (2005), Zhou Jin sản xuất muốn 1: Hồn tồn khơng đồng ý (2009) cạnh tranh thị 5: Hoàn toàn đồng ý trường 7.4 Hộ sản xuất có lợi nhuận cao áp dụng GAP Nhận giá trị từ 1-5 tương ứng với mức độ đồng ý với Jayasinghe- Mudalige HBGAP nhận định (2005), Zhou Jin 1: Hồn tồn khơng đồng ý (2009) 5: Hoàn toàn đồng ý + 186 Chỉ tiêu 7.5 Kí hiệu Diễn giải Căn Khi nơng hộ áp Nhận giá trị từ 1-5 tương ứng với mức độ đồng ý với Jayasinghe- Mudalige dụng GAP, danh HBGAP tiếng hộ sản nhận định (2005), Zhou Jin xuất nâng 1: Hoàn toàn khơng đồng ý (2009) 5: Hồn tồn đồng ý cao Là biến giả LKND, LKND Henson cộng = nơng hộ có liên kết (2005); Minton cộng Liên kết nông dân LKND với hộ khác, LKND = (2007) không liên kết IV V 12 + Nhóm biến độc lập 3: Nhu cầu thị trường u thị trường Nhu cầu thị trường 10 Giá bán sản phẩm 11 Kỳ vọng Lợi nhuận bình quân Nhận giá trị từ - tương ứng với mức nhu cầu NCTT thị trường 1: Thấp 5: Cao Vũ Thị Minh (2004); Jayasinghe- Mudalige + (2005); Sriwichailamphan cộng (2008) Biến định lượng, giá bán Nguyễn Văn Hùng bình quân tấn, đơn vị tính Nguyễn Minh Hà, 2016, triệu đồng/tấn Nghiên cứu định tính + Jayasinghe- Mudalige Biến định lượng, lợi nhuận (2005), Zhou Jin LNBQ bình quân sào, đơn vị tính (2009), Nghiên cứu định triệu đồng/sào/năm tính + P Nhóm biến độc lập 3: Đầu tư doanh nghiệp Liên kết doanh nghiệp Hỗ trợ doanh 13 nghiệp Là biến giả LKDN, LKDN = nơng hộ có liên kết Graffham and LKDN với doanh nghiệp, LKDN = MacGregor, 2007 không liên kết Giá trị bình quân DNHT hỗ trợ + Jayasinghe- Mudalige (2005), Zhou Jin (2009) 13.1 Nhận giá trị từ - tương Jayasinghe- Mudalige Doanh nghiệp hỗ DNHTV ứng với mức độ hỗ trợ (2005), Zhou Jin trợ vốn 1: Thấp 5: Cao (2009) 13.2 Nhận giá trị từ - tương Jayasinghe- Mudalige Doanh nghiệp hỗ DNHTK ứng với mức độ hỗ trợ (2005), Zhou Jin T trợ kỹ thuật 1: Thấp 5: Cao (2009) + 187 Chỉ tiêu VI 14 Kí hiệu Diễn giải Hỗ trợ nhà nước NNHT Giá trị bình quân hỗ trợ 14.1 Nhận giá trị từ - tương NNHTV ứng với mức độ hỗ trợ 1: Thấp 5: Cao 14.2 Nhà nước hỗ trợ kỹ thuật NNHTK ứng với mức độ hỗ trợ T Tầm quan trọng hỗ trợ nhà nước vật tư nông nghiệp 1: Thấp 5: Cao Nhận giá trị từ - tương 1: Thấp + 5: Cao 15.2 15.3 Tầm quan trọng hỗ trợ nhà nước đào tạo, tập huấn 15.6 Deng cộng (2010) QTHTN ứng với mức độ quan trọng N1 Tầm quan trọng Nhận giá trị từ - tương hỗ trợ nhà QTHTN ứng với mức độ quan trọng N2 nước cấp giấy 1: Thấp 5: Cao chứng nhận 15.5 + Nhận giá trị từ - tương Tầm quan trọng QTHTN Giá trị bình quân 15 hỗ trợ nhà N tầm quan trọng nước 15.4 Kỳ vọng Nhóm biến độc lập 5: Hỗ trợ nhà nước Nhà nước hỗ trợ vốn 15.1 Căn Nhận giá trị từ - tương QTHTN ứng với mức độ quan trọng N3 1: Thấp 5: Cao Tầm quan trọng Nhận giá trị từ - tương hỗ trợ nhà QTHTN ứng với mức độ quan trọng N4 nước giám sát nội 1: Thấp 5: Cao Deng cộng (2010) Tầm quan trọng hỗ trợ nhà nước hạ tầng kỹ thuật QTHTN ứng với mức độ quan trọng N5 Tầm quan trọng hỗ trợ nhà nước bán hàng QTHTN ứng với mức độ quan trọng N6 Nhận giá trị từ - tương 1: Thấp 5: Cao Nhận giá trị từ - tương 1: Thấp 5: Cao + 188 Chỉ tiêu 15.7 Tầm quan trọng hỗ trợ nhà nước truyền thơng Kí hiệu Diễn giải Căn Nhận giá trị từ - tương QTHTN ứng với mức độ quan trọng N7 1: Thấp 5: Cao Sự phù hợp 16 hỗ trợ nhà nước PHHTN Giá trị bình quân N mức độ phù hợp Sự phù hợp hỗ trợ nhà nước vật tư nông nghiệp PHHTN ứng với mức độ phù hợp N1 Sự phù hợp hỗ trợ nhà nước đào tạo, tập huấn PHHTN ứng với mức độ phù hợp N2 Sự phù hợp hỗ trợ nhà nướcvề cấp giấy chứng nhận PHHTN ứng với mức độ phù hợp N3 Sự phù hợp hỗ trợ nhà nước bán hàng PHHTN ứng với mức độ phù hợp N4 Sự phù hợp hỗ trợ nhà nước hạ tầng kỹ thuật PHHTN ứng với mức độ phù hợp N5 Sự phù hợp hỗ trợ nhà nước truyền thông PHHTN ứng với mức độ phù hợp N6 16.1 16.2 16.3 16.4 16.5 16.6 16.7 Kỳ vọng Nhận giá trị từ - tương 1: Thấp 5: Cao Nhận giá trị từ - tương 1: Thấp + 5: Cao Nhận giá trị từ - tương 1: Thấp 5: Cao Nhận giá trị từ - tương 1: Thấp 5: Cao Nhận giá trị từ - tương 1: Thấp 5: Cao Nhận giá trị từ - tương 1: Thấp Deng cộng (2010) + 5: Cao Sự phù hợp Nhận giá trị từ - tương hỗ trợ nhà PHHTN ứng với mức độ phù hợp N7 nước giám sát nội 1: Thấp 5: Cao Nguồn: Nghiên cứu sinh tự tổng hợp 189 b, Các nhân tố tác động đến hiệu ĐTPT SXNN nông hộ Chỉ tiêu I I.1 I.2 II Kí hiệu Diễn giải Căn Kỳ vọng Biến phụ thuộc Hiệu kinh tế TE Tính toàn từ DEA tổng hợp Mức thay đổi TFPCH Tính tồn từ DEA suất tổng hợp Biến độc lập VDT Biến định lượng, tổng Hàm sản xuất vốn đầu tư bình Cobb-Douglass quân/sào (triệu đồng/sào) - CPSX Biến định lượng, tổng chi phí sản xuất bình Hàm sản xuất quân/sào/năm (triệu Cobb-Douglass đồng/sào/năm) - Lao động hộ Biến định lượng, tổng Hàm sản xuất lao động (lao động) Cobb-Douglass - Diện tích Biến định lượng, tổng Hàm sản xuất diện tích(sào) Cobb-Douglass - GAP Biến giả GAP, GAP = không đầu tư theo GAP, GAP=1 đầu tư theo GAP Hàm sản xuất Cobb-Douglass + Hàm sản xuất Cobb-Douglass + Hàm sản xuất Cobb-Douglass + Hàm sản xuất Cobb-Douglass + Tổng vốn đầu tư Chi phí sản xuất kinh doanh Năng suất bình quân NSBQ Doanh thu bình quân DTh Lợi nhuận bình quân LNBQ Biến kiểm sốt Biến định lượng, suất bình qn/sào/năm (tấn/sào/năm) Biến định lượng, doanh thu bình quân/sào/năm (triệu đồng/sào/năm) Biến định lượng, lợi nhuận bình quân/sào/năm (triệu đồng/sào/năm) Biến định lượng, tổng biến (biến kiểm) Nghiên cứu định +/tính Nguồn: Nghiên cứu sinh tự tổng hợp 190 PHỤ LỤC 4: TÓM TẮT TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRONG NÔNG NGHIỆP Cơ sở lý luận Nhân tố ảnh hưởng ảnh hưởng Ví dụ thực tế Lãi suất cho vay ngân hàng, kể phí Lãi suất - Giá đầu vào - Khuynh hướng giá giống, phân bón, hố chất, phí thuỷ lợi v.v… Giá đầu (Khuynh hướng ngành) + Khuynh hướng giá nông sản, ngành hàng giới nước Khuynh hướng suất ngành + Khuynh hướng tăng suất, khả luân canh, v.v… đầu tư Cầu ngành chung dài hạn + Cầu ngành hàng nhìn tổng thể so với ngành khác - Mức phù hợp phụ thuộc vào thời tiết sản phẩm, mức độ thích nghi với mơi trường kinh doanh thời, v.v… Lý thuyết Mức rủi ro, bất trắc chung ngành suất địa phương Cấu trúc loại thuế thời áp dụng Thuế - cho ngành, tính chất, mức độ phức tạp, mức thuế tương đối so với tỷ suất lợi nhuận, v.v… Lý thuyết đầu tư nông nghiệp Khả tiếp cận thị trường Đặc điểm Mức ổn định rõ ràng quyền tài sản địa Khả tiếp cận nguồn phương tín dụng cơng cụ tài + Có sổ đỏ chưa, giấy tờ cần thiết để + + vi mơ Khả tiếp cận cơng cụ bảo hiểm Có gần thị trường (chợ) lớn hay không, tần suất phiên chợ… chấp chuyển nhượng, thủ tục chuyển tên địa phương khó hay dễ, mức chi phí v.v… Có nguồn tín dụng từ ngân hàng hay khơng, số hộ đóng vai trị người cho vay đại phương… + Có dịch vụ bảo hiểm hay không, hiểu biết vấn đề đến mức nào, v.v… 191 Cơ sở lý luận Nhân tố ảnh hưởng Cơ sở hạ tầng Khả tiếp cận thơng tin ảnh hưởng Ví dụ thực tế + Tình trạng đường sá, thuỷ lợi, cầu cống, lưới điện, trường lớp v.v… + Có phương tiện thu thanh, thu hình hay khơng, sở thơng tin, thư viện địa phương, v.v… Khả tiếp cận tri thức công nghệ + Mức độ phổ biến tri thức từ quan chuyên môn, khả học hỏi, tiếp cận dịch vụ tư vấn… Bản quyền phát minh sáng chế + Địa phương ứng xử với phát minh, ý tưởng, cách làm mới, thân thiện hay không Truyền thống cộng đồng (vốn xã hội) + Làng nghề hay không, truyền thống hợp tác Sự tồn sức mạnh tổ chức xã hội + người sản xuất, tổ chức, hiệp hội địa phương, hiệu chất hoạt động, v.v… dân Thuế, phí Có tổ chức đoàn thể, từ mức toàn quốc hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng (kiểm soát chất lượng phân bón, hố chất…) - Các loại thuế, phí địa phương, cấu trúc, tính chất, mức độ phức tạp, mức đóng góp tương đối cao hay thấp, v.v… Đặc điểm hộ Tâm lý truyền thống + Vị hộ cộng đồng, quan điểm chủ quan tình trạng thời Nguồn vốn sẵn có hộ + Vốn cho sản xuất nông nghiệp thời (thiết bị, máy móc, trâu bị, v.v…) Nguồn đất sẵn có hộ (quy mơ, chất lượng) + Quy mơ ruộng vườn, trang trại, chất lượng đất, vị trí gần đuờng chợ, … Nguồn lao động hộ + Có lao động khả dụng, tỷ lệ người phụ thuộc (ông bà, trẻ em, người ốm đau, sức) Vốn người + Trình độ học vấn thành viên hộ, 192 Cơ sở lý luận Nhân tố ảnh hưởng ảnh hưởng Ví dụ thực tế mức học vấn chung Các Thu nhập thời hộ (quy mơ, tính chất) + Mức tiết kiệm thời + Trình độ thời tồn nơng nghiệp + điều kiện bên ngồi Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng + khác Mơi trường trị, pháp luật + Thu nhập quy mô nào, nguồn từ nơng nghiệp hay phi nơng nghiệp, có tiền gửi từ thành thị hay nước ngồi Quy mơ tỷ lệ tiết kiệm có từ thu nhập thời gia đình Nền nơng nghiệp vào giai đoạn theo phân loại Weitz (1971) Điều kiện khí hậu thổ nhưỡng đặc thù vùng (phù hợp với cây, gì,v.v…), đặc tính ngành hàng Mơi trường hành địa phương, trình độ quản lý hành cơng địa phương cấp Nguồn:Nguyễn Đức Thành, 2008 193 PHỤ LỤC 5: GIẢI THÍCH MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG LUẬN ÁN Các nội dung cụ thể hỗ trợ nhà nước - Quy hoạch vùng sản xuất theo GAP (chỉ dẫn địa lý) Xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển vùng sản xuất nông nghiệp theo GAP đặt mục tiêu phát triển nông nghiệp lâu dài, xây dựng kế hoạch cách khoa học, bố trí xếp cho tương lai dài hạn Cho phép chủ thể quản lý phận hệ thống quản lý nhận thức thống hướng đi, cách thích hợp để đạt mục tiêu đặt Quy hoạch phát triển nông nghiệp theo GAP địa bàn có mục tiêu hình thành vùng chuyên canh, định hình cho thời kỳ dài nguồn lực cho phát triển nông nghiệp theo GAP nhằm đạt mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp bền vững Nguyên tắc sách quy họach phát triển trồng nông nghiệp theo GAP địa phương tuân thủ quy họach Trung ương; phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương; khai thác hiệu cao nguồn lực địa phương cho phát triển kinh tế xã hội Nội dung quy họach phát triển nông nghiệp theo GAP địa phương xác định quan điểm, mục tiêu định hướng nguồn lực chủ yếu phát triển trồng nông nghiệp theo GAP địa phương Quy hoạch phát triển trồng nông nghiệp theo GAP thực hồn chỉnh với tất nội dung nói trên, nội dung quy hoạch cụ thể nhiều lĩnh vực khác Nội dung việc xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển nông nghiệp theo GAP gồm: Xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển nông nghiệp theo GAP bố trí thời gian, khơng gian, diện tích vùng trồng, cấu trồng, loại cây, sản lượng nông nghiệp theo GAP, đội ngũ lao động… điều kiện vật chất để hình thành nên vùng sản xuất nông nghiệp theo GAP chuyên canh cho tương lai Quy hoạch vùng phát triển nông nghiệp theo GAP để phát triển ngành nơng nghiệp thành sản xuất hàng hóa lớn, phát triển vùng sản xuất chuyên canh với sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng cao phục vụ thị trường nội địa hướng tới xuất Xây dựng chiến lược quy hoạch hệ thống phục vụ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn kế hoạch phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm Sự xếp thời gian, không gian, số lượng, xây dựng thiết kế kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo GAP, kế hoạch đầu tư phương tiện vận chuyển phục vụ tiêu thụ sản phẩm,… điều kiện kết cấu hạ tầng sở vật chất, hệ thống giao 194 thông vận tải, đội ngũ cán quản lý thị trường để hình thành nên hệ thống mạng lưới sở phục vụ tiêu thụ sản phẩm từ nơng nghiệp theo GAP cho tương lai Tóm lại, xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp theo GAP tạo sở pháp lý cho việc tổ chức quản lý nhà nước phát triển sản xuất nông nghiệp theo GAP địa bàn Từ chiến lược phát triển quy hoạch tạo thu hút tổ chức cá nhân tham gia nguồn vốn đầu tư, nguồn nhân lực, cơng nghệ… loại hình khác để phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp sạch, an tồn Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp theo GAP phải gắn kết khâu sản xuất – chế biến – tiêu thụ sản phẩm với trở thành thể thống đồng bộ, tổ chức thực quy hoạch cần phải ý đến tổng thể tất vấn đề lao động, xã hội môi trường địa phương - Phát triển sở hạ tầng đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn Để phát triển sản xuất nông nghiệp theo GAP vấn đề đặt hàng đầu cần đảm bảo mơi trường sản xuất sạch, an tồn Cách xa khu vực dễ gây ôi nhiễm chuồng trại, nhà vệ sinh Nguồn nước phải đảm bảo tiêu chuẩn sạch, an tồn,… Chính vậy, cần phải có hệ thống sở hạ tầng đồng từ hệ thống cấp thoát nước, đến hệ thống giao thơng, nhà kho,… Do đó, để đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp theo GAP, cần phải đầu tư xây dựng đồng hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn Trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cần sở quy hoạch phát triển nông nghiệp theo GAP phải gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung địa phương, đầu tư phát triển gắn với yếu tố đại hóa sở hạ tầng, gắn phát triển hạ tầng với bảo vệ môi trường Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp cần có chiến lược lâu dài bền bỉ Nhà nước có sách khuyến khích đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng thực dự án phát triển hạ tầng đạt tiêu chuẩn phục vụ cho vùng sản xuất nông nghiệp quy hoạch - Phát triển nguồn nhân lực Trong yếu tố hợp thành trình lao động sản xuất, sức lao động yếu tố định, mang tính sáng tạo, nguồn lực khơng cạn kiệt Có thể nói: "nguồn lực người nguồn lực nguồn lực", "tài nguyên tài ngun" Vì vậy, người có sức khoẻ, trí tuệ, kinh nghiệm cao, có động lực tổ chức chặt 195 chẽ nhân tố cho phát triển sản xuất Nguồn nhân lực trước hết biểu số lượng lao động, chất lượng lao động lại có yếu tố định đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh Trình độ chun mơn, lực quản lý người sản xuất nông nghiệp theo GAP có ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh ngành Những nơng hộ có trình độ chun mơn, học vấn cao, có trình độ quản lý tốt dễ dàng áp dụng công nghệ tiến vào sản xuất, dám đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, quản lý sử dụng nguồn lực vào sản xuất cách hợp lý có hiệu Thơng thường, sách phát triển nguồn nhân lực thực thơng qua chương trình khuyến nơng Khuyến nơng dạng dịch vụ công mà hầu hết phủ cung cấp cho nơng dân họ Mục tiêu khuyến nông nhằm chuyển giao công nghệ kiến thức đến nơng dân Đối với sách phát triển nguồn nhân lực cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo GAP, Nhà nước tổ chức lớp đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng Quan trọng nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo lớp kỹ thuật sản xuất theo GAP Các lớp bồi dưỡng cho cán quản lý khu vực sản xuất nông nghiệp theo GAP nhằm đáp ừng yêu cầu thực tiễn Nhà nước hỗ trợ phần tồn kinh phí Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp theo GAP số lượng, chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp, hợp tác xã nông hộ, cán quản lý, cán kỹ thuật người lao động trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp theo GAP Chất lượng nguồn nhân lực chủ yếu thể qua trình độ đào tạo kinh nghiệm - Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Phát triển thị trường yếu tố quan trọng để ổn định phát triển ngành sản xuất, bao gồm ngành nơng nghiệp sạch, an tồn Thị trường nói chung bao gồm thị trường yếu tố đầu vào sản xuất như: nguồn nguyên vật liệu, nguồn vốn, nguồn nhân lực; thị trường đầu bao gồm thị trường tiêu thụ sản phẩm nước thị trường xuất Trong đó, thị trường yếu tố đầu vào yếu tố định trình sản xuất, cịn thị trường đầu có ý nghĩa định cho tồn phát triển ngành sản xuất nông nghiệp theo GAP thông qua việc tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nói chung sản phẩm nơng nghiệp nói riêng ln vấn đề đặt Vì vậy, phát triển thị trường có ý nghĩa quan trọng để phát triển sản xuất nông nghiệp theo GAP địa phương Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm sạch, an toàn thực theo số hướng chủ yếu sau: 196 Chính quyền mặt khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp đặc biệt đầu tư vào sản xuất theo GAP, mặt khác tạo điều kiện giúp nông hộ liên kết với ký kết hợp đồng cung ứng sản phẩm ổn định, lâu dài cho doanh nghiệp chuyên tiêu thụ sản phẩm, giúp người sản xuất tìm kiếm thị trường nước nước ngồi Các doanh nghiệp, hợp tác xã nơng hộ sản xuất nơng nghiệp tích cực, chủ động việc tham dự hội chợ chuyên ngành nước nhằm nắm bắt xu thị trường sản phẩm mà địa phương mạnh đồng thời giới thiệu sản phẩm địa phương với người tiêu dùng quốc tế khu vực nước Các quan địa phương đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, xúc tiến thương mại gắn với sản phẩm, hàng hóa cụ thể địa phương; tăng cường cung cấp thông tin thị trường xúc tiến thương mại nhằm cung cấp kịp thời cho người sản xuất nông nghiệp theo GAP giá nhu cầu thị trường Tăng cường xúc tiến thị trường xuất cách đề phương án giữ vững mở rộng thêm thị trường sản phẩm có thị trường, tăng cường tìm kiếm phối hợp nhiều hình thức quảng cáo, hội chợ, giới thiệu sản phẩm từ sản xuất nông nghiệp Website sản phẩm chưa có thị trường Thực sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm đầu cho doanh nghiệp, hợp tác xã nông hộ, phát triển loại hình hợp tác xã dịch vụ, tổ chức thu mua sản phẩm nông nghiệp sạch, an tồn cách đồng bộ, tránh cạnh tranh khơng lành mạnh khu vực sản xuất tránh bị ép giá thương lái - Hỗ trợ đăng kí tiêu chuẩn GAP Đa số hộ sản xuất nông nghiệp gặp hạn chế việc tiếp cận thông tin, thiếu độ nhạy bén việc chuẩn bị thủ tục hồ sơ xét cấp chứng GAP Chính vậy, quyền địa phương cần có biện pháp hỗ trợ tích cực cho nơng hộ đủ điều kiện đăng kí sản xuất nơng nghiệp theo GAP thủ tục hành chính, liên hệ trung tâm đăng kí thẩm định, hỗ trợ phần tồn kinh phí đăng kí,… Có người nơng dân tự tin mạnh dạn sản xuất nơng nghiệp theo GAP Trích Trách nhiệm quan quản lý nhà nước dựa theo Luật An toàn Thực phẩm Quốc hội (2010) “Bộ Y tế: Chủ trì xây dựng, ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch văn quy phạm pháp luật an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực phân cơng 197 quản lý Chủ trì xây dựng chương trình an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu mức giới hạn an toàn sản phẩm thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm Quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn : Chủ trì xây dựng, ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, văn quy phạm pháp luật an tồn thực phẩm thuộc lĩnh vực phân cơng quản lý Quản lý an toàn thực phẩm sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản, muối Quản lý an tồn thực phẩm suốt q trình sản xuất, thu gom, giết mổ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh ngũ cốc, thịt sản phẩm từ thịt, thủy sản sản phẩm thủy sản, rau, củ, sản phẩm rau, củ, quả, trứng sản phẩm từ trứng, sữa tươi nguyên liệu, mật ong sản phẩm từ mật ong, thực phẩm biến đổi gen, muối nông sản thực phẩm khác theo quy định Chính phủ Quản lý an tồn thực phẩm dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý Báo cáo định kỳ, đột xuất công tác quản lý an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý Bộ Cơng thương: Chủ trì xây dựng, ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, văn quy phạm pháp luật an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý Phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xây dựng chương trình an tồn vệ sinh thực phẩm Quốc gia Ban hành sách, quy hoạch chợ, siêu thị, quy định điều kiện kinh doanh thực phẩm chợ, siêu thị Bộ Kế hoạch Đầu tư: Thẩm định, trình phê duyệt chương trình an tồn vệ sinh thực phẩm Quốc gia Bộ Tài chính: Cấp kinh phí cho chương trình an tồn vệ sinh thực phẩm Quốc gia” ... nơng hộ sản xuất nông nghiệp 32 2.1.2 Đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP 33 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP ... đầu phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP Chương 3: Thực trạng đầu tư nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP tỉnh Ninh Thuận Chương Phân tích nhân. .. CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ THEO GAP 32 2.1 Nông hộ đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông hộ theo GAP 32 2.1.1 Nơng

Ngày đăng: 30/03/2021, 14:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Abdulai, A. & CroleRees, A. (2001), “Determinants of Income Diversification amongst Rural Households in Southern Mali”, Food Policy, Vol. 26, Issue 4, pp.437-452 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants of Income Diversification amongst Rural Households in Southern Mali”, "Food Policy
Tác giả: Abdulai, A. & CroleRees, A
Năm: 2001
2. Asfaw, S. (2007), “Does EurepGAP standard marginalize poor farmers? Evidence from Kenya”, Entwicklung and Landlicher Raum, Vol. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does EurepGAP standard marginalize poor farmers? Evidence from Kenya”, "Entwicklung and Landlicher Raum
Tác giả: Asfaw, S
Năm: 2007
3. Bain, C., Deaton, J., & Busch, L. (2005), “Reshaping the agri-food system: The role of standards, standard makers and third-party certifiers”, In V. Higgins & G.Lawrence (Eds.), Agricultural governance: Globalization and the new politics of regulation, London and New York: Routledge, pp. 71-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reshaping the agri-food system: The role of standards, standard makers and third-party certifiers”, In V. Higgins & G. Lawrence (Eds.), "Agricultural governance: Globalization and the new politics of regulation
Tác giả: Bain, C., Deaton, J., & Busch, L
Năm: 2005
4. Barrows and Roth (1990), “Land Tenure and Investment in African agriculture: Theory and Evidence”, The Journal of Modern African Studies, Volume 28, Issue 2, pp. 265-297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Land Tenure and Investment in African agriculture: Theory and Evidence”, "The Journal of Modern African Studies
Tác giả: Barrows and Roth
Năm: 1990
5. Bayramoglu Z, Gundogmus E, Tatlidil FF (2010), “The impact of EurepGAP requirements on farm income from greenhouse tomatoes in Turkey”, African Journal of Agricultural Research, Vol.5, Issue 5, pp. 348-355 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The impact of EurepGAP requirements on farm income from greenhouse tomatoes in Turkey”, "African Journal of Agricultural Research
Tác giả: Bayramoglu Z, Gundogmus E, Tatlidil FF
Năm: 2010
6. Besley, T. (1995), “Property Rights and Investment Incentives: Theory and Evidence from Ghana”, Journal of Political Economy, Vol. 103 Issue 5, pp. 903-937 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Property Rights and Investment Incentives: Theory and Evidence from Ghana”, "Journal of Political Economy
Tác giả: Besley, T
Năm: 1995
7. Bienabe, Estelle, Cộlia Coronel, Jean-Franỗois le Coq and Laurent Liagre (2004), “Linking Small Holder Farmers to Markets: Lessons Learned from Literature Review and Analytical Review of Selected Projects”, World Bank, Washington, vol.2, pp. 82 - 136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Linking Small Holder Farmers to Markets: Lessons Learned from Literature Review and Analytical Review of Selected Projects”
Tác giả: Bienabe, Estelle, Cộlia Coronel, Jean-Franỗois le Coq and Laurent Liagre
Năm: 2004
8. Blanchard, Oliver J. and Stanley Fischer (1989), Lectures on Macroeconomics, MIT Press, Cambrigde, Massachusetts, London, England Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lectures on Macroeconomics
Tác giả: Blanchard, Oliver J. and Stanley Fischer
Năm: 1989
9. Bliss, C. J., and N. H. Stern (1984), “Palanpur: The Economy of an Indian Village”, Community Development Journal, Oxford University Press, Vol. 19, Issue 1, pp. 57-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Palanpur: The Economy of an Indian Village”, "Community Development Journal
Tác giả: Bliss, C. J., and N. H. Stern
Năm: 1984
10. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Tiêu chuẩn V i ệ t N a m TCVN ISO 22000:2007 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn V iệt N a m TCVN ISO 22000:2007 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2007
11. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2008), Quyết định số 379/QĐ-BNN- KHCN Ban hành Quy trình Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn, ban hành ngày 28 tháng 01 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 379/QĐ-BNN- KHCN Ban hành Quy trình Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2008
12. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011). Thông tư 14/2011/TT- BNNPTNT: Quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản, ban hành ngày 29/03/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 14/2011/TT-BNNPTNT: Quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2011
13. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012), Chỉ thị số 1311/CT-BNN-TT về việc đẩy mạnh ứng dụng thực hành nông nghiệp tốt (GAP) trong sản xuất trồng trọt, ban hành ngày 04 tháng 05 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 1311/CT-BNN-TT về việc đẩy mạnh ứng dụng thực hành nông nghiệp tốt (GAP) trong sản xuất trồng trọt
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2012
14. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2013), Đề án tăng cường thu hút và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp giai đoạn 2014 - 2020, định hướng 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án tăng cường thu hút và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp giai đoạn 2014 - 2020, định hướng 2030
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
Năm: 2013
15. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2014), Tổng kết Công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, ATTP nông lâm thủy sản năm 2014 và Kế hoạch nhiệm vụ trọng tâm năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết Công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, ATTP nông lâm thủy sản năm 2014 và Kế hoạch nhiệm vụ trọng tâm năm 2015
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2014
16. BQL dự án QSEAP (2012), Quy trình kỹ thuật sản xuất nho theo tiêu chuẩn VietGap tại Ninh Thuận, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Ninh Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình kỹ thuật sản xuất nho theo tiêu chuẩn VietGap tại Ninh Thuận
Tác giả: BQL dự án QSEAP
Năm: 2012
17. Braverman, A. and J. L. Guasch (1986), “Rural Credit Markets and Institutions in Developing Countries: Lessons for Policy Analysis from Practice and Modern Theory”, World Development, Vol. 14, Issues 10-11, pp. 1253-1267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rural Credit Markets and Institutions in Developing Countries: Lessons for Policy Analysis from Practice and Modern Theory”, "World Development
Tác giả: Braverman, A. and J. L. Guasch
Năm: 1986
18. Bùi Quang Bình (2008), “Nghiên cứu vốn con người đối với thu nhập của hộ sản xuất cà phê ở Tây Nguyên”. Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu vốn con người đối với thu nhập của hộ sản xuất cà phê ở Tây Nguyên”
Tác giả: Bùi Quang Bình
Năm: 2008
19. Busch, L., and Bain, C. (2004), “New! Improved? The transformation of the global agrifood system”, Rural Sociology, Vol. 69, Issue 3, pp. 321–346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New! Improved? The transformation of the global agrifood system”, "Rural Sociology
Tác giả: Busch, L., and Bain, C
Năm: 2004
20. Buzby, J. C. (2003), International trade and food safety: economic theory and case studies, United States Department of Agriculture, Economic Research Service, Washington, DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: International trade and food safety: economic theory and case studies
Tác giả: Buzby, J. C
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN