1. Trang chủ
  2. » Đề thi

10 bài văn hay lớp 8

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 110,78 KB

Nội dung

thể ta “không cố tìm”nên chẳng bao giờ ta “hiểu họ”.Những gì ta nhìn thấy và ta đang đánh giá kia hầu hết chỉ là những yếu tố bề ngoài mà những người nghèo khổ thì làm sao có điều kiện m[r]

(1)Baøi Ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa truyeän ngaén Toâi ñi hoïc cuûa Thanh Tònh Baøi vieát Tôi học là truyện ngắn đầy chất thơ.Chất thơ tỏa từ tâm hồn mơ mộng giàu cảm xúc nhà văn xứ Huế-Thanh Tịnh.Truyện ngắn hàm súc và cô đọng.Ý tứ truyện tinh tế,khơi gợi sâu xa vào kỉ niệm tâm hồn người Truyện ngắn Tôi học xây dựng dựa trên dòng cảm xúc nhân vật trữ tình-hoài niệm ngày đầu tiên cắp sách tới trường.Dòng hoài niệm đầy chất thơ mở đầu làn gió thu mát rượi,những đám lá vàng rơi và đám mây “bàng bạc”.Tháng chín mùa thu đã đến và kỉ niệm ngày khai trường đầu tiên ùa Ngày khai trường hôm ấy,cậu trai mẹ âu yếm dẫn trên đường cũ mà hôm thấy lạ.Cảnh vật thay đổi hay chính lòng mình thay đổi “Tôi đã lớn” và “hôm tôi học”.Cách dẫn dắt giản dị mà hợp lý.Có thể chứa.Vì ngày đầu tiên đến trường không có kỉ niệm khó quên.Cậu bé thấy mình “trang trọng và đứng đắn”.Hai trên tay cậu “đã bất đầu thấy nặng”,khiến cậu nảy ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ “chắc người thành thạo cầm bút thước”.Thanh Tịnh thật là tinh tế.Đoạn văn tưởng tượng và hoài niệm việc ngỡ xảy trước mắt,gần gũi quá,thân thuộc quá với tất người Dòng cảm xúc chất thơ truyện lại tiếp tục lan tỏa cậu học trò nhỏ tay tay mẹ bước qua cổng trường Mĩ Lý.Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật phát huy sức mạnh tác giả tìm đến biến thái tinh vi tâm hồn câu học trò.Cậu đứng nép mình “con chim đứng bên bờ tổ,nhìn quãng trời rộng muốn bay,nhưng còn ngập ngừng e sợ”.Rồi tiếng trống vang lên,những cậu trò “vụng lúng túng”.Cảm giác nhân vật “tôi” dường mơn man trở lại lòng độc giả Nhưng có lẽ đến bây giờ,cái màn chính buổi tựu trường đến.Oâng Đốc đọc cái tên khiến tụi học trò tim ngừng đập vì xúc động có,vì ngơ ngác có.Và đến sau tiếng vỡ òa bao cô cậu,buổi học đầu tiên bắt đầu.Oâi!Cái cảm giác khóc òa không chịu bước vào cái ngôi nhà mà cái gì và lạ lẫm hẳn chẳng có gì xa lạ chúng ta.Vậy mà đọc đến đây hẳn bùi ngùi rung động câu văn tự nhiên mà sắc sảo Nhân vật “tôi” lắng lại,quan sát và cảm nhận.Thầy đón tụi học trò nhỏ tuổi,tươi cười gợi cái gì đó vừa quen vừa lạ,vừa thân thuộc gần gũi Lop8.net (2) vừa cao quý.Còn lớp thì hình “có mùi hương lạ”.Chỗ ngồi này từ là riêng tôi.Và bạn “tôi” chưa nhìn thấy bao mà chẳng xa lạ thầm chí còn “quyến luyến tự nhiên”nữa chứ.Cái cảm giác gần gũi vô cùng Câu chuyện Thanh Tịnh không có nhiều nhân vật,không có đối thoại ồn ào,không có tình cam go liệt.Nhưng chính tĩnh lặng,nhẹ nhàng xây dựng trên sở hoài niệm thực và tinh tế đã làm nó trở nên thật là hấp dẫn.Nhưng biến thái tâm lý tinh vi,những dòng văn giaûn dò giaøu caûm xuùc,loái caûm nhaän ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa truyeän ngaén naøy Baøi Doøng caûm xuùc cuûa nhaân vaät “toâi” truyeän ngaén Toâi ñi hoïc Baøi vieát Tôi học là tranh tuổi thơ nhiều màu sắc mà mảng màu nào rộn ràng,cũng đẹp đẽ.Song có thể nói tất màu sắc gắn với “màu nền” là dòng cảm xúc cậu học trò.Những biến thái liên tiếp dòng cảm xúc nhân vật “tôi “ thực giống đốm lửa hồng thắp dần lên kỷ niệm tuổi học trò Có thể nói,những cảm xúc “ngây thơ và non nớt” cậu học trò truyeän ngaén cuûa Thanh Tònh cuõng laø caûm xuùc cuûa toâi,cuûa baïn vaø cuûa taát caû chuùng ta,những đã lần chập chững cấp sách tới trường.Dòng cảm xúc nhân vật tôi “tôi” đã khái quát cảm giác chung người Tôi nghĩ,nếu truyện không phải là dòng hoài niệm thì hẳn ấn tượng mặt thời gian đầu truyện là tình cờ.Cái đầu tiên cảm nhận ấn tượng không phải theo kiểu thói quen.Người đọc hình dung khaù deõ caûm xuùc cuûa nhaân vaät “toâi” truyeän ngaén naøy.Doù laø doøng caûm xuùc kết nối từ ba mạch ngắn độc lập mà thống Phần đầu truyện,ta bắt đầu xúc động và dường giống nhân vật,ta “mơn man” với kỷ niệm ngày xưa.Oâi,kỷ niệm đó dù đã xa ngào biết mấy.Nhớ lúc đó vào quá nửa mùa thu,mùa ngày hội khai trường.Ta ngại ngùng theo chân mẹ bước bước trên đường quen thuộc mà lòng đầy băng khoăn thắc mắc.Con đường với ta đã quá quen có cái gì xa lạ.Phải vì ta đã lớn khôn,ta đã bắt đầu cắp sách tới trường.Cmar xúc hẳn chúng ta đã trải qua.Trong cái ngày khó quên có thứ diện quen thuộc với tất cô cậu học trò:đồ dùng học tập.Nhân vật tôi cảm nhận nó độc đáo làm “hai vơ trên tay tôi đã bắt đầu Lop8.net (3) thấy nặng”.Tôi “ghì chặt” mà “một xệch và chênh đầu chúi xuống đất”.Thế là từ ta bắt đầu gắn với cái nợ bút nghiên,đèn sách Cổng trường mở ra,cũng mở luôn tiếp phần dòng cảm xúc.Bây không phải lạ lẫm với đường,cảnh vật mà là lạ lẫm với ngôi trường tiểu học.Ngôi trường trông “xinh xắn và oai nghiêm”.Cái liên tưởng nhân vật “tôi” thật là thú vị.Tất lạ,nhưng dần thân thiện và hòa hợp “Tôi” xúc động và xao xuyến là nghe tiếng trống giục tiết học đầu tiên.Nhưng “tôi sợ”, “tôi” ngập ngừng nghe theo lời ông đốc.Cảm giác lúc đúng là sung sướng thật ta lại thấy xa mẹ ta đến thế.Ta nhớ mẹ vô cùng,muốn sà vào lòng mẹ và chẳng còn muốn đâu Rồi buổi học đầu tiên bắt đầu.Nhân vật “tôi” miễn cưỡng bước vào lớp sau lời dỗ ngào mẹ.Phòng học có bao điều lạ,lạ thầy,lạ bạn và chổ ngồi mình đây nữa.Nhưng ta lại thấy quen thân nhanh theá:choã ngoài ngaøy seõ laø cuûa ta,nhöng caäu baïn chöa bieát teân,chöa daùm hỏi tên thấy quen quen.Cái cảm giác đầu tiền vào lớp đúng cái cảm giác vừa quen vừa lạ Doøng caûm xuùc cuûa nhaân vaät “toâi” laø doøng bieán thaùi giaûn dò maø tinh tế.Những cảm xúc đầy ấn tượng chắn không khơi lại tôi mà còn là tất người kỉ niệm cái ngày đầu tiên chạy lon ton theo mẹ đến trường.cái ngày đầy ý nghĩa.Nó khởi đầu cho đường chinh phục tri thức người chúng ta Baøi Viết bài vắn ngắn ghi lại ấn tượng em buổi đến trường khai giảng đầu tiên Doøng caûm xuùc cuûa nhaân vaät “toâi” truyeän ngaén Toâi ñi hoïc Baøi vieát Thời gian trôi qua nhanh thậ,mới đó mà đã tám năm!Tám năm,khoảng thơi gian không ngắn với tôi ,kỷ niệm ngày đầu tiên cắp sách tới trường tươi lắm!Tôi nhớ đó là ngày thu tháng chín đẹp và xanh Hôm tôi dậy sớm.Bố mẹ hình tất bật vì lo đưa cậu trai độc vào lớp một.Riêng tôi,tuy háo hức vô cung có cái gì khiến tôi còn e ngaïi laém Buổi sáng bố đèo tôi và mẹ trên đường quen thuộc,chỗ tôi và thằng Tý hay chon đoạn đường rộng để đùa nhau.Con đường quen thuộc hôm nay,nó lại thay đổi thế.Những gió thu mát rượi thổi Lop8.net (4) lá khô lác đác rơi.Nhưng lá xoay tròn nhảy múa.Con đường hôm khác,hình nó ngắn thì phải?Tất chào tôi,thúc giuïc toâi vaø loâi cuoán toâi moät caûm giaùc laï luøng Bố để tôi và mẹ dỗ xuống cổng trường trước chào nụ cười vui vẻ.Ngôi trường đã mở ra,mới lạ và rộng quá.Một khuôn viên thật lớn,nơi tôi chưa đặt chân đến bao giờ.Nhưng anh chị lớp lớn đã quen trường nô đùa,cười nói giòn tươi sân trường.Còn phía bên kia,một vài người bạn giống tôi,khép nép,ngượng ngùng núp sau bóng mẹ.Ngôi trường to hơn,rộng và đẹp hình dung tôi,trông đến là thích mắt.Và tiếng trống đầu tiên vang lên.Tôi bắt đầu thấy run run Buoåi taäp trung dieãn ngaén.Leã khai giaûng ñôn giaûn chaúng chuùt caàu kyø maø ý nghĩa sâu xa.Lời thầy hiệu trưởng đến vang vang tôi.Đó là lời chúc và lời chào học sinh tôi Tôi nhà trường chọn vào lớp 1A cùng chục bạn vừa quen vừa lạ.Thế là lũ bạn rời tay mẹ mà khóc,mắt thì ươn ướt để bước vào buổi học đầu tiên.Cô giáo tôi trẻ,tóc dài,mắt đen láy và giọng nói thật ngào.Cô dỗ dành chúng tôi,động viên chúng tôi,chăm chút người mẹ.Chẳng mà vào lớp chúng tôi đã cảm giác nhà.Chỗ tôi ngồi là bàn cũ sáng sủa,không hiểu lúc tôi lại nghĩ từ chỗ ngồi này mãi mãi là tôi.Buổi học đầu tiên sớm qua cùng với vơi đân nỗi nhớ mẹ.Tôi bắt đầu cảm nhận cái hạnh phúc tới trường Dù đã khá lâu nhớ lại kỉ niệm ngày xưa,tôi xao đọng lắm.Chiếc cặp,chiếc thước,chiếc bút ngày xưa trước mặt tôi.Chúng thân thiết và đầy ý nghĩa.Chúng theo tôi,gắn bó với tôi suốt năm qua chính cái ngày khai giảng năm xưa Baøi Nhân vật người cô đối thoại bà ta và chú bé Hồng qua đoạn trích Trong loøng meï cuûa Nguyeân Hoàng Baøi vieát Nguyên Hồng viết nhiều phụ nữ,những người cùng khổ gần gũi quanh ông,những người mà ông yêu thương với trái tim đằm thăm chân thành.Người phụ nữ văn Nguyên Hồng dù là nhân vật chính diện hay phản diện thể khá tinh tế và giàu cá tính.Không ít số họ đã trở thành điển hình văn học thật thụ.Một số đó là nhân vật bà cô đoạn Trong lòng mẹ trích từ tập hồi ký Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng Lop8.net (5) Nhân vật bà cô xuất đoạn trích không đầy hai trang giấy mà ấn tượng để lại lòng người đọc thật khó phai mờ.Đọc xong đoạn trích ta nghiệm lại thấy câu nói “giặc bên Ngô không bà cô bên chồng” các cụ ta xưa sâu sắc biết bao.Dẫu cùng chung “giọt máu đào” cái lòng đố kỵ và tàn nhẫn bà cô đã khiến chú bé Hồng phải chiến đấu liên tục với đợt sóng trào để bảo vệ tình yêu thương với mẹ Đợt sóng bắt đầu lên tưởng hiền hòa.Bà cô đến bên Hồng tươi cười và ân cần lắm: -Hồng!Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? Oâi!Câu nói lúc này cần với chú bé biết bao.Giá đó là lời chia sẻ thật lòng.Nhưng Hồng nhận “những ý nghĩa cay độc giọng nói và trên nét mặt cười kịch cô”.Vậy là cái giả dối người cô chẳng thể giấu đôi mắt ngây thơ.ĐÓ là giả dối đã thành quen,bởi “nhắc đến mẹ tôi,cô tôi có ý gieo rắc vào đầu óc tôi hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ”.Vậy bà cô là thân lòng đố kị,của thành kiến tàn ác Bà cô tiếp,vẫn giọng ngào đầy giả tạo: “Sai lại không vào?Mợ mày phát tài lắm,có dạo trước đâu!”.Toàn câu nói bị khựng lại và dằn mặt lên hai chữ “phát tài”.Bà cô thừa biết mẹ Hồng phải sống lay lắt que người.Một người đàn bà góa chồng,nợ nần nhiều quá phải bỏ cái tha hương cầu thực.Ngần lý đã đủ để ta hinh dung đời phiêu bạc.Thế mà người cô lại nhấn vào hai chữ “phát tài”.Câu nói có khác gì lưỡi dao cứa vào vết thương rỉ máu bé Hồng.Tình thương mẹ bị bà cô cố tính chia cắt.Nhưng tàn nhẫn nhân vật bà cô không dừng đó.Biết Hồng thương yêu và khát khao tình thương mẹ,người cô chọn lời cay độc khác: “Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ”.Lần này Hồng thấy đau nhói,chẳng lẽ mẹ mình lại đổ đốn ư?Mẹ còn chưa đoạn tang thầy mà?Tôi tin lúc này nhìn mặt bà cô,ta thấy cười mãn nguyện.Nụ cươi người phụ nữ không có chút tình thương.Nụ cười xây lên từ nỗi đau cậu cháu mình Đến đây tưởng trò đùa quái ác bà cô đã quá đà.Nhưng không!Người cô tàn ác cho là chưa đủ,chưa thỏa mãn.Vẫn thấy cần phải đưa thêm nhiều nguyên để cái thông tin mình thuyết phục hơn.Từ đó mà làm cho cậu cháu đau đớn hơn: “Có bà họ nội xa vào cân gạo bán.Bà ta hôm chợ thấy mẹ tôi…thì mẹ tôi quay đi,lấy nón che”.Câu nói vô tình cay nghiệt bà cô khiến bé Hồng “nghẹn ứ khóc không tiếng”.Nhưng cái bà cô vô hồn đến tàn nhẫn thản nhiên tiếp tục Lop8.net (6) khoét vào nỗi đau tâm hồn non nớt và thơ bé.Sự dồn nén đến nghẹn thở cuûa baø coâ khieán beù Hoàng chæ coøn bieát ngheïn ngaøo caâm laëng Chỉ vài nét bút,không đặc tả,chỉ thiên đối thoại tác giả đã xây dựng nhân vật điển hình,người cô lạnh lùng và tàn nhẫn.Đó là thân cái nhìn đầy thành kiến người phụ nữ góa chồng nhöng luoân khaùt khao tình yeâu thöông vaø haïnh phuùc ngaøy xöa Baøi Qua đoạn trích Trong lòng mẹ hãy chứng minh nhận định :Nguyên Hồng là nhà văn phụ nữ và nhi đồng Baøi vieát Văn Nguyên hồng giàu cảm xúc,ngọt ngào và nhuần nhị hợp với kỉ niệm mẹ và tuổi thơ.Phải vì lẽ đó mà có ý kiến đã cho “Nguyên hồng là nhà văn phụ nhữ và nhi đồng”.Lời nhận định khái quát gần trọn nghiệp sáng tác Nguyên hồng và đặc biệt đúng đoạn trích Trong loøng meï Nguyên hồng đến với phụ nữ và trẻ em không phải là ngẫu nhiên.Ngay từ hai tập sách đầu tay,tiểu thuyết Bỉ vỏ và hồi ký Những ngày thơ ấu,nhà văn đã dụng công viết gian truân họ.Từng có lúc nếm trải sống cùng cực xóm Cấm,Hải Phòng,Nguyên hồng hiểu nỗi đắng cay chính đời mình.Có thể nói trang hồi ký “ngày thơ ấu”là trang văn đậm sâu kỷ niệm tình mẫu tử,ở đó,tác giả đã tình thương yêu vượt lên bao định kiến hằn học mà tỏa sáng Trong lòng mẹ là đoạn trích ngắn gọn gồm ba nhân vật:hai người phụ nữ và cậu bé trai.Ba nhân vật khác tính cách đã lên sinh động và đầy ấn tượng ngòi bút Nguyên hồng.Đoạn trích chứng tỏ am hiểu sắc nhà văn phụ nữ và trẻ em.Đặc biệt là nắm bắt cá tính và taâm lyù Nhân vật người cô nhà văn xây dựng qua đối thoại.Nhân vật không đặc tả tính cách lộ dần qua lời đối thoại.Đó là hình mẫu điển hình cho tàn nhẫn và lòng đố kỵ.Sự nhỏ nhoi người cô làm bé Hồng đau nhói.Những lời nói lạnh lùng mà quái ác người cô chắt từ bao cảnh đời ngang trái mà Nguyên hồng đã gặp.Cái ác có nhiều loại tàn nhẫn giả dối và đố kỵ thì đâu chẳng có nét mặt giống nhân vật Nguyeân hoàng Hieåu saâu saéc veà nhaân vaät phaûn dieän nhöng taùc giaû coøn toû tinh teá hôn nhiều lật mở vẻ đẹp tình yêu thương tâm hồn non nớt bé Lop8.net (7) Hồng.Tình yêu mẹ bé Hồng vượt qua tất dèm pha nanh nọc bà cô.Ở em,kỷ niệm mẹ,hình ảnh mẹ tươi đẹp và sáng vô cùng.Dù có lúc boăn khoăn cậu bé Hồng kiên trì suy nghĩ đầy yêu thương mẹ.Thế biết Nguyên Hồng hiểu và hiểu tuổi thơ.Ở đó,có thể nói tất chúng ta,cái anh sáng chiếu rọi lung linh và đó là hiền hòa,yêu thương lòng mẹ.Với hình ảnh bé Hồng,nhà văn dường đã làm cho tình mẫu tử trên gian này thiêng liêng và ý nghĩa gaáp nhieàu laàn Nhân vật kiệm lời lại để lại cho chúng ta nhiều day dứt chính là mẹ bé Hồng.Một người phụ nữ hẳn phải hiền hậu vô cùng.Chỉ cần xem cái nhìn nhân vật đón bé Hồng,ôm trọn cái sinh linh bé nhỏ vào lòng mà ta cảm thấy cái tình mẫu tử sâu nặng và cao quý biết bao.Không thể diễn tả hiết nỗi đau người mẹ phải xa và không thể diễn tả hết niềm hạnh phúc ngày gặp lại con,nhà văn người mẹ đáng thương im lặng.Ngày gặp lại không biết có bao nhiêu cảm giác lòng người mẹ ngân lên:vui có,buồn có,lo lắng,tủi hờn có.Vậy im lặng đã trở thành diễn đạt tình tế Viết phụ nữ,nhi đồng,viết kỷ niệm tuổi thơ không khó viết cho hay thì không dễ chút nào.Văn Nguyên Hồng có nguồn mạch tự nhiên đề tài người phụ nữ,về tuổi thơ.Cái nguồn mạch chính là chắt lọc từ lòng yêu thương Nguyên Hồng,từ kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ và sâu sắc người mẹ kính yêu Baøi Diễn biến tâm ký chị Dậu đoạn trích Tức nước vỡ bờ Baøi vieát Tắt đèn là “đoản thiên tiểu thuyết” xuất sắc đề tài người nông dân trước Cách mạng tháng Tám.Cùng viết nỗi khổ cực người nông dân Ngoâ Taát Toá laïi choïn moät loái ñi rieâng.Oâng muoán loät traàn boä maët taøn aùc cuûa boïn thực dân thông qua chính sách thuế khóa hà khắc nông thôn.Tắt đèn sừng sững tượng đài nông dân-chị Dậu.Đó là người chống lại cường quyền gian ác để giữ lấy chính sống mình.Đoạn trích Tức nước vỡ bờ chính là lần chị phải đấu tranh Chị Dậu chạy đôn,chạy đáo bán bòn đủ thức đủ suất sưu cho chồn.Vất vả tai qua nạn khỏi nghĩ mừng.Vậy mà ngờ dâu suất chồng vừa lo xong lại sinh thêm suất sưu người chết.Thế là trăm dâu đổ đầu tằm,biết là oan ức mà chẳng thể nào giải được.Lo suất sưu chị đã “khuynh Lop8.net (8) gia bại sản” lại thêm suất nữa,chị Dậu bị đẩy đến đường cùng.Đoạn trích Tức nước vỡ bờ mở đầu vài thở phào chị.Anh Dậu sau bị đánh liên hồi kỳ trận bọn chúng thả về.May thay bà láng giềng cho nắm gạo,thế là chị Dậu tất tả nấu cho chồng bát cháo mong cứu cho chồng khỏi nguy khốn.Nhưng đáng thương thay,bát cháo vừa kịp đưa lên miệng thì bọn cai lệ ầm ầm xô tới với roi với thước.Trước hách dịch và ác,chị Dậu nhất còn biết kêu oan “Hai ông làm phúc nói với ông lý cho cháu khất”.Nhưng cái câu nói chị Dậu có nghĩa gì đâu.Cai lệ trừng trợn trút hai câu tai ngược “Mày định nói cho mày nghe à?Sưu Nhà nước mà dám mở mồm xin khất” Đúng là “tức nước” đến “vỡ bờ”.Ở hoàn cảnh khác,chị Dậu hẳn đã phải có vài câu đáp lại cái thói cư xử coi người rác bọn cai lệ nhà ông Lý.Nhưng chị Dậu kiên nhẫn van nài.Chỉ hẳn đã hiểu quá rõ cái thân phaän heøn moïn cuûa mình vaø laïi caøng hieåu hôn caùi thoùi aùc cuûa boïn tay sai.Chò tha thiết “Khốn nạn!Nhà cháu đã không có,dẫu ông chửi mắng thôi.Xin ông trông lại”.Rõ ràng là đấy,câu nói chị Dậu đã cứng cỏi hơn,đã có dấu hiệu “không chịu được”.Lời xin chị Dậu bất cần và không còn ngại ngùng nể sợ hoàn toàn trước Đến đây kịch tính tình bắt đầu đẩy lên cao.Cai lệ hầm “Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ,thì ông dở nhà mày đi,chửi mắng thôi à?”.Câu nói đầy hách dịch kẻ bề trên quen coi người lao động là trâu,con ngựa.Vừa nói vừa lao sầm sầm vào anh Dậu.Thế là “chị Dậu xám mặt”,vội vàng chạy đến kêu xin.Chị năm ông mười ông mong khơi gợi chút lòng thương hại từ tên cai lệ.Nhưng lời khẩn khoản chị ác thay lại đáp lại hậu đấm nịch từ tay cai lệ.Như lửa đã đổ thêm dầu,chị Dậu “không thể chịu được”đành “liều cự lại”.Tâm lý chị Dậu rõ ràng đã có biến đổi chưa phải là hành động hoàn toàn chủ động.Sự tàn ác tên cai lệ đã đảy chị vào tình phải “liều mình” Song kịch tính đoạn trích thực đẩy đến cao trào cai lệ mạnh tay “tát ngang vào mặt chị Dậu”.Tức nước vỡ bờ,người đàn bà lực điền nghieán hai haøm raêng “Maøy troùi choàng baø ñi,baø cho maøy xem”.Roài chò tuùm cổ tên cai lệ ấn dúi phía cửa.Sức anh chàng nghiện không chịu cái lẳng người đàn bà.Đoạn văn là thay “ngôi vị”.Từ lời xưng hô hèn mọn “cháu-ông”,chị Dậu bực mình đưa mình lên “bà” và hạ xuống thành “mày”.Còn nữa,từ bị động chị Dậu đã không thể chịu đè nén,quyết đứng bảo vệ chồng mình Tức nước vỡ bờ miêu rả quá trình tâm lý.Ngô Tất Tố đã tạo tình giàu kịch tính để nhân vật chính va chạm với tính cách khác từ đó bộc lộ phẩm chất mình.Quá trình diễn biến tâm lý chị Lop8.net (9) Dậu diễn nhanh chóng tinh tế.Đặc biệt nó phù hợp với quy luật phát triển tính cách hoàn toàn phù hợp với phẩm chất người nhân vật.Đó là thể có tính toán và sắc săor nhà văn Baøi Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng,với tác phẩm Tắt đèn,Ngô Tất Tố đã “xui người nông dân loạn”.Em hiểu nào nhận xét đó.Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ,hãy làm sáng tỏ ý kiến Nguyễn Tuân Baøi vieát Tắt đèn có nhiều nét giống Lão Hạc,Chí Phèo…Tất viết quá trình bần cùng hóa người nông dân Việt Nam trước Cách Mạng tháng tám.Ở đó ,người nông dân người cảnh bị bóc lột theo kiểu khác nhau.Thế cuối cùng hậu bóc lột lại giống nhau:họ heat chẳng còn gì.Tuy nhiên không phải lúc nào người nông dân cuối đầu cam chịu.Trong Tức nước vỡ bờ có lúc họ đã vùng lean.Tất nhiên có “nổi day” nhà văn đặt.Chẳng mà có người đã đưa nhân xét vô cùng xác đáng “Với tác phẩm Tắt đèn,Ngô Tất Tố đã xui người nông dân loạn” (Nguyễn Tuaân) Thực khái niệm “nổi loạn”ở phải hiểu khá là linh hoạt.Về đó là vùng lean tự phát theo kiểu “con giun xéo mãi quần”,theo kiểu “tức nước” thì “vỡ bờ”.Sự loạn chưa phải là đấu tranh tính toán kỹ càng mà là phản ứng bị đến đường cùng.Thực tế đã cho thấy các tác phẩm văn học thực Việt Nam giai đoạn này đã dựng lên hàng loạt đời với vùng lên Vậy cái “xui” tác giả tác phẩm này liên quan nhiều đến nhận thức xã hội nhà văn.Tuy đau xót trước cảnh người nông dân bị chèn ép và vô cùng câm giận tàn bạo kẻ cường quyền nhà văn chưa nhìn đường tất yếu-con đường đấu tranh cách mạng-chưa đẩy nhân vật mình vào cái guồng máy đấu tranh chung Riêng các “xui” tác phẩm Tắt đèn lời nhận xét Nguyễn Tuân,chúng ta lại phải nhìn cái tương quan với điều đã nêu treân.Chuùng ta bieát nhaân vaät laø cuûa nhaø vaên nhöng khoâng phaûi quaù trình sáng tạo,ta muốn đặt vào nhân vật điều gì theo ý muốn chủ quan được.Nhân vật giống người ngoài sống.Họ phải va chạm với các tính cách khác môi trường định.Ở tác phẩm này,chị Dậu đặt tương quan với nhiều nhân vật đặc biệt là mối quan hệ với vợ chồng Nghị Quế và bọn tay sai,quan lại làng Đông Xá.Đó là mối tương quan nghẹn Lop8.net (10) thou và không phải muốn là có thể “nổi loạn” dễ dàng cái anh chàng say Chí Phèo được.Vậy đây,Ngô Tất Tố muốn “xui” nhân vật mình phá phách nghĩa là phải tạo đủ tiền đề (những mâu thuẫn giàu kịch tính) để nhân vật buộc phải bộc lộ cái sống hoàn cảnh quẫn cùng Cái “xui” nhà văn xếp dàn trải và tăng cấp.Nhưng có thể nói lần loạn chị nông dân làng Đông Xá đoạn trích Tức nước vỡ bờ là lần ghê gớm Thuế thân,hai tiếng vừa cất lên đã khiến nhiều người phải rùng mình.Nhà chị Dậu hãi hùng nghe đến hai từ kinh sợ ấy.Nhà chị nghèo lại kèm năm sáu miệng ăn.Ở cái làng Đông Xá có làm thêm cái nghề kẻ cướp chẳng đủ ăn nhà chị làm ăn hiền lành thì khổ lame.Mùa sưu thuế đến,nhà chị bán sành sanh chẳng đủ suất thuế thân.Anh Dậu chồng chị vì mà bị bọn nha dịch lôi đình đánh cho nhừ tử.Chị Dậu đau long xót ruột gửi đám nheo nhóc chạy vay khắp nơi.May thay chị kiếm đủ tiền lo suất sưu cho anh chồng đương cheat.Nhưng khốn nạn thay,suất chồng vừa gón gém lo xong lại sinh suất sưu chú Hợi.Mà chú thì chết đã lâu,chỉ vì cái nhập nhằng lịch Ta lịch Tây mà chị Dậu lạ thêm phen phải lao đao.Tiền nộp sưu không có,cứ là đợt roi thước lại đổ liên hồi trên cái xương anh Dậu.Ôi! Còn cái đau dớn nào với người vợ nhìn tận mắt cái cảnh chồng mình bị hành hạ đến chết mòn May thay boïn nha dòch laïi cho pheùp anh veà.Chò Daäu coõng anh veà roài naáu nồi cháo (có là nhờ long thong bà hàng xóm).Nhưng cháo chưa kịp húp thị bọn nha dịch tay dao tay thước lại rầm rập xông vào.Thế là nhà rách nát chị Dậu ầm lên tiếng kêu xin,tiếng chửi mắng,tiếng đấm đá bùm bụp.Chị Dậu kiên nhẫn kêu xin chịu đựng có hạn.Khi tên cai lệ vừa thụi vào ngực chị,vừa tát vào mặt chị lại còn sấn sổ lao vào anh Dậu thì cái giới hạn chịu đựng mong manh òa vỡ.Chị Dậu vùng lên liệt và khỏe mạnh.Chị túm,chị dúi,chị lẳng tên nha dịch sức đàn bà lực điền và tức giận còn giun xéo lâu ngày.Ngay lúc chị không can thiết phải nể sợ ai.Lúc chị,sự tức giận trùm lấy tất cả.Chị vùng lên và “nổi loạn” Như truyện Tắt đèn và là đoạn trích Tức nước vỡ bờ,Ngô Tất Tố đã dựng lên chuỗi tình mâu thuẫn giàu kịch tính.Các tình đã đẩy chị Dậu vào cái quẫn cùng mà vùng lên “nổi loạn”.Sự loạn hoàn toàn tự phát.Đó là vùng lên tự nhiên người cái giới hạn chịu đựng đã bị phá vỡ Lop8.net (11) Baøi Diễn biến tâm trạng lão Hạc xung quanh việc bán chó.Qua đó,hãy nhận xét veà nhaân vaät naøy Baøi vieát Lão Hạc sống cô đơn từ cái ngày cậu trai phẫn chí bỏ đồn điền cao su.Vợ lão đã chết từ lâu,giờ thằng lão lại sinh thế,lão đành ngậm ngùi trầm lặng sống cùng chó Vàng,kỷ vật mà đứa để lại trước đi.Ấy mà cái niềm an ủi ấy,lão không có quyền giữ.Mất chó,lão nông khốn khổ này đã đau noun day dứt không khác gì người thân Lão Hạc quý Vàng lắm.Chẳng gì nó là kỷ vật.Vợ lão đi,tất yêu thương lão dồn cho cậu trai.Nhưng nhà lão nghèo quá,không đủ tiền cưới vợ,con lão bỏ đi.Cậu Vàng lúc này có khác gì cậu trai quý tử lão.Lão chăm chút nó chu đáo lắm.Lão ăn gì cho nó ăn theo.Cậu Vàng lớn nhanh và trung thành với chủ.Nhưng trận ốm dai dẳng khiến lão tiêu heat chỗ tiền boon.Lão đành bán chó.Chuyện tưởng đơn giản người ta bán vật nào đó nhà.Nhưng với lão Haïc,chuyeän baùn choù to taùt laém Hoâm baùn choù xong laõo Haïc sang nhaø oâng giaùo baùo tin.Laõo “coá laøm vui vẻ trông lão cười mếu và đồi mắt lão ầng ậng nước”.Lão đau xót that.Noãi ñau cuûa laõo khieán oâng giaùo coøn caûm thaáy “khoâng xoùt xa naêm quyeån saùch trước nữa”.Ông giáo chẳng biết nói sao,hỏi cho có câu chuyện “thế nó cho bắt à?”,không ngờ nó gợi đúng đau chực dâng lên và là “mặt lão đột nhiên co rúm lại.Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước maét chaûy ra…laõo meáu nhö nít.Laõo hu hu khoùc”.Boä daïng laõo Haïc troâng that laø tội nghiệp.Những giọt nước mắt khó khăn tưởng không thể có cái tuổi gần đất xa trời lão đã rơi vì thấy mình có lỗi với chú chó Vàng.Lão khóc đứa nít giận dỗi vì bị đe nẹt và quát mắng Ông giáo bùi ngùi ngồi nghe lão kể.Lão kể chuyện bán chó mà thực chất là để tự xỉ vả mình.Lão nói “Khốn nạn…Ông giáo ơi! nó có biết gì đâu”.Một câu chửi thề,một lời tự trách,con chó lão Hạc coi đứa mà mình chẳng khác gì ông già chuyên lừa lọc.Lão Hạc tưởng tượng ánh mắt Vàng lúc đó bị trói chặt bồn chân là lời trách móc nặng nề “A!Lão già tệ lắm!Tôi ăn với lão mà lão đối xử tôi này à”.Lời tự vấn chứng tỏ lão Hạc dằn vặt Lop8.net (12) Thế lão Hạc nguôi dần nhờ động viên ông giáo.Thôi thì ñaèng naøo noù cuõng cheát roài.Laõo chua chaùt baûo “Kieáp choù laø kieáp khoå,thì ta hóa kiếp cho nó làm kiếp người,may có sung sướng chút…Kiếp người nhö kieáp toâi chaúng haïn”.Caâu noùi cuûa laõo Haïc chua xoùt bieát bao.Chaúng gì caùi kieáp người lão đã sung sướng kiếp chó.Cuộc đời lão nhục nhã đủ điều.con Vàng đã yean phận nó.Còn lão,lão phải sống “kiếp người” mà nào coù gì.Vaø roài nay,caùu cheát cuûa laõo ñaâu coù nheä hôn caùi cheát cuûa caäu Vaøng Tình yêu lão Hạc cậu Vàng không đơn giản là thứ tình yêu dành cho vật.Cậu Vàng là kỷ niệm,là nơi để lão Hạc hàng ngày tâm chuyện mình.Nói chuyện với cậu,lão có cảm giác gần cậu trai yêu quý.Chính điều này khiến ta dễ dàng hiểu lão Hạc lại dằn vặt và đau noun bán chó đi.Đoạn truyện ngắn đã gợi phẩm chất vô cùng tốt đẹp lão nông dân,một người luôn sống vị tha và thương yêu mực Baøi Vieát baøi vaên noùi veà caùch hieåu cuûa em veà yù nghóa cuûa nhaân vaät “toâi” (coù theå coi là tác giả) qua đoạn văn sau trích từ truyện Lão Hạc: “Chao ôi!Đối với người quanh ta,nếu ta không cố tìm mà hiểu họ,thì ta thấy họ gàn dở,ngu ngốc,bần tiện,xấu xa,bỉ ổi…toàn cái cớ ta tàn nhẫn,không ta thấy họ là người đáng thong;không ta thong […] cái chất tốt người ta bị nỗi lo lắng,buồn đau,ích kỉ che laáp maát” Baøi vieát Lão Hạc là moat truyện ngắn đã đặt khá nhiều vấn đề xúc xã hội Việt Nam thời điểm ấy.Truyện là tiếng gào thét dội cầu cứu lấy người.Nhưng bên cạnh cái vấn đề to lớn nhằm thẳng vào bọn thực dân phong kiến ấy.Nam Cao còn muốn gửi gắm bài học nhân sinh nhẹ nhàng maø thaám thía: “Chao oâi…ích kæ che laáp maát” Lời triết lý trên là moat đoạn văn nằm phần cuối truyện,cũng là nhân vật dùng để bình giá chính người vợ mình.Nó hàm cách soáng,moät trieát lyù nhaân sinh Quả thực vậy!Không biết đã chúng ta tự hỏi:ta sống đâu?Nơi ta sống có ai?Những câu hỏi tưởng chừng dễ trả lời thực tế thì ngược lại.Với người quanh ta,chẳng làm điều gì ảnh hưởng đến sống gia đình ta chẳng ta “cố tìm mà hiểu họ”,giống người vợ tảo tần ông giáo.Và cho nên phải ta nhìn thấy họ “gàn dở,ngu ngốc,bần tiện,xấu xa,bỉ ổi…”.Đúng!Điều này thường gặp lắm!Có Lop8.net (13) thể ta “không cố tìm”nên chẳng ta “hiểu họ”.Những gì ta nhìn thấy và ta đánh giá hầu hết là yếu tố bề ngoài mà người nghèo khổ thì làm có điều kiện mà chăm chút cái bề ngoài.Hoặc giả ta có thể chẳng có thì và công súc để quan tâm tới họ.Và là vô tình hay hữu ý họ trở thành người “tàn nhẫn” mắt chúng ta.Vợ ông giáo là người vậy.Chị không ác với chị quá khổ mà người ta khổ quá thì “còn nghĩ gì đến nữa”.Đến ta thấy nhân vật “tôi” sâu sắc lắm.Đúng là chưa nghĩ đến mình thì có đâu lại lo cho người khác.Muốn nghĩ cho người khác mình chẳng họ điều gì hẳn phải “cố” nhiều,phải vượt qua không nhiêu rào cản vật chất và tình thần.Ông giáo chính là người đã vượt qua rào cản để mà khóc,mà cảm thông cho lão Hạc soáng cuûa gia ñình mình cuõng chaúng hôn gì Ông giáo không giống vợ mình,chỉ nhìn lão Hạc chiều thôi.Ông vượt lên tất để mà thong cho lão Hạc,thương cho kiếp người sống nhục nhằn,tủi cực.Lão Hạc đáng thương và đáng thương chứ.Lão tốt vô cùng.Chỉ có điều cái tốt đẹp lão không có mảnh đất để sống lâu dài.Nó loáng qua nhanh với tất người hàng xóm thờ ơ.Cuộc đời lão là chuỗi dài lo lắng,buồn đau và chí đôi lúc là ích kỉ.Tất cái đó là át hết cái tình yêu thương mực,cái long vị tha,lòng tự trọng….của lão nông dân nghèo khổ ấy.Cái tốt,cái đẹp đã bi lo lắng lặt vặt hàng ngày che lấp hẳn khiến người sống gần lão không căng để hiểu thì thấy lão toàn là xấu xa tàn nhẫn mà thôi.Cái triết lý Nam Cao là bài học nhân sinh sâu sắc.Nó dạy ta cái lẽ sống tốt đẹp đời Suy nghĩ người dẫ truyện là đoạn văn giàu triết lý.Nó lặp lại moat thực tế phần cuối truyện.Khi ông giáo nghe Binh Tư kể,ông nghĩ ý nghĩ tốt đẹp mình lão Hạc đã lâm và đời đáng buồn biết mấy.Nhưng sau đó đã hiểu lão Hạc xin bả chó Binh Tư là để chết thì ông giáo giật mình.Đó!Nếu ta sống với người quanh ta mà không “cố tìm hiểu họ” thì ta đâu dễ dàng biết họ vì lo lắng buồn rầu mà cái tính tốt bị giấu đi.Họ tủi khổ và bất hạnh biết nhường naøo Baøi 10 Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc,em hiểu nào đời và tính cách người nông dân xã hội cũ Baøi vieát Lop8.net (14) Văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX đã sinh tác giả và tác phẩm để đời.Riêng mảng đề tài người nông dân,chúng ta phải xếp lên nhóm đầu Lão Hạc Nam Cao và Tắt đèn Ngô Tất Tố.Hai tác phẩm là truyện ngắn sức khái quát chúng không nhỏ.Đọc tác phẩm,người ta thấy không khí ngột ngạt mà người nông dân Việt Nam trước Cách Mạng tháng Tám phải chịu đựng.Và cái guồng quay tàn nhẫn ấy,có người,những thân phận cố chới với thoát khỏi dòng đời cách đầy tuyệt vọng Với Tắt đèn và Lão hạc,cả Ngô Tất Tố và Nam Cao trở với nông thôn.Nhưng người ta tưởng nông thôn Việt Nam từ xưa đến yên bình sau lũy tre lành thì hình ảnh cái vùng quê kiểu biến hoàn toàn trên trang văn Ngô Tất Tố lẫn Nam Cao.Ở Tắt đèn và Lão Hạc,sau cái cổng làng đầy rêu mốc là nông thôn dội bãi chiến trường và đó người nông dân dù muốn hay không bị biến thành “chieán binh soá phaän” Chỉ với chục trang văn,hai tác giả đã cho bạn đọc hình dung khá trọn vẹn người nông dân Việt Nam trước Cách Mạng.Đó là người dần nghẹn thở vì bóc lột thực dân và phong kiến theo cách khác nhau.Cuoäc soáng cuûa hoï tuûi nhuïc,ñau buoàn khieán hoï luùc naøo cuõng coù theå nghó caùi cheát coù coøn deã chòu hôn nhieàu Ta hãy sống với đời Lão Hạc.Một lão nông dân nghèo,chỉ cần nghe qua tiểu sử đủ thấy bao điều bất hạnh.Vợ lão chết sớm để lại cho lão cậu trai với sào vườn-thành bòn mót suốt đời người đàn bà xấu số.Nhưng có vẻ nhà lão Hạc còn khá khẩm nhiều gia đình khacd.Mọi chuyện nảy sinh lão đến tuổi lập gia đình.Nhà gái thách cưới cao,nhà lão thì nghèo quá.Kết là thằng lão đành nhìn cô người yêu lấy chồng sang cửa giàu hơn.Nó quẫn chí,ngay hôm sau xin đồn điền.Lão Hạc đau lòng tất vì nghèo nên đành ngậm đắng nuốt cay.Con lão bỏ lão chó với mảnh vườn cái vườn lão lúc nào bị người ta dòm ngó đòi cướp mất.Lại thêm làng vê sợi,lão lại ốm đau luôn.Trăm cái bất hạnh,trăm cái lo lắng đổ xuống cái túi dần nhẵn thín lão nông nghèo.lão không thể nào chống lại,lão đành chấp nhận “chết mòn” “chết hẳn” đau đớn,xót xa.Một cái chết đầy bi kịch Lop8.net (15)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:10

w