Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 24: Bài 21: Quang hợp (tiếp theo) - Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. Ý nghĩa của quang hợp

20 12 0
Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 24: Bài 21: Quang hợp (tiếp theo) - Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. Ý nghĩa của quang hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận biết thứ tự của số 7 - HS đếm lần lượt: một, hai, - GV cầm 7 que tính trong tay phải và lấy từng Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net... Kiều Thị Vân Anh que tính sang tay trái.[r]

(1)Kiều Thị Vân Anh Tuần Thứ hai ngày tháng 10 năm 2010 Học vần Bài 17: u ,ư I - Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc và viết nắm cấu tạo: u,ư, nụ, thư - Đọc các tiếng, từ ngữ và câu ứng dụng: - Luyện nói từ đến câu theo chủ đề : Thủ đô II- Đồ dùng dạy học: - Một nụ hoa hồng, lá thư gồm phong bì và địa - Tranh minh hoạ phần luyện nói III- Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1- Bài cũ: - Cho HS viết, đọc, phân tích: tổ cò, lá đa, cờ đỏ - HS viết, đọc, phân tích: tổ - GV nhận xét và cho điểm HS viết đẹp cò, lá đa, cờ đỏ 2- Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng : Âm - – HS nhắc lại đầu bài hôm học là âm u,ư 2.2 Dạy âm và chữ ghi âm mới: * Âm u a Nhận diện chữ - GV tô lại chữ u viết trên bảng và hỏi: - Âm u gồm nét, là nét nào? - HS - Con thấy âm u gần giống với âm gì đã học ? - 2- HS: âm n - Hãy tìm cho cô chữ u chữ ? - HS tìm và ghép chữ u b Phát âm, ghép tiếng và đánh vần tiếng - GV phát âm mẫu và hướng dẫn HS: Khi phát - HS quan sát GV phát âm âm âm u, miệng mở hẹp chữ i tròn mẫu, nhìn bảng tập phát âm môi nhiều lần - Các đã có âm u Bây hãy ghép thêm chữ - HS ghép tiếng nụ n và dấu nặng để tiếng nụ? - GV viết bảng nụ - Hãy phân tích tiếng nụ ? - nụ có n trước, u sau, dấu nặng âm u - Đánh vần: nờ - u - nu - nặng - nụ - Cá nhân, nhóm, lớp * Âm (quy trình dạy tương tự) *Phát âm: GV phát âm và yêu cầu HS làm theo: Miệng mở hẹp phát âm i , u thân lưỡi nâng lên Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (2) Kiều Thị Vân Anh - So sánh chữ u và chữ ? c Đọc tiếng, từ ứng dụng - GV viết bảng các từ ứng dụng - HS - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ d Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết: - GV nhận xét, sửa sai Tiết Luyện tập: a Luyện đọc: - GV chỉnh sửa phát âm (nếu có) *Đọc câu ứng dụng: thứ tư, bé hà thi vẽ - GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? - GV ghi câu ứng dụng lên bảng - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc - GV nhận xét, sửa phát âm cho HS - Trong câu ứng dụng tiếng nào có âm vừa học? - Hãy phân tích tiếng thứ, tư? - Đọc câu ứng dụng trên bảng? - GV chỉnh sửa phát âm và tốc độ cho HS b Luyện nói: - Chủ đề luyện nói chúng ta hôm là gì? - Cho HS quan sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì ? - Trong tranh, cô giáo đưa học sinh thăm cảnh gì? - Chùa Một Cột đâu ? - Hà Nội gọi là gì ? - Mỗi nước có thủ đô ? - Em đã thăm nơi nào Hà Nội? - Em biết gì Thủ đô Hà Nội ? c Luyện viết vào Vở Tập viết: u, ư, nụ, thư - GV viết mẫu trên bảng và hướng dẫn HS viết - GV quan sát, uốn nắn và sửa sai cho HS - GV chấm – bài, nhận xét bài HS Củng cố, dặn dò, nhận xét - Cho HS đọc bài lần Tổ chức cho HS thi tìm thêm số tiếng, từ có chứa âm học - GV nhận xét, chỉnh sửa - Về nhà đọc bài, xem trước bài sau Nhận xét - HS đọc, phân tích tiếng: thu, đu đủ, thứ, tự, cử - Vài HS đọc,lớp đồng - HS viết bảng con: u, ư, nụ, thư - HS đọc lại toàn bài tiết - HS - 2- HS đọc câu ứng dụng trên bảng - HS lên gạch chân các tiếng: thứ, tư - HS - 4- HS đọc, lớp đọc đồng - HS: Thủ đô - HS - Chùa Một Cột - Ở Hà Nội - Thủ đô - Có - Vài HS - Nhiều HS trả lời - HS nhắc lại tư ngồi viết - HS viết bài - HS đọc bài lần - HS thi tìm thêm số tiếng, từ có chứa âm học Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (3) Kiều Thị Vân Anh Thứ ba ngày tháng 10 năm 2010 Học vần Bài 18: x , ch I - Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết nắm cấu tạo: x, ch, xe, chó - Đọc các tiếng và từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng - Nhận chữ x, ch các tiếng văn bất kì - Luyện nói từ - câu theo chủ đề : xe bò, xe lu, xe ô tô II- Đồ dùng dạy học: - Một ô tô đồ chơi, tranh vẽ chó, tranh minh hoạ phần luyện nói., - HS chữ, bảng III- Hoạt động dạy học: Hoạt động HS Hoạt động GV Tiết 1- Bài cũ: - Cho HS viết đọc, phân tích: u, ư, nụ, thư - HS viết đọc, phân tích: u, ư, - GV nhận xét, cho điểm nụ, thư 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại đầu bài 2.2- Dạy âm, chữ ghi âm * Âm x a Nhận diện chữ - GV tô lại chữ x viết trên bảng và hỏi: Âm x - HS gồm nét là nét nào? - Hãy tìm cho cô chữ x chữ ? - HS tìm và ghép âm x b Phát âm, ghép tiếnGVà đánh vần tiếng: - GV phát âm mẫu và hướng dẫn HS: Khi phát - HS quan sát GV phát âm âm chữ x, đầu lưỡi tạo với môi, khe mẫu, nhìn bảng tập phát âm hẹp, thoát xát nhẹ, không có tiếng nhiều lần - Các đã có chữ x Bây hãy ghép thêm chữ e để tiếng mới? GV viết bảng chữ xe - HS ghép bảng xe - Hãy phân tích tiếng xe ? - xe có x trước, e sau - Đánh vần tiếng xe? - HS: x-e-xe:cá nhân, nhóm, * Âm ch (qui trình dạy tương tự) lớp c Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết bảng con: - HS viết bảng con: x, ch, xe, - GV nhận xét, sửa sai chó d Luyện đọc từ ngữ ứng dụng: - GV viết bảng các từ ứng dụng - - HS đọc - Hãy gạch chân tiếng vừa học? - HS gạch chân xẻ, chì, chả, - Hãy phân tích tiếng xẻ, chì, chả, xa ? xa Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (4) Kiều Thị Vân Anh - GV đọc mẫu từ và giải thích: thợ xẻ, chả cá: e Củng cố : - Các vừa học âm nào ? Tiết Luyện tập: a Luyện đọc: - GV bảng theo và không theo thứ tự - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) *Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh và hỏi : - Tranh vẽ gì ? - GV nói: Câu ứng dụng chúng ta hôm là: xe ô tô chở cá thị xã và ghi câu ứng dụng lên bảng - Trong câu ứng dụng tiếng nào có âm vừa học ? - Hãy phân tích tiếng chở, xã ? - Cho HS đọc câu ứng dụng? - GV yêu cầu HS đọc toàn bài trên bảng - GV nhận xét, và cho điểm b Luyện nói: xe bò, xe lu, xe ô tô - GV treo tranh và đặt câu hỏi gợi ý giúp HS phát triển lời nói tự nhiên c Luyện viết vào Tập viết: - GV viết mẫu dòng và hướng dẫn HS viết - GV quan sát, uốn nắn và sửa sai cho HS - GV chấm – bài GV nhận xét bài HS 5- Củng cố- Dặn dò: - Chúng ta vừa học bài gì? - Cho HS đọc bài lần cho các em thi tìm tiếng có âm học - Dặn HS nhà tìm và đọc tiếng, từ có âm vừa học, xem trước bài 19 - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - HS - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS - 4- HS đọc, lớp đọc đồng - HS - 2- HS - HS - HS đọc câu ứng dụng Cả lớp đọc đồng - HS đọc toàn bài viết trên bảng - HS quan sát tranh, thảo luận dựa vào gợi ý GV tập nói số câu theo chủ đề bài - HS nhắc lại tư ngồi viết - HS viết bài - HS - HS đọc bài lần sau đó thi tìm và đọc các tiếng, từ có âm học Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (5) Kiều Thị Vân Anh Thứ tư ngày tháng 10 năm 2010 Học vần Bài 19: s,r I - Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết nắm cấu tạo : s, r, sẻ, rễ - Đọc các tiếng và từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói từ - câu tự nhiên theo chủ đề : rổ, rá II- Đồ dùng dạy học: - Một cây nhỏ có rễ, tranh minh hoạ phần luyện nói., chữ, bảng con, su su III- Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1- Bài cũ: HS viết, đọc, phân tích: x, thợ - Cho HS viết, đọc, phân tích: x, thợ xẻ, ch, xẻ, ch, chó xù chó xù - GV nhận xét và cho điểm HS 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - – HS đọc lại đầu bài 2.2 - Dạy âm, chữ ghi âm mới: *Âm s a Nhận diện chữ - GV tô lại chữ s viết trên bảng và hỏi: âm s - HS: nét cong hở trái liền gồm nét nào? nét cong hở phải - Hãy tìm cho cô chữ s chữ ? - HS tìm chữ s giơ lên b Phát âm, ghép tiếnGVà đánh vần tiếng: - GV phát âm mẫu và hướng dẫn HS: Khi - Nhiều HS phát âm, lớp phát âm âm s, uốn đầu lưỡi phía vòm, đồng thoát sát mạnh, không có tiếng - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - Các đã có âm s Bây hãy ghép thêm - HS ghép sẻ chữ e và dấu hỏi để tiếng ? - GV viết bảng sẻ - Hãy phân tích tiếng sẻ? - sẻ có: s trước, e sau, dấu hỏi trên e - Đánh vần: sờ - e- se - hỏi - sẻ - HS: cá nhân, nhóm, lớp *Âm r (qui trình dạy tương tự) - Phát âm: Uốn đầu lưỡi phía vòm, thoát sát, có tiếng d Luyện đọc từ ngữ ứng dụng: Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (6) Kiều Thị Vân Anh - GV viết bảng các từ ứng dụng - GV nhận xét, sửa phát âm cho HS - Hãy gạch chân tiếng vừa học? - Hãy phân tích tiếng số, rổ, rá, rô ? - GV đọc mẫu từ, đưa su su và giải thích từ: su su c Hướng dẫn viết chữ : -GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết - GV nhận xét, sửa sai Tiết Luyện tập: a- Luyện đọc: - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng - GV bảng theo và không theo thứ tự - GV chỉnh sửa phát âm cho HS (nếu có) *Đọc câu ứng dụng : - GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? - GV nói và ghi câu ứng dụng trên bảng: - Trong câu ứng dụng tiếng nào có âm vừa học ? - Hãy phân tích tiếng rõ, số ? - Cho HS đọc câu ứng dụng? - GV chỉnh sửa phát âm và tốc độ cho HS - GV yêu cầu HS đọc toàn bài trên bảng - GV nhận xét, và cho điểm b Luyện nói: rổ, rá - GV hỏi: Chủ đề luyện nói hôm là gì ? - GV treo tranh và đặt câu hỏi gợi ý giúp HS phát triển lời nói tự nhiên - 3- HS đọc - HS - HS - HS đọc từ ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp - HS viết bảng con: s, r, sẻ, rễ - HS đọc lại toàn bài trên bảng: cá nhân, nhóm, lớp - 2- HS đọc theo GV chỉ, không theo thứ tự - HS - HS lên bảng gạch chân - HS - HS đọc: cá nhân, nhóm lớp - HS đọc bài trên bảng - HS : rổ, rá - HS quan sát tranh, dựa vào gợi ý GV tập nói số câu theo chủ đề bài - HS nhắc lại tư ngồi viết - HS viết bài d Luyện viết vào Vở Tập viết: s, r, sẻ, rễ - GV viết mẫu trên bảng, cho HS quan sát, cho HS viết dòng - GV quan sát, uốn nắn và sửa sai cho HS - GV chấm – bài, nhận xét bài HS Củng cố - Dặn dò: - HS đọc toàn bài - GV bảng cho HS đọc toàn bài - Về nhà tìm và đọc tiếng, từ có âm vừa học, đọc thuộc bài, xem trước bài sau - GV nhận xét tiết học Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (7) Kiều Thị Vân Anh Thứ năm ngày tháng 10 năm 2010 Học vần Bài 20: k , kh I - Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết nắm cấu tạo : k, kh, kẻ, khế - Đọc các tiếng , từ và câu ứng dụng bài - Nhận chữ k, kh các tiếng văn bất kì - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu II- Đồ dùng dạy học: - Một khế, tranh minh hoạ phần luyện nói., III- Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1- Bài cũ: - Cho HS viết, đọc, phân tích: s, r, rổ rá, cá - HS viết đọc , phân tích: s, r, rô rổ rá, cá rô - GV nhận xét, cho điểm 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - HS nhắclại đầu bài 2.2-Dạy âm, chữ ghi âm mới: *Âm k a Nhận diện chữ - GV viết bảng âm k, hỏi: Âm k gồm - 2- HS nét là nét nào? - So sánh cho cô âm k và âm h ? - 2- HS - Hãy tìm cho cô âm k chữ ? - HS tìm chữ k giơ lên b Phát âm, ghép tiếng và đánh vần tiếng: - GV phát âm mẫu và hướng dẫn HS cách - HS phát âm: Cá nhân, lớp phát âm - Các đã có âm k Bây hãy ghép - HS ghép kẻ thêm âm e và dấu hỏi để tiếng ? - GV viết bảng tiếng kẻ - Hãy phân tích tiếng kẻ ? - HS: kẻ có k trước, e sau, dấu hỏi trên e - Đánh vần: k- e- ke - hỏi - kẻ - HS: cá nhân, nhóm, lớp *Âm kh (qui trình dạy tương tự) - So sánh k- kh? - 3- HS c Luyện đọc từ ngữ ứng dụng: - GV viết bảng các từ ứng dụng - HS đọc - Hãy gạch chân tiếng vừa học? - HS - Hãy phân tích tiếng kẽ, khe, kho? - HS Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (8) Kiều Thị Vân Anh - GV đọc mẫu và giải nghĩa: kẽ hở, khe đá - GV nhận xét, sửa phát âm cho HS d Hướng dẫn viết chữ : k, kh, kẻ, khế - GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết: - Chú ý: Khi viết chữ kh các viết liền tay, không nhấc bút - GV nhận xét, chỉnh sửa Tiết Luyện tập a Luyện đọc: - GV bảng theo và không theo thứ tự - GV chỉnh sửa phát âm(nếu có) *Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? - GV ghi câu ứng dụng trên bảng, đọc mẫu - Trong câu ứng dụng tiếng nào có âm mới? - Hãy phân tích tiếng kha ? - GV yêu cầu HS đọc toàn bài trên bảng - GV chỉnh sửa phát âm và tốc độ cho HS b Luyện nói: - GV hỏi: Chủ đề luyện nói chúng ta hôm là gì ? - GV treo tranh, hỏi: Tranh vẽ gì ? - Các vật tranh có tiếng kêu nào ? - Các có biết tiếng kêu khác các loài vật không ? - Có tiếng kêu nào mà sợ ? - Có tiếng kêu nào nghe thích ? c Luyện viết vào Tập viết: k, kh, kẻ, khế - GV cho HS viết - GV quan sát, uốn sửa cho HS Củng cố - Dặn dò: - Còn thời gian cho HS thi tìm tiếng - Về nhà tìm và đọc tiếng, từ có âm vừa học, đọc thuộc bài, xem trước bài sau - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS viết bảng con: k, kh, kẻ, khế - HS đọc lại toàn bài tiết 1: cá nhân, nhóm, lớp - HS - HS lên bảng gạch chân: kha - HS - HS đọc câu ứng dụng Cả lớp đọc - HS đọc toàn bài trên bảng - HS: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu - HS - – HS - 3- HS - HS - HS - HS viết bài - HS thi tìm tiếng và đọc Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (9) Kiều Thị Vân Anh Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010 Học vần Bài 21: Ôn tập I - Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết, nắm cấu tạo: ư, u, x, ch, s, r, k, kh và các từ ứng dụng từ bài 17 21 - Ghép các tiếng mới, từ từ các âm đã học - Đọc các tiếng , từ và câu ứng dụng bài - Nghe, hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Tthỏ và sư tử II- Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng ôn, củ sả, tranh minh hoạ cho chuyện kể: Thỏ và sư tử III- Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1- Bài cũ: - Cho HS viết, đọc, phân tích: kì cọ, cá kho - HS viết, đọc, phân tích: kì cọ, - GV nhận xét và cho điểm cá kho 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - – HS nhắc lại đầu bài 2.2- Ôn tập: a Các chữ và âm vừa học - GV hỏi: Nêu cho cô các âm đã học - HS tuần - GV ghi bảng các âm đã học - HS đọc, lớp đọc đồng - Bây cô đọc âm, có thể lên chữ - HS lên chữ cho cô ? - GV chữ trên bảng - HS đọc b Ghép chữ thành tiếng: - GV: Các ghép chữ cột dọc với chữ - 3- HS đọc bảng ghép lớp đồng cột ngang, dòng - GV ghi các tiếng lên bảng - GV: Các chú ý vào bảng ghép dấu - HS ghép và đọc các tiếng để tiếng GV ghi bảng ghép Cả lớp đọc đồng *Đọc từ ứng dụng: - GV viết bảng các từ ứng dụng, đọc mẫu và - HS đọc từ ứng dụng: nhóm, giải thích: xe chỉ, củ sả cá nhân, lớp - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - Tìm tiếng có chứa âm vừa ôn từ ứng - HS tìm và phân tích - 4- HS đọc các từ trên bảng dụng? c Luyện viết bảng: Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (10) Kiều Thị Vân Anh - GV viết mẫu.và hướng dẫn HS viết - GV nhận xét, sửa sai Tiết Luyện tập: a Luyện đọc: - GV theo và không theo thứ tự - GV nhận xét, sửa sai *Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? - GV nói: Câu ứng dụng chúng ta hôm là xe ô tô chở khỉ và sư tử sở thú - GV ghi câu ứng dụng trên bảng, đọc mẫu, hỏi: Trong câu ứng dụng tiếng nào chứa âm vừa ôn? - Hãy đọc câu ứng dụng? - GV chỉnh sửa phát âm và tốc độ cho HS - GV nhận xét, và cho điểm b Kể chuyện :Thỏ và sư tử - GV kể chuyện lần để HS biết chuyện - GV kể chuyện lần và sử dụng tranh minh hoạ SGK để HS nhớ chuyện - GV chia nhóm, HS tập kể theo tranh - GV hỏi: Nhóm nào có thể kể cho cô chuyện tranh ? - GV hỏi với các tranh còn lại - GV nói: Qua câu chuyện các thấy kẻ gian ác và kiêu căng bị trừng phạt c Luyện viết vào Vở Tập viết: xe chỉ, củ sả - GV viết mẫu trên bảng cho HS quan sát - Cho HS viết - GV quan sát, uốn nắn và sửa sai cho HS - GV chấm – bài, nhận xét bài HS Củng cố - Dặn dò: - Cho HS tìm thêm số tiếng, từ có chứa âm vừa ôn - Về nhà đọc lại bài và tập kể lại truyện cho nhà nghe Nhận xét - HS viết bảng con: xe chỉ, củ sả - HS đọc toàn bài ôn: cá nhân, nhóm, lớp - HS - HS tìm, phân tích tiếng: xe, chở, sư, tử, thú, sở… - HS đọc: Cá nhân, lớp đọc - HS đọc lại tên truyện - HS lắng nghe - HS các nhóm kể cho nghe - Vài HS kể lại tranh - HS kể nốt các tranh còn lại - HS nhắc lại tư ngồi viết - HS quan sát - HS viết - HS tìm thêm và đọc số tiếng, từ có chứa âm vừa ôn Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (11) Kiều Thị Vân Anh Toán Tiết 17: Số I - Mục tiêu : Giúp h/s: - Có khái niệm ban đầu số 7; biết thêm 7; biết đọc, đếm các số từ đến Biết so sánh các số phạm vi - Nhận biết số lượng các nhóm có đến đồ vật, biết vị trí số dãy số từ đến II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học Toán III- Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Bài cũ: - Gọi HS đếm xuôi từ đến 6, từ đến - 4- HS đếm xuôi từ đến - GV nhận xét và ngược lại từ đến 2- Bài mới: - Cả lớp đếm đồng 2.1 - Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại đầu bài 2.2- Giảng bài: a Lập số 7: - GV cho HS xem tranh SGK trang 28 hỏi: - HS quan sát - 3- HS: có bạn Trong tranh có bạn chơi trò chơi ? - Có bạn tới ? - –4 HS: bạn - bạn thêm bạn thành bạn ? - HS: bạn thêm bạn là bạn - GV yêu cầu HS lấy que tính thêm que - HS lấy theo yêu cầu tính GV - GV hỏi: Em có tất bao nhiêu que tính ? - – HS: que tính - Cho HS quan sát hình vẽ dưới, hỏi: Bên trái có - HS: chấm tròn chấm tròn ? - Bên phải có chấm tròn ? - HS: chấm tròn - Tất là chấm tròn ? - HS: chấm tròn - Làm tương tự với số tính bàn tính - HS quan sát trả lời - GV hỏi: Bức tranh có bạn, chấm tròn, - HS tính và que tính ? b.Giới thiệu chữ số in và chữ số viết: - GV nói: Để số lượng nhóm hình vẽ trên ta dùng số bảy GV đính số in lên bảng - – HS đọc: bảy - GV viết mẫu số - Cả lớp đọc đồng c Nhận biết thứ tự số - HS đếm lần lượt: một, hai, - GV cầm que tính tay phải và lấy Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (12) Kiều Thị Vân Anh que tính sang tay trái - GV hỏi: Số bảy đứng sau số nào ? - Những số nào đứng trước số ? 3- Luyện tập thực hành: Bài 1: Viết số - GV hướng dẫn HS tập viết số - GV quan sát, nhận xét Bài 2: Số ? - GV đính các nhóm đồ vật lên bảng yêu cầu HS điền số - Chữa bài: Gọi HS đứng chỗ đọc kết bài làm mình - HS và GV nhận xét Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - Treo bảng phụ nội dung bài tập trang 29 - Gọi HS lên bảng làm - Chữa bài: Gọi HS nhận xét bài trên bảng bạn - GV khẳng định kết đúng - Số đứng sau các số nào ? - Số nào đứng trước số ? 4- Củng cố - Dặn dò: - Số đứng sau các số nào ? - Những số nào đứng trước số 7? - Dặn HS nhà tập đếm các số, nhận xét tiết học ba, bốn, năm, sáu, bảy Sau đếm ngược lại - HS - HS - HS nêu yêu cầu bài - HS viết số vào ô li - HS nêu yêu cầu bài - HS điền trên bảng, lớp làm bút chì vào SGK HS đứng chỗ đọc kết bài làm mình - HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bút chì vào SGK - HS nhận xét bài trên bảng bạn - HS đếm thứ tự từ đến 7, và ngược lại - Vài HS trả lời - HS - HS - HS lắng nghe Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (13) Kiều Thị Vân Anh Toán Tiết 18: Số I - Mục tiêu : Giúp h/s: - Có khái niệm ban đầu số 8; biết thêm - Biết đọc, biết viết các số Biết đếm và so sánh các số phạm vi - Nhận biết số lượng các nhóm có đến đồ vật, biết vị trí số dãy số từ đến II- Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học Toán; III- Hoạt động chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Bài cũ: - Gọi HS đếm xuôi từ đến và đếm - 4- HS đếm xuôi từ đến ngược lại từ đến và đếm ngược lại từ đến - GV nhận xét, cho điểm - Cả lớp đếm đồng 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại đầu bài 2.2- Dạy bài mới: a.Lập số - GV cho HS xem tranh SGK trang 30 hỏi: Trong tranh có bạn chơi trò chơi? - 3- HS: Có bạn - Có bạn tới ? - HS: có bạn - bạn thêm bạn thành bạn ? - HS: bạn thêm bạn là bạn - Vài HS nhắc lại - GV yêu cầu HS lấy que tính thêm - HS lấy theo yêu cầu que tính GV - GV hỏi: Em có tất bao nhiêu que tính ? -2 – HS: que tính - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ - HS quan sát hình vẽ - GV hỏi: Bên trái có chấm tròn ? - HS: chấm tròn - Bên phải có chấm tròn ? - HS: chấm tròn - Tất là chấm tròn ? - HS: chấm tròn - Làm tương tự với số tính - GV hỏi: Bức tranh có bạn, chấm - HS tròn, tính và que tính ? b.Giới thiệu chữ số in và chữ số viết: - GV nói: Để số lượng nhóm - HS đọc: tám - Cả lớp đọc đồng hình vẽ trên ta dùng số tám - GV đính số in lên bảng - HS lấy số thực - GV viết mẫu số hành - GV nhận xét Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (14) Kiều Thị Vân Anh c.Nhận biết thứ tự số 8: - GV cầm que tính tay phải và lấy que tính sang tay trái - GV hỏi: Số tám đứng sau số nào ? - Những số nào đứng trước số ? 3- Luyện tập thực hành: Bài 1: Viết số - GV hướng dẫn HS viết số - GV quan sát, nhận xét Bài 2: Số ? - GV cho HS tự làm bút chì vào SGK - HS đếm lần lượt: một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám Sau đếm ngược lại - HS: số - HS: số 1, 2, 3, 4, 5, 6, - HS nêu yêu cầu - HS viết số vào ô li - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bút chì vào SGK - Chữa bài: Gọi HS đứng chỗ đọc kết - HS đứng chỗ đọc kết bài làm mình bài làm mình - GV nhận xét - HS khác nhận xét Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - GV treo bài tập (bảng phụ) và yêu cầu - HS lên bảng điền HS điền số thích hợp - HS nhận xét bài bạn - Chữa bài: Gọi HS nhận xét bài bạn - HS đếm từ đến 8, và - Cho HS đếm từ đến 8, và ngược lại ngược lại - Hỏi: Số đứng sau các số nào ? - HS Số nào đứng trước số ? - HS 4- Củng cố - Dặn dò: - Chúng ta vừa học số mấy? - HS trả lời - Cho HS đếm từ đến và từ - HS đếm từ đến và từ - Dặn HS nhà xem lại bài Xem trước bài số Nhận xét tiết học Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (15) Kiều Thị Vân Anh Toán Tiết 19: Số I - Mục tiêu : Giúp h/s: - Có khái niệm ban đầu số 9; biết thêm - Biết đọc, biết viết các số Biết đếm và so sánh các số phạm vi - Nhận biết số lượng các nhóm có đến đồ vật và vị trí số dãy số từ đến II- Đồ dùng dạy học: - Số in, số viết - Bộ đồ dùng học Toán;, III- Hoạt động chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Bài cũ: - Cho HS đếm xuôi từ đến và đếm ngược - 4- HS đếm xuôi từ đến và từ đến ngược lại từ đến - GV nhận xét - Cả lớp đếm đồng 2- Bài mới: 2.1 - Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại đầu bài 2.2- Giảng bài: a Lập số - GV cho HS xem tranh vẽ SGKtrang 32 - HS quan sát - GV hỏi: Trong tranh có bạn chơi - 3- HS: có bạn trò chơi ? - Có bạn tới ? - –4 HS: bạn - bạn thêm bạn thành bạn ? - HS: bạn thêm bạn là bạn - GV yêu cầu HS lấy que tính thêm que - HS lấy theo yêu cầu GV tính - GV hỏi: Em có tất bao nhiêu que tính ? - – HS: que tính - Làm tương tự với số chấm tròn và số tính bên - GV hỏi: Bức tranh có bạn, chấm - HS tròn, tính và que tính ? b.Giới thiệu chữ số in và chữ số viết: - GV nói: Để số lượng nhóm hình vẽ trên ta dùng số chín - GV đính số in, số viết lên bảng - – HS đọc: chín - Cả lớp đọc : chín - HS lấy số thực c.Nhận biết thứ tự số 9: hành - GV cầm que tính tay phải và lấy - HS đếm từ đến Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (16) Kiều Thị Vân Anh que tính sang tay trái - GV hỏi: Số chín đứng liền sau số nào ? - Những số nào đứng trước số ? 3- Luyện tập thực hành: Bài 1: Viết số - GV viết mẫu số và hướng dẫn HS viết - GV quan sát, uốn sửa Bài 2: Số ? - Cho HS làm bài vào SGK - Chữa bài: Cho HS đổi sách để kiểm tra cho - HS và GV nhận xét Bài 3: Điền dấu >, < , = - Cho HS làm ô li - Chữa bài: Gọi HS đứng chỗ đọc kết bài làm mình - GV nhận xét sửa sai 8<9 7< 9>8 9>8 8<9 9>7 9=9 < 9>6 Bài 4: Số ? - Cho HS làm bảng - Chữa bài: Gọi HS nhận xét bài bạn 8<9 7<8 7<8<9 9>8 9>7 6<7<8 - GV nhận xét sửa sai 4- Củng cố - Dặn dò: - Số đứng sau các số nào? - Số nào đứng trước số 9? - GV nhận xét tiết học Sau đếm ngược lại - HS lên bảng viết từ đến - HS: số - HS: số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, - HS nêu yêu cầu bài - HS viết dòng số vào ô li - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào SGK - HS đổi sách để kiểm tra cho - HS nêu yêu cầu bài - HS làm ô li - HS đứng chỗ đọc kết bài làm mình - HS khác nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - HS lên bảng làm, lớp làm bảng - HS nhận xét bài bạn - HS - HS Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (17) Kiều Thị Vân Anh Tự nhiên - xã hội Vệ sinh thân thể I - Mục tiêu : Giúp h/s biết: - Thân thể giúp chúng ta khoẻ mạnh, tự tin - Nêu các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể - Biết cách rửa mặt, rửa tay chân - Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày II- Đồ dùng dạy học: - Các tranh bài phóng to, xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay III- Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Bài cũ: - GV gọi HS trả lời: - Nêu việc nên làm và không nên làm để - 2- HS trả lời bảo vệ mắt ? - Nêu việc nên làm và không nên làm để - 2-3 HS trả lời - HS khác nhận xét bảo vệ tai ? - GV nhận xét và đánh giá 2- Bài mới: 2.1 - Giới thiệu bài: - HS hát làm theo yêu cầu - HS hát bài “Khám tay” GV - GV yêu cầu HS xem và nhận xét bài tay và chưa - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại đầu bài 2.2- Giảng bài: Hoạt động 1: Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp HS tự liện hệ việc HS đã làm để giữ vệ sinh cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS nhớ lại việc đã -HS làm theo yêu cầu làm hàng ngày để giữ vệ sinh thân thể, quần GV áo…Sau đó nói với bạn bên cạnh Bước 2: Gọi số HS lên nói việc - 3- HS nói việc mình đã làm mình đã làm - HS nhận xét - GV kết luận: Hoạt động 2: Quan sát tranh để nhận việc nên làm và không nên làm để giữ da - HS làm việc theo cặp - GV giới thiệu tranh trang 12, 13 và yêu cầu HS - HS quan sát và thảo luận theo cặp.- 3- HS quan sát và trả lời câu hỏi: - GV hỏi: Bạn nhỏ tranh làm gì ? - Nêu rõ việc làm nào đúng, việc làm nào sai ? Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (18) Kiều Thị Vân Anh Vì ? - Gọi số HS lên trình bày - 3- HS HS lên trình bày - HS nhận xét, bổ sung GV kết luận: Tắm, gội đầu xà phòng, nước cần sạch, thay quần áo, rửa chân tay là việc nên làm Không nên tắm ao, hồ Hoạt động 3: Thảo luận lớp để biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh - GV hỏi: Khi tắm chúng ta cần làm gì ? - 2- HS - GV nghe và ghi lại trên bảng theo thứ tự: - HS nhận xét Chuẩn bị nước tắm, xà phòng, khăn tắm - Khi tắm: dội nước, xát xà phòng, kì cọ - Tắm xong lau khô người - Mặc quần áo - GV chú ý: Nên tắm nơi kín gió - GV hỏi: Chúng ta nên rửa tay, rửa chân nào? - 4- HS: Trước ăn, sau vệ sinh … - Hãy kể việc không nên làm nhiều - 4- HS: Đi chân đất người còn mắc phải ? - Hãy liện hệ thân và nêu lên sửa chữa - HS tự kể nào ? - GV nhắc nhở các HS phải có ý thức tự giác làm - HS lắng nghe vệ sinh cá nhân hàng ngày Hoạt động 4: Thực hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS dùng bấm để cắt móng tay - Hướng dẫn HS rửa tay, chân đúng cách - HS thực hành cắt móng tay, rửa tay, rửa chân xà phòng 4- Củng cố- Dặn dò - GV hỏi: Con cần làm gì để giữ da luôn sẽ? - 2- HS - Giữ da có tác dụng gì ? - 3- HS - GV nhắc HS: Hàng ngày các cần tắm, gội - HS lắng nghe thường xuyên nước để giữ da luôn và thể khỏe mạnh - GV nhận xét tiết học Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (19) Kiều Thị Vân Anh Toán Tiết 20: Số I - Mục tiêu : Giúp h/s: - Có khái niệm ban đầu số - Biết đọc, biết viết số Đọc, đếm từ đến 9; biết so sánh số với các số phạm vi 9, nhận biết vị trí số dãy số từ đến II- Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK, que tính, 10 tờ bìa viết sẵn các số từ đến - Bộ đồ dùng học Toán; III- Hoạt động chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Bài cũ: - Cho HS đếm xuôi từ đến và đếm ngược từ - 4- HS đếm xuôi từ đến đến và đếm ngược từ đến - GV nhận xét, cho điểm - Cả lớp đếm đồng 2- Bài mới: 2.1 - Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại đầu bài 2.2- Giảng bài: a Lập số - GV cho HS xem tranh vẽ SGK trang 34 - HS quan sát - GV vào tranh 1, hỏi: Lúc đầu bể cá có - 3- HS: cá cá ? - Lấy cá còn cá ? - HS: cá - Lấy cá còn cá? - HS: cá - Lấy nốt cá thì bể còn - HS: Không còn nào cá ? - Tương tự GV cho HS thao tác trên - HS lấy theo yêu cầu que tính GV b.Giới thiệu chữ số in và chữ số viết : - GV nói: Để biểu diễn không có cá nào lọ, không có que tính nào trên tay … người ta dùng số - GV đính số in, viết số lên bảng - – HS đọc: không - GV nhận xét, sửa sai - Cả lớp đọc : không - Lấy số thực hành c.Nhận biết thứ tự số dãy số từ đến - GV vào ô vuông và hỏi: Đếm chấm - HS đếm, em lên bảng viết tròn ô vuông ? các số từ đến - HS đọc từ đến - GV hỏi: Trong dãy số này số nào lớn nhất? số - HS (giỏi , khá) nào bé ? - HS Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (20) Kiều Thị Vân Anh - Những số nào đứng sau số ? 3- Thực hành: Bài 1: Viết số - GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết số Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống :( dòng 2) - GVđưa bảng phụ BT2 yêu cầu HS điền số vào ô vuông - Chữa bài: Gọi HS nhận xét bài bạn - GV khẳng định kết đúng Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: ( dòng 3) * GV đưa bảng phụ và yêu cầu HS suy nghĩ kĩ để làm bài - Chữa bài: Gọi HS nhận xét bài bạn - Hỏi thêm: Số đứng trước các số nào ? Bài 4: Điền dấu >, < , = ( cột 1, 2) - Cho HS làm - Chữa bài: Gọi HS đứng chỗ đọc kết bài làm mình 0<1 0< 2>0 8>0 0<4 9> 4- Củng cố- Dặn dò : - Hãy đếm từ đến và ngược lại? - Số nào đứng sau số 0? - Dặn dò nhà, nhận xét tiết học - HS: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - HS nêu yêu cầu - HS viết số vào ô li - HS nêu yêu cầu bài tập -2 HS lên bảng làm, lớp làm SGK - HS nhận xét bài bạn - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng - HS nêu yêu cầu - HS làm - HS đứng chỗ đọc kết bài làm mình - HS khác nhận xét - HS - HS Trường Tiểu học Bình Yên Lop1.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan