Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 19 - Tiết 59: Nhân hai số nguyên khác dấu

20 11 0
Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 19 - Tiết 59: Nhân hai số nguyên khác dấu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN62: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu cho HS qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu , cách nhận biết dấu của tích, - Biết vận dụng tính nhanh,linh hoạt - Rèn cho H[r]

(1)Trường THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn: 19/12/11-Ngày Dạy: 26/12/11 TUẦN 19- TIẾT 59: GV: Tröông Thò Myõ NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I - Mục tiêu: -Biết dự đoán trên sở tìm qui luật thay đổi loạt các tượng liên tiếp -Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu tính đúng tích hai số nguyên khác dấu - Giáo dục tính cẩn thận chính xác tính toán II - Chuẩn bị: -GV: SGK; SGV; bảng phụ - HS: Cộng các số nguyên , đọc trước bài III – Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: (1P) 2) Kiểm tra : ( 5P) ?Thực các phép tính: a) (-3) + (-3) + ( - 3) + ( -3) b) (-2) + ( -2) + ( -2) + ( - 2) + (-2) 3) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1: (13p) Tích hai số nguyên khác dấu GV: Yêu cầu HS làm ?1 ? Hoàn thành phép tính (-3) = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) ? Có nhận xét gì dấu hai thừa số , dấu tích? GV: Cho HS làm ?2 ? Theo cách tính trên hãy tính: (-5) ; (-6) GV: Nhận xét cách thực ? Có nhận xét gì giá trị tuyệt đối và dấu hai số nguyên khác dấu GV: Nhận xét và chuyển ý sang phần Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Bổ sung 1) Nhận xét mở Đầu: HS làm ít phút 1HS trình bày ?1 = - 12 Hai thừa số khác dấu kết là số nguyên âm HS thực nhóm Nhóm 1; 2; câu a Nhóm 4; 5; câu b ?2 Giá trị tuyệt đối tích tích các giá trị tuyệt đối ?3 Dấu tích là dấu (-) Lop6.net (2) Trường THCS Nguyễn Trãi Hoạt động 2: Qui tắc ( 14p) Nhân hai số nguyên khác dấu ? Từ nhận xét trên nêu cách nhân số nguyên khác dấu GV: Nhận xét , bổ sung và thông báo: đó chính là qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? a ( - b) = ? -a b=? ? Tính : a ; a a Z từ đó có nhận xét gì? GV: Chốt lại và nêu chú ý ? Vận dụng qui tắc :tính (-17) ( - 25) 12 GV: Nhận xét và chốt lại GV: Treo bảng phụ nghi nội dung ví dụ SGK – T 89 GV: Hướng dẫn giải ? Làm đúng 1SPđược 20000đ lam đúng 40SP đươc bao nhiêu? ? Làm sai 1SP phạt 10000đ nghĩa là nào?làm sai 10SP phạt bao nhiêu? ? lương công nhân A bao nhiêu? GV: Gọi 1HS lên trình bày GV: Nhân xét - chốt laị GV: Cho HS làm ?4 GV: Tröông Thò Myõ Nhân hai giá trị tuyệt đối - Đặt dấu (-) trước 2) NHân hai số kết nguyên khác dấu: HS : đọc qui tắc a.0=0 ; 0.a=0 *Qui tắc: SGK – T 88 Hai HS lên bảng làm *Chú ý : SGK – T89 a = a = a Z VD: (-17) = - 85 (-25) 12 = -300 HS đọc nội dung ví dụ 20000 40 = 800000 (-10 000).10 = 100 000 * VD: SGK – T 89 Hai HS lên làm a) ( -14) = - 70 b) (-5) 12 = -300 GV:Nhân xét và chốt lại cách nhân hai số Lop6.net (3) Trường THCS Nguyễn Trãi GV: Tröông Thò Myõ nguyên khác dấu Hoạt động 3: ( 10p) Củng cố - Luyện tập ? Nêu qui tắc nhân hai 1; HS phát biểu HS lên thực số nguyên khác dấu GV: Cho HS làm bài 73 – T 89 GV: Nhận xét đánh giá ? Bài 73 – T 89 yêu cầu điều gì? GV: Thu 1; bảng nhóm cho HS nhận xét Tính 125 GV: CHốt lại sau đó suy kết GV: Cho HS làm bài các phép tính HS: Thực nhóm phút 75 – T 89 ? Để so sánh ta dựa trên sở nào? GV: Nhận xét chốt lại 3) Luyện tập Bài 73 – T 89 a) (-5) = - 30 b) (-3) = - 27 c) (-10) 11 = - 110 Bài 74 – T89 125 = 500 Nên: a) (-125) = -500 b) (-4) 125 = - 500 c) ( -125) = 500 Bài 75 – T89 a) ( - 67) < b) (-7) < -7 4) Hướng dẫn nhà: (2p) - Nắm vững và thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu - BTVN: 76; 77 ( SGK – T89) 114; 115; 116; 117 ( SBT – T68) Lop6.net (4) Trường THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn:19/12/11-Ngày Dạy: 28/12/11 GV: Tröông Thò Myõ TIẾT 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I - Mục tiêu: -HS nắm qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu - Biết vận dụng qui tắc tìm tích hai số nguyên - Nhận biết dấu tích cách chính xác - Giáo dục tính cẩn thận chính xác nhân hai số nguyên II - Chuẩn bị: -GV: SGK; SGV; bảng phụ - HS: qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, đọc trước bài III – Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: (1P) 2) Kiểm tra : ( 5P) ? Nêu qui tắc nhân số nguyên khác dấu Áp dụng tính: a) (-15) b) 32 ( -5) Hoạt động GV Hoạt động 1: ( 5p) Nhân hai số nguyên dương ? Tính: a) 12 b) 120 ? Có nhận xét gì dấu các thừa số với dấu tích ? Nhân hai số nguyên dương ta làm nào GV: Nhận xét và chốt lại Hoạt động 2: (13p) Nhân hai số nguyên âm GV: Treo bảng phụ nội dung ? Quan sát kết phép tính đầu dự đoán kết phép tính cuối GV: Hướng dẫn quan sát các thừa số vế trái và kết tương ứng Hoạt động HS Nội dung bảng ghi Bổ sung 1)Nhân2số nguyên dương: HS làm nháp HS lên làm VD: a) 12 = 36 Các thừa số và tích b) 125 = 600 mang dấu “ + “ Nhân nhiên hai số tự 2)Nhân hai số Nguyên âm HS suy nghĩ độc lập và đưa dự đoán (-1) (-4) = (-2) (-4) = ? Từ kết trên hãy cho biết để nhân hai số Lop6.net (5) Trường THCS Nguyễn Trãi nguyên âm ta làm nào GV: Nhận xét và thông bào qui tắc ? Vận dụng tính +) ( - 4) (-25) +) (-7) (-24) GV: Nhận xét và nhấn mạnh cách làm GV: Cho HS làm ?3 GV: Thu vài bảng cho HS nhận xét GV: Bổ sung và nhắc lại qui tắc ? Từ VD và ? cho biết nhận xét mình tích số nguyên âm GV: Thông báo đó chính là nội dung phần nhận xét Hoạt động 3: Kết luận(10p) GV: Có số nguyên a; b ? a.0= ? a b = ? Nếu a; b cùng dấu a b = ? Nếu a; b khác dấu cho HS nhận xét GV: Uốn nắn bổ sung và thông báo đó chính là kết luận ? Dựa vào kết luận trên cho biết dấu tích: 12 4;;(-12) 4; 12 (-4); (-12) (-4) GV: Nhận xét chốt lại cho HS nghi chú ý GV: Treo bảng phụ ghi nội dung?4 GV: Nhận xét đánh giá chốt lại GV: Tröông Thò Myõ Nhân hai giá trị tuyệt đối HS: Đọc qui tắc HS: Làm bài độc lập HS lên trình bày HS làm theo nhóm NHóm 1; 2; câu a Nhóm 4; 5; câu b *Qui tắc: SGK – T90 VD: Tính +) (-4) (-25) = = 4.5 =-100 +) ( - 7) (-24) = = 24 = 168 Tích số nguyên âm là *Nhận xét SGK – T90 số nguyên dương HS thảo luận nhóm 3) Kết luận: phút SGK – T90 a.0=0 a b = a b ( a; b cùng dấu) a b = -( a b ) ( a; b khác dấu) HS Suy nghĩ thông báo kết 12 = 48 ( -12) = -48 12 (-4) = -48 (-12) (-4) = 48 HS: Đọc nội dung ?4 HS suy nghĩ trả lời * Chú ý: SGK – T91 Lop6.net (6) Trường THCS Nguyễn Trãi GV: Tröông Thò Myõ Hoạt động 4) ( 10p) Củng cố - Luyện tập ? Nêu qui tắc nhân hai số HS: Suy nghĩ trả lời nguyên cùng dấu Nêu cách xét dấu tích GV: Cho HS làm bài 78 GV: Nhận xét đánh giá GV: Cho HS làm bài 79 – T91 ? Tính 27 (-5) ? Từ kết trên HS suy KQ các phần còn lại GV: Treo bảng phụ nội dung bài 80 – T91 GV: Nhận xét và chốt lại 4) Luyện tập HS: làm bài độc lập 3HS lên trình bầy Bài 78 – T91 a)(+3) (+9) = 27 b) (-3) = -21 HS khác nhận xét c) 13 (-5) = - 65 d) ( -150) (-4) = =600 Một HS lên tính e) (+7) (-5)= 27 (-5) = - 35 Bài 79 – T 91 27 (-5) = - 135 Từ đó suy ( + 27) (+5) = = =135 HS đọc nội dung bài (-27) (+5) = Thảo luận nhóm trả lời = - 135 Bài 80 – T91 4) Hướng dẫn nhà (2p) - Nắm vững và thuộc qui tắc nhân số nguyên cùng đấu ; khác dấu - Nắm vững dấu tích - BTVN: 81; 82; 83 ( SGK – T91) - Đọc phần có thể em chưa biết Lop6.net (7) Trường THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn:19/12/11-Ngày Dạy: 30/12/11 GV: Tröông Thò Myõ TUẦN62: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu cho HS qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu , cách nhận biết dấu tích, - Biết vận dụng tính nhanh,linh hoạt - Rèn cho HS tính cẩn thận dấu II - Chuẩn bị: -GV: SGK; SGV; bảng phụ.máy tính - HS: qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, máy tính III – Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: (1P) 2) Kiểm tra : ( 5P) Nêu cách nhận biết dấu tích Cho a; b thuộc Z , a là số nguyên âm, tích a b là số nguyên âm Hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm 3) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1: (10p) Chữa bài tập GV: Gọi hai hS chữa bài 81; 82 – T91 GV: Kiểm tra BT số HS Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HS lên bảng chữa HS còn lại theo dõi bài làm bạn Bài 81 – T 91 Tổng điểm Sơn bắn: + + (-2) = 15 + + (-4) = 11 Tổng điểm Dũng bắn: 10 + (-2) + (4) = 20 + ( -2) + ( - 12) =6 Vậy Sơn bắn số điểm cao Bài 82 – T 92 So sánh a)(-7) (-5) > b) (-17) < (-5) (-2) c) (+19).(+6)< (-17).(-10 HS khác nhận xét Bổ sung GV: Nhận xét bổ sung và đánh giá kết Lop6.net (8) Trường THCS Nguyễn Trãi Hoạt động 2: ( 27p) Luyện tập GV: Treo bảng phụ nội dung bài 84 ? Bài toán yêu cầu gì? GV: Hướng dẫn HS nhận xét dấu a b và a b2 GV: Uốn nắn , bổ sung và chốt lại dấu tích : Gọi HS lên bảng làm bài 85 – T 93 GV: Tröông Thò Myõ HS quan sát Bài 84 – T 92 tìm hiểu nội Điền dấu “-“ hoắc “ + “ thích dung bài hợp vào ô trống toán a b a b a b2 HS suy nghĩ + + + + điền + + HS lên + bảng trình + bày HS khác nhận xét HS lên trình bày Bài 85 – T 93 a) ( -25) = - 200 b) 18 ( -15) = - 270 c) ( -1500) ( - 100) = 150000 d) ( - 13)2 = 169 GV nhận xét bổ sung và nhấn mạnh HS quan sát lại cách làm nội dung bài tập GV: Treo bảng HS thực phụ nội dung bài Bài 86 – T 93 theo 86 – T 93 Điền vào ô vuông cho đúng nhóm (5p) a -15 13 GV: Thu 1; bảng -7 -8 HS nhận xét b nhóm cho HS a.b -39 28 -36 nhận xét GV: Nhận xét đánh giá và chốt lại cách tìm tích a b; tìm a; tìm b GV: Treo bảng phụ nội dung bài 89 – T93 GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để tìm tích hai số nguyên HS tìm hiểu nọi dung bài toán HS chú ý nắng nghe Bài 89 – T 93 Lop6.net (9) Trường THCS Nguyễn Trãi ? Dùng máy tính bỏ túi tính: a) (- 1356) 17 b) 39 ( -152) c) ( -1909) ( - 75) Qua các bài tập GV chốt lại kiến thức vận dụng toàn bài GV: Tröông Thò Myõ HS dùng máy tính tính và thông báo kết 4) Hướng dẫn nhà : ( 2p) - On lại qui tắc phép nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu - Xem lại T/c phép nhân các số tự nhiên - Đọc trước bài “ Tính chất phép nhân các số nguyên” - BTVN: 128; 129; 130; 131 ( SBT – T 70) Lop6.net (10) Trường THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn:26/12/11-Ngày Dạy: 02/01/12 GV: Tröông Thò Myõ TUẦN21- TIẾT62: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I - Mục tiêu: - Hiểu tính chất phép nhân - Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên - Biết vận dụng tính chất để tính nhanh, chính xác - Giáo dục cho HS lòng say mê học tập II - Chuẩn bị: -GV: SGK; SGV; bảng phụ - HS: Tính chất phép nhân các số tự nhiên, đọc trước bài III – Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: (1P) 2) Kiểm tra : ( 5P) ? Nhắc lại tính chất phép nhân các số tự nhiên 3) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS ND ghi bảng Bổ sung Hoạt động 1: (29p) 1) Tính chất giao Tính chất hoán phép nhân các số a.b=b.a nguyên HĐ – 1: Tính chất giao hoán ? Nếu có số nguyên a; b a b = b a HS lên bảng lấy thì a b = ? VD ? Lấy VD minh hoạ VD: GV: Nhận xét chốt lại tính ( -3) = (-3) = chất HĐ – 2: Tính chất kết 2) Tính chất kết ( a b ) c = a ( b hợp hợp ? ( a b) c = ? (a b) c = a.(b c) c) HS lấy VD và tính ? Lấy VD VD: Tính [9 ( -5) ] = [ (-5) 2] ? Tương tự tính: HS: làm bài độc = (-10) = -90 a) ( -5) ( -6) lập ( 2p) b) (-3) (-3) (-3) (-3) HS lên trình bày GV: nhận xét bổ sung ? Từ bài tập trên có nhận xét gì Sử dụng tính chất giao hoán , kết hợp tính cho nhanh GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại đến chú ý * Chú ý: SGK – T 94 - Khi nhân nhiều số 10 Lop6.net (11) Trường THCS Nguyễn Trãi ? Từ bài tập trên cho biết tích số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu gì? tích số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì? GV: Nhận xét v à thông báo đó chính là nội dung nhận xét HĐ – : Nhân với ?a.1=? ? Tương tự tính: a ( -1) = ( -1) a = ? GV: Nhận xét và chốt lại GV: Treo bảng phụ nội dung ?4 GV: Tröông Thò Myõ Dấu dương Dấu âm HS đọc nội dung nhận xét nguyên có thể nhóm tuỳ ý các thừa số - Tích nhiều thừa số nguyên a là luỹ thừa bậc n số nguyên a VD: (-2) (-2) (-2) = = (-2)3 *Nhận xét : SGK – T94 3) Nhân với a.1=1.a=a a.1=1.a=a HS: Đọc nội dung ?4 Thảo luận nhóm đại diện các nhóm thông báo kết Bạn Bình nói đúng GV: Cho HS nhận xét  -2 ? NGoài em nào nghĩ Nhưng 22 = (-2)2 = hai số khác ? Hai số =4 đó là hai số nào GV: Chốt lại HĐ – 4: Tính chất phân phối phép nhân phép cộng ? Nêu dạng tổng quát a( b + c) = ab + ac tính chất phân phối phép nhân phép cộng ? Tính chất trên có đúng Đúng với phép với phép trừ không? GV: Thông báo đó là nội trừ dung chú ý GV: Cho HS làm ? Tính cách và so HS: làm theo nhóm sánh GV: Thu đại diện hai Nhóm 1; 2; câu a Nhóm 4; 5; câu b nhóm cho nhận xét 4) Tính chất phân phối a(b + c) =a b +a.c Chú ý: SGK – T 95 11 Lop6.net (12) Trường THCS Nguyễn Trãi Hoạt động 2: (10p) Củng cố - Luyện tập ? Phép nhân các số nguyên có tính chất nào? Viết dạng tổng quát GV: Cho HS làm bài 90 – T95 GV: Nhận xét đánh giá ? Ngoài cách nhóm trên còn cách nào khác GV: Chốt lại cách làm GV: Treo bảng phụ nội dung bài 92 ? Với bài tập trên có cách nào để tính ? Với bài tập này nên dung cách nào thì nhanh GV: Nhận xét - chốt lại cách làm GV: Tröông Thò Myõ HS lên viết 5) Luyện tập Bài 90 T 95 Thực phép tính HS làm độc lập a) 15 ( -2) ( -5) HS lên bảng trình (-6) = [(-2) (-5) ] [15 bày (-6) ] = 10 (-90) = - 900 b) (-11) ( -2) = (4.7) [(-11).(-2) ] = 28 22 = 616 Bài 92 – T95 a)(37–17).(-5)+23.(HS quan sát tìm 13-17) = 20 (-5) + 23 (hiểu nội dung bài 30) toán - Thứ tự thực = -100 – 690 = - 790 - Áp dụng tính chất phân phối HS lớp làm ít phút HS lên trình bầy 4) Hướng dẫn nhà : ( 1p) - Nắm vững các tính chất phép nhân - Viết và thuộc dạng tổng quát - BTVN: 91; 93; 94; 95 ( SGK – T 95) - Ở bài tập 91 tách thừa số VD: - 57 11 = - 57 ( 10 + 1) 12 Lop6.net (13) Trường THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn:26/12/11-Ngày Dạy: 04/01/12 GV: Tröông Thò Myõ TIẾT 63: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - HS biết vận dụng tính chất phép nhân để làm các phép tính - Rèn cho HS có kĩ tính nhanh , chính xác - Giáo dục HS tính cẩn thận tính toán II - Chuẩn bị: -GV: Nội dung bài tập luyện tập; bảng phụ - HS: Làm bài tập cho nhà III – Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: (1P) 2) Kiểm tra : Nêu các tính chất phép nhân Làm bài tập: a)(-4) (-25).8 (-50) b) 12.(32-20) + 12.( 18 – 30) 3) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS ND ghi bảng Bổ sung Hoạt động 1: Bài 93 – T95 Chữa bài tập Tính nhanh: GV: Gọi HS chữa Hai HS lên bảng a)(-4).(+125).(-25).(-6) bài 93; 94 –T95 chữa bài tập (8) HS khác theo = [(-4) (-25) ] [(-8) dõi 125] 9-6) GV: Kiểm tra việc = 100 (-1000) (-6) = 600 000 chuẩn bị bài số HS b) (-98).(1–246)– 246 98 = -98 –246.(-98) –246 98 = -98 + 246.98 – 246.98 = -98 Bài 94 – T 95 GV: Uốn nắn , bổ a) ( -5) (-5).(-5) (5) (-5)= (-5)5 sung và chốt lại cách tính nhanh và viết dạng luỹ thừa HS nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Luyện tập GV: Cho HS làm bài Bài 96 – T 95 a) 237 (-26) + 26 137 96 ? Bài tập trên gồm Nhân và cộng = -237 26 + 26 137 = 26( -237 + 137) phép tính nào = 26( - 100) = - 2600 ? Có nhận xét gì HS làm ít phút tích 13 Lop6.net (14) Trường THCS Nguyễn Trãi ? Nếu đổi dấu thừa số tích cho tích có thay đổi không ? Đổi dấu và tính GV: Nhận xét đánh giá ? Ngoài cách làm trên còn cách nào khác? GV: Nhấn mạnh cách làm GV: Treo bảng phụ nội dung bài 97 – T95 ? Để so sánh trước hết cần làm gì? GV: Treo bảng phụ nội dung bài 38 – T 96 ? Yêu cầu bài toán là gì? ? Để tính giá trị biểu thức ta làm nào GV: Uốn nắn bổ sungvà chốt lại cách làm GV: Treo bảng phụ nội dung bài 99 – T 96 GV: Thu hai bảng cho HS nhận xét ? Để diền vào ô vuông ta đã vận dụng tính chất nào? GV: Uốn nắn - Chốt lại GV: Tröông Thò Myõ Một HS trình bày HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán Xét dấu tích HS thông báo kết HS: Quan sát nội dung bài toán Thay giá trị a = vào biểu thức tính Hai HS lên trình bày HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán HS thảo luận nhóm và điền vào bảng Bài 97 – T 95 So sánh a) (-16) 1253 (-8) (-4) (-3) > b) 13 (-24) (-15) (-8) < Bài 98 – T 96 a) (-125) (-13) (-8) = [(-125) (-8) ] (-13) = 1000 (-13) = -13000 b) (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) b với b = 20 = (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) 20 = (-120) 20 = -2400 Bài 99 – T96 Điền số thích hợp vào ô trống a)  (-13) + (-13)= = (-7 +8) (-13) =  b) (-5) (-4- ) = (-5) (-4) – (-5) (-14) = 4) Hướng dẫn nhà: (1p) - Ôn lại tính chất phép nhân , bội ước số tự nhiên - BTVN: 95; 100 ( SGK – T96) - Đọc trước bài bội ước số nguyên 14 Lop6.net (15) Trường THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn:26/12/11-Ngày Dạy: 06/01/12 GV: Tröông Thò Myõ TIẾT 64: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I Mục tiêu: - Biết khái niệm bội và ước số nguyên , khái niệm chia hết cho - Hiểu ba tính chất liên quan với khái niệm chia hết cho - Biết tìm bội ước số nguyên - Giáo dục HS tính cẩn thận học bài II Chuẩn bị: GV: SGK; SGV; bảng phụ HS: Bội và ước số tự nhiên III Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: (1P) 2) Kiểm tra : (3p) ? Nhắc lại khái niệm ước và bội tập hợp số tự nhiên ? Cách tìm ước và bội số tự nhiên 3) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động Hs Ghi Bảng Bổ sung Hoạt động 1: (19P) 1) Bội và ước Bội và ước số số nguyên nguyên Hoạt động – 1: GV: Cho HS làm ? HS thực ? ; -6 chia hết cho 6=6.1=2.3 =(-2) (-3) = (-1) (những số nào? Từ đó 6) rút nhận xét gì? GV: Bổ sung HĐ – 2: GV treo bảng phụ nội dung ?2 Cho hai số tự nhiên a; b với b khác nào a chia hết cho b ? a; b thuộc Z ; b khác , nào a chia hết cho b.Khi đó a ; b quan hệ a = b k ( k  N) với nào a = b q ( q  Z) GV: Nhận xét , nhấn a là bội b * Khái niệm: b là ước a mạnh , thông báo đó SGK – T 96 HS đọc nội dung khái a; b  Z , b  chính là định nghĩa a = b q a  b niệm ước và bội a là bội b b là ước a ? Dựa vào định nghĩa -6 = (-3) VD: -6 là bội 2; -3 -6 là bội vì : trên hãy lấy VD 2; -3 là ước -6 -6 = (-3) 15 Lop6.net (16) Trường THCS Nguyễn Trãi GV: Nhận xét đánh giá HĐ – 3: GV cho HS làm ? Tìm hai bội, hai ước 6, từ đó nêu cách tìm bội ước GV: nhận xét và khắc sâu Bội có dạng n ( n  Z) GV: Nếu a = b q ( b khác 0) chứng tỏ điều gì? ? Số có phải là bội số nguyên không? vì sao? ? Số có là ước số nguyên không? vì sao? ? Số 1; -1 có là ước số nguyên không? ? – là ước số nào? lấy VD -2 quan hệ với số 6; nào và gọi là gì GV: Cho HS nhận xét dẫn dắt đến chú ý ? Tìm tất các ước 8, bội GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại Hoạt động 2: ( 10P) Tính chất GV: Dẫn dắt HS đến tính chất ? a  b; b  c suy ? ? Lấy VD minh hoạ ? a  b, am có chia hết cho b không ? Lấy VD minh hoạ ? a  c; b  c hỏi tổng và hiệu GV: Tröông Thò Myõ HS làm bài độc lập thông báo kết a chia hết cho b q Số là bội số Số không là ước số nào *Chú ý: SGK – T 96 -2 là ước 6; HS đọc nội dung chú ý HS làm bài độc lập 2p Hai HS lên trình bày VD: a) Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8} b) B(3) = { 0; 3; 3; 6; -6; 9; -9 } HS suy nghĩ trả lời 2)Tính chất a) a  b; b  c a  c b) a  b  a.m  b ( m  Z) 12  6;   12  15   15 -2  -8  2;  c) a  c; b  c   ( -8 + ) = -4  (a + b)  c ( -8 - ) = -12  và (a - b)  c 16 Lop6.net (17) Trường THCS Nguyễn Trãi a và b có chia hết cho c không Lấy VD minh hoạ GV: Nhận xét và chốt lại các tính chất GV: Cho HS làm ? GV: Thu 1; bảng cho HS nhận xét ? Để tìm bội ước số nguyên ta làm nào? từ đó GV chốt lại Hoạt động 3: (10’) Củng cố - Luyện tập ? nêu khái niệm ước; bội số nguyên, cách tìm ? Nêu tính chất GV: Cho HS làm bài 101 ? Bội 3; -3 có tính chất gì với 3; -3 GV: Nhận xét đánh giá ? để tìm bội 3; -3 ta làm nào? GV: Chốt lại GV: Cho HS làm bài 102 GV: Tröông Thò Myõ HS làm ? theo nhóm Nhóm 1; 2; câu a Nhóm 4; 5; câu b 2) Luyện tập HS trả lời Chia hết cho 3; -3 HS lên làm HS làm nháp HS lên trình bầy HS:Nhận xét GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại 3) Bài 101 – T 97 Tìm bội 3; 6; 9; -12; -15; 15 4) Bài 102 – T97 Các ước -3 là 1; -1; 3; -3 Các ước là 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 4)Hướng dẫn nhà: (2p) - Nắm vững khái niệm ước và bội số nguyên - Ôn tập chương và trả lời các câu hỏi đến – T 98 -BTVN: 103; 104; 105; 106 – T97 17 Lop6.net (18) Trường THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn:02/01/12-Ngày Dạy: 09/01/12 GV: Tröông Thò Myõ TUẦN 22- TIẾT 65: ÔN TẬP CHƯƠNG II I - Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức chương II - Rèn cho HS có kỹ làm bài tập chương - Giáo dục cho HS tính tự giác , cẩn thận làm bài II - Chuẩn bị: GV: SGK; SGV; bảng phụ HS: Trả lời câu hỏi ôn tập III – Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: (1P) 2) Kiểm tra : Kết hợp ôn tập 3) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động GV Ghi bảng Bổ sung Hoạt động 1: ( 18p) I - Hệ thống kiến thức Hệ thống kiến thức 1) Tập hợp Z các số ? Trong chương II đã nguyên học kiến thức Z = { -3; -2; -1; 0; 1;2; nào } GV: Hệ thống kiến thức thông qua hệ thóng câu hỏi ? Tập hợp các số HS suy nghĩ trả lời 2)Số đối Số đối số nguyên a là nguyên bao gồm số –a số đối số -a là số a nào ? Viết tập hợp Z ? Số đối số nguyên - Số đối số nguyên a a là gì có thể là số nguyên ? Số đối số nguyên Số dương, số nguyên âm, số a có thể là sô nào? Cho VD HS suy nghĩ trả lời - Số số đối nó GV: Bổ sung và chốt 3) Giá trị tuyệt đối Là số nguyên Khoảng cách từ điểm a lại ? Có số nguyên nào dương hoắc số đến điểm trên trục số - Giá trị tuyệt đối là số đối nó ? Giá trị tuyệt đối - Giá trị tuyệt đối số số nguyên a là gì ? Giá trị tuyệt đối nguyên dương là chính nó - Giá trị tuyệt đối số số nguyên a có thể là nguyên âm là số đối số nào nó 4) Các phép tính số GV: Nhận xét bổ sung nguyên - Phép cộng và chốt lại 18 Lop6.net (19) Trường THCS Nguyễn Trãi GV: Tröông Thò Myõ ? Phát biểu qui tắc cộng , trừ, nhân số nguyên ? nêu tính chất phép cộng và phép nhấnố nguyên ? Khi nào số nguyen a chia hết cho số nguyên b GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức Hoạt động 2: (25p) Luyện tập HĐ – 1: GVgiới thiệu nội dung bài toán và hướng dẫn xét hai trường hợp a > 0; a < ? a > thì – a ? a < thì - a ? GV: Uốn nắn và chốt lại HĐ – 2: GV treo bảng phụ nội dung bài 110 – T99 -Phép trừ -Phép nhân 5) Tính chất phép toán 6) bội và ước số nguyên a chia hết cho b a = b q a là bội b b là ước a HS đọc tìm hiểu Bài 108 – T 98 nội dung và suy Xét hai trường hợp a > thì –a < và –a < a nghĩ làm a < thì – a > và – a> a HS lên trình bày HS thảo luận theo Bài 110 – T 99 a) Đúng bàn Đại diện thông báo b) Đúng c) sai kết d) Đúng GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại HĐ – : GV cho HS HS làm theo nhóm làm bài 111 – T 99 3p NHóm 1; câu a GV: Thu 1; bảng Nhóm 3; câu b nhóm cho HS nhận xét Nhóm 5; câu c – Chốt lại Bài 111 – T 99 a) [( -13) + (-15) ] + (-8) = ( -28) + (-8)= -36 b)500 – (-200)–210 – 100 = 500 +200 + -(210) + (-100)= 390 4) Hướng dẫn nhà: ( 1p) - Ôn lại kiến thức đã hệ thống - BTVN: 112; 113; 114; 115; 116; 117; 118 – T 99 19 Lop6.net (20) Trường THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn:02/01/12-Ngày Dạy: 11/01/12 GV: Tröông Thò Myõ TIẾT 66- 67: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu - Rèn cho HS kỹ giải bài toán cộng trừ nhân các số nguyên - Xác định chính xác dấu phép tính - Rèn cho HS tính cẩn thận tính toán II - Chuẩn bị: GV: SGK; SGV; bảng phụ HS: Ôn tập kiến thức III – Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: (1P) 2) Kiểm tra :? Tính: 777 – (-111) – (-222) + 20 3) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Bổ sung Hoạt động 1: Bài 114 – T99 GV: Treo bảng phụ a) -8 < x < x = { -7; -6; 6; 7} nội dung bài 114 – - Liệt kê’ Tổng các số nguyên x T 99 ? Bài toán yêu cầu - Tính tổng (-7) + (-6) + + + HS thảo luận = [7+(-7)]+ + [1 + (điều gì nhóm ( 3p) 1) ] + = GV: Thu 1; bảng Nhóm 1; câu a b) -6 < x < nhóm cho HS nhận Nhóm 3; câu b x = { -5 ; -4 ; 3} xét Nhóm 5; câu c (-5) + (-4) + + + GV: Uốn nắn - chốt = -9 lại Hoạt động 2: GV: Cho HS làm HS làm bài độc Bài 116 – T 99 a) ( -4) ( -5) ( -6) bài 116 – T99 lập (2p) ? Có nhận xét gì HS lên trình bày = 20 (-6) = -120 các phần HS khác nhận xét b) ( -3 + ) ( -4) ( Gồm phép = ( -4) = -12 c) ( -3 – ) ( -3 + 5) tính nào ? nêu cách = (-8) = -16 thực hiên) GV: Uốn nắn Chốt lại Hoạt động 3: ( 6p) GV: Cho HS làm bài 117 – T99 ? Bài 117 gồm phép toán nào ? Nêu cách thực Nhân và luỹ thừa Bài 117 – T 99 HS: làm độc lập ít a) (-7)3 24 = - 343 16 phút = - 5488 HS lên trình bày b) 54 (-4)2 = 625 16 = 10000 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 02:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan