- Tài nguyên khoáng sản tập trung ở vùng phụ cận phong phú (nhất là than). - Nông sản và thuỷ sản dồi dào, là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp. - Dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi dà[r]
(1)+ GDP đạt khoảng 53,1 tỉ USD (đứng thứ khu vực Đông Nam Á, thứ 58 giới)
+ Thu nhập bình quân đầu người 639,1 USD (đứng thứ 7/11 khu vực, thứ 39/47 châu Á thứ 146/177 giới)
- Tăng trưởng GDP cao bền vững sẽ:
+ Chống tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới; + Tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh xuất khẩu, giải việc làm, xố đói, giảm nghèo
2 Những thành tựu tốc độ chất lượng tăng trường kinh tế nước ta
- Từ năm 1990 đến năm 2005, GDP tăng liên tục với tốc độ bình quân 7,2%/ năm (cao so với khu vực châu Á)
- Những năm cuối kỉ XX, nhiều nước tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút mạnh, kinh tế nước ta trì tốc độ tăng trướng cao
- Tốc độ tăng trưởng GDP theo khu vực kinh tế: + Nông nghiệp: tốc độ tăng trưởng nhanh + Công nghiệp tốc độ tăng trưởng cao ổn định
+ Dịch vụ: tốc độ tăng trường chưa ổn định, năm 2000 giảm, có xu hướng tăng
- Chất lượng tăng trường kinh tế cải thiện trước Nguyên nhân: tăng vốn đầu tư, tăng lao động, tăng suất
- Hạn chế, kinh tế chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng: + Tăng số lượng chậm chuyển biến chất lượng + Chưa đàm bảo phát triển bền vững
+ Hiệu kinh tế thấp, sức cạnh tranh yếu
ĐỀ SỐ 8
I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Tính chất nhiệt đới cùa khí hậu nước ta biểu nào? Ảnh hưỏng chúng tới tự nhiên kinh tế - xã hội
Câu II (3,0 điểm)
(2)C âu III (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Sổ th u ê b a o đ iện th oại nưó'c ta
Năm Số thuê bao điện thoại
(nghìn thuê bao)
Số thuê bao bình quân 100 dân
1991 126,4 0,2
1995 758,6 u
2000 3286,3 4,2
2001 4308,7 5,5
2004 10296,5 12,6
2005 15845,0 19,1
quân/ 100 dân nước ta giai đoạn 1991 - 2005 Nhận xét giải thích
II PHÀN RIÊNG (2,0 điếm)
C âu IV a Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Hãy nêu thuận lợi khó khăn việc phát triển ngành chăn nuôi nước ta
C âu IV b Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
Đất đai tư liệu sản xuất thay nông nghiệp Anh (chị) hãy:
1 Giải thích đất lại coi tài nguyên vô quý giá quốc gia?
2 Trình bày trạng sử dụng đất nông nghiệp vùng Đồng bàng sông Hồng Đồng bàng sông Cửu Long
H Ư Ớ N G D Ẩ N T R Ả L Ờ I
1 PHẦN CHƯNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm) C âu I (2,0 điểm)
1 Biểu tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta
- Nen nhiệt độ cao (tổng xạ lớn, cân xạ dương quanh năm) vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới Nhiệt độ trung bình năm tồn quốc lớn 20*^C (trừ vùng núi cao), nhiều nắng, tổng số nắng tùy nơi từ 1400 đến 3000 giờ/năm
(3)+ Lượng mưa trung bình năm từ 1500 - 2000mm Một số nơi (sườn núi đón gió biển khối núi cao), lượng mưa trung bình năm lên tới 3500-4000mm
+ Độ ẩm 80 %, cân ẩm dương - Chịu tác động gió mùa
+ Gió mùa mùa đơng (gió mùa đơng bắc), từ tháng 11 đến tháng 4, miền Bắc nước ta chịu tác động khối khí lạnh phương Bấc di chuyến theo hướng đông bắc Đầu mùa đông thời tiết lạnh khô Giữa cuối mùa đông thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn
+ Gió mùa mùa hạ: Vào mùa hạ có hai luồng gió hướng Tây Nam thổi vào Việt Nam
2 Ảnh hưỏng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến tự nhiên kinh tế - xã hội
- Hoạt động gió mùa làm phức tạp tính chất nóng ẩm khí hậu nước ta, tạo nên khác mùa khí hậu khu VỊrc.
- Khơng khí nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến nhiều mặt hoạt động sản xuất, trực tiếp quan trọng hoạt động sản xuất nông nghiệp
Câu II (3,0 điểm)
1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Địa hình
+ Tây Bắc địa hình núi cao hiểm trở, có dãy Hồng Liên Sơn đồ sộ (cao 2500m) chắn gió mùa Đơng Bắc
+ Đơng Bắc địa hình chủ yếu đồi núi thấp, với dãy núi hình cánh cung: sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
- Đất
+ Phần lón diện tích đất feralit đá phiến, đá vôi đá mẹ khác Đây điều kiện thuận lợi để trồng số công nghiệp (chè ), trồng rừng, phát triển đồng cỏ chăn ni
+ Ngồi cịn có đất phù sa cổ (ở trung du), đất phù sa dọc thung lũng sông cánh đồng miền núi Than Uyên, Nghĩa Lộ, Điện Biên, Trùng Khánh tạo sở lương thực cho nhân dân vùng
- Khí hậu
(4)+ Tuy nhiên, mùa khô thiếu nước; mùa đơng có tượng rét đậm, rét hại, sương muối
- Tài nguyên nước
+ Hệ thống sơng Hồng có tiềm thuỷ điện khoảng 11 triệu k w , chiếm
1/3 trữ thuỷ điện cùa nước Riêng sông Đà chiếm gần triệu k w
+ Giao thông vận tải đưịng sơng thực thuận lợi vùng trung du với Đồng sông Hồng
+ Một số nơi cịn có nguồn nước khống thiên nhiên có giá trị du lịch, nghỉ dưỡng
+ Tuy nhiên, sơng nhiều thác ghềnh, chế độ nước có chênh lệch lớn mùa mưa mùa khô Hiện tượng lũ quét thường xuyên xảy vào mùa mưa ảnh hưỏng tới sản xuất tính mạng người
- Sinh vật
+ Rừng có nhiều lâm sản, chim, thú quý Trong năm gần đây, tích cực bào vệ trồng rừng, nên diện tích có tăng lên đáng kể Tuy nhiên cịn so với tiềm vùng
+ Vùng biển Quảng Ninh có ngư trường lớn Ven bờ, ven đảo có khả ni trồng thuỷ sản
- Khoáng sản
+ Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nước ta Các khoáng sản than (Quảng Ninh), sắt (Yên Bái), thiếc (Cao Bằng), chì - kẽm (Chợ Điền - Bắc Kạn), đồng - vàng (Lào Cai), apatit (Lào Cai), đá vơi (có nhiều nơi) sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa
+ Việc khai thác mỏ địi hỏi có phương tiện đại, chi phí cao Việc khai thác cần ý tới vấn đề môi trường
- Tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú: vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên giới, ngồi cịn có nhiều điểm du lịch tự nhiên hấp dẫn du khách: Sa Pa, Mầu Sơn, Ba Bể, thác Bản Giốc
2 Điều kiện kinh tế - xã hội - Dân cư nguồn lao động
+ Dân cư thưa thớt, mật độ 50 - 100 người/km^ (miền núi), 100 - 300 người/km^ (trung du) Tồn vùng có 12 triệu dân (năm 2006) Điều hạn chế thị trường chỗ lao động, lao động lành nghề
+ Đây địa bàn có nhiều dân tộc người, đồng bào có nhiều kinh nghiệm sản xuẩt chinh phục tự nhiên Tuy nhiên, tình trạng lạc hậu nạn du canh du cư tồn số tộc người
(5)+ Đã có nhiều tiến bộ, đầu tư nâng cấp
+ Có khác biệt trung du miền núi: miền núi sờ vật chất kĩ thuật nghèo nàn, dễ bị xuống cấp, trung du tập trung nhiều
- Đường lối, sách;
+ Phát triển cơng nghiệp dựa mạnh vùng
+ Thu hút lực lượng lao động, lao động có tay nghề cao + Giao đất, giao rừng cho nhân dân
+ Việc đầu tư phát triển địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc có tác động nhiều tới vùng Trung du miền núi Bắc Bộ
C âu III (3,0 điểm) Vẽ biểu đồ
B iểu đồ th ể h iện số th u ê bao điện th oại số thuê bao bình q u â n / 100 dân nưó'c ta giai đoạn 1991 - 2005
Nghìn máy Máy/100 dân
25
15
10
0
n Sơ th bao điện thoại (nghìn th bao) - Số thuê bao bình quân/ 100 dân
2 Nhận xét giải thích
- Số thuê bao điện thoại nước ta giai đoạn 1991 - 2005 tăng nhanh: từ 126,4 nghìn lên 15845 nghìn thuê bao (máy), tăng gần 13 lần
- Bình quân số thuê bao/100 dân tăng (từ 0,2 máy/100 dân lên 19,1 máy/100 dân)
- Tổng số thuê bao điện thoại nước với bình quân thuê bao điện thoại^^O dân tăng do:
(6)+ Mức sống nhân dân dược nâng cao; + Ngành thông tin liên lạc phát triển; + Hội nhập kinh tế quốc tế
II PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)
C âu IV.a Theo chưomg trình Chuẩn (2,0 điểm)
1 Thuận lợi
- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đảm bảo tốt từ hoa màu lương thực, đồng cỏ, phụ phẩm ngành thuỷ sản, thức ăn chế biến công nghiệp
- Các dịch vụ giống, thú y có nhiều tiến phát triển rộng khắp - Thị trường:
+ Nhu cầu sản phẩm chăn nuôi tăng lên mạnh, vùng đô thị
+ Sự phát triển ngành cơng nghiệp chế biến địi hỏi nhiều ngun liệu từ ngành chăn ni
2 Những khó khăn cần giải
- Đảm bảo tốt sở thức ăn cho chăn nuôi
- Giống gia súc, gia cầm cho suất chất lượng cao
- Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm thường xuyên xảy lan tràn diện rộng
- Công tác thú y cần đẩy mạnh
C âu IV.b Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
1 Giải thích đất lại coi tài nguyên vô quý giá quốc gia?
- Đất đai tư liệu sàn xuất đặc biệt, thay nông - lâm nghiệp
- Đất đai thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội
- Đối với nước ta, ý nghĩa đất đậm nét đất chật, người đơng, đất đai bị thối hóa phần
2 Hiện trạng sừ dụng đất nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long
- Đồng sông Hồng:
(7)+ Thâm canh, tăng vụ vấn đề hàng đầu việc sử dụng đất nông nghiệp; ngồi cịn mở rộng diện tích đất nơng nghiệp cách sừ dụng mặt nước để nuôi trồng thủy sản
+ Chú ý giữ đất nông nghiệp, việc chuyển đất nơng nghiệp sang hình
thức khác phải có quy hoạch Ị
- Đồng sơng Cửu Long: ị
+ Quy mơ bình qn đất nông nghiệp cao hon Đồng sông Hồng ị
(dẫn chứng), hệ số sử dụng đất thấp, đất hoang hóa cịn nhiều
+ Có thể tăng sản phẩm qua tăng vụ khai hoang phục hóa nhờ biện pháp thủy lợi khai thác địa bàn nuôi thủy sản ven biển
ĐỀ SỐ 9
I PHẦN CHUNG CHO TẨT CẢ THÍ SINH (8.0 điêm) C âu I (2,0 điểm)
Đặc điểm vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên giao thông vận tải nước ta?
C âu II (3,0 điểm)
Hãy so sánh sir giống khác điều kiện tự nhiên việc phát triển kinh tế - xã hội Tây Bắc Đông Bắc
C âu III (3,0 điểm) Cho bảng số liệu:
G iá trị sản x u ấ t n gàn h trồ n g trọ t - th eo giá so sán h năm 1994
(đơn vị: nghìn tấn)
N ăm T Í ' -z -T ô n g sô L o n g thự c
Rau đậu
C ây cô n g n gh iệp
C ây ăn quả
C ây khác
1990 4 ,0 3 ,6 3477,0 6692,3 5028,5 116,6
1995 661’83,4 4 1 ,4 49 ,6 12149,4 55 7 ,6 1362,4
2000 9 858,2 55163,1 6332,4 2 ,0 61 ,9 1474,8
2005 107897,6 63852,5 8928,2 2 585,7 79 ,7 1588,5
1 Hãy vẽ biểu đồ biểu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cùa nhóm trồng
(8)II PHÀN RIÊNG (2,0 điếm)
C âu IV a Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Hãy giải thích phân bố dân cư nước ta ảnh hường phân bố dân cư đến phát triển kinh tế - xã hội
C âu IV b Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
Tại công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lại ngành công nghiệp trọng điểm?
H Ư Ớ N G D Ầ N T R Ả L Ờ I
I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điếm) C âu I (2,0 điểm)
Ảnh hưởng đặc điểm vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ tới mơi trường tự nhiên giao thông vận tải nước ta
1 v ề môi trường tự nhiên
- Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa điển hình giới
- Thiên nhiên nước ta đa dạng biến đổi thất thường thể qua thành phần tự nhiên: đất, đá, khí hậu, sinh vật Thể tính chất phân hoá, khác biệt vùng miền
- Hình dạng lãnh thổ: kéo dài hẹp ngang phần đất liền, bờ biển uốn khúc (hình chữ S) với chiều dài 3260 km làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng, phong phú Ảnh hưởng cùa biển vào sâu đất liền làm tăng thêm tính chất nóng ẩm thiên nhiên nước ta
2 v ề giao thông vận tải
- Cho phép nước ta giao lưu thuận lợi với nước khu vực giới thông qua loại hình vận tải đường bộ, đưịng thuỷ, đường hàng không
(9)Câu II (3,0 điểm)
Sự giống khác điều kiện tự nhiên việc phát triển kinh tế - xã hội Tây Bắc Đơng Bắc (thí sinh không cần phủi kẻ bảng).
Vùng Tây Bắc Đông Bắc
Giống
- Đều nằm vùng trung du miền núi Bẳc Bộ
- Địa hình có chung hướng tây bắc - đơng nam; bị chia cắt
- Tài nguyên đất, khí hậu thích hợp ăn cơng nghiệp cận nhiệt
- Có cánh đồng núi, góp phần giải phần lương thực cho rứiân dân vùng
- Tài nguyên nước có giá trị thuỷ điện, du lịch - Rừng bị suy thoái nhiều
Khác
Núi cao, hiêm trở Dãy Hồng Liên Sơn cao 2500m Giao thơng khó khăn
Núi thấp, trung bình theo hướng vịng cung Đồi thấp Giao thơng thuận lợi đường sơng, đường bộ, đưịng sắt với đồng bàng sơng Hồng Có cửa ngõ thơng biển (Quảng Ninh)
Tài ngun khống sản Khó khai thác chế biến
Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng, số loại có trữ lượng lớn: than, sắt, bôxit, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng
Trữ lượng thuỷ lớn nước, chủ yếu sơng Đà
Nguồn thuỷ
Khí hậu ấm khơ (do có dãy Hồng Liên Sơn ngăn gió mùa đơng bắc) Trồng số thuốc quý, ăn cận nhiệt ôn đới
Lạnh hơn, ảnh hường trực tiếp gió mùa đơng bắc Có khả trồng cận nhiệt (chè) ơn đới (có thể trồng rau mùa đông quanh năm)
Câu III (3,0 điểm)
1 Xử ILsố liệu (lấy năm 1990 =
]
(10)T ốc độ tă n g tr ỏ n g giá trị sản xuất ngành tr n g trọ t theo từ n g nhóm cây trồng (đ on v ị % ).
T ô n g L o n g Rau Cây Cây Cây
N ăm SÔẴ thự c đậu cô n g n gh iệp ăn quả khác
1990 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0
1995 133.4 126.5 143.3 185.5 110.9 122.0
2000 183.2 165.7 182.1 325.5 121 132.1
2005 217.5 191.3 207.0 382.8 159.3 142.4
2 Vẽ biểu đồ
B iểu đồ tốc độ tă n g tr ỏ n g giá trị sản xu ất nhóm trồn g giai đoạn 9 - 0 5
-♦— Tổng sỏ' ■ Lương thực - Rau đậu ■ Cây khác —X— Cây công nghiệp —* — Cây an
3 Nhận xét
- Giai đoạn 1990 - 2005, ngành trồng trọt có tốc độ tăng trưởng 117,5%, nhiên, tốc độ tăng trưởng có khác nhóm cây:
+ Nhóm cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất: 282,8%, nhóm rau đậu: 107%
+ Các nhóm cịn lại có tốc độ tăng trưởng thấp: nhóm lương thực: 91,3%; nhóm ăn quả: 59,3% nhóm khác 42,2%
(11)N ăm
T ố n g SÔ
L o n g thự c
Rau đậu
Cây
cô n g n g h iệp
Cây
ăn quả
Cây
khác
1990 100,0 67,1 7,0 13,5 lOrì 2,3
1995 100,0 63,6 7,5 18,4 8,4 2 , 1
2000 100,0 60,7 7,0 24,0 6,7 1 , 6
2005 100,0 59,1 8,3 23,7 7,4 1,5
+ Cơ câu công nghiệp ngày tăng với tôc độ tăng truởng + Cơ cấu lương thực chiếm ti trọng lớn nhất, có xu hướng giảm, nhiên tốc độ tăng trưởng tăng diễn chậm
+ Cơ cấu rau đậu có xu hướng tăng
+ Cơ cấu ăn giảm, năm gần có xu hướng tăng dần
II PHÀN RIÊNG (2,0 điểm)
Câu IV.a Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm) Dân cư nước ta phân bố chưa hợp lí; - Giữa đồng với trung du, miền núi:
+ Đồng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân sổ cao Do có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi (vị trí địa lí, đất, nước ), có nghề trồng lúa nước cần nhiều lao động, kinh tế phát triển nhanh, cơng nghiệp hố đại hoá diễn mạnh miền núi
+ Trung du miền núi mật độ dân số thấp nhiều so với đồng bàng, vùng tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng đất nước
- Giữa thành thị với nông thôn:
+ Dân cư nước ta tập trung chủ yếu nông thôn (năm 2005 73,1%, năm 2009 70,4%) Vì vùng nơng thơn chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, phương tiện cịn lạc hậu, cần phải sử dụng nhiều lao động
+ Tỉ lệ dân thành thị nơng thơn có chuyển dịch đáng kế theo hướng giảm tỉ lệ dân số nông thôn, tăng tỉ lệ dân thành thị (năm 2005 26,9%, năm 2009 29,6%) Đây chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước
2 Dân cư phân bố chưa hợp lí dẫn đến: - Sừ dụng lao động lãng phí, nơi thừa, nơi thiếu;
(12)C âu IV b Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ngành công nghiệp trọng điểm nước ta vì:
1 Có mạnh lâu dài
- Nguồn nguyên liệu chồ phong phú
+ Nguyên liệu từ trồng trọt: sản lượng lương thực tăng, đạt 39,4 triệu (năm 2005), làm nguyên liệu cho cơng nghiệp xay xát Sản lượng mía đường khoảng 15 triệu mía cây; chè 12 vạn ha; cà phê với diện tích khoảng 57 vạn ha, sản lượng 84 vạn (nhân) Ngồi cịn nhiều rau
+ Nguyên liệu từ chăn nuôi (năm 2005): trâu 2,9 triệu con, bò 5.54 triệu con, lợn 27,4 triệu con, gia cầm 219,9 triệu
+ Nguyên liệu từ đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản : Sản lượng khai thác nuôi trồng đạt 3,4 triệu vạn (năm 2005)
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn + Nhu cầu tăng, thị trường rộng lớn
+ Một số sản phẩm (gạo, cà phê, cá ) xâm nhập vào thị trường giới khu vực
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật: nâng cấp; phân bố gần thị trường gần nguồn nguyên liệu
2 Mang lại hiệu kinh tế cao
- Khơng địi hỏi von đầu tư lớn, thu hồi vốn nhanh
- Chiếm ti trọng tương đối cao giá frị sản lưọng cơng nghiệp nước - Đóng góp phần quan trọng vào kim ngạch xuất
- Giải việc làm cho người lao động
3 Tác động mạnh đến phát triển số ngành kinh tế khác: nông nghiệp, ngư nghiệp, nhiều ngành khác
ĐỀ SỐ 10
I PHẦN CHƯNG CHO TẮT CẢ THÍ SINH (8.0 điểm) C âu I (2,0 điểm)
(13)C âu II (3,0 điểm)
Đông Nam Bộ vùng có nhiều tiềm để phát triển kinh tế Anh (chị) hãy:
1 Giải thích Đơng Nam Bộ có kinh tế phát triển so với vùng khác cá nước
2 Chứng minh ràng Đơng Nam Bộ có khả phát triển tổng hợp kinh tế biển
C âu III (3,0 điểm)
1 Vẽ lược đồ Việt Nam (chiều dài tờ giấy thi): Điền lên lược đồ:
a) Các trung tâm công nghiệp: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Biên Hịa, Vũng Tàu
b) Các trung tâm du lịch vùng: Hạ Long, cần Thơ II PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)
C âu IV a Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm) Anh (chị) hãy;
1 Chứng minh phân hoá lãnh thổ ngành công nghiệp nước ta Giải thích Đồng sơng Hồng vùng phụ cận có mức độ
tập trung cơng nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao nước
C âu IV b Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm) Anh (chị) hãy:
1 Cho biết tình hình phát triển ngành viễn thơng nước ta trước thời kì Đổi năm gần
2 Chứng minh rằng, mạng lưới viễn thông nước ta tương đối đa dạng
H Ư Ớ N G D Ẩ N T R Ả L Ờ I
I PHÀN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8.0 điếm) C âu I (2,0 điểm)
- Việc sử dụng tài nguyên đất nước ta chưa hợp lí;
+ Diện tích đất nơng nghiệp binh qn đầu người 0,1 (năm 2005) thấp so với đất nước hoạt động nông nghiệp chủ yếu
(14)- Diện tích đất đai bị thối hố cịn lớn Hiện nước có khoảng 9,3 triệu đất bị đe doạ hoang hoá (chiếm khoảng 28% diện tích nước)
- Các biện pháp bảo vệ đất: + Đối với miền núi:
• Áp dụng tổng hợp biện pháp thuỷ lợi, canh tác để hạn chế xói mịn đất dốc
• Cải tạo đất hoang, đồi trọc bằngíác biện pháp nơng - lâm kết hợp • Bảo vệ đất gắn với bảo vệ rừng, giữ nguồn nước
+ Đối với vùng đồng bằng:
• Có biện pháp quản lí chặt chẽ có kế hoạch mở rộng diện tích • Thâm canh, nâng cao hiệu sử dụng đất, canh tác hợp lí
• Áp dụng biện pháp cải tạo đất hợp lí, chống suy thối đất phịng ngừa nhiễm mơi trường đất
Câu II (3,0 điểm)
1 Đơng Nam Bộ có kinh tế phát triển so với vùng khác nước Đơng Nam Bộ mạnh chủ yếu sau đây;
- v ề vị trí địa lí:
+ Ke bên Đồng sơng Cửu Long (vùng lưorng thực, thực phẩm lớn nước), giáp Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Campuchia
+ Có vùng biển với cảng lớn, tạo điều kiện liên hệ với vùng nước quốc tế
- v ề tự nhiên: + Đất:
• Đất badan màu mỡ (khoảng 40% diện tích vùng); đất xám bạc màu (phù sa cổ)
• Thuận lợi cho việc hình thành vùng chun canh cơng nghiệp quy mơ lĨTí
+ Khí hậu, nguồn nước;
• Khí hậu cận xích đạo thích họp cho phát triển trồng, vật ni • Hệ thống sơng Đồng Nai (giá trị thủy điện, thủy lợi giao thông đường thủy)
+ Khống sản:
(15)• Các khoáng sản khác (sét, cao lanh) + Sinh vật:
• Rừng (kể rìmg ngập mặn) có giá trị lâm nghiệp du lịch
• Các ngư trường lớn liền kề (Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa Vũng Tàu, Cà Mau - Kiên Giang) có ý nghĩa việc phát triển ngành hải sản
- v ề kinh tế - xã hội:
+ Nguồn lao động:
• Nguồn lao động dồi
• Tập trung nhiều lao động có trình độ cao chun mơn, nghiệp vụ + Cơ sở hạ tầng đại hoàn thiện (giao thông, thông tin liên lạc)
+ Mạng lưới thị, trung tâm cơng nghiệp:
• Có trung tâm cơng nghiệp lớn như: TP Hồ Chí Minh, Biên Hịa Vũng Tàu
• Vai trị TP Hồ Chí Minh phá triển kinh tế Đông Nam Bộ
+ Các mạnh khác (sự động; thu hút đầu tư ngồi nước)
2 Đơng Nam Bộ có khả phát triển tổng hợp kinh tế biển dựa ngành cụ thể;
- Khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa: trữ lượng dầu khí lớn nước, khai thác
- Khai thác nuôi trồng hải sản;
+ Khai thác hải sản ngư trường lớn liền kề; + Nuôi trồng thủy hải sản (ven bờ hài đảo) - Du lịch biển:
+ Có số bãi biển (Vũng Tàu, Long Hải, Phước Hải ) có giá trị du lịch
+ Nguồn nước khống (Bình Châu ), khu dự trừ sinh (Cần Giờ) có khả thu hút du khách
- Giao thông vận tải biển:
+ Khả xây dựng mở rộng hệ thống cảng (ở TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu)
(16)(17)II PHÀN RIÊNG (2,0 điểm)
Câu IV.a Theo chương trinh Chuẩn (2,0 điểm)
1 Sự phân hoá lãnh thổ ngành công nghiệp nước ta
a) Các khu VỊrc có mức độ tập trung cơng nghiệp theo lãnh thổ cao
- Bắc Bộ, Đồng sông Hồng phụ cận:
Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp toả theo hướng với trung tâm cơng nghiệp có hướng chun mơn hố khác nhau:
+ Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long - cẩm Phả (cơ khí, khai thác than) + Hà Nội - Đáp Cầu - Bắc Giang (vật liệu xây dựng, phân hố học) + Hà Nội - Đơng Anh - Thái Nguyên (cơ khí, luyện kim)
^ Hà Nội - Việt Trì - Lâm Thao - Phú Thọ (hố chất, phân bón, giấy) + Hà Nội - Hồ Bình - Sơn La (thuỷ điện)
+ Hà Nội - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hố (dệt - may, điện, xi măng) - Đông Nam Bộ phụ cận:
+ Hình thành dải cơng nghiệp toả từ TP Hồ Chí Minh
+ Có nhiều trung tâm cơng nghiệp lớn: TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu Thủ Dầu Một
+ Hướng chun mơn hóa đa dạng, số ncành tương đối non trẻ phát triển mạnh khai thác dầu khí, sản xuất điện, phân đạm từ khí
- Dọc Duyên hải miền Trung, ngồi Đà Nằng trung tám cơng nghiệp quan trọng cịn có số trung tầm khác Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang
b) Các khu vực lại (Tây Bắc, Tây Nguyên ) với tập trung công nghiệp theo lãnh thổ mức độ thấp
c) Sự phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp kết tác động hàng loạt nhân tố: vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, thị trường, kết cấu hạ tầng
2 Đồng bàng sơng Hồng vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao cà nước vì:
- VỊ trí địa lí thuận lợi:
+ Giáp Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, biển Đơng + Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
(18)- Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt Có thú Hà Nội trị, văn hố lớn bậc nước
trung tâm kinh tế,
C âu IV.b Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
1 Tình hình phát triển ngành viễn thơng nước ta trước thời kì Đổi năm gần
- Trước thời kì Đổi mới: mạng lưới thiết bị cũ kĩ lạc hậu; dịch vụ nghèo nàn; đối tượng phạm vi phục vụ hẹp, chủ yếu phục vụ quan, doanh nghiệp Nhà nước sổ sở sản xuất
- Những năm gần đây: tốc độ tăng trường cao; bước đầu có sở vật chất kĩ thuật mạng lưới tiên tiến, đại; dịch vụ thông tin đa dạng, phong phú; đối tượng phục vụ rộng rãi Điện thoại đến hầu hết xã toàn quốc Đen năm 2005 đạt 19,1 thuê bao/ 100 dân
2 Mạng lưới viễn thông nước ta tương đối đa dạng không ngừng phát triển
- Mạng điện thoại (nội hạt đường dài)
+ Tồn quốc có trung tâm thơng tin đường dài cấp vùng (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nằng, cần Thơ) trung tâm cấp tỉnh, cấp huyện, thị
+ Điện thoại quốc tế có cìm (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nang) + Mạng điện thoại có tốc độ phát triển nhanh, nhiên không vùng (tập trung chủ yếu Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long)
- Mạng phi thoại: mờ rộng phát triển với nhiều loại hình dịch vụ mới, kĩ thuật tiên tiến (mạng Fax)
- Mạng truyền dẫn; sử dụng với nhiều phương thức khác nhau: mạng dây trần, mạng truyền dẫn viba, mạng truyền sợi cáp quang, mạng viễn thông quốc tế, Internet
ĐỀ SỐ n
I PHÀN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8.0 điếm) C âu I (2,0 điểm)
Anh (chị) hãy:
1 Giải thích khác khí hậu thiên nhiên Đơng Tây Trường Sơn
2 Trình bày đặc điểm thị hố nước ta
C âu II (3,0 điểm)
1 Hãv ĩ^u mạnh mặt tự nhiên việc phát triển kinh tế -
(19)2 Tại việc phát triển sờ hạ tầng giao thông vận tải tạo bước ngoặt quan trọng hình thành cấu kinh tế vùng Bắc Trung Bọ?
Câu III (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau
Sản lượng than, dầu mỏ điện nước ta thời kì 1990 - 2006
Năm 1990 1995 2000 2005 2006
Dầu mỏ (triệu tấn) 2,7 7,6 16,3 18,5 17,2
Than (triệu tấn) 4,6 8,4 11,6 34.1 38,9
Điện (tỉ Kwh) 8,8 14,7 26,7 52,1 59,1
nước ta thời kì 1990 - 2006
2 Rút nhận xét giải thích tình hình sàn xuất than, dầu mỏ điện nước ta thời kì
II PHẦN RIÊNG (2,0 điếm)
Câu IV a Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Chứng minh cấu ngàrứi công nghiệp nước ta đa dạng bước có thay đổi mạnh mẽ theo hướng ngày họp lí
Câu IV b Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
Anh (chị) trình bày vấn đề sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng băng
H Ư Ớ N G D Ẩ N T R Ả L Ờ I
I PHÀN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8.0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
1 Sự khác khí hậu thiên nhiên Đơng Tây Trường Sơn - Đông Trường Sơn:
+ Mùa mưa vào thu đông (từ tháng VIII đến tháng I) đón nhận trực tiếp luồng gió thổi hướng đơng bắc từ biển vào (gió mùa Đơng Bắc, Tín phong bán cầu Bắc), bão, áp thấp từ Biển Đơng, dải hội tụ nhiệt đới Thời kì này, phía Tây Trường Sơn chịu ảnh hường khối khơng khí ẩm nên mùa khơ
+ Mùa khơ Tây Nguyên nói chung, cao nguyên Đắk Lắk nói riêng khắc nghiệt, tập trung nhiều rừng thưa nhiệt đới khô rụng (rừng khộp)
(20)+ Mùa mưa vào cuối hạ, đầu thu gió mùa Tây Nam mang đến
+ Đầu mùa hạ (tháng V, VI) gió từ bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan mang mưa cho Nam Bộ Tây Nguyên, đồng thời hiệu ứng phơn gây nên gió Tây khơ nóng cho Đơng Trường Sơn
2 Đặc điểm thị hố nước ta
a) Q trình thị hóa diễn chậm chạp, trình độ thị hóa thấp - Q trình thị hố chậm:
+ Thế kỉ thứ III trước Công nguyên có thị (Cổ Loa)
+ Năm 2005, dân số thành thị chiếm 26,9% số dân nước, với số dân 22,3 triệu người, đến ngày 01 - - 2009, dân số thành thị tăng lên 29,6%, chiếm khoảng 25,4 triệu người
- Trình độ thị hóa thấp: sở hạ tầng đô thị (hệ thống giao thông, điện, nước, cơng trình phúc lợi xã hội) cịn mức độ thấp so với khu vực giới
b) Tỉ lệ dân thành thị tăng thấp so với nước khu vực c) Phân bố đô thị không vùng
- Vùng có nhiều thị (Trung miền núi Bắc Bộ) gấp 3,3 lần vùng có thị (Đông Nam Bộ)
- Cả nước có 38 thành phố (năm 2006) s ố thành phố lớn cịn
q so với sổ lượng đô thị
Câu II (3,0 điểm)
1 Các mạnh mặt tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ: - Vị trí địa lí:
+ Là phần cầu nối hai vùng phát triển kinh tế nước ta
+ Tất tỉnh giáp biển, cừa ngõ thông biển Lào Tây Nguyên - Hình dạng lãnh thổ hẹp ngang, bờ biển nhiều vũng vịnh, thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển
- Tài nguyên thiên nhiên;
+ Khống sản nhiều loại có giá trị; crơmit, sắt, đá vơi
+ Diện tích rừng tương đổi lớn, rừng có nhiều lâm sản, chim, thú quý
+ Sơng Mã, sơng Cả có giá trị thuỷ lợi, giao thông, thuỷ điện + Vùng đồi gò thuận lợi phát triển kinh tế vườn rừng chăn nuôi
+ Vùng đồng nhỏ hẹp có ý nghĩa việc giải lương thực cho nhân dân vùng