- Động vật và thực vật quí hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng, và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng..[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT HUYỆN YÊN LẠC KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHẠM CƠNG BÌNH Mơn: Khoa học
Năm học: 2017 – 2018 (Thời gian làm 40 phút) Phần I: Trắc nghiệm
Khoanh vào chữ trước câu trả lời em cho đúng
Câu 1: Muốn tạo hỗn hợp, phải có chất trở lên trộn lẫn với nhau:
A chất B chất C chất D chất Câu 2: Sự biến đổi hóa học xảy trường hợp đây: A Hịa tan đường vào nước C Thả vơi sống vào nước B Dây cao su bị kéo dãn D Cốc thủy tinh bị vỡ
Câu 3: Ở nước ta, than đá khai thác chủ yếu mỏ than thuộc tỉnh nào
A Quảng Nam C Quảng Ninh B Quảng Bình D Quảng Ngãi Câu 4: Hoa có chức loại thực vật có hoa ?
A Sinh sản C Quang hợp
B Vận chuyển nhựa D Hút nước chất khoáng
Câu 5: Yếu tố nêu làm ô nhiễm nước? A Nhiệt độ C Chất thải B Ánh sáng mặt trời D Khơng khí Câu 6: Bảo vệ môi trường nhiệm vụ ?
A Bộ phận bảo vệ môi trường C Các nhà khoa học
B Mọi người giới D Người lớn
Câu 7: Ở giai đoạn trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
A Trứng B Sâu C Nhộng D Bướm
Câu 8: Trong lượng sau, lượng lượng sạch?
A Năng lượng mặt trời B Năng lượng gió. C Năng lượng từ than đá, xăng dầu, khí đốt D Năng lượng nước chảy.
Phần II: Tự luận
Câu 1: Nêu việc cần làm để tránh lãng phí điện.
(2)
Câu 2:Việc phá rừng dẫn đến hậu gì
(3)
HƯỚNG DẪN CHẤM KHOA HỌC - LỚP 5
NĂM HỌC: 2017 - 2018
I Phần trắc nghiệm: điểm( Mỗi câu đúng: 0,5 điểm)
Câu 1. B Câu 5. C Câu 2. C Câu 6. B
Câu 3. C Câu7. B Câu 4. A Câu 8. C
II Phần trắc nghiệm: điểm
Câu 1: điểm: Để tránh lãng phí điện, cần ý:
- Chỉ dùng điện cần thiết, khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti vi,… - Tiết kiệm điện đun nấu, sưởi, quần áo
Câu 2: điểm: (Mỗi ý điểm) Việc phá rừng dẫn đến hậu quả:
- Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy thường xun - Đất bị sói mịn trở nên bạc màu