Đề kiểm tra cuối kì II Môn: Toán lớp 3

2 16 0
Đề kiểm tra cuối kì II Môn: Toán lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gạch chân các bộ phận trạng ngữ trong các câu sau và cho biết bộ phận nào có thể tách thành câu riêng.. Bằng trí thông minh của mình, Thỏ đã cho Cáo một bài học nhớ đời.[r]

(1)KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề ) Họ và tên: Lớp: 7…… Điểm Nhận xét giáo viên A Trắc nghiệm : ( 12 câu, câu 0,25 điểm ) Khoanh tròn vào phương án đúng Câu Câu rút gọn là câu ? A Chỉ có thể vắng chủ ngữ B Chỉ có thể vắng vị ngữ C Có thể vắng chủ ngữ vị ngữ D Chỉ có thể vắng các thành phần phụ Câu Câu nào các câu sau đây là câu rút gọn ? A Ai phải học đôi với hành B Anh trai tôi luôn có tiêu chí học đôi với hành C Học đôi với hành D Rất nhiều người học đôi với hành Câu Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau “ Trong …….ta thường gặp nhiều câu rút gọn” ? A Văn xuôi B Chuyện cổ tích C Truyện ngắn D Văn vần ( thơ, ca dao ) Câu Câu đặc biệt là gì ? A Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B Là câu có chủ ngữ C Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ D Là câu có vị ngữ Câu Trong các loại từ sau, từ nào không dùng câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc? A Từ hô gọi C Quan hệ từ B Từ hình thái D Số từ Câu Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt ? A Hoa sim ! B Mưa ! C Câu chuyện bà tôi D Tiếng suối chảy róc rách Câu Trạng ngữ là ? A Là thành phần chính câu B Là thành phần phụ câu C Là biện pháp tu từ câu D Là số các từ loại tiếng Việt Câu Có thể phân loại trạng ngữ dựa trên sở nào ? A Theo các nội dung mà chúng biểu thị B Theo vị trí chúng câu C Theo thành phần chính nào mà chúng đướng liền trước hay liền sau D Theo mục đích nói câu Câu Cụm từ nào là trạng ngữ câu : “Dần từ năm chửa mười hai Khi ấy, đầu nó còn để trái đào” ( Nam Cao ) A Dần B đầu nó còn để trái dào C Khi D từ năm chửa mười hai Câu 10 Trong câu, trạng ngữ thường ngăn cách với các thành phần chính dấu phẩy, đúng hay sai ? A Đúng B Sai Lop8.net (2) Câu 11 Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì? A Làm cho câu ngắn gọn B Để nhấn mạnh, chuyển ý thể cảm xúc định C Làm cho nòng cốt câu chặt chẽ D Làm cho nội dung câu dễ hiểu Câu 12 Gạch chân các phận trạng ngữ các câu sau và cho biết phận nào có thể tách thành câu riêng? A Bằng trí thông minh mình, Thỏ đã cho Cáo bài học nhớ đời B Qua cử uể oải Dung, tôi biết nó không thích công việc mà mẹ nó bắt làm C Với sách, tôi có thể đọc ròng rã tháng chưa đã xong D Chị là người đây lâu nhất, từ ngày mở công trường B Tự luận : (7 điểm ) Câu ( điểm ) Viết đoạn văn biểu cảm ( từ đến dòng ) Có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt(ít loại câu), gạch chân câu đó Câu ( điểm ) Viết đoạn văn nghị luận ( từ đến dòng ) ít câu có thành phần trạng ngữ, gạch chân câu đó Ma trận: Cấp độ Nội dung Câu rút gọn: Câu đặc biệt: Trạng ngữ: - Số câu: - Số điểm: - Số câu: - Số điểm: - Số câu: - Số điểm: Tổng câu: Tổng điểm: Nhận biết TN TL 0,5 0,5 0,75 Thông hiểu TN TL 0 0,25 0,25 0,75 1,75 Vận dụng TN TL 0 0 4,25 Tổng 0,5 1,5 0,5 1,5 4 3,5 2,25 3,5 2.25 5,5 14 10 Đáp án chấm : A Phần trắc nghiệm: ( điểm – câu 0,25 điểm ) Câu 10 11 12 Đáp án C C D C D B B A C A B D B Phần tự luận: Câu - Viết đoạn văn có chủ đề rõ ràng, mạch lạc ( điểm ) - Có sửa dụng câu đặc biệt và rút gọn (ít loại câu) đúng, phù hợp với nội dung đoạn văn ( điểm ) Câu - Viết đoạn văn nghị luận mạch lạc ( điểm ) - Có sửa dụng số câu có trạng ngữ (ít câu có trạng ngữ) đúng, phù hợp (2 điểm ) Lop8.net (3)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan