BAI 37-CAC HIEN HIEN CANG BE MAT CUA CHAT LONG

32 21 0
BAI 37-CAC HIEN HIEN CANG BE MAT CUA CHAT LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.. A._ Thí nghiệm: B.[r]

(1)

TRƯỜNG THPT NGUY N V N THO IỄ Ă

(2)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN THOẠI BỘ MÔN VẬT LÝ

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ KHỐI 10

(3)

PHẦN HAI: NHIỆT HỌC

(4)

Câu 1: Thế nở dài vật rắn? Viết công thức nở dài vật rắn

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 2: Thế nở khối vật rắn? Viết công thức nở khối vật rắn

(5)(6)

NỘI DUNG BÀI HỌC.

I._ Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng A._ Thí nghiệm

B._ Lực căng bề mặt C._ Ứng dụng

II._ Hiện tượng dính ướt Hiện tượng khơng dính ướt

A._ Thí nghiệm B._ Ứng dụng

III._ Hiện tượng mao dẫn A._ Thí nghiệm

(7)

I._ HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG:

(8)

Cái đinh ghim mặt nước

(9)

A._ Thí nghiệm:

* Tiến hành thí nghiệm:

A B

D C

I._ HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG:

Dùng khung dây hình chữ nhật làm dây thép mảnh có cạnh CD di chuyển dễ dàng dọc theo hai cạnh BC AD

(10)

_ Nếu ta nâng khung cho nằm ngang quan sát thấy CD bị kéo phía cạnh AB màng xà phịng thu bớt diện tích lại

A B

D

C

A._ Thí nghiệm:

(11)

* Nhận xét:

_ Bề mặt chất lỏng có xu hương tự co lại để giảm diện tích tới mức nhỏ

_ Những lực kéo căng bề mặt chất lỏng theo phương gọi lực căng bề mặt chất lỏng

A B

D

C

A._ Thí nghiệm:

(12)

Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bề mặt chất lỏng có phương vng góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỷ lệ thuận với độ dài l

của đoạn thẳng đó:

A B

D C

F

A._ Thí nghiệm:

B._ Lực căng bề mặt:

B._ Lực căng bề mặt:

(13)

A B

D C

F

A._ Thí nghiệm:

B._ Lực căng bề mặt:

B._ Lực căng bề mặt:

I._ HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG:

f = l

Trong đó:

: hệ số căng bề mặt (phụ

thuộc chất nhiệt độ chất lỏng) chất lỏng (N/m)

f : lực căng bề mặt (N)

(14)

A._ Thí nghiệm:

B._ Lực căng bề mặt:

B._ Lực căng bề mặt:

C._ Ứng dụng:

C._ Ứng dụng:

I._ HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG:

_ Dùng làm ống nhỏ giọt phịng thí nghiệm, thiết bị y tế,…

_ Sản xuất loại vải căng ô (dù) mui bạt ô tô tải,…

(15)

I._ HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG:

(16)

_ Nhỏ giọt nước lên mặt bản thủy tinh sạch

=> Do mặt thủy tinh sạch dính ướt nên giọt nước lan rộng thành

hình có dạng Thủy tinh sạch

A._ Thí nghiệm:

(17)

Lớp nylon phủ thủy tinh _ Nhỏ giọt nước lên

mặt bản thủy tinh có phủ lớp nylon

=> Do mặt phủ nylon khơng dính ướt nên giọt nước vo trịn lại bị bẹt xuống tác dụng trọng lực

A._ Thí nghiệm:

(18)

Quan sát bề mặt chất lỏng bình chứa có chất khác nhau, ta thấy:

_ Nếu thành bình bị dính ướt phần bề mặt chất lỏng sát thành bình sẽ bị kéo dịch lên phía trên chút có dạng mặt khum lõm

_ Nếu thành bình khơng bị dính ướt

phần bề mặt chất lỏng sát thành bình sẽ bị kéo dịch xuống phía dưới chút có

dạng mặt khum lồi

A._ Thí nghiệm:

(19)

Làm giàu quặng theo phương pháp “tuyển nổi” cơng nghệ tuyển khống nhờ tượng mặt vật rắn bị dính ướt chất lỏng

A._ Thí nghiệm: B._ Ứng dụng:

(20)

Nhúng thẳng đứng ống thủy tinh có đường kính khác nhỏ vào cốc nước cột nước dâng lên ống thủy tinh khác nhau, ta nhận thấy:

 Ống có đường kính

càng nhỏ mực nước bên ống dâng cao

A._ Thí nghiệm:

I._ HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG: II._ HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG KHƠNG DÍNH ƯỚT:

(21)

Nhúng thẳng đứng ống thủy tinh có đường kính khác nhỏ vào cốc thủy ngân cột thủy ngân hạ xuống ống thủy tinh khác nhau, ta nhận thấy:

 Ống có đường kính

nhỏ mực thủy ngân bên ống hạ xuống nhiều

A._ Thí nghiệm:

I._ HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG: II._ HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG KHƠNG DÍNH ƯỚT:

(22)

Nhúng thẳng đứng ống thủy tinh có đường kính khác nhỏ vào cốc đựng chất lỏng khác nhau, ta nhận thấy:

_ Nếu thành ống bị dính ướt: mức chất lỏng bên ống dâng cao bề mặt chất lỏng bên ống bề mặt chất lỏng ống có dạng mặt khum lõm

_ Nếu thành ống khơng bị dính ướt: mức chất lỏng bên ống hạ thấp bề mặt chất lỏng bên ống bề mặt chất lỏng ống có dạng mặt khum lồi

_ Nếu ống có đường kính nhỏ: độ dâng cao hạ thấp mức chất lỏng bên ống so với bề mặt chất lỏng bên ngồi ống lớn

A._ Thí nghiệm:

I._ HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG: II._ HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG KHƠNG DÍNH ƯỚT:

(23)

Hiện tượng mức chất lỏng bên ống có đường kính nhỏ ln dâng cao hơn, hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng bên ống gọi hiện tượng mao dẫn.

A._ Thí nghiệm: B._ Định nghĩa:

I._ HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG: II._ HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG KHƠNG DÍNH ƯỚT:

III._ HIỆN TƯỢNG MAO DẪN:

(24)

A._ Thí nghiệm: B._ Định nghĩa: C._ Ứng dụng:

I._ HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG: II._ HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG KHƠNG DÍNH ƯỚT:

III._ HIỆN TƯỢNG MAO DẪN:

_ Giải thích tượng nước dâng lên từ đất qua ống mao dẫn rễ thân để nuôi tươi tốt

_ Chế tạo bếp dầu, đèn dầu,… nhờ dầu hỏa ngấm qua sợi nhỏ bấc

(25)

CỦNG CỐ

Câu 1: Mô tả tượng căng bề mặt chất lỏng Nói rõ phương, chiều lực căng bề mặt

Câu 2: Viết công thức xác định độ lớn lực căng bề mặt chất lỏng Hệ số căng bề mặt phụ thuộc yếu tố chất lỏng?

Câu 3: Mơ tả tượng dính ướt tượng khơng dính ướt chất lỏng Bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa có hình dạng thành bình bị dính ướt?

(26)

Câu 5: Câu không đúng nói lực căng bề mặt chất lỏng?

B

A. Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bề mặt chất lỏng có phương vng góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng

B. Lực căng bề mặt ln có phương vng góc với bề

mặt chất lỏng

C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt

chất lỏng

D. Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ

bất kỳ bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỷ lệ với độ dài

l đoạn đường

(27)

Câu 6: Tại kim khâu mặt nước đặt nằm ngang?

D

A. Vì kim khơng bị dính ướt nước

B. Vì khối lượng riêng kim nhỏ khối lượng riêng nước

C. Vì trọng lượng kim đè lên mặt nước nằm ngang không thắng lực đẩy Ác−si−mét

D. Vì trọng lượng kim đè lên mặt nước nằm ngang không thắng lực căng bề mặt nước tác dụng lên

(28)

Câu 7: Câu khơng đúng nói tượng dính ướt tượng khơng dính ướt chất lỏng?

D

A. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên giọt nước nhỏ mặt thủy tinh lan rộng thành hình có dạng

B. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt nước sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm

C. Vì thủy tinh khơng bị thủy ngân dính ướt, nên giọt

thủy ngân nhỏ mặt thủy tinh vo tròn lại bị dẹt xuống tác dụng trọng lực

D. Vì thủy tinh khơng bị thủy ngân dính ướt, nên bề mặt thủy ngân sát thành bình thũy tinh có dạng mặt khum lõm

(29)

Câu 8: Tại nước mưa không lọt qua lỗ nhỏ vải bạt?

C

A. Vì vải bạt bị dính ướt nước

B. Vì vải bạt khơng bị nước dính ướt

C. Vì lực căng bề mặt nước ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ nhỏ bạt

D. Vì tượng mao dẫn ngăn cản khơng cho nước lọt qua lỗ bạt

(30)

CỦNG CỐ

Câu 9: Một vòng xuyến có đường kính ngồi 44mm đường kính 40mm Trọng lượng vòng xuyến 45mN Lực bứt vòng xuyến khỏi bề mặt Glixêrin 20OC 63,3mN Tính hệ số căng bề mặt Glicêrin nhiệt độ

Đáp số: 73.10−3N/m Câu 10: Một màng xà phòng căng mặt khung dây đồng mảnh hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây đồng ab dài 50 mm trượt dễ dàng dọc theo chiều dài khung (hình 37.8 trang 203 SGK) Tính trọng lượng P đoạn dây ab để nằm cân Màng xà phịng có hệ số căng bề mặt 0,040 N/m Đáp số:

(31)(32)

Ngày đăng: 30/03/2021, 02:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan