Tuy nhiên, trườ ng h ợp sau đây th ì khác.[r]
(1)SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X2-2015
Trang 56
Cách sử dụng danh từ đơn vị tiếng Việt –
dưới góc độ dạy tiếng
Lê Thị Minh Hằng
Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM TÓM TẮT:
Danh từđơn vị tiếng Việt (thường biết
dưới tên “danh từđếm được” “loại từ”)
đã nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu
Tuy nhiên, người nước ngồi học tiếng Việt gặp khó khăn lớn tiếp xúc với vấn đề ngữ
pháp Trong viết, tác giả đã cố gắng
cơng thức hóa cách sử dụng danh từđơn
vị tiếng Việt để tạo thuận lợi cho học viên nước ngoài học tiếng Việt Bên cạnh đó, tác giả
cũng tập trung diễn giải trường hợp mà danh từđơn vị được sử dụng tùy ý (có thể có hoặc khơng)
Từ khóa: loại từ, danh từđơn vị, danh từ khối
1 Dẫn nhập
Trong mươi năm gần đây, với trình dạy tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai, có nhiều vấn đề lộ ra, cho thấy ngữ pháp tiếng Việt chưa thật sựđược lập thức cách đầy đủ hệ thống Loại từ vấn đềnhư
thế Có thểnói, người nước ngoài,
một thách thức lớn đeo đẳng họ từ giờđầu tiên theo học đến họđược xem thành thạo tiếng Việt
Thật ra, danh từđơn vị khái niệm ngữ pháp nhiều nhà nghiên cứu tập trung khảo sát (Nguyễn Tài Cẩn, Lý Toàn Thắng, Hồ Lê, Trần Đại Nghĩa, Vũ Đức Nghiệu, Cao Xuân Hạo, v.v.) với tên gọi “từ loại”, “danh từ
loại”, “danh từđơn thể”, (và phổ biến là) “loại từ”; diện mạo ngày trở nên rõ ràng
hơn
Đặc biệt, với hàng loạt cơng trình
năm 1990, Cao Xn Hạo đứng hẳn bình diện ngữpháp để xử lý danh từđơn vị khuôn khổ cấu trúc danh ngữ, quan niệm ơng có nhiều điểm tranh cãi [5] [7]
Theo Cao Xuân Hạo, danh từđơn vị loại danh từ hình thức tồn thực thể phân lập không gian, thời gian hay chiều
nào khác hình dung giống với khơng gian, có thểđược tri giác tách khỏi bối cảnh khỏi thực thể khác, kể thực thể tên; chẳng hạn: bên, bó, cái, con, dãy, kí, khẩu, phía, thước, viên, xâu, yến, v.v
Theo danh sách mà Cao Xuân Hạo đưa danh từ đơn vị bao gồm danh từ đếm
được cái, chiếc, tấm, con, trái, bức, cục, viên, thanh, hoặc nhóm danh từ đơn vị tính tốn gồm lít, thước, ký, tấn, thúng, ly, muỗng, bao,… hoặc nhóm danh từ vật đếm
được đơn vịhành tỉnh, huyện, xã, phường, v.v
Cao Xuân Hạo lập thức cách cụ
thể cấu trúc danh ngữ có danh từđơn vị
làm trung tâm có thểcó định ngữ sau [4: 90-91]:
(2)TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ X2-2015
Trang 57
lượng từ mốt, hai, ba, tư, rưỡi, sáu, bảy, tám, chín; chẳng hạn: năm sách, những ngơi nhà này, hai kí rưỡi thịt, chục cam;
Định ngữ loại: danh từ khối đảm nhiệm; chẳng hạn: hai kí rưỡi thịt, một chục cam;
Định ngữ hạn định: ngữ danh từ, ngữ vị từ, tiểu cú (cụm chủ vị), đại từ chỉđịnh (này, ấy, kia, nọ, đó), số từ, từ diễn đạt nghĩa “duy nhất” (đầu tiên, thứ nhất, cuối cùng, thứ bảy, đẹp nhất, v.v.)
đảm nhiệm; chẳng hạn: sách anh tặng tơi, sách bìa màu đỏ ấy, thơ cuối vừa viết xong ấy;
Định ngữ miêu tả: nhằm bổ sung ý,
không nhằm hạn định cho trung tâm; chẳng hạn: bắt
được cá mè to tướng
Trong đó, danh từ khối có
định ngữphía sau định ngữ loại; chẳng hạn: thịt bò, cá biển, khoai tây
Danh từđơn vị, nói chung, khơng có khảnăng
tự lập thành ngữ danh từ (trừ vài điều kiện
định), nhận diện định ngữ có
nghĩa nhận diện quan hệ ngữ pháp ngữđoạn danh từ Điều đó, người nước ngồi (học tiếng Việt) lại đặc biệt có ý nghĩa
Theo quan sát chúng tơi, q trình sản sinh ngơn ngữ (tự tạo phát ngơn), học viên
nước thường xuất phát trước hết từ danh từ
khối (và kế đó, từ định ngữ theo sau) để xây dựng ngữ đoạn danh từ đầu họ đối
tượng tri nhận gọi tên danh từ khối (vì họ dịch từ tiếng mẹđẻ ra) danh từđơn vị Chẳng hạn, nhìn thấy sách màu xanh, đầu họ xuất tên gọi “sách” (chứ “cuốn”, “cuốn sách”) sau đó, họ “gán” thuộc tính cho “sách” (“mới”, “màu xanh” “xanh”, “này”); từ hình thành ngữ đoạn Có thể
nói, mà học viên nước ngồi cần “chỉ thị” nhằm trả lời câu hỏi “Khi cần danh từđơn vị khơng?” Những “chỉ thị”
đó đơn giản, mang tính thao tác, giúp họ
dễ sản sinh phát ngơn
Xuất phát từđiều vừa nói, khn khổ này, xây dựng “công thức” nhằm chỉra cho người học thấy, với họ muốn nói, cần khơng cần danh từ đơn vị Hay nói rõ hơn, chúng tơi làm
dẫn “ngược”: chẳng hạn, chúng tơi khơng giải thích danh từđơn vị “cuốn” cần có định ngữ theo sau mà ra, cần danh từđơn vị xuất phát từ yếu tố (được gọi định ngữ, mà trước hết danh từ khối) họđã có đầu Về lý thuyết ngữ đoạn, dựa chủ yếu vào quan điểm Cao Xuân Hạo [2] [3] [4]
2 Cách thức sử dụng danh từđơn vị
2.1 Trường hợp danh từđơn vị buộc phải có mặt trước danh từ khối
2.1.1 Danh từđơn vị buộc phải xuất một danh ngữ có danh từ khối kèm với lượng từ
Lượng từ tiếng Việt có loại: số từ
lượng từkhơng xác định
2.1.1.1 Đối với số từ theo cơng thức: [số từ + Dtđv + Dtk], ví dụ: bảy trái cam; hai sách; đĩa cơm, ba bút
Sẽ sai ngữ pháp danh từđơn vịkhông
đặt số từ danh từ khối (chẳng hạn: hai quạt máy, ba xe máy, năm sách, ba gà) Danh từđơn vị
có thể vắng mặt (do tỉnh lược) trường hợp sau:
- Khi liệt kê danh sách nhiều đối tượng
đồng chất:
(1) Trong kho ba quạt máy, năm tủ
lạnh, bốn máy giặt
(2) Phịng có giường, tủ - Khi nói đối tượng mà khái niệm đơn
(3)SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X2-2015
Trang 58
(3) Chịấy có hai gái/con/em trai (thay Chịấy
có hai đứa (gái)/em trai)
(4) Ba đá đi! (thay Ba ly cà phê đá)
(5) Một bánh mì thịt! (thay Một ổ bánh mì thịt)
2.1.1.2 Đối với lượng từkhông xác định, kể
số đơn (một, mỗi, từng) số phức (các, những, mấy, vài, dăm, mươi), theo cơng thức: [lượng từkhơng xác định + Dtđv + Dtk] Ví dụ: một người đàn ông, đĩa cơm, miếng thịt, quà, tranh, vài giọt nước, mươi sách
Có ba lượng từ biểu thị ý nghĩa “tồn bộ” địi hỏi phải có danh từ đơn vị cả nguyên, tồn bộ, ý nghĩa “tồn bộ” hàm ý đối
tượng nói đến thực thể khối (trên thực tế, khối bao gồm nhiều phận, nhiều phần), phân lập với đối tượng khác (khác với tất cả – từ cho biết sau nhiều thực thể riêng biệt)
(6) Hai anh em ăn nguyên gà (7) Chiếc xe phá nát cả tường (8) Họ dán quảng cáo toàn bộ tường Công thức ứng dụng định ngữ danh từ khối thay vị từ, chẳng hạn: buổi học, mỗi bữa ăn, vài ăn, hát, cảbăngcướp, nguyên ngày nghỉ
Khác với trường hợp số từ, có lượng từ bất
định khả tỉnh lược danh từ đơn vị
khơng có, kể ngữ (khơng thể nói: “Tơi có gặp đàn ông”, “Mỗi sách giá ba chục ngàn”, “Tôi nhận quà đẹp”)
Lý có mặt/vắng mặt danh từ đơn vị
hoặc sai ngữ pháp sẽlàm thay đổi ý nghĩa
của danh từ khối theo sau So sánh:
(9) Mỗi căn nhà trị giá tỉđồng // *Mỗi nhà trị giá tỉđồng
(10) Chúng đến thăm nhà // ??Chúng
tôi đến thăm nhà
(11) Họđưa thư mời đến nhà // *Họđưa thư mời đến nhà
(12) Mỗi nhà phải có người họp // *Mỗi căn nhà phải có người họp
(13) Mỗi bàn bốn người // ??Mỗi cái bàn bốn
người
Câu (9) nói giá tiền thực thể vật chất
(là “căn nhà”) nên phải có danh từđơn vị; câu (10) – (12) nói đến tập hợp gồm thành viên có quan hệ huyết thống với (= gia đình) nên khơng thể có danh từ đơn vị; câu (13) nói đến
khơng gian có bốn người tồn nên khơng thể dùng danh từđơn vị
Cũng có lệ ngoại dành cho danh từ Hán Việt – vốn danh từ khối chất liệu
nhưng có thểđược dùng danh từđơn vị Danh từ Hán Việt kết hợp trực tiếp với số từ lẫn
lượng từ bất định mà không cần đến danh từđơn vị Ta nói bốn bác sĩ, ba quân nhân, sinh viên, vài cán bộ, tiểu thuyết, phương tiện
Nhưng điều khơng có nghĩa có mặt hay vắng mặt danh từ đơn vị khơng có ý nghĩa:
một phát ngôn mà danh ngữ biểu thị thực thể chưa xác định chưa thực khơng thể
xuất danh từđơn vị So sánh câu sau đây:
(14) a Ởđây cần hai/một số bác sĩ (ss: *Ở cần hai/một sốngười bác sĩ.)
b Chúng tơi may mắn gặp hai (người/ơng) bác sĩ có lương tâm
(15) a Sắp tới công ty tuyển dụng khoảng 60 công nhân may (ss *Sắp tới công ty tuyển dụng khoảng 60 cô công nhân may.)
b Cả 60 (cô) công nhân may phân xưởng I
đều chưa chồng
Liên quan đến phạm trù số cần ý danh từ khối khơng bao hàm số; đó, danh từ đơn vị phải đánh dấu số,
vắng mặt lượng từđược hiểu một
(16) Nó mua bút chì (không xác định
lượng)
(4)TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ X2-2015
Trang 59 2.1.2 Danh từđơn vị buộc phải xuất
một danh ngữ (có chứa danh từ khối) để biểu thị một/những thực thểđã xác định
Những dấu hiệu thể tính xác định danh ngữ có thểđược nhận diện qua:
2.1.2.1 Sự có mặt từ chỉđịnh này, kia, ấy, đó Có thểđưa cơng thức sau: [Dtđv +
Dtk + này/kia/ấy/đó], ví dụ: con chó đó, tranh ấy, đứa em
Xét mặt chức năng, từ chỉđịnh trường hợp định ngữ danh từđơn vị định ngữ danh từ khối chất liệu [3: 277] Hệ (i) danh từ khối vắng mặt người nói người nghe biết (cái này, bức đó, kia); (ii) danh ngữ có từ chỉđịnh theo sau danh từ khối mà khơng có mặt danh từđơn
vị thì, nguyên tắc, sẽđược hiểu biểu thị chủng loại – có nghĩa hầu hết trường hợp giải thích tỉnh lược danh từđơn vị loại hoặc thứ (có thể số từ khác: hạng, kiểu, cỡ, hiệu ); nếu khơng, danh ngữđó xem không hợp ngữ pháp
(18) Gà thịt mềm Loại gà (19) Áo hết Loại/Kiểu áo
(20) Tôi nghĩ máy tiết kiệm điện loại/thứ/kiểu máy
(21) *Cô tặng quà *loại quà
Trong ví dụtrên, câu (21) khơng chấp nhận khơng có danh từđơn vị, khơng phải kết tỉnh lược khơng có khảnăng
hiểu “quà” thứ chủng loại
Đối với danh từ khối biểu thị vật chứa có mặt danh từđơn vị tạo thành danh ngữ biểu thị thân thực thể với đầy đủ thuộc tính vật lý vật chứa ấy; đó, vắng mặt danh từđơn vị vật chứa sẽđược hiểu vật
được chứa (hoặc hiểu rộng hơn: nội dung chứa
đựng bên nó) So sánh câu sau đây:
(22) a Cái chén ai? b Chén ai?
(23) a Cái túi chị Lan b Túi chị Lan (24) a Chị Lan mua túi b Chị Lan mua túi
Trong nhiều tình huống, câu (a) (b)
đây thay thếcho nhau; thường câu
(a) hiểu thân “cái chén”, “cái túi”;
khi câu (b) thường hiểu có “chén” “túi” (chẳng hạn “chén cơm”,
“chén canh”, “túi sách”, “túi quần áo”)
Nhưng trường hợp sau có điểm cần suy nghĩ:
(25) Nhà có ba người (ss *Căn nhà có ba người.)
(26) Có ba người sống nhà (ss: Có ba
người sống nhà này.)
“Nhà” câu (25) nói nhóm người có quan hệ định (= gia đình), khơng thể
thêm danh từ đơn vị (Tương tự, nói
“Trường không cho phép nghỉ học” nói “Ngơi trường khơng cho phép ”) Trong
câu (26), “nhà” lại không gian, vật chứa Vấn đề nằm chỗở (26) có thểnói “căn nhà
này”, tượng khơng tương hợp với
điều vừa nói ví dụ (22) – (24) Theo quan sát chúng tôi, tượng cá biệt
đối với danh từ biểu thị vật hay khơng gian bao chứa, xe, nhà, phịng, chùa, đình, trường, v.v (Có thểnói: “Có ba người ngồi (chiếc) xe đó/(căn) phịng đó/(ngơi) đình đó”.) Thậm chí, ngữ, có cách dùng nhập nhằng có khơng có danh từđơn vị
bản thân vật thể theo kiểu “Ngôi chùa/Chùa xây
cách 100 năm”, “Căn nhà/Nhà mắc”, “Chiếc xe/Xe chạy điện”, v.v Tuy
nhiên, để dễ dàng cho người học, cho rằng, thân vật thể cụ thểnào với thuộc tính vật lý nó, có mặt danh từ đơn vị nên xem chuẩn mực
Đối với danh từ chỉngười có vài điều cần
(5)SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X2-2015
Trang 60
- Trong tiếng Việt, em/con trong “đứa em/con
đó” “em/con đó” khơng nghĩa với
Trường hợp có danh từđơn vị (đứa, thằng), em/con danh từ chỉngười quan hệgia đình Trường hợp khơng có danh từđơn vị, em chỉngười nhỏ tuổi
hơn mình, con chỉ bé gái với hàm ý thân mật/coi thường động vật Suy rộng ra,
“người/ông/thằng anh”, “người/bà/con/cô chị” thành viên quan hệ gia
đình/thân thuộc với (trong “Thằng anh chăm
lắm”, hiểu “thằng anh” nói đến); trửtrường hợp “ơng anh”, “bà chị” có thểđược dùng đại từnhân xưng thứ hai (cách gọi thân mật “anh”, “chị” – “you”)
- Hồ Lê cho cần tính đếm số lượng
“người có cương vịnào gia đình, dịng họ” không bắt buộc phải dùng danh từđơn vị [5: 15] Theo quan sát chúng tơi, xem cách nói tắt, tỉnh lược, khơng phải cách dùng
được xem thỏa đáng mặt ngữ pháp, không nên xem chuẩn mực ngữ pháp thực hành (dạy tiếng) Lý “ổn” với vài trường hợp “nghe quen” (“mấy anh tơi”, “mấy ơng anh tơi”, ví dụ Hồ Lê), cịn trường hợp khác khơng; chẳng hạn, khơng thể nói “Tơi nhớ
những chị tơi”, “Tơi nghe nói cịn hai anh sống ngồi q”, “Nó có vài chú làm to tỉnh” Hơn nữa, ngữ cảnh mà đối
tượng đề cập xác định có mặt danh từ đơn vị lại cần thiết
- Riêng danh từ chỉngười quan hệ
thân tộc, kết hợp với ấy tạo thành đại từ nhân xưng anh ấy, cô ấy, bà Trong
trường hợp này, danh từđơn vị xuất hiện: nói “ơng anh ấy”, “người ấy”, “người bà ấy” Nếu có mặt danh từ đơn vị, ngữ đoạn sau tư cách đại từnhân xưng: “anh”,
“cô”, “bà” lại trở tư cách danh từ quan hệ
“ấy” từ trực (“ông anh ấy” phân biệt “ông anh này”, “ông anh kia”)1
2.1.2.2 Sự xuất ngữ vị từ hay tiểu cú (cụm chủ -vị) làm định ngữ sau danh từ
khối Có thểđưa cơng thức: [Dtđv + Dtk + định ngữ: ngữ vị từ/tiểu cú]
Định ngữđang nói đến có hai loại: định ngữ hạn định (giúp phân biệt đối tượng nói với thực thể loại khơng gian, thời
gian) định ngữ trang trí (cung cấp thêm thông tin vềđối tượng không giúp phân biệt với
cái đồng loại) Cần ý rằng, ngữ pháp,
định ngữ bàn xuất sau danh từ khối,
nhưng không “bổ nghĩa” cho danh từ mà “bổ
nghĩa” cho danh từđơn vịđứng trước đó2
Định ngữ hạn định ngữ vị từ, tiểu cú; chẳng hạn:
(27) Tơi thích áo mà anh mặc hôm sinh nhật
(28) Bài hát ca sĩ Ánh Tuyết hát ti vi Văn Cao
(29) Chị mang biếu mẹ bánh vừa làm xong Cần ý ngữ vị từ/tiểu cú phải
được đánh dấu tính thực (Cao Xuân Hạo cho “chỉ hành động hồn thành” [4: 83]), có khảnăng làm rõ sở danh ngữ chứa – có nghĩalà đối tượng xác
định đầy đủ, phân lập hoàn tồn khơng gian, thời gian Nếu khơng, có mặt danh từđơn vị
không phải điều bắt buộc Chẳng hạn, câu (29) trên, định ngữ “vừa làm xong” cho biết “cái bánh” đối tượng nhất; câu (30) sau khác hẳn:
(30) Bánh (chị) làm chị biếu mẹ, bánh (chị) mua để nhà dùng
Nói thêm, tiếng Việt, em ấythường không dùng làm đại từnhân xưng màdùng để trực chỉ; đó, người ta thường dùng em đóhơn làem ấy
2 Theo Cao Xuân Hạo, ý nghĩa của hai câu có chứa danh từđơn
(6)TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SOÁ X2-2015
Trang 61 Hai từ “bánh” (30) không vật cụ
thể cả(chưa có sở chỉ) mà hiểu “loại bánh”, “thứ bánh”; khơng có ngữ cảnh có thểhành động “biếu” chưa diễn
Định ngữ hạn định từ ngữ
biểu thị ý (duy nhất, cuối cùng, đầu tiên, sau cùng, cùng, số thứ tự, từ ý tuyệt đối, từ định vị không gian hay thời gian, từ láy); tức từ ngữđủ sức làm rõ sở danh ngữ,
qua phân lập đối tượng khơng gian, thời gian Ví dụ:
(31) Đây nhạc đầu tiên của anh (32) Anh lấy cho sách ấy! (33) Cái máy thứ năm xem hoàn chỉnh
(34) Lấy cho mẹ dao nhỏ nhất/nhỏ nhỏ! (35) Con gà hôm qua thịt mềm quá! (36) Cắt quảdưa to to nhé!
(37) Ông đưa sách rất dày
Định ngữ trang trí loại định ngữ khó phân biệt với định ngữ hạn định định ngữ loại Định ngữ trang trí chỉđi với danh từđơn vị, lý
những thực thể phân lập có thơng tin “trang trí” phụ thêm Ví dụ:
(38) Tơi nắm bàn tay mềm mại của cô (39) Tôi nắm bàn tay/tay trái cô
(40) Cô mởto đơi mắt đen trịn nhìn tơi (ss: *Cơ mở to mắt đen trịn nhìn tơi.)
Ở câu (38) “mềm mại” định ngữ trang trí; cịn
ở(39), “trái” định ngữ loại (do có danh từđơn vị “bàn” khơng – danh từđơn
vị danh từ khối có thểcó định ngữ loại, x phần Dẫn nhập) Ở(40), “đen trịn” định ngữ
trang trí nên phải có mặt danh từđơn vị“đơi”
2.1.3 Danh từ đơn vịđược sử dụng có mặt những từ phiếm định
Danh từđơn vị buộc phải xuất trường hợp có từ phiếm định gì đó (/đấy/ấy), (/đấy/ấy) Danh từ khối thường có mặt trường hợp nào đó,
khơng có mặt trường hợp đó; lý đại từ
gì thường chủng loại (thường hỏi “Chị mua gì?”, câu trả lời “Tơi mua cam”), nên đóng
vai trò thay danh từ khối
(41) Mỗi lần qua cầu nào đó,
thường nhớ cầu quê
(42) Có gì đó (/con cá nào đó) cắn đứt sợi dây câu
(43) Samsung cần phải làm điều gì đó mẻ
(44) Hạnh phúc có việc đóđể làm, có đóđểmơ ước
2.1.4 Danh từ đơn vịthường xuất sử dụng biểu thức “đồng nhất”: [Dtđv + Dtk + nào… ], [không + Dtđv + Dtk + ], [bất kỳ/cứ+ Dtđv + Dtk + nào… cũng…], [bất kỳ/cứ + Dtđv + Dtk + ]
(45) Bài báo mạng cũngđáng đọc (46) Trên mạng không báo đáng đọc (47) Ngọn/Quả/Dãy núi nào cũng bị khai thác nham nhở
(48) Bất cứ ngày anh cũng có thểđến
(49) Anh thử bất kỳ thứrượu ởđây
Danh từ đơn vị thường sử dụng biểu thức “tổng đoán” (Cao Xn Hạo), với cơng thức: [Dtđv + + cũng…]
(50) Ngồi chợ thứ cũng có (51) Trong sở thú gì cũng có
Trong thực tế có trường hợp khơng có xuất danh từ đơn vị bối cảnh nói Theo chúng tơi, xem tượng tỉnh lược, thường thấy ngữ, ví dụ:
(52) Đi chơi em mặc áo (53) Đường xấu xe cũng bị xóc (54) Thịt nấu cà ri
Có bốn lý để xem tượng tỉnh
lược:
(i) Trước danh từ khối thêm danh từđơn
vị (loại, thứ, kiểu, màu, chiếc, v.v.), ý nghĩa câu
(7)SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X2-2015
Trang 62
(ii) Danh từđơn vị xuất sau danh từ
khối, lúc danh từ khối biến thành đề, câu bảo toàn nghĩa:
(55) Đi chơi em mặc áo màu/kiểu cũng
được
(56) Thịt loại/con nấu cà ri (iii) Nếu thêm định ngữ vào yêu cầu
một danh từđơn vị bắt buộc (vd: “Đường xấu
đi xe cũ/hơi bị xóc”, “Thứ/Loại thịt tươi/bị cũng nấu cà ri được”);
(iv) Nếu xem khảnăng tùy chọn danh từđơn vị tạo thành lệ ngoại khơng cần thiết, có thểgây thêm khó khăn cho người học
Tuy nhiên, trường hợp sau khác Một gái hỏi mẹ “Mẹơi, mua thịt gì?” – đây câu hỏi nhằm vào chủng loại “thịt”; câu trả lời là:
(57) Con mua thịt
Có thể nhận “gì” (57) từ phiếm
định cho biết chủng loại “thịt” Hay
nói khác đi, vị trí “gì” vị trí định ngữ loại danh từ khối; “thịt bò”, “thịt heo”, thịt gà” chẳng khác với “cá biển”, “cá đồng”, “tôm hùm”, v.v Nếu cho trước danh từ khối có danh từ đơn vị bị
tỉnh lược (“loại/thứ thịt được”), e khiên cưỡng
Rõ ràng, việc danh từ đơn vị hay danh từ khối kết hợp trực tiếp với gì cũng, cũng phụ thuộc vào cách chọn lựa xuất phát điểm người ngữ: tri nhận cá thể dùng danh từ đơn vị, tri nhận chủng loại dùng danh từ khối3
Cho nên, cách giải thích tượng
sự tỉnh lược giải pháp mang tính thực dụng
2.1.5 Danh từ đơn vị phải có mặt danh ngữ xuất sau phó từ chỉhướng, theo cơng thức: [ V + từ chỉhướng + Dtđv] Trong đó, V
3 Tất nhiên, vai trị của tình huống giao tiếp cũng rất quan trọng,
x Lê Thị Minh Hằng, “NP ” “NP ”
Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học tiếng Việt, Nxb KHXH, 2013, H
vị từhành động chuyển vị, vị từ biểu thị trình xuất hiện, vị từ biểu thị kết [4: 81-82]
Ví dụ:
(58) Cô đưa hai tờ trăm ngàn
(59) Nó mở túi ra, bỏ vào tấm giấy khen vừa nhận
(60) Trước mặt xuất người
đàn ông lạ mặt
(61) Anh tìm chiếc chìa khóa chưa?
(62) Tơi nhận điều đó từ lâu
Trong ví dụ trên, danh ngữ nằm V từ chỉhướng có mặt danh từđơn vị
không phải bắt buộc; so sánh:
(63) Cô đưa tờ giấy chứng nhận (64) Cô đưa (tờ) giấy chúng nhận
2.1.6 Danh từđơn vị + danh từ khối sử dụng mà khơng có dấu hiệu hình thức như trình bày từ 2.1.1 đến 2.1.5 trường hợp vật xác định cảngười nói người nghe
(65) Anh nói chuyện với thằng bé chưa?
(66) Con ăn tô phở
Trong hai câu trên, “thằng bé” “tô phở” đối tượng xác định, có sở
đối với hai bên hội thoại, hai cấu trúc danh ngữ khơng có dấu hiệu đánh
dấu tính xác định, trừ có mặt danh từđơn vị Cao Xuân Hạo cho thuộc tính cú pháp quan trọng danh từ đơn vị “luôn phải
được rõ tính xác định tính khơng xác định” cách kết hợp với yếu tốnào trước sau [5: 80] Tuy nhiên, theo quan sát chúng tôi, ngữ cảnh cho phép, danh ngữ mang
tính xác định gồm [Dtđv + Dtk] mà
không cần yếu tố khác Vai trị đánh dấu
tính xác định danh từđơn vịđảm nhiệm Ví dụ: