1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tổng kết chi bộ

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÂU 2: Nêu tính chất của lực ma sát trượt. Tính độ giãn của dây cáp và thời gian từ khi bắt đầu chuyển động đến khi xe đạt vận tốc 5m/. Tính gia tốc của vật trong hai trường hợp:.[r]

(1)

MÔN: VẬT LÝ KHỐI 10 (CB) Năm học: 09 - 10

PHẦN I: LÝ THUYẾT

CÂU 1: Phát biểu nội dung định luật II Niu-Tơn Viết biểu thức định luật, giải thích đại lượng biểu thức

CÂU 2: Nêu tính chất lực ma sát trượt Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào? PHẦN II: BÀI TẬP

CÂU 1: Một ơtơ có khối lượng 800kg kéo xe tải dây cáp có độ cứng K = 106 N/m Bỏ qua ma sát.

a) Tính độ giãn dây cáp thời gian từ bắt đầu chuyển động đến xe đạt vận tốc 5m/ Biết lực kéo xe tải 2000N

b) Trong thời gian giây tiếp theo, vận tốc ôtô tăng từ 5m/s đến 10m/s Tính qng đường ơtơ khoảng thời gian

CÂU 2: Một vật có khối lượng m = 50kg, kéo trượt mặt phẳng ngang với lực kéo F = 200N, hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng t = 0,2

Lấy g = 10m/s2 Tính gia tốc vật hai trường hợp:

a) Lực kéo có phương song song với mặt phẳng ngang

b) Lực kéo hướng lên hợp với phương ngang góc = 600.

HẾT

(2)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀII

MÔN: VẬT LÝ KHỐI 10 (CB) Năm học: 09 - 10

PHẦN I: LÝ THUYẾT

CÂU 1: Phát biểu nội dung định luật III Niu-Tơn Viết biểu thức định luật, giải thích đại lượng biểu thức

CÂU 2: Nêu tính chất lực đàn hồi lò xo Độ cứng lò xo phụ thuộc vào yếu tố nào?

PHẦN II: BÀI TẬP

CÂU 1: Một vật có khối lượng m = 10kg, kéo trượt mặt phẳng với lực kéo F = 100N có phương song song với mặt phẳng, hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng t = 0,2, lấy g = 10m/s2 Tính gia tốc vật hai trường hợp:

a) Kéo vật trượt mặt phẳng ngang

b) Kéo vật trượt lên mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang góc  = 600.

CÂU 2: Một ơtơ có khối lượng 1000kg kéo xe tải dây cáp có độ cứng K = 106 N/m

a) Tính độ giãn dây cáp, biết thời gian từ xe bắt đầu chuyển động đến đạt vận tốc 36km/h 100s bỏ qua ma sát

(3)

MÔN: VẬT LÝ KHỐI 10 (NC) Năm học: 09 - 10

PHẦN I: LÝ THUYẾT

CÂU 1: Phát biểu nội dung định luật II Niu-Tơn Viết biểu thức định luật, giải thích đại lượng biểu thức

CÂU 2: Nêu tính chất lực ma sát trượt Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào? PHẦN II: BÀI TẬP

CÂU 1: Một vật có khối lượng m = 50kg, kéo trượt mặt phẳng ngang với lực kéo F = 200N, hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng t = 0,2

Lấy g = 10m/s2 Tính gia tốc vật hai trường hợp:

a) Lực kéo có phương song song với mặt phẳng ngang

b) Lực kéo hướng lên hợp với phương ngang góc  = 600.

CÂU 2: Sườn đồi coi mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng  = 300 so với trục

Ox nằm ngang từ điểm O sườn đồi người ta ném vật nặng với vận tốc

ban đầu vo = 10m/s theo phương Ox

O x

a) Tính khoảng cách ( d = OA ) từ chỗ ném 

đến điểm rơi A sườn đồi

b) Điểm B chân đồi, cách O đoạn

l = OB = 15m Hỏi phải truyền cho vật A

vận tốc ban đầu vo để vật

(4)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀII

MÔN: VẬT LÝ KHỐI 10 (NC) Năm học: 09 - 10

PHẦN I: LÝ THUYẾT

CÂU 1: Phát biểu nội dung định luật III Niu-Tơn Viết biểu thức định luật, giải thích đại lượng biểu thức

CÂU 2: Nêu tính chất lực đàn hồi lò xo Độ cứng lò xo phụ thuộc vào yếu tố nào?

PHẦN II: BÀI TẬP

CÂU 1: Một vật có khối lượng m = 10kg, kéo trượt mặt phẳng với lực kéo F = 100N có phương song song với mặt phẳng, hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng t = 0,2, lấy g = 10m/s2 Tính gia tốc vật hai trường hợp:

a) Kéo vật trượt mặt phẳng ngang

b) Kéo vật trượt lên mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang góc  = 600.

CÂU 2: Sườn đồi coi mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng  = 300 so với trục

Ox nằm ngang từ điểm O sườn đồi người ta ném vật nặng với vận tốc

ban đầu vo = 10m/s theo phương Ox

O x

a) Tính khoảng cách ( d = OA ) từ chỗ ném 

đến điểm rơi A sườn đồi

b) Điểm B chân đồi, cách O đoạn

l = OB = 15m Hỏi phải truyền cho vật A

vận tốc ban đầu vo để vật

(5)

MÔN: VẬT LÝ KHỐI 10 (CB) Năm học: 09 - 10

PHẦN I: LÝ THUYẾT CÂU 1: (2 điểm)

- Phát biểu nội dung định luật II Niu-Tơn - 1điểm

- Viết biểu thức định luật - 0,5điểm

- Giải thích đại lượng biểu thức - 0,5điểm

CÂU 2: (2 điểm)

- Nêu tính chất lực ma sát trượt - 1điểm

- Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào chất bề mặt tiếp xúc - 1điểm

PHẦN II: BÀI TẬP CÂU 1:

a) Độ giãn dây cáp: v - 0,5điểm

Thời gian chuyển động:

2

F 2000

a 2,5(m / s )

m 800

  

- 0,5điểm

2

0

v v v v

a (m / s ) t 2(s)

t a

 

    

- 0,5 điểm

b.) Quãng đường:

2

2

0

v v

a 1,25(m / s )

t v v s 30(m) 2a       1,5 điểm CÂU 2:

a) Tính a =

2 hl

F F mg

8(m / s )

m m

 

 

- 1,5điểm

b) Tính a =

2 hl

F F mg(sin cos )

2,34(m / s )

m m

    

 

(6)

ĐÁP ÁN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ II

MÔN: VẬT LÝ KHỐI 10 (CB) Năm học: 09 - 10

PHẦN I: LÝ THUYẾT CÂU 1: (2 điểm)

- Phát biểu nội dung định luật III Niu-Tơn - 1điểm

- Viết biểu thức định luật - 0,5điểm

- Giải thích đại lượng biểu thức - 0,5điểm

CÂU 2: (2 điểm)

- Nêu tính chất lực đàn hồi lò xo - 1điểm

- Độ cứng lò xo phụ thuộc vào chất kích thước vật đàn hồi - 1điểm

PHẦN II: BÀI TẬP CÂU 1:

a) Tính a =

2 hl

F F (mg Fsin )

4,732(m / s )

m m

   

 

- 1,5điểm

b) Tính a =

2 hl

F F mg(sin cos )

2,34(m / s )

m m

    

 

- 1,5điểm

CÂU 2:

a) Độ giãn dây cáp:

2

v v

a 0,1(m / s )

t

 

- 0,5 điểm

4

F ma

l 1.10 (m)

k k

   

- 1 điểm

b.) Quãng đường:

2

2

F

a 2,5(m / s )

(7)

MÔN: VẬT LÝ KHỐI 10 (NC) Năm học: 09 - 10

PHẦN I: LÝ THUYẾT CÂU 1: (2 điểm)

- Phát biểu nội dung định luật II Niu-Tơn - 1điểm

- Viết biểu thức định luật - 0,5điểm

- Giải thích đại lượng biểu thức - 0,5điểm

CÂU 2: (2 điểm)

- Nêu tính chất lực ma sát trượt - 1điểm

- Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào chất bề mặt tiếp xúc - 1điểm

PHẦN II: BÀI TẬP CÂU 1: CÂU 2:

a) Tính a =

2 hl

F F mg

8(m / s )

m m

 

 

- 1,5điểm

b) Tính a =

2 hl

F F mg(sin cos )

2,34(m / s )

m m

    

 

- 1,5điểm

CÂU 2:

CÂU 2: O vo H X

A) Tính khoảng cách OA:

(8)

A

A

2

2

2

0

X OH dcos

y OK dsin

g 2v sin

dsin (dcos ) d

2v g cos

d 1,33(m)

  

  

     

 

b) Để vật rơi điểm B:

2

2

2

0

2v sin

d OB

g cos

g.OB cos

v v 10,6(m / s)

2 sin

  

    

HẾT

(9)

-MÔN: VẬT LÝ KHỐI 10 (NC) Năm học: 09 - 10

PHẦN I: LÝ THUYẾT CÂU 1: (2 điểm)

- Phát biểu nội dung định luật III Niu-Tơn - 1điểm

- Viết biểu thức định luật - 0,5điểm

- Giải thích đại lượng biểu thức - 0,5điểm

CÂU 2: (2 điểm)

- Nêu tính chất lực đàn hồi lò xo - 1điểm

- Độ cứng lò xo phụ thuộc vào chất kích thước lị xo - 1điểm

PHẦN II: BÀI TẬP CÂU 1:

a) Tính a =

2 hl

F F (mg Fsin )

4,732(m / s )

m m

   

 

- 1,5điểm

b) Tính a =

2 hl

F F mg(sin cos )

2,34(m / s )

m m

    

 

- 1,5điểm

CÂU 2:

CÂU 2: O vo H X

(10)

y A

A

2

2

2

0

X OH dcos

y OK dsin

g 2v sin

dsin (dcos ) d

2v g cos

d 1,33(m)

  

  

     

 

b) Để vật rơi điểm B:

2

2

2

0

2v sin

d OB

g cos

g.OB cos

v v 10,6(m / s)

2 sin

  

    

HẾT

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:43

Xem thêm:

w