Bài soạn các môn lớp 4, kì I - Tuần học 15

20 5 0
Bài soạn các môn lớp 4, kì I - Tuần học 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Yêu cầu HS giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát -Gọi HS đọc gợi ý trong SGK -Yêu cầu HS quan sát đồ chơi mình đã chọn và ghi kết quả quan sát vào nháp.. -Gọi[r]

(1)TUẦN 15  - Thứ hai: TOÁN: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU -Thực chia hai số có tận cùng là các chữ số Làm bài tập1,2( a) ,3 (a) -Rèn kỹ thực hành nhanh - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác học toán II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ -GV gọi HS lên bảng làm bài tập đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : HĐ1: Giới thiệu bài -Bài học hôm giúp các em biết cách thực chia hai số có tận cùng là các chữ số HĐ2: Giới thiệu phép chia 320 : 40 -GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 và yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia trên -Em có nhận xét gì kết 320 :40 và 32 : -Em có nhận xét gì các chữ số 320 và 32 , 40 và * GV nêu kết luận -Cho HS đặt tính và thực tính 320 : 40, có sử dụng tính chất vừa nêu trên -GV nhận xét và kết luận cách đặt tính đúng Phép chia 32 000 : 400 -GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400 Yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia trên -Em có nhận xét gì kết 32 000 : 400 và 320 : ? Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn -HS nghe giới thiệu bài -HS suy nghĩ và nêu các cách tính mình -HS thực tính -Hai phép chia cùng có kết là -Nếu cùng xoá chữ số tận cùng 320 và 40 thì ta 32 : -HS nêu kết luận -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp -HS suy nghĩ sau đó nêu các cách tính mình (2) -Em có nhận xét gì các chữ số 32000 và 320, 400 và -GV nêu kết luận : -GV yêu cầu HS đặt tính và thực tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu trên -GV cho HS nhắc lại kết luận HĐ3: Luyện tập thực hành Bài -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS lớp tự làm bài Cho HS nhận xét bài làm bạn trên bảng -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2(a) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng ? Tại để tính X phần a em lại thực phép chia 25 600 : 40 ? -GV nhận xét và cho điểm HS Bài - Cho HS đọc đề bài -GV yêu cầu HS tự làm bài Gọi học sinh lên bảng chữa bài -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS học bài và chuẩn bị bài sau - Cùng có kết là 80 -Nếu cùng xoá hai chữ số tận cùng 32000 và 400 thì ta 320 : -HS nêu lại kết luận - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp -HS đọc -1 HS đọc đề bài -2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm bài vào bảng -HS nhận xét - lắng nghe -Tìm X -2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm bài vào -2 HS nhận xét -Vì X là thừa số chưa biết phép nhân X x 40 = 25600 -1 HS đọc trước lớp -1 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào Lắng nghe - TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Lop4.com (3) I.MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ: trầm bổng , huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ Đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài -Hiểu nghĩa các từ: mục đồng , huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.( trả lời cấc câu hỏi SGK) - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa bài tập đọc; Viết đoạn văn : “Tuổi thơ … sớm” vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ HS đọc bài Chú Đất Nung (phần hai) – Nêu nội dung bài ? – Nhận xét phần bài cũ 2.Bài HĐ1: Giới thiệu bài Bài đọc Cánh diều tuổi thơ cho các em thấy niềm vui sướng và khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho các em HĐ2: Luyện đọc – HS nối tiếp đọc bài ( lượt ) Kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng các tiếng khó Nghỉ các câu dài Nghỉ dài sau dấu ba chấm, đọc liền mạch số cụm từ: suốt thời lớn, tha thiết cầu xin – Gọi HS đọc phần chú giải Yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo – Cho HS luyện đọc theo cặp – Yêu cầu HS đọc bài – GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ3: Tìm hiểu bài *Đoạn1: HS đọc thành tiếng, đọc thầm , trả lời các câu hỏi, chia lớp làm nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp Mỗi nhóm trả lời câu + Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều ? +Tác giả quan sát cánh diều giác quan nào? + Nêu ý đoạn 1? Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS đọc bài và trả lời các câu hỏi HS nêu nội dung bài HS nghe HS nối tiếp đọc bài +Đ 1: Từ đầu … vì sớm +Đ 2: Còn lại HS đọc HS thực HS đọc HS lắng nghe HS đọc , lớp theo dõi, trao đổi các câu hỏi và đại diện nhóm phát biểu Cánh diều mềm mại cánh bướm, trên cánh diều có nhiều loại sáo… mắt nhìn , tai nghe Tả vẻ đẹp cánh diều HS đọc , lớp trao đổi thảo luận (4) *Đoạn 2: HS đọc thành tiếng và trao đổi các câu hỏi: + Trò chơi thả diều mang lại niềm vui lớn cho trẻ em nào? +Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em mơ ước đẹp nào ? + Qua câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì cánh diều tuổi thơ? + Nêu ý đoạn 2? + Nêu nội dung chính bài ? – Yêu cầu HS nhắc lại HĐ4: Luyện đọc diễn cảm –Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài – GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm –Yêu cầu HS luyện đọc – Cho tốp HS thi đọc Nhận xét giọng đọc Củng cố dặn dò – Liên hệ thực tế - Dặn dò nhà – Nhận xét học Các em hò hét thả diều thi, vui sướng nhìn lên trời Cánh diều khơi dậy ước mơ đẹp cho tuổi thơ - Những khát vọng tốt đẹp qua trò chơi thả diều - Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp ( Phần mục tiêu) Nhắc lại nội dung -2 HS nối tiếp đọc bài HS chú ý nghe HS thực Từng cặp HS thi đọc Lắng nghe -ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) I.MỤC TIÊU - Biết công lao các thầy giáo , cô giáo đối - Nêu việc cần làm thể biết ơn các thầy giáo, cô giáo -Lễ phép ,vâng lời thầy giáo, cô giáo - Giáo dục cho các em lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi các tình hoạt động 3; Giấy màu ,băng dính bút viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: + Vì chúng ta phải biết ơn thầycô giáo? em trả lời + Gọi học đọc ghi nhớ - Học sinh nhắc lại + GV nhận xét và ghi điểm Bài : HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Trình bày sáng tác tư liệu đã - Lắng nghe Lop4.com (5) sưu tầm - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Phát cho HS tờ giấy và bút + Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ đã sưu tầm vào tờ giấy + Yêu cầu các nhóm dán lên bảng các kết theo nhóm + Có thể giải thích số câu khó hiểu Các câu ca dao ,tục ngữ khuyên ta điều gì - HS làm việc theo nhóm - Lần lượt HS nhóm ghi vào giấy các nội dung theo yêu cầu GV Đại diện nhóm đọc các câu ca dao ,tục ngữ - Đại diện các nhóm lên bảng dán kết - HS đọc các câu ca dao ,tục ngữ HĐ3: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy - Học sinh trả lời giáo cô giáo cũ -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Tự làm bưu thiếp để tặng các thầy giáo cô Thảo luận nhóm cùng làm giáo cũ HĐ4: Sắm vai xử lí tình Từng nhóm mang bưu thiếp - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhóm mình lên trình bày + Đưa tình :chia lớp nhóm Mỗi nhóm thảo luận tình thể - HS làm việc theo nhóm + Các nhóm đọc các tình cách giải - Yêu cầu HS làm việc lớp : giao và thảo luận đưa cách giải + Yêu cầu các nhóm thể cách giải ,đóng vai thể tình Cách giải tốt + Em có tán thành cách giải - Các nhóm lên bảng đóng vai , các nhóm bạn không ? HS khác theo dõi + Tại em lại chọn cách giải đó ? - HS trả lời Cách làm đó có tác dụng gì? + Giáo viên kết luận - HS trả lời 3.Củng cố dặn dò: Liên hệ thực tế - Dặn dò nhà – Nhận xét học - Lắng nghe Thứ ba: CHÍNH TẢ ( Nghe viết): CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.MỤC TIÊU - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn - Luyện viết đúng tên các đồ chơi trò chơi chứa tiếng bắt đầu tr / ch; hỏi , ngã Làm đúng BT2 - Giáo dục cho các em ý thức rèn luyện cữ viết và giữ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Lop4.com (6) HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ – GV yêu cầu HS tìm các tính từ có âm đầu s / x – GV nhận xét ghi điểm 2.Bài HĐ1: Giới thiệu bài Bài học hôm cô giúp các em viết đúng đoạn bài Cánh diều tuổi thơ Làm đúng các BT phân biệt âm đầu tr / ch HĐ2: Hướng dẫn HS nghe viết * Tìm hiểu nội dung bài viết – GV đọc bài SGK , lớp theo dõi – Gọi HS đọc bài.– HS đọc thầm lại đoạn văn + Nêu nội dung đoạn văn? * HD viết từ khó – Cho lớp đọc thầm lại đoạn văn chú ý từ dễ viết sai – Yêu cầu HS nêu số từ khó viết? –Yêu cầu HS đọc phân tích các từ vừa tìm và viết vào bảng * Viết chính tả – Gv đọc cho HS viết bài – GV đọc lại lần , lớp soát lại lỗi – GV chấm 10 bài và nêu nhận xét HĐ 3: Bài tập Bài 2b – GV gọi HS đọc bài + Nêu yêu cầu BT ? – GV cử đại diện hai đội chơi Bài – HS nêu yêu cầu – Yêu cầu HS tìm đồ chơi mình thích và tập miêu tả – Yêu cầu HS nối tiếp miêu tả - Cả lớp và GV bình chọn bạn miêu tả hay 3.Củng cố dặn dò – Dặn dò nhà – Nhận xét học HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS lên bảng tìm VD: sâu, xôn xao… HS nghe HS theo dõi HS đọc.HS đọc thầm Cánh diều làm cho các bạn nhỏ cảm thấy vui sướng HS thực Mềm mại , phát dại, trầm bổng HS phân tích và viết vào bảng HS viết bài HS đổi cho để soát bài HS đọc Tìm các tiếng có hỏi/ ngã HS thực Miêu tả các trò chơi , đồ chơi nói trên HS miêu tả đồ chơi mà mình thích - Lop4.com (7) TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU -Biết đặt tính và thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết và chia có dư) -Rèn kỹ thực hành đúng, nhanh, chính xác Làm bài tập 1,2 - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Máy chiếu, bảng con, III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: -GV gọi HS nêu cách tính chia các số có tận cùng là chữ số ? Khi thực phép chia hai số có tận cùng -1 HS nêu là chữ các chữ số không ta có thể làm nào? - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập em lên bảng 420: 60 ; 850 000 : 500 GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : HĐ1: Giới thiệu bài -Giờ -HS nghe học toán hôm giúp các em biết cách thực phép chiasố có ba chữ số cho số có hai chữ số HĐ2: Hướng dẫn thực phép chia cho số có hai chữ số * Phép chia 672 : 21 -GV viết lên bảng phép chia 672 : 21,đđể tính - HS nghe giảng kết phép tính trên ta có thể vận dụng cách chia số cho tích để làm, cách làm đo nhiều thời gian, vì để tính 672: 21 người ta tìm cách đặt tính và thực tính phép chia cho số có chữ số -GV yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chia cho số có chữ số để đặt tính 672 : 21 -Chúng ta thực chia theo thứ tự nào ? - … từ trái sang phải -Số chia phép chia này là bao nhiêu ? - Số chia là 21 -GV hướng dẫn cách chia và chia mẫu -Gọi HS nhắc lại cách chia.(chiếu ) * Phép chia 779 : 18 -GV ghi lên bảng phép chia trên và cho HS -1 HS lên bảng làm bài lớp làm thực đặt tính để tính - HS níu câch thực tính mình trước băi vằ bảng Lop4.com (8) lớp -Phép chia 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ? * Tập ước lượng thương -GV viết lên bảng các phép chia sau : 75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21 + GV cho HS ứng dụng thực hành ước lượng thương các phép chia trên + Cho HS nêu cách nhẩm phép tính trên trước lớp -GV viết lên bảng phép tính 75 : 17 và yêu cầu HS nhẩm - GV hướng dẫn cho các em nguyên tắc làm tròn chục để ước lượng thương -GV cho lớp ước lượng với các phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 HĐ3: Luyện tập , thực hành Bài 1: Đặt tính tính -Các em hãy tự đặt tính tính -Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng bạn -GV chữa bài và cho điểm HS Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài Bài : Làm thêm -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố, dặn dò : - Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học -HS nêu cách tính mình -Là phép chia có số dư -… số dư luôn nhỏ số chia -HS theo dõi -HS đọc các phép chia trên + HS nhẩm để tìm thương sau đó kiểm tra lại + HS lớp theo dõi và nhận xét -HS có thể nhân nhẩm : = ; x 17 = 119 ; 119 > 75 -HS thử với các thương 6, 5,4 và tìm 17 x = 68 ; 75 - 68 = Vậy là thương thích hợp -HS nghe GV huớng dẫn -4 HS lên bảng làm bài, HS thực 1phép tính, lớp làm bài vào bảng -1 HS đọc đề bài Trả lời -1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào -2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm bài vào Lắng nghe Lop4.com (9) LUYỆN TỪ VÀ CÂU (MRVT ) : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I.MỤC TIÊU - Biết thêm tên số trò chơi, đồ chơi (BT1, BT2); phân biệt đồ chơi có lợi và đồ chơi có hại (BT3) - Nêu đượcmột vài từ ngữ miêu tả tình cảm ,thái độ người tham gia các trò chơi(BT4) - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ các đồ chơi trò chơi SGK, Máy chiếu, số đồ chơi, IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ Tiết luyện từ và câu hôm trước chúng ta học bài gì? ? Câu hỏi là để hỏi điều mình chưa biết, câu hỏi còn dùng vào mục đích gì khác? ? Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm 2.Bài HĐ1: Giới thiệu bài Tuổi thơ các em đước gắn với các trò chơi, tham gia chơi các em vui và hào hứng Vậy để biết thêm số trò chơi, đồ chơi và tình cảm, thái độ người chơi nào tiết học hôm giúp các em MRVT Đồ chơi – Trò chơi HĐ2: Luyện tập Bài 1: – HS đọc yêu cầu bài – GV treo tranh, lớp quan sát – HS nói tên đồ chơi và trò chơi ứng với đồ chơi đó – HS nối tiếp thực – Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.( bảng tổng hơp) - Gọi học sinh nêu lại Bài 2: –Gọi HS đọc yêu cầu bài – GV nhắc các em chú ý kể tên các trò chơi dân gian đại – HS viết vào số từ ngữ trò chơi lạ mình GV cho hai em viết vào phiếu - Yêu cầu em dán phiếu lên bảng – Gọi HS đọc kết bài làm, lớp và GV Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS em trả lời em đặt câu HS nghe HS đọc HS quan sát tranh HS nêu HS phát biểu Học sinh nêu HS đọc VD: Ô ăn quan , chơi chuyền, điện tử… HS viết vào vở, em viết vào phiếu Chữa bài HS nêu kết (10) nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3: –Gọi HS đọc yêu cầu BT – GV cho lớp thảo luận nhóm -Gọi đại diện các nhóm phát biểu ý kiến – Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.( Nổi bảng tổng hợp) - Gọi HS nêu lại Bài : – Gọi HS đọc đề bài – HS nêu các từ mà mình tìm , HS đặt câu với từ mà mình đã tìm 3.Củng cố dặn dò - Dặn dò nhà – GV nhận xét tiết học HS đọc -Các nhóm trao đổi thảo luận Các nhóm nêu HS đọc 2-3 em nêu Đọc bài VD: hăng say, mê, ham thích, Đặt câu: Em gái mê đu quay Nghe, thực KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌ I.MỤC TIÊU - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em -Hiểu nội dung chính cau chuyện( đoạn truyện) đã kể - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đề viết sẵn lên bảng lớp - HS chuẩn bị câu chuyện có nhân vật là đồ chơi hay vật gần gũi với trẻ em III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nối tiếp kể truyện Búp bê ai? lời búp bê - Gọi HS đọc phần kết truyện với tình huống: cô chú cũ gặp búp bê trên tay cô chủ - Nhận xét học sinh kể chuyện và cho điểm 2/Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phân tích đề bài Dùng phấn màu gạch chân từ ngữ : đồ chơi trẻ em, vật gần gũi + Em có biết truyện nào có nhân vật là đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em? Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoc sinh lên thực yêu cầu Nghe HS đọc thành tiếng Học sinh lắng nghe + Truyện chú lính chì dũng cảm và chú Đất Nung có nhân vật và (11) - Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho các bạn nghe * Kể nhóm: - Yêu cầu HS kề chuyện và trao đổi với bạn tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện - GV nhóm giúp đỡ và lưu ý các em * Kể trước lớp: Tổ chức cho học sinh thi kể -Khuyến khích HS hỏi lại bạn tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện - Gọi HS nhận xét bạn kể Nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố , dặn dò: - Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học đồ chơi trẻ em Truyện Võ sĩ Bọ Ngựa có nhân vật là vật gần gũi với trẻ em + 3-4 HS giỏi giới thiệu mẫu Bạn nhận xét - HS cùng ngồi bàn kể chuyện , trao đổi với nhân vật , ý nghĩa truyện – HS kể HS nhận xét bạn kể - HS lắng nghe Thứ tư: TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU - Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết và chia có dư) -Rèn kỹ thực cho học sinh Làm bài tập 1,3(a) - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác học toán II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: -GV yêu cầu HS làm bài tập , đồng thời kiểm tra bài tập số HS khác -GV chữa bài ,nhận xét và cho điểm 2.Bài : HĐ1: Giới thiệu bài -Giờ học toán hôm các em rèn luyện kỹ chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số HĐ2: Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 8192 :64 -GV ghi lên bảng phép chia trên, yêu cầu HS thực đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài Nếu thấy HS làm Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn -HS nghe -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp -HS nêu cách tính mình (12) chưa đúng nên cho HS nêu cách thực tính mình trước, -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia * Phép chia 1154 : 62 -GV ghi lên bảng phép chia, cho HS thực đặt tính và tính -GV hướng dẫn lại cho HS cách thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày Vậy 154 :62 = 18 ( dư 38 ) -Trong phép chia có dư chúng cần chú ý điều gì ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia 115 : 62 có thể ước luợng 11 : = (dư ) 534 : 62 có thể ước lượng 53 : = ( dư ) HĐ3: Luyện tập , thực hành Bài Yêu cầu HS tự đặt tính và tính -GV cho HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng -GV chữa bài và cho điểm HS Bài -Làm thêm -Muốn biết đóng bao nhiêu tá bút chì và thừa cái chúng ta phải thực phép tính gì ? - Yêu cầu HS tóm tắt đề và tự làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS Bài3 -GV yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng giải thích cách làm mình -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp -HS theo dõi - Số dư luôn nhỏ số chia - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng -HS nhận xét -… chia 3500 : 12 -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT -2 HS lên bảng làm, HS làm phần, lớp làm bài vào VBT -HS nêu cách tìm thừa số, số chia chưa biết -Hs chú ý -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS học bài chuẩn bị bài Lắng nghe - TẬP ĐỌC: TUỔI NGỰA Lop4.com (13) I.MỤC TIÊU - Đọc đúng các từ: loá, xôn xao, trăm miền, đại ngàn Đọc với giọng vui ,nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ,bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm số khổ thơ bài - Hiểu nghĩa các từ: tuổi Ngựa, đại ngàn Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ đường với me ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc khoảng dòng thơ bài.) - Giáo dục cho các em lòng kính yêu bố mẹ II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ – HS đọc bài Cách diều tuổi thơ – Nêu nội dung bài ? – Nhận xét phần bài cũ 2.Bài HĐ1: Giới thiệu bài Giới thiệu trực tiếp HĐ2: Luyện đọc – HS nối tiếp đọc bài ( lượt ) Kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng các tiếng khó - HS tự tìm các từ khó, GV giúp các em luyện đọc các từ đó Nghỉ các câu đúng Khổ 2, đọc nhanh thể ước vọng cậu bé – Cho HS đọc phần chú giải GV giúp HS hiểu rõ từ đại ngàn – Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp – Gọi HS đọc bài – GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ3: Tìm hiểu bài *Đoạn 1: HS đọc thành tiếng, đọc thầm , trả lời các câu hỏi: + Bạn nhỏ tuổi gì? + Mẹ bảo tuổi tính nết nào? + Nêu ý đoạn 1? *Đoạn 2: HS đọc thành tiếng và trao đổi: + Ngựa theo gió rong chơi đâu? + Đi chơi khắp nơi Ngựa nhớ mẹ nào? Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS đọc bài và trả lời các câu hỏi HS nêu nội dung bài Lắng nghe HS nối tiếp đọc khổ thơ –Luyện đọc từ khó: loá, xôn xao, trăm miền, đại ngàn HS đọc HS thực HS đọc HS lắng nghe Bạn nhỏ tuổi Ngựa Không chịu yên chỗ thích là Lời đối đáp hai mẹ cậu bé HS đọc bài, lớp theo dõi Qua miền Trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ… Ngựa nhớ mang cho mẹ “ (14) + Nêu ý đoạn 2? *Đoạn 3: HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi và trả lời các câu hỏi: + Điều gì hấp dẫn Ngựa trên cách đồng hoa? + Trong khổ thơ cuối, Ngựa nhắn nhủ mẹ điều gì? (ý 3) - Yêu cầu HS nhắc lại ý chính bài + Nêu nội dung chính bài ? - HS nhắc lại GV ghi bảng HĐ4: Luyện đọc diễn cảm –Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài thơ ( em ) – GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm –Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm – Từng tốp HS thi đọc Nhận xét giọng đọc và tuyên dương 3.Củng cố dặn dò + Nêu nhận xét em cậu bé tuổi Ngựa bài thơ – Dặn dò nhà – GV nhận xét tiết học gió trăm miền” Ngựa rong chơi khắp nơi cùng gió HS đọc thành tiếng Màu trắng loá hoa mơ, hương thơm hoa Huệ… Tuổi là tuổi mẹ đừng buồn rầu, dù đâu xa tìm đường với mẹ HS trả lời Học sinh nêu HS thực Thực theo yêu cầu Nghe Đọc theo nhóm Từng tốp HS thi đọc Cậu không chịu yên chỗ, cậu thích đi… HS ghi nhớ TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài )của bài văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn, xen kẽ lời tả với lời kể.(BT1) - Lập dàn ý bài văn tả áo mặc đến lớp ( BT2) - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số phiếu khổ to viết ý BT2b -Một số phiếu khổ to để HS lập dàn ý cho bài văn tả áo III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Lop4.com (15) HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kiểm tra bài cũ: - 1HS nêu ghi nhớ (Thế nào là miêu tả ? Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật ?) - GV nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Luyện tập làm văn miêu tả đồ vật HĐ2: Luyện tập Bài 1: GV treo bảng BT1 YC quan sát tranh.suy nghĩ,trao đổi,trả lời các câu hỏi 1a,Tìm các phần mở bài, thân bài và kết bài bài “Chiếc xe đạp chú Tư” 1c, Tác giả quan sát xe đạp các giác quan nào ? 1d, Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả bài Lời kể nói lên điều gì tình cảm chú Tư với xe đạp ? 1b, Ở phần thân bài, xe đạp tả theo trình tự thề nào? GV chốt lại lời giải đúng Bài 2: GV viết BT2 lên bảng GV lưu ý : + Tả áo em mặc đến lớp hôm không phải áo hôm khác HS nữ có thể tả váy mình Yêu cầu HS làm bài cá nhân GV phát bút và giấy cho vài HS -Gọi số HS đọc dàn bài.GV nhận xét -Gọi số HS làm vào giấy lớn đính bài lên bảng, trình bày GV nhận xét 3.Củng cố – Dặn dò: - Dặn dò nhà – Nhận xét học HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS trả lời HS chú ý lắng nghe -HS đọc nội dung BT, xác định yêu cầu -HS tiếp nối đọc bài văn Chiếc xe đạp chú Tư -HS trả lời -HS trả lời Tự làm vào 3->5 HS đọc dàn bài 3->5 HS Lớp tham khảo Nghe Lop4.com (16) Thứ năm: TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Thực phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết và chia có dư) -Rèn kỹ tính toán.Làm bài 1,2(b) - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác học toán II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - HS lên bảng thực hiện: X x 18 = 4788 8640 : X = 15 -GV , nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : HĐ1: Giới thiệu bài -Hôm các em rèn luyện kỹ chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV cho HS tự làm bài -Cho HS vừa lên bảng nêu cách thực tính mình -GV nhận xét và cho điểm HS Bài Gọi HS nêu yêu cầu -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Khi tính giá trị các biểu thức có các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào ? -GV yêu cầu HS làm bài vào -GV cho HS nhận xét bài làm bạn trên bảng -GV nhận xét và cho điểm HS Bài Làm thêm + Một xe đạp có bánh + Vậy để lắp xe đạp thì cần Lop4.com -HS thực -HS nghe giới thiệu bài -Đặt tính tính -4 HS lên bảng làm bài,lớp làm bảng Lắng nghe HS nêu …tính giá trị biểu thức - … thực các phép tính nhân chia trước, thực các phép tính cộng trừ sau -4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào -4 HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài -HS đọc đề bài toán + … có bánh +… 36 x = 72 nan hoa (17) bao nhiêu nan hoa ? +Muốn biết 5260 nan hoa lắp nhiều bao nhiêu xe đạp và thừa nan hoa chúng ta phải thực phép tính gì ? -GV cho HS trình bày lời giải bài toán -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố, dặn dò : - Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học + …thực tính chia 5260 :72 + HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài vào -HS lớp chú ý -LUYỆN TỪ VÀ CÂU: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I.MỤC TIÊU - Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác:biết thưa gữi, xưng hô phù hợp với quan hệ mình và người hỏi;tránh câu hỏi tò mò làm phiện lòng người khác -Dựa vào kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc - Giáo dục cho các em vận dụng kiến thức đã học vào sống II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ – HS đặt câu với các từ tìm BT4 – Tìm số từ tên trò chơi – GV nhận xét và ghi điểm 2.Bài HĐ1: Giới thiệu bài Bài học hôm giúp các em biết thưa gửi xưng hô phù hợpgiữa mình và người hỏi qua bài Giữ phép lịch đặt câu hỏi HĐ2: Tìm hiểu phần nhận xét Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài –Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân –Gọi HS phát biểu ý kiến, lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài – Gọi HS đọc yêu cầu đề bài –Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào BT –Yêu cầu HS tiếp nối đọc các câu hỏi mình – GV nhận xét cách đặt câu hỏi đã lịch chưa ? Bài3 – Gọi HS đọc yêu cầu bài , suy nghĩ Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS lên bảng HS tìm HS nghe HS đọc HS làm bài CH: Mẹ tuổi gì ? HS đọc HS làm bài vào BT HS đọc Lắng nghe (18) trảlời – HS phát biểu GV kết luận ý kiến đúng + Khi hỏi chuyện người khác chúng ta cần giữ thái độ nào ? HĐ3: Ghi nhớ: – Gọi HS nhắc lại ghi nhớ HĐ4: Luyện tập Bài – Gọi HS nối tiếp đọc bài – Cho lớp đọc thầm và trao đổi nhóm đôi – Đại diện các nhóm trình bày kết bài làm – Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài - Gọi HS đọc yêu cầu BT – Gọi HS đọc các câu hỏi đoạn văn – HS đọc lại các câu hỏi suy nghĩ trả lời GV nhận xét đưa bảng so sánh lên bảng, chốt lại lời giải đúng 3.Củng cố dặn dò – HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ _ Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học HS đọc Xưng hô phù hợp, tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác HS nhắc HS nối tiếp đọc HS trao đổi thảo luận HS nêu kết HS đọc HS đọc Thực theo yêu cầu HS đọc bảng so sánh HS nhắc Nghe, thực - Lop4.com (19) Thứ sáu: TẬP LÀM VĂN: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU - Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý, nhiều cách khác nhau; phát đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác -Dựa theo kết quan sát biết lập dàn ý tả đồ chơi quen thuộc( mục III) - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh họa số đồ chơi SGK -Một số đồ chơi: gấu bông; thỏ bông; ô tô; búp bê… để trên bàn cho HS quan sát - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kiểm tra bài cũ: Đọc dàn ý bài văn tả áo? GV nhận xét 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em học cách quan sát đồ chơi các em thích HĐ2: Phần nhận xét *GV treo bảng BT1 -Yêu cầu HS giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát -Gọi HS đọc gợi ý SGK -Yêu cầu HS quan sát đồ chơi mình đã chọn và ghi kết quan sát vào nháp -Gọi HS trình bày kết quan sát mình GV nhận xét *GV viết BT2 lên bảng + Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì? GV chốt lại các ý đúng HĐ3: Ghi nhớ Yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ HĐ4: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS trả lời HS chú ý lắng nghe -HS đọc nội dung BT, xác định yêu cầu -HS đọc HS quan sát đồ chơi mình đã chọn và ghi kết quan sát vào nháp 5-7 HS trình bày HS khác nhận xét +Theo trình tự hợp lý + Bằng nhiều giác quan + Tìm đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác là đồ vật cùng loại -3 em đọc ghi nhớ Lop4.com (20) -Yêu cầu HS làm bài cá nhân GV phát bút và giấy cho vài HS -Gọi số HS đọc dàn bài GV nhận xét -Gọi số HS làm vào giấy lớn đính bài lên bảng, trình bày GV nhận xét 3.Củng cố – Dặn dò: - Dặn dò nhà – Nhận xét học TOÁN: HS đọc nội dung BT, xác định yêu cầu HS làm bài HS đọc Bình chọn bạn lập dàn ý tốt Lắng nghe CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU - Thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số( chia hết , chia có dư) Làm bài tập1 - Rèn kỹ thực phép tính chia - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác học toán II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ -GV gọi HS nêu cách chia cho số có hai chữ số và làm BT -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : HĐ1: Giới thiệu bài GV giới thiệu trực tiếp HĐ2: Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 10 105 : 43 -GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính và tính -GV hướng dẫn lại cho HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia : 101 : 43 có thể ước lượng 10 : = ( dư 2) 150 : 43 có thể ước lượng 15 : = ( dư ) 215 : 43 có thể ước lượng 20 : = * Phép chia 26 345 : 35 -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính Vậy 26345 : 35 = 752 (dư 25) -Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia : Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 HS lên bảng -HS nghe giới thiệu bài -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp -HS nêu cách tính mình -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp - Là phép chia có số dư 25 -Số dư luôn nhỏ số chia Học sinh nghe (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan