Ebook Sâu bệnh hại hồ tiêu và biện pháp phòng trừ

10 24 0
Ebook Sâu bệnh hại hồ tiêu và biện pháp phòng trừ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sâu hại rễ có 3 loại chính là mối, rệp sáp hại rễ và sùng trắng. So với nhóm sâu hại các bộ phận khí sinh thì nhóm sâu hại rễ có thành phần ít hơn. Tuy nhiên, do các đối tượng này gây [r]

(1)(2)(3)

TS Trần Danh Sửu (Chủ biên),

ThS Đào Thị Lan Hoa, ThS Phạm Thị Xuân

Hà Nội, 2017

SÂU BỆNH HẠI

HỒ TIÊU

VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

(4)(5)

3 Cây hồ tiêu (Piper nigrum) lồi leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy hạt, thường dùng làm gia vị dạng khô tươi Ở Việt Nam, hồ tiêu trồng chủ yếu tỉnh, gồm Bình Phước, Đắk Nơng, Đắk Lắk, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Gia Lai Trong đó, khu vực Tây Nguyên miền Đông Nam đứng đầu diện tích, suất sản lượng Ngồi ra, cịn có vùng trồng tiêu khác Phú Quốc vùng trồng hồ tiêu Quảng Trị Sản xuất hồ tiêu Việt Nam có phát triển vượt bậc kim ngạch xuất đạt tỷ USD Tuy nhiên, người trồng hồ tiêu gặp nhiều rủi ro thời tiết sâu bệnh gây

Cuốn sách“Sâu bệnh hại hồ tiêu biện pháp phòng trừ” xuất nhằm giúp cho bạn đọc người sản xuất hồ tiêu nhận biết số loại sâu bệnh hại biện pháp phịng trừ hiệu

Mặc dù nhóm tác giả cố gắng tổng hợp biên soạn tài liệu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong tiếp nhận góp ý bạn đọc để sách ngày hoàn chỉnh trở thành tài liệu hữu ích giúp cho sản xuất hồ tiêu đạt hiệu cao

Nhóm tác giả

(6)

4 Sâu bệnh hại hồ tiêu biện pháp phòng trừ 1.1 THÀNH PHẦN SÂU HẠI

Tại Việt Nam, thành phần sâu bệnh hại hồ tiêu phong phú đa dạng Tùy thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết địa phương mà mức độ gây hại khác Sâu hại xuất tất giai đoạn sinh trưởng hồ tiêu: Trong vườn ươm, giai đoạn kiến thiết giai đoạn kinh doanh Chúng xuất gây hại phận khí sinh rễ

a) Thành phần sâu hại phận khí sinh

Các loại sâu hại phận khí sinh hồ tiêu (lá, thân, cành, gié, ) xuất nhiều so với rễ Hiện có khoảng 20 loại sâu hại xuất phận khí sinh hồ tiêu Nhóm sâu hại phận khí sinh dễ quan sát nên nhà vườn phát sớm phòng trừ kịp thời, gây thiệt hại đến suất

Trong nhóm sâu hại khí sinh có số sâu hại chính, thường gây hại hồ tiêu, bọ xít lưới, bọ xít muỗi, rệp sáp … Bọ xít lưới bọ xít muỗi hại non, chồi non, gié hoa, gié Rệp sáp giả rệp sáp giả vằn hại lá, gié hoa, gié quả, thân, cành, Sâu đục thân xén tóc hại thân, nhánh Sâu đục thân vòi voi hại thân, nhánh, non Câu cấu xanh bọ nâu hại Bọ xít lưới đối tượng gây hại phổ biến nhất, vùng trồng hồ tiêu có xuất hiện; tiếp đến rệp sáp, rệp sáp giả vằn, rệp muội, câu cấu xanh…

(7)

5

b) Thành phần sâu hại rễ

Sâu hại rễ có loại mối, rệp sáp hại rễ sùng trắng So với nhóm sâu hại phận khí sinh nhóm sâu hại rễ có thành phần Tuy nhiên, đối tượng gây hại đất nên việc phát sớm phịng trừ khó khăn Nếu cơng tác kiểm tra vườn không tốt, bị vàng phát việc chữa trị thường khơng có hiệu cao Rệp sáp hại rễ đối tượng gây hại nguy hiểm hồ tiêu, xuất gây hại phổ biến hồ tiêu giai đoạn kiến thiết kinh doanh vùng trồng hồ tiêu Việt Nam Còn mối sùng trắng xuất với tỷ lệ hại thấp, chủ yếu gây hại hồ tiêu giai đoạn kiến thiết

1.2 THÀNH PHẦN BỆNH GÂY HẠI

a) Thành phần bệnh hại phận khí sinh

Tương tự sâu hại, thành phần bệnh hại phận khí sinh hồ tiêu xuất nhiều so với rễ Bệnh đen lá, bệnh nấm mạng nhện, bệnh tảo đỏ, bệnh thán thư bệnh vi rút hại lá, thân, cành Bệnh nấm hồng hại lá, thân, cành

Hiện có loại bệnh hại xuất phận khí sinh hồ tiêu Nhóm bệnh hại xuất phổ biến bệnh đen lá, thán thư, tảo đỏ, virus; có bệnh virus gây hại nặng ảnh hưởng đến sinh trưởng hồ tiêu Các bệnh hại khác xuất gây hại nguy hiểm hồ tiêu

b) Thành phần bệnh hại rễ

(8)

6 Sâu bệnh hại hồ tiêu biện pháp phòng trừ

2.1 NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI HỒ TIÊU

Hồ tiêu cây công nghiệp mẫn cảm với công sâu bệnh so với trồng khác Để quản lý sâu bệnh hại vườn hồ tiêu có hiệu quả, cần tuân theo nguyên tắc phòng trừ tổng hợp (IPM - Integrated pest management), áp dụng ngun tắc phịng chính, trừ biện pháp cuối để ngăn chặn sâu bệnh hại không phát triển, lây lan thành dịch Có ngun tắc phịng trừ sâu bệnh hại hồ tiêu

Trồng chăm sóc khỏe: Chọn giống hồ tiêu tốt, phù hợp với điều kiện địa phương Chọn giống sinh trưởng phát triển tốt, không bị nhiễm sâu bệnh, đủ tiêu chuẩn trồng Trồng, chăm sóc hồ tiêu kỹ thuật (bón phân, tưới nước, tạo hình…) để sinh trưởng tốt có sức chống chịu cho suất cao

Bảo vệ thiên địch:Bảo vệ vi sinh vật có ích có khả tiêu diệt dịch hại cách bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý

Thường xuyên thăm đồng:

Cần theo dõi, quan sát sinh trưởng hồ tiêu thường xuyên để biết diễn biến sinh trưởng phát triển có biện pháp tác động thích hợp (tưới nước, bón phân ) giúp phát triển tốt

Bên cạnh cần theo dõi diễn biến điều kiện thời tiết để có biện pháp tác động thích hợp, hạn chế ảnh hưởng đến trồng

Kiểm tra mật độ sâu bệnh hại định kỳ để phát sớm đề biện pháp phòng trừ sâu bệnh kịp thời có hiệu

(9)

7 Phòng trừ dịch hại để bảo vệ trồng: Tùy theo mức độ sâu bệnh hại, thiên địch giai đoạn vườn hồ tiêu để lựa chọn biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại phù hợp với điều kiện thực tế cụ thể Sử dụng thuốc hóa học hợp lý phải kỹ thuật

2.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH

a) Biện pháp sử dụng giống chống bệnh, giống bệnh

Hiện chưa có giống hồ tiêu có khả chống bệnh cơng nhận Việt Nam Các giống hồ tiêu trồng phổ biến, có khả cho suất cao phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện khí hậu thời tiết vùng trồng Tây Ngun, Đơng Nam Quảng Trị giống tiêu Vĩnh Linh (> 90%), giống tiêu Lộc Ninh

Chọn giống sinh trưởng phát triển tốt, không bị nhiễm bệnh, đặc biệt bệnh virus, bệnh hại rễ để nhân giống

Cây giống hồ tiêu trồng cần lựa chọn sinh trưởng phát triển tốt, không bị nhiễm bệnh hại rễ, đủ tiêu chuẩn xuất vườn

b) Biện pháp canh tác

Luân canh: Áp dụng cho vườn hồ tiêu trước bị bệnh tuyến trùng rệp sáp gây hại nặng Thời gian luân canh tùy thuộc vào mức độ gây hại đối tượng

Trồng hồ tiêu mật độ thích hợp: 2,5 x 2,5 m (trục đúc bê tông), x m (cây trụ sống)…

Bón phân cân đối đầy đủ

Tưới tiêu nước hợp lý Hệ thống nước phải thiết lập để tránh lan truyền nấm bệnh qua dòng nước

Tạo hình, tỉa cành để hồ tiêu thơng thống Vào mùa khơ (đối với hồ tiêu kiến thiết bản) sau thu

(10)

8 Sâu bệnh hại hồ tiêu biện pháp phòng trừ

dưới thấp (cắt từ mặt đất lên đến 30 cm) để làm giảm độ ẩm tối thiểu phần cổ rễ tránh tiếp xúc tầng thấp với đất mùa mưa

Cần tạo hình rong tỉa che bóng hợp lý, rong tỉa trụ sống thường xuyên mùa mưa cách hợp lý để tạo độ thông thoáng ánh sáng đầy đủ cho vườn tiêu

Trồng xen loại vườn hồ tiêu (ví dụ đậu đỗ)

Vệ sinh đồng ruộng: Loại bỏ (hoặc phần cây) bị sâu bệnh gây hại đồng ruộng, thu gom tập trung

xử lý để ngăn ngừa lan truyền sang khỏe Việc vệ sinh công cụ lao động cách tránh lây nhiễm dịch hại

Quản lý cỏ dại hợp lý Hạn chế xới xáo, làm cỏ Nhổ cỏ gốc tay, trồng che phủ hàng tiêu, cần ý không để thảm che phủ phát triển tốt sát gốc tiêu

Sử dụng màng phủ nilon đen để che phủ đất, hạn chế cỏ dại số dịch hại đất

Các dụng cụ dùng để cắt bỏ chuyển phận bị bệnh hồ tiêu khỏi đồng ruộng nên làm hay khử trùng trước dùng lại hồ tiêu khác

Dụng cụ nông nghiệp dùng vườn bị nhiễm bệnh phải làm khử trùng trước dùng cho vườn khác

Hạn chế di chuyển người làm vườn từ vườn hồ tiêu bị nhiễm bệnh đến vườn không bệnh

c) Biện pháp kiểm tra thường xuyên, phát xử lý kịp thời

Thường xuyên kiểm tra vườn tiêu để phát xác định loại sâu bệnh hại giai đoạn phát triển để phòng trừ kịp thời

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan