1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

VIDEO Cấu tạo phân tử C2H2

95 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 181,47 KB

Nội dung

döôõng ,chuyeån hoaù vaät chaát vaø naêng löôïng ôû möùc cô ntheå thöïc vaät vaø ñoäng vaät.Trong phaïm vi cô theå thöïc vaät vaø ñoäng vaät caùc quaù trình ñoù coù moái quan heä gì?Gio[r]

(1)

Ngày soạn:12/12/2008

Tiết: 29 BÀI DẠY: B - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

Bài 25 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I, MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: HS phải : - Nêu khái niệm cảm ứng Động vật - Trình bày cảm ứng Động vật chưa có tổ chức thần kinh

- Mô tả cấu tạo hệ TK dạng lưới khả cảm ứng ĐV có hệ TK dạng lưới

- Mô tả cấu tạo hệ TK dạng chuỗi hạch khả cảm ứng ĐV có hệ TK dạng chuỗi hạch 2, Kĩ năng: Rèn kỹ phân tích, so sánh

3, Thái độ: Hs biết tiến hoá tổ chức thần kinh loài ĐV II, CHUẨN BỊ:

1, Chuẩn bị thầy: Chuẩn bị H.26.1 đến H.26.2 SGK nội dung dạy 2, Chuẩn bị trò: Đọc trước học SGK nhà

III, TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1, Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số, trật tự, vệ sinh 2, Kiểm tra cũ: không kiểm tra

3, Giới thiệu :(1p) Chúng ta học hoạt động cảm ứng Thực vật Vậy, Động vật có cảm ứng khơng ? Và cảm ứng Động vật khác với cảm ứng Thực vật?

4, Nôi dung học:

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng động vật. 15p GV lấy VD cảm ứng

Động vật:

- Trời rét, mèo có p/ứng xù lơng, co mạch máu, co ? Cảm ứng ĐV khác với cảm ứng TV nào?

Ở ĐV có hình thức cảm ứng đặc biệt phản xạ

? Phản xạ gì? Tại p/xạ ĐV có tổ chức thần kinh cảm ứng?

? P/xạ thực nhờ vào phận nào? Cấu tạo nó? Hình thức, mức độ xác cảm ứng loài ĐV khác phụ thuộc vào tổ chức TK chúng

Khi ta làm thí nghiệm ếch, cắt rời bắp kích thích có p/ứng khơng gọi p/xạ chúng p/ứng TB, quan thể

GV cho HS thực lệnh SGK

HS phải rút ý chính: - C/ứng TV biểu hướng động ứng động, diễn với tốc độ chậm

- C/ứng ĐV: biểu khác với TV tốc độ p/ứng nhanh

- P/xạ p/ứng thể thông qua hệ TK trả lời kích thích bên ngồi bên thể K/niệm c/ứng rộng p/xạ Cảm ứng tất ĐV, p/xạ xra ĐV có tổ chức TK HS đọc SGK trả lời

HS phải xác định được: tác nhân k/thích tác nhân học (gai ) + Bộ phận k/thích thụ quan đau tay

+ Bộ phận phân tích tổng hợp tuỷ sống

+ Bộ phận thực tay

I- Khái niệm cảm ứng Động vật - Cảm ứng khả tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích từ mơi trường sống đảm bảo cho SV tồn phát triển

- Ở ĐV có tổ chức thần kinh, phản xạ thực nhờ vào cung phản xạ, gồm:

+ Bộ phận tiếp nhận kích thích( thụ thể quan thụ cảm)

+ Bộ phân phân tích tổng hợp thơng tin định hình thức mức độ phản ứng ( hệ thần kinh)

+ Bộ phân thực phản ứng (cơ, tuyến )

Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng ĐV chưa có tổ chức thần kinh.

? Tại trùng giày bơi tới chỗ nhiều oxi thu chân giả để

I- Cảm ứng ĐV chưa có tổ chức thần kinh ( ĐV đơn bào)

(2)

tránh ánh sáng? Để tránh ánh sáng lấy

nhiều oxi co rút chất nguyên sinh

Hoạt động 3: Tìm hiểu cảm ứng ĐV có tổ chức thần kinh. 15p GV cho HS đọc SGK mục III.1

và cho biết:

? Nhóm ĐV có hệ TK dạng lưới? Đặc điểm loại hệ TK này?

? Hoạt động hệ TK dạng lưới nào?

GV yêu cầu HS trả lời lệnh SGK

? Những ĐV có hệ TK dạng chuỗi hạch? Cấu tạo hệ TK dạng chuỗi hạch có khác với hệ TK dạng lưới? GV cho HS trả lời lệnh SGK

Ở ĐV chân khớp, hạch đầu (não) lớn hẳn hạch khác

HS đọc SGK quan sát H.26.1: - Hệ TK lưới ĐV có thể toả tròn, thuộc ngành ruột khoang - Các TB TK nằm rải rác thể liên hệ với qua sợi TK, tạo thành lưới TBTK Khi TB cảm giác bị k/thích chuyển thành xung TK qua mạng lưới TK đến TB biểu mô TB gai, làm thể co lại để tránh k/thích phóng gai vào mồi

*- Khi dùng kim nhọn châm vào thuỷ tức, co tồn thân để tránh kích thích

- Đây p/xạ p/ứng thể trả lời k/thích có tham gia tổ chức TK

HS đọc SGK trả lời:

- Các TBTK tập trung thành hạch Các hạch nối với dây TK tạo thành chuỗi hạch nằm dọc thể

* -Mỗi hạch trung tâm điều khiển vùng xđịnh thể - Đáp án: C

I- Cảm ứng ĐV có tổ chức thần kinh

1 Cảm ứng ĐV có hệ thần kinh dạng lưới:

( số thuộc ngành ruột khoang)

ĐV có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng với kích thích cách co tồn thể, tiêu tốn nhiều lượng

2 Cảm ứng ĐV có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch:

( Giun dẹp, giun trịn, chân khớp) ĐV có hệ TK dạng chuỗi hạch có hệ thống hạch TK nằm dọc theo chiều dài thể, hạch điều khiển vùng xác định thể nên p/ứng xác tiêu tốn lượng so với TK dạng lưới

Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò

8p CỦNG CỐ: GV sử dụng câu hỏi cuối để giúp HS tái kiến thức.

- Tại TK chuỗi hạch có ưu TK mạng lưới?( Cơ thể phân hoá thành đầu- đuôi, lưng-bụng, TB TK tập trung thành dạng chuỗi hạch TK bụng có não phía đầu, từ phát chuỗi hạch TK bụng Cơ thể có p/ứng định khu (tuy chưa hồn tồn xác) hạch TK trung tâm điều khiển hoạt động vùng xác định thể nên tiết kiệm lượng truyền xung TK

DẶN DỊ: Đọc kĩ ghi nhớ phần tóm tắt in nghiêng SGK Trả lời câu hỏi SGK. IV RÚT KINH NGHIỆM:

……… ………

……… ………

(3)

Ngày soạn: 22/11/2008

Chương II: Chuyển hóa vật chất

lượng tế bào Tiết: 13 Bài:13 Khái quát

lượng chuyển hóa vật chất I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Giải thích khái niệm: Năng lượng, năng, động - Phân biệt với động

- Mô tả cấu trúc nêu chức ATP

- Giải thích q trình chuyển đổi vật chất diễn 2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ tư lơgíc, khái qt hố, tổng hợp 3.Thái độ:

- Có ý thức việc ăn uống phù hợp để báo vệ sức khoẻ II CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị giáo vieân:

- Tranh minh hoạ cho khái niệm động năng: Tranh người bắn cung - Hình 13.1 cấu trúc phân tử ATP

- Hình 13.2 Quá trình tổng hợp phân giải ATP Chuẩn bị học sinh:

- Đọc sách giáo khoa 13 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1 phút ) - Kiểm tra sĩ số lớp

2.Kiểm tra cũ: không kiểm tra 3.Giảng mới:

- Giới thiệu bài: (1 phút )

Mỗi thể sống dùng lượng để thúc đẩy trình sống,sự sinh trưởng cuả tế bào, vận động sử vận chuyển chất qua màng, tất hoạt động tế bào cần lượng Vậy lượng gì? Có dạng lượng tế bào sống? Chúng chuyển hoá sao?

- Tiến trình dạy:

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động I: Năng lượng dạng lượng tế bào

12p

GV: cho HS quan saùt tranh

Hỏi: Em hiểu lượng gì?

Cho ví dụ việc sử

HS quan sát tranh nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- Khái niệm lượng

-Trạng thái tồn

I Năng lượng dạng năng lượng tế bào

(4)

15p

dụng lượng tự nhiên mà em biết ?

* GV giảng giải: lượng chuyển hố từ dạng sang dạng khác

thế động Năng lượng tế bào dùng phải ATP

GV hỏi: + ATP gì?

+Tại ATP coi đồngtiền lượng GV giảng giải:

ATP ADP + Pi ATP

GV hỏi: Năng lượng ATP dùng tế bào nào? Cho ví dụ minh hoạ

Gv: liên hệ thực tiễn : +Khi lao động nặng, lao động trí óc địi hỏi tốn nhiều lượngATP Cần có chế độ dinh dượng phù hợp cho đối tượng lao động + Mùa hè vào buổi tối em hay thấy đom đóm phát sáng nhấp nháy giống ánh điện Em giải thích

lượng

-Dạng lượng

Đại diện nhóm trả lời HS khác bổ sung

HS nghiên cứu SGK trả lời

HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời:

- Cấu trúc ATP

- Sử dụng ATP tế bào - liên hệ thực tế

Đại diện nhóm trả lời, lớp bổ sung

HS nghiên cứu SGK trả lời , HS khác bổ sung

HS đọc thơng tin mục Em có biết để giải thích

b)Trạng thái lượng: -động năng: dạng lượng sẵn sàng sinh công

-thế năng: Là loại lượng dự trữ, có tiềm sinh công c) Các dạng lượng tế bào

Năng lượng tế bào tồn dạng: Hoá năng, nhiệt năng, điện

-Hoá năng: Năng lượng tiềm ẩn liên kết hoá học, đặt biệt ATP

- Nhiệt năng: khả sinh công

3

ATP: Đồng tiền lượng của tế bào.

a, Cấu tạo: ATP hợp chất cao gồm thành phần: - Bazơ nitơ Ađênin

- Đường ribôzơ - nhóm phốtphát

Liên kết nhóm phốtphát cuối cung dễ bị phá vỡ để giải phóng lượng

b,Sử dụng lượng ATP trong tế bào.

+Tổng hợp nên chất hoá học cần thiết cho tế bào

+ Vận chuyển chất qua màng ( vận chuyển chủ động) + Sinh công học ( co cơ, lao động…)

Hoạt động II: Chuyển hóa vật chất 12p GV hỏi: Prơtêin

thức ăn chuyển hoá nào?

+Prôtêin ⃗enzim Axít amin ⃗mangruot Máu prôtêin tế bào

+ Prôtêin tế bào + O2 ATP sản phẩm thải

HS: vận dụng kiến thức tiêu hoá hấp thu chất SH lớp

HS nghiên cứu SGK kết với nội dung vừa nghiên cứu để trả lời - Đại diện nhóm trả lời bạn khác bổ sung

II.Chuyển hoá vật chất:

a)Khái niệm:Chuyển hoá vật chất tập hợp phản ứng hoá sinh xảy tế bào Bản chất chuyển hoá vật chất. B)Bao gồm:

Đồng hố: Tổng hợp vật chất tích luỹ lượng

(5)

*Bản chất trình chuyển hố vật chất gì? *Vai trị q trình chuyển hố vật chất

c)Vai trò:

- Giúp tế bào thực đạc tính đặc trưng khác sống sinh trửng, phát triển, cảm ứng sinh sản

- Chuyển hoá vật chất kèm theo lượng

Hoạt động III:Củng cố,dặn dị

Củng cố: (3p)

+ HS đọc kết luận SGK trang 55

+ Trình bày hiển biết em lượng chuyển hóa lượng Dặn dò: (1p)

+ Học trả lời câu hỏi SGk + Ôn tập kiến thức Enzim

IV RÚT KINH NGHIỆM:

……… ………

……… ………

(6)

Sở GD-ĐT Bình Định Đề Kiểm tra : 1tiết(1) Trường THPT Nguyễn Du Môn : SINH 11

Họ tên……… Lớp:……… I.Phần tập trắc nghiệm:(6đ)

Câu 1: Sắc tố sau tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang thành hoá sản phẩm quang hợp thực vật :

A.Diệp lục a,b carôtennôit B.Diệp lục b C.Diệp lục a b D.Diệp lục a Câu 2: Sự đóng mở khí khổng diễn nào?

A Độ mở tăng dần từ sáng đến trưa B.Độ khép lại lúc chiều tối C Phụ thuộc váo hàm lượng nước tế bào D Cả A,B C

Câu 3: Trong tự nhiên nitơ tồn chủ yếu đâu?

A Trong khơng khí B Trong đất C Trong nước D Cả A B

Câu 4:Sự khác chủ yếu quang hợp nhóm thực vật C3,C4 CAM thể giai đoạn nào?

A Pha sáng B Pha tối C Quang phân li nước D Oâxi giải phóng từ nước Câu 5 : Những thuộc thực vật CAM ?

A Xương rồng ,thanh long ,dứa B Lim ,táu ,gụ C Cau, dừa ,tre D Cải củ ,củ đậu ,cà rốt Câu 6 : Các đường hô hấp thực vật ?

A Phân giải kị khí B.Phân giải hiếu khí C Phân giải vi hiếu khí D Cả Avà B Câu 7: Đặc điểm miệng phù hợp với chức ăn thịt nào?

A Răng cửa hình chêm để gặm lấy thức ăn

B Răng nanh nhọn dài để cắm giữ mồi cho chặt C Khớp hàm chuyển động lên xuống

D Cả A,B C

Câu 8: Hệ tuần hồn động vật có loại nào?

A Hệ tuần hồn kín B.Hệ tuần hồn hở.C.Hệ tuần hồn pha(một kín hở) D.Cả A,B

Câu 9:Thốt nước có vai trị cây?

A Tạo bơm hút đầu dịng mạch gỗ B Toả nhiệt giúp khơng bị đốt nóng C Tạo điều kiện cho CO2 vào D Cả A,B C

Câu 10: Pha sáng quang hợp tạo sản phẩm là:

A.CO2 ATP B.ATP,NADPH O2 C.Nước CO2 D.ATP NADPH

Câu 11: Hô hấp sáng xảy với tham gia bào quan:

A Lục lạp, máy Gơngi, ti thể B Lục lạp, ribơxơm, ti thể C Lục lạp, peroxixom, ti thể D Lục lạp, lizơxơm, ti thể Câu 12:Nguyên lịêu cần cho pha tối trình quang hợp là:

A.H2O,ATP,O2 B H2O,CO2,ánh sáng C H2O,năng lượng ánh sáng D NADPH,ATP CO2

Câu 13: Các nguyên tố đại lượng gồm:

A.C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg B.C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu C.C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe D.C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn

Câu 14: Phần lớn chất khoáng hấp thu vào theo cách chủ động diễn theo phương thức nào? A Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rễ

B Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rễ cần tiêu hao lượng C Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rễ không cần tiêu hao lượng D Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rễ cần lượng

Câu 15: Vai trò Magiê thực vật: A Thành phần diệp lục, hoạt hoá enzim

B Thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ C Thành phần thành TB màng TB, hoạt hoá enzim

D Chủ yếu giữ cân nước ion TB, hoạt hố enzim, mở khí khổng

Câu 16: Khi chiếu sáng, xanh giaỉ phóng O2, phân tử O2 bắt nguồn từ:

A Sự khử CO2 B Sự phân li nước C Phân giải đường D Quang hô hấp

Câu 17: Điểm bù ánh sáng là:

(7)

B Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp hô hấp C Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp nhỏ cường độ hô hấp D Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp lớn gấp lần cường độ hô hấp

Câu 18: Nitơ có vai trị quan trọng đời sống thực vật vì:

A có vai trị cấu trúc, tham gia vào trình trao đổi chất lượng B thành phần cấu tạo nên diệp lục

C trì cân ion

D tham gia hình thành xitocrom

Câu 19: Quá trình khử nitrat xảy theo bước sau đây?

A N2 NH3 NH4+ B NH3 NO3 NH4+ C NO3- NO2- NH4+ D NO2- NO3- N2

Câu 20: Sự trao đổi khí tơm ,cua,cá thực qua :

A.hệ thống túi khí B.mang C.Phổi D.Cả mang phổi

Câu 21: Ở múi khế thức ăn với vi sinh vật chịu tàc dụng HCl enzim dịch vị Đây trình biến

đổi:

A.cơ học B.Hoá học C.Sinh học D.Cả A,B C

Câu 22: Ngựa thỏ có dày:

A.Đơn B.2 ngăn C.3 ngăn D.4 ngăn

Câu 23: Hệ tuần hồn hở đặc trưng cho động vật sau đây: A.Bò sát,chân khớp B.Lưỡng cư,Chân đốt C.Giun đốt,chân khớp

Câu 24:Ở động vật có hệ tuần hồn kín,máu không tiếp xúc trực tiếp với tế bào mà thông qua: A.mạch bạch huyết B.Dịch mô C.tĩnh mạch D.mao mạch

II.Phần tập tự luận:(4đ)

Câu 1: Trình bày hoạt động tim?Các hoạt động có ý nghĩa gì?

Câu 2:Hãyliệt kê hình thức hơ hấp động vật nêu đặc điểm hình thức hơ hấp?Nêu chiều hướng tiến hố hệ hơ hấp động vật?

Baøi laøm ch n m t đáp án mà em cho nh t n vào b ng sau:ọ ộ ấ ề ả

Caâu Caâu1 Caâu2 Caâu3 Caâu4 Caâu5 Caâu Caâu Caâu8 Caâu Câu1

0 Câu11 Câu12

ĐA

Câu Caâu1

3 Caâ14 Caâ15 Caâ16 Caâ17 Caâu18 Caâu19 Caâu20 Câu21 Câu22 Câu23 Câu24 ĐA

(8)

……… ……… ………

Sở GD-ĐT Bình Định Đề Kiểm tra : 1tiết(2) Trường THPT Nguyễn Du Môn : SINH 11

Họ tên……… Lớp:……… I.Phần tập trắc nghiệm:(6đ)

Câu 1: Các phận chủ yếu cấu tạo nên hệ tuần hoàn? A dịch tuần hoàn :máu hỗn hợp máu –dịch mô

B Tim:là máy bơm hút đẩy máu chảy mạch máu

C Hệ thống mạch máu gồm: hệ thống động mạch ,hệ thống mao mạch va øhệ thống tĩnh mạch D Cả A,B C

Câu 2:Động vật không hơ hấp mang?

A Các lồi cá B Cá sấu C loài chân khớp :tôm ,cua D Cả Bvà Cø Câu 3: Động vật ăn thịt có phát triển ?

A Răng ăn thịt B Răng nanh C Răng cạnh hàm D Cả A,B C Câu 4: Nguyên lịêu cần cho pha sáng trình quang hợp là:

A.H2O,ATP,O2 B H2O,CO2,aùnh saùng

C H2O,năng lượng ánh sáng D NADPH,ATP,O2

Câu 5:Pha tối diễn đâu?

A.Trong chất diệp lục B.Trong xoang tilacôit C.Trong lưới nội chất hạt D Trong ti thể

Câu 6: Các pha trình quang hợp?

A pha sáng B pha tối C pha trung gian D A B

Câu 7:Nguồn nitơ chủ yếu cung cấp cho đâu?

A.Trong môi trường đất B.Trong môi trường không khí C.Trong mơi trường nước D.Cả A,B

Câu 8: Bộ phận có vai trị nước lá?

A Mặt B Mặt C Cuống D Mép

Câu 9:Sắc tố sau không tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang thành hoá sản phẩm quang hợp thực vật :

A.Diệp lục b carôtennôit B.Diệp lục b

C.Diệp lục a b D.Diệp lục a

Câu 10: Trong phương trình quang hợp, chất tạo thành là:

A Hệ sắc tố, lượng ánh sáng B H2O CO2 C.O2 C6H12O6 D.Cả a b

Câu 11: Thực vật hấp thu dạng nitơ đất hệ rễ là:

A.dạng nitơ tự khí ( N2) B.Nitơ nitrat ( NO3- ) nitơ amôn ( NH4+) C Nitơ nitrat ( NO3- ) D Nitơ amôn ( NH4+)

Câu 12: Câu sau không hấp thụ thụ động ion khoáng rễ? A Các ion khoáng thẩm thấu theo chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp

B Các ion khoáng hút bám bề mặt keo đất bề mặt rễ trao đổi với có tiếp xúc rễ dung dịch đất ( hút bán trao đổi)

C Các ion khoáng khuếch tán theo chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp D Các ion khống hịa tan nước vào rễ theo dòng nước

Câu 13: Vai trò Magiê thực vật: A Thành phần diệp lục, hoạt hoá enzim

B Thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ C Thành phần thành TB màng TB, hoạt hoá enzim

(9)

Câu 14: Một phân tử glucôzơ bị oxi hố hồn tồn đường phân chu trình Crep, qúa trình tạo vài ATP Phần lượng lại mà TB thu nhận từ phân tử glucôzơ đâu?

A Trong phân tử CO2 thải từ trình B Trong O2

C Trong NADH FADH2 D Mất dạng nhiệt

Câu 15: Trong phương trình quang hợp chất tham gia ban đầu là:

A Hệ sắc tố, lượng ánh sáng B H2O CO2 C.O2 C6H12O6 D.Cả a b

Câu 16: Điểm bão hoà CO2 thời điểm:

A Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu B Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình C Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt cao D Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao

Câu 17: Những thuộc nhóm thực vật C4 là:

A Lúa,đậu B.Ngơ, mía cỏ lồng vực, cỏ gấu C.Dứa, xương rồng, D Rau dền, kê

Câu 18: Về chất hố học, quang hợp q trình:

A Oxi hoá B Khử C Oxi hoá - khử D Quang hoá

Câu 19: Hô hấp sáng xảy với tham gia bào quan:

A.Lục lạp, máy Gôngi, ti thể B.Lục lạp, ribôxôm, ti thể C.Lục lạp, peroxixom, ti thể D Lục lạp, lizôxôm, ti thể

Câu 20: Ở động vật có hệ tuần hồn kín,máUđược vận chuyển hệ thống kín gổm : A,Tim mao mạch B.Tim hệ mạch

C.Động mạch tĩnh mạch D Động mạch,ø tĩnh mạch mao mạch

Câu 21:Huyết áp tăng tim đập:

A nhanh vaø mạnh B chậm yếu C.nhanh yếu D.chậm mạnh

Câu 22:Động vật sau có máu khơng tham gia vào vận chuyển khí:

A.chim B.bò sát C.thú D.sâu bọ

Câu 23:: Sự trao đổi khí sâu bọ thực qua :

A.hệ thống túi khí B.mang C.Phổi D.Cả mang phổi

Câu 24:Nơi hấp thụ chủ yếu chất dinh dưỡng (sản phẩm q trình tiêu hố ): A.ở miệng B.ở C.ở dày D.ở ruột

II.Phần tập tự luận:(4đ)

Câu 1:Mơ tả q trình tiêu hố thức ăn động vật đơn bào ?cho biết ưu điểm tiêu hoá thức ăn ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá ?

Câu 2: Nêu dạng hệ tuần hoàn động vật đặc điểm dạng hệ tuần hoàn? Bài làm

ch n m t đáp án mà em cho nh t n vào b ng sau:ọ ộ ấ ề ả

Caâu Caâu1 Caâu2 Caâu3 Caâu4 Caâu5 Caâu Caâu Caâu8 Caâu Caâu1

0 Caâu11 Caâu12

ĐA

Câu Câu1

Câ14 Câ15 Câ16 Caâ17 Caâu1

Caâu1

Caâu2

Caâu2

Caâu2

Caâu2

Caâu24

ÑA

(10)

……… ……… ……… ……… ………

Sở GD-ĐT Bình Định Đề Kiểm tra : 1tiết(3) Trường THPT Nguyễn Du Môn : SINH 11

Họ tên……… Lớp:……… I.Phần tập trắc nghiệm:(6đ)

Câu 1 Trong tự nhiên nitơ tồn chủ yếu đâu?

A Trong khơng khí B Trong đất C Trong nước D Cả A B Câu 2: Sự đóng mở khí khổng diễn nào?

A Độ mở tăng dần từ sáng đến trưa B Phụ thuộc váo hàm lượng nước tế bào C Độ khép lại lúc chiều tối D Cả A,B C

Câu 3: : Sắc tố sau tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang thành hoá sản phẩm quang hợp thực vật :

A Diệp lục a B.Diệp lục b C.Diệp lục a b D Diệp lục a,b carôtennôit Câu 4:Sự khác chủ yếu quang hợp nhóm thực vật C3,C4 CAM thể giai đoạn nào?

A Pha sáng B Oâxi giải phóng từ nước C Quang phân li nước D Pha tối Câu 5 : Hệ tuần hồn động vật có loại nào?

A Hệ tuần hồn kín B.Hệ tuần hồn hở C.Hệ tuần hồn pha(một kín hở) D.Cả A,B Câu 6 : Các đường hô hấp thực vật ?

A Phân giải kị khí B.Phân giải hiếu khí C Phân giải vi hiếu khí D Cả Avà B Câu 7: Đặc điểm miệng phù hợp với chức ăn thịt nào?

A Răng cửa hình chêm để gặm lấy thức ăn

B Răng nanh nhọn dài để cắm giữ mồi cho chặt C Khớp hàm chuyển động lên xuống

D Cả A,B C

Câu 8: Những thuộc thực vật CAM ?

A Xương rồng ,thanh long ,dứa B Lim ,táu ,gụ C Cau, dừa ,tre D Cải củ ,củ đậu ,cà rốt

Câu 9: Hơ hấp sáng xảy với tham gia bào quan:

A Lục lạp, máy Gơngi, ti thể B Lục lạp, peroxixom, ti thể C Lục lạp, ribơxơm, ti thể D Lục lạp, lizơxơm, ti thể Câu 10: Pha sáng quang hợp tạo sản phẩm là:

A.CO2 ATP B.ATP,NADPH O2 C.Nước CO2 D.ATP NADPH

Câu 11:Thoát nước có vai trị cây?

A Tạo bơm hút đầu dòng mạch gỗ B Toả nhiệt giúp khơng bị đốt nóng C Tạo điều kiện cho CO2 vào D Cả A,B C

Caâu 12: Khi chiếu sáng, xanh giaỉ phóng O2, phân tử O2 bắt nguồn từ:

A Sự khử CO2 B Sự phân li nước C Phân giải đường D Quang hô hấp

Câu 13: Các nguyên tố đại lượng gồm:

A.C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg B.C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu C.C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe D.C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn

Câu 14: Phần lớn chất khoáng hấp thu vào theo cách chủ động diễn theo phương thức nào? A Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rễ

B Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rễ cần tiêu hao lượng C Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rễ không cần tiêu hao lượng D Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rễ cần lượng

Câu 15: Vai trò Magiê thực vật: A Thành phần diệp lục, hoạt hoá enzim

(11)

C Thành phần thành TB màng TB, hoạt hoá enzim

D Chủ yếu giữ cân nước ion TB, hoạt hố enzim, mở khí khổng

Câu 16: Nguyên lịêu cần cho pha tối trình quang hợp là:

A.H2O,ATP,O2 B H2O,CO2,ánh sáng C H2O,năng lượng ánh sáng D NADPH,ATP CO2

Câu 17: Ngựa thỏ có dày:

A.Đơn B.2 ngaên C.3 ngaên D.4 ngaên

Câu 18: Nitơ có vai trị quan trọng đời sống thực vật vì:

A có vai trị cấu trúc, tham gia vào q trình trao đổi chất lượng B thành phần cấu tạo nên diệp lục

C trì cân ion

D tham gia hình thành xitocrom

Câu 19: Quá trình khử nitrat xảy theo bước sau đây?

A N2 NH3 NH4+ B NH3 NO3 NH4+ C NO3- NO2- NH4+ D NO2- NO3- N2

Câu 20: Ở động vật có hệ tuần hồn kín,máu khơng tiếp xúc trực tiếp với tế bào mà thông qua: A.mạch bạch huyết B.Dịch mô C.tĩnh mạch D.mao mạch

Câu 21: Trong phương trình quang hợp chất tham gia ban đầu là:

A Hệ sắc tố, lượng ánh sáng B H2O CO2 C.O2 C6H12O6 D.Cả a b

Câu 22: Điểm bù ánh sáng là:

A Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp lớn cường độ hô hấp B Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp hơ hấp C Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp nhỏ cường độ hô hấp D Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp lớn gấp lần cường độ hơ hấp

Câu 23: Hệ tuần hồn hở đặc trưng cho động vật sau đây:

A.Bò sát,chân khớp B.Lưỡng cư,Chân đốt C.Giun đốt,chân khớp

Câu 24: Sự trao đổi khí tơm ,cua,cá thực qua :

A mang B hệ thống túi khí C.Phổi D.Cả mang phổi

II.Phần tập tự luận:(4đ)

Câu 1: Nêu khác cấu tạo ồng tiêu hoá q trình tiêu hố thức ăn thú ăn thịt thú ăn thực vật? Câu 2:Trình bày hệ thống vận chuyển động lực vận chuyển dòng mạch gỗ ,dòng mạch râyở thực vật máu động vật?

Baøi laøm ch n m t đáp án mà em cho nh t n vào b ng sau:ọ ộ ấ ề ả

Caâu Caâu1 Caâu2 Caâu3 Caâu

Caâu5 Caâu Caâu Câu8 Câu Câu10 Câu11 Câu12

ĐA

Câu Caâu13 Caâu14 Caâuâ15 Caâ1

Caâu17 Caâu18 Caâu19 Caâu20 Câu21 Câu22 Câu23 Câu24

ĐA

(12)

……… ……… ……… ……… ……… ………

Sở GD-ĐT Bình Định Đề Kiểm tra : 1tiết(4) Trường THPT Nguyễn Du Môn : SINH

Họ tên……… Lớp:……… I.Phần tập trắc nghiệm:(6đ)

Câu 1: Các phận chủ yếu cấu tạo nên hệ tuần hoàn? A dịch tuần hoàn :máu hỗn hợp máu –dịch mô

B Tim:là máy bơm hút đẩy máu chảy mạch máu

C Hệ thống mạch máu gồm: hệ thống động mạch ,hệ thống mao mạch va øhệ thống tĩnh mạch D Cả A,B C

Câu 2: Các pha trình quang hợp?

A pha sáng B pha tối C pha trung gian D A B Câu 3: Động vật ăn thịt có phát triển ?

A Răng ăn thịt B Răng nanh C Răng cạnh hàm D Cả A,B C Câu 4: Nguyên lịêu cần cho pha sáng trình quang hợp là:

A.H2O,ATP,O2 B H2O,CO2,ánh sáng C H2O,năng lượng ánh sáng D NADPH,ATP,O2 Câu 5: Bộ phận có vai trị nước lá?

A Mặt B Mép C Cuống D Mặt Câu 6: Động vật khơng hơ hấp mang?

A Các lồi cá B Cá sấu C lồi chân khớp :tơm ,cua D Cả Bvà Cø

Câu 7:Nguồn nitơ chủ yếu cung cấp cho đâu?

A.Trong mơi trường đất B.Trong mơi trường khơng khí C.Trong mơi trường nước D.Cả A,B Câu 8: Pha tối diễn đâu?

A.Trong chất diệp lục B.Trong xoang tilacôit C.Trong lưới nội chất hạt D Trong ti thể Câu 9: Trong phương trình quang hợp, chất tạo thành là:

A Hệ sắc tố, lượng ánh sáng B H2O CO2 C.O2 C6H12O6 D.Cả a b

Câu 10: Sắc tố sau không tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang thành hoá sản phẩm quang hợp thực vật :

A Diệp lục a B.Diệp lục b C.Diệp lục a b D Diệp lục b carôtennôit

Câu 11: Vai trị Magiê thực vật: A Thành phần diệp lục, hoạt hoá enzim

B Thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ C Thành phần thành TB màng TB, hoạt hoá enzim

D Chủ yếu giữ cân nước ion TB, hoạt hố enzim, mở khí khổng

Câu 12: Câu sau không hấp thụ thụ động ion khoáng rễ? A Các ion khoáng thẩm thấu theo chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp

B Các ion khoáng hút bám bề mặt keo đất bề mặt rễ trao đổi với có tiếp xúc rễ dung dịch đất ( hút bán trao đổi)

C Các ion khoáng khuếch tán theo chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp D Các ion khống hịa tan nước vào rễ theo dịng nước

Câu 13: Thực vật hấp thu dạng nitơ đất hệ rễ là:

A.dạng nitơ tự khí ( N2) B Nitơ nitrat ( NO3- ) C Nitơ nitrat ( NO3- ) nitơ amôn ( NH4+) D Nitơ amôn ( NH4+)

(13)

A Trong phân tử CO2 thải từ trình B Trong O2

C Trong NADH FADH2 D Mất dạng nhiệt

Câu 15: Ở múi khế thức ăn với vi sinh vật chịu tàc dụng HCl enzim dịch vị Đây q trình biến đổi:

A Hố học B học C.Sinh học D.Cả A,B C

Câu 16: Điểm bão hoà CO2 thời điểm:

A Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt cao B Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình C Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu

D Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao

Câu 17: Những thuộc nhóm thực vật C4 là:

A Lúa,đậu B Rau dền, kê C.Dứa, xương rồng, D Ngơ, mía cỏ lồng vực, cỏ gấu

Câu 18: Ở động vật có hệ tuần hồn kín,máUđược vận chuyển hệ thống kín gổm :

A,Tim mao mạch B.Tim hệ mạch C.Động mạch tĩnh mạch D Động mạch,ø tĩnh mạch mao mạch

Câu 19: Hô hấp sáng xảy với tham gia bào quan: A.Lục lạp, máy Gôngi, ti thể B.Lục lạp, ribôxôm, ti thể C.Lục lạp, peroxixom, ti thể D Lục lạp, lizôxôm, ti thể

Câu 20:Về chất hoá học, quang hợp q trình:

A Oxi hố B Khử C Oxi hoá - khử D Quang hoá

Câu 21:Huyết áp tăng tim đập:

A nhanh mạnh B chậm yếu C.nhanh yếu D.chậm mạnh

Câu 22: Nơi hấp thụ chủ yếu chất dinh dưỡng (sản phẩm q trình tiêu hố ): A.ở miệng B.ở C.ở dày D.ở ruột

Câu 23:: Sự trao đổi khí sâu bọ thực qua :

A.hệ thống túi khí B.mang C.Phổi D.Cả mang phổi

Câu 24: Động vật sau có máu khơng tham gia vào vận chuyển khí: A.chim B.bò sát C.thú D.sâu bọ

II.Phần tập tự luận:(4đ)

Câu 1:Mô tả q trìn tiêu hố thức ăn động vật có túi tiêu hoá ?cho biết ưu điểm tiêu hoá thức ăn ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá ?

Câu 2: So sánh quan trao đổi khí trao đổi khí dộng vật thực vật? Bài làm

ch n m t đáp án mà em cho nh t n vào b ng sau:ọ ộ ấ ề ả

Caâu Caâu1 Caâu2 Caâu3 Caâu4 Caâu5 Caâu Caâu Caâu8 Caâu Caâu1

0 Caâu11 Caâu12

ĐA

Câu Câu1

3 Câ14 Câ15 Câ16 Câ17 Câu18 Câu19 Câu20 Câu21 Câu22 Câu23 Câu24 ĐA

(14)

……… ……… ……… ……… ……… ………

Sở GD-ĐT Bình Định Đề Kiểm tra : 1tiết(5) Trường THPT Nguyễn Du Môn : SINH 11

Họ tên……… Lớp:……… I.Phần tập trắc nghiệm:(6đ)

Câu 1:Trị số ánh sáng mà cường độ quang hợp khơng tăng thêm cho dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng gọi là:

A.Điểm bù ánh sáng B.Điểm bão hoà ánh sáng C.Cường độ ánh sáng cực tiểu D.Cả A B .Câu 2: Sự đóng mở khí khổng diễn nào?

A Độ mở tăng dần từ sáng đến trưa B.Độ khép lại lúc chiều tối C Phụ thuộc vào hàm lượng nước tế bào D Cả A,B C

Câu 3: Trong tự nhiên nitơ tồn chủ yếu đâu?

A Trong khơng khí B Trong đất C Trong nước D Cả A B Câu 4: Nồng độ CO2 thấp mà quang hợp là:

A.0,02% B.0,006-0,008% C.0,008-0,01% D.0,0001-0,008% Caâu 5 : Các tia sáng đỏ xúc tiến trình:

A Tổng hợp ADN B Tổng hợp protêin C Tổng hợp lipit D Tổng hợp cacbohiđrat Câu 6 : Các đường hô hấp thực vật ?

A Phân giải kị khí B.Phân giải hiếu khí C Phân giải vi hiếu khí D Cả Avà B Câu 7: Đặc điểm miệng phù hợp với chức ăn thịt nào?

A Răng cửa hình chêm để gặm lấy thức ăn

B Răng nanh nhọn dài để cắm giữ mồi cho chặt C Khớp hàm chuyển động lên xuống

D Cả A,B C

Câu 8: Hệ tuần hồn động vật có loại nào?

A Hệ tuần hồn kín B.Hệ tuần hồn hở.C.Hệ tuần hồn pha(một kín hở) D.Cả A,B

Câu 9:Thốt nước có vai trị cây?

A Tạo bơm hút đầu dòng mạch gỗ B Toả nhiệt giúp khơng bị đốt nóng C Tạo điều kiện cho CO2 vào D Cả A,B C

Caâu 10: : Các giai đoạn hô hấp TB diễn theo trật tự nào?

A Chu trình Crep đường phân chuỗi chuyền electron hô hấp B Đường phân chu trình Crep chuỗi chuyền electron hô hấp C Chuỗi chuyền electron hô hấp đường phân chu trình Crep D Đường phân chuỗi chuyền electron chu trình Crep

Câu 11: Hô hấp sáng xảy với tham gia bào quan:

A Lục lạp, máy Gôngi, ti thể B Lục lạp, ribôxôm, ti thể C Lục lạp, peroxixom, ti thể D Lục lạp, lizôxôm, ti thể Caâu 12: Sản phẩm phân giải kị khí ( lên men) từ axit piruvic là:

A Rượu etilic + CO2 + lượng B Axit lactic + CO2 + lượng

(15)

Câu 13: Các nguyên tố đại lượng gồm:

A.C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg B.C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu C.C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe D.C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn

Câu 14: Phần lớn chất khoáng hấp thu vào theo cách chủ động diễn theo phương thức nào? A Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rễ

B Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rễ cần tiêu hao lượng C Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rễ không cần tiêu hao lượng D Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rễ cần lượng

Câu 15: Vai trò Magiê thực vật: A Thành phần diệp lục, hoạt hoá enzim

B Thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ C Thành phần thành TB màng TB, hoạt hoá enzim

D Chủ yếu giữ cân nước ion TB, hoạt hố enzim, mở khí khổng

Câu 16: Khi chiếu sáng, xanh giaỉ phóng O2, phân tử O2 bắt nguồn từ:

A Sự khử CO2 B Sự phân li nước C Phân giải đường D Quang hô hấp

Câu 17: Điểm bù ánh sáng là:

A Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp lớn cường độ hơ hấp B Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp hô hấp C Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp nhỏ cường độ hô hấp D Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp lớn gấp lần cường độ hô hấp

Câu 18: Nitơ có vai trị quan trọng đời sống thực vật vì:

A có vai trị cấu trúc, tham gia vào q trình trao đổi chất lượng B thành phần cấu tạo nên diệp lục

C trì cân ion

D tham gia hình thành xitocrom

Câu 19: Quá trình khử nitrat xảy theo bước sau đây?

A N2 NH3 NH4+ B NH3 NO3 NH4+ C NO3- NO2- NH4+ D NO2- NO3- N2

Câu 20: Sự trao đổi khí tơm ,cua,cá thực qua :

A.hệ thống túi khí B.mang C.Phổi D.Cả mang phổi

Câu 21: Ở múi khế thức ăn với vi sinh vật chịu tàc dụng HCl enzim dịch vị Đây trình biến đổi:

A.cơ học B.Hoá học C.Sinh học D.Cả A,B C

Câu 22: Ngựa thỏ có dày:

A.Đơn B.2 ngăn C.3 ngaên D.4 ngaên

Câu 23: Hệ tuần hoàn hở đặc trưng cho động vật sau đây: A.Bò sát,chân khớp B.Lưỡng cư,Chân đốt C.Giun đốt,chân khớp

Câu 24:Ở động vật có hệ tuần hồn kín,máu khơng tiếp xúc trực tiếp với tế bào mà thơng qua:

A.mạch bạch huyết B.Dịch mô C.tónh mạch D.mao mạch

II.Phần tập tự luận:(4đ)

Câu 1: Trình bày hoạt động tim?Các hoạt động có ý nghĩa gì?

Câu 2:Hãyliệt kê hình thức hơ hấp động vật nêu đặc điểm hình thức hơ hấp?Nêu chiều hướng tiến hố hệ hơ hấp động vật?

Baøi laøm ch n m t đáp án mà em cho nh t n vào b ng sau:ọ ộ ấ ề ả

Caâu Caâu1 Caâu2 Caâu3 Caâu4 Caâu5 Caâu Caâu Caâu8 Caâu Caâu1

Caâu1

Câu12

ĐA

Câu Câu1

Câ14 Câ15 Caâ16 Caâ17 Caâu1

Caâu1

Caâu2

Caâu2

Caâu2

Caâu2

Câu24

ĐA

(16)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Sở GD-ĐT Bình Định Đề Kiểm tra : 1tiết(6) Trường THPT Nguyễn Du Môn : SINH 11

Họ tên……… Lớp:……… I.Phần tập trắc nghiệm:(6đ)

Câu 1: Các phận chủ yếu cấu tạo nên hệ tuần hoàn? A dịch tuần hoàn :máu hỗn hợp máu –dịch mô

B Tim:là máy bơm hút đẩy máu chảy mạch máu

C Hệ thống mạch máu gồm: hệ thống động mạch ,hệ thống mao mạch va øhệ thống tĩnh mạch D Cả A,B C

Câu 2:Động vật không hô hấp mang?

A Các loài cá B Cá sấu C lồi chân khớp :tơm ,cua D Cả Bvà Cø Câu 3: Động vật ăn thịt có phát triển ?

A Răng ăn thịt B Răng nanh C Răng cạnh hàm D Cả A,B C Câu 4:: Chuỗi chuyền electron tạo ra:

A 32 ATP B 34 ATP C 36 ATP D 38 ATP Câu 5:Pha tối diễn đâu?

A.Trong chất diệp lục B.Trong xoang tilacôit C.Trong lưới nội chất hạt D Trong ti thể Câu 6: Chu trình Crep diễn trong:

A Ty thể B Nhân C Lục lạp D Tế bào chất

Câu 7:Nguồn nitơ chủ yếu cung cấp cho đâu?

A.Trong môi trường đất B.Trong mơi trường khơng khí C.Trong mơi trường nước D.Cả A,B Câu 8: Bộ phận có vai trị nước lá?

A Mặt B Mặt C Cuống D Mép Câu 9: Hai loại bào quan TB làm nhiệm vụ chuyển hố lượng là:

A Ti thể sắc lạp B Ti thể bạch lạp C Ti thể lục lạp D Sắc lạp bạch lạp

Câu 10: Trong phương trình quang hợp, chất tạo thành là:

A Hệ sắc tố, lượng ánh sáng B H2O CO2 C.O2 C6H12O6 D.Cả a b

Câu 11: Thực vật hấp thu dạng nitơ đất hệ rễ là:

A.dạng nitơ tự khí ( N2) B.Nitơ nitrat ( NO3- ) nitơ amôn ( NH4+) C Nitơ nitrat ( NO3- ) D Nitơ amôn ( NH4+)

Câu 12: Câu sau không hấp thụ thụ động ion khoáng rễ? A Các ion khoáng thẩm thấu theo chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp

B Các ion khoáng hút bám bề mặt keo đất bề mặt rễ trao đổi với có tiếp xúc rễ dung dịch đất ( hút bán trao đổi)

C Các ion khoáng khuếch tán theo chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp D Các ion khống hịa tan nước vào rễ theo dòng nước

(17)

A Thành phần diệp lục, hoạt hoá enzim

B Thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ C Thành phần thành TB màng TB, hoạt hoá enzim

D Chủ yếu giữ cân nước ion TB, hoạt hoá enzim, mở khí khổng

Câu 14: Một phân tử glucơzơ bị oxi hố hồn tồn đường phân chu trình Crep, qúa trình tạo vài ATP Phần lượng lại mà TB thu nhận từ phân tử glucôzơ đâu?

A Trong phân tử CO2 thải từ trình B Trong O2

C Trong NADH FADH2 D Mất dạng nhiệt

Câu 15: Trong phương trình quang hợp chất tham gia ban đầu là:

A Hệ sắc tố, lượng ánh sáng B H2O CO2 C.O2 C6H12O6 D.Cả a b

Câu 16: Điểm bão hoà CO2 thời điểm:

A Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu B Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình C Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt cao D Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao

Câu 17: Những thuộc nhóm thực vật C4 là:

A Lúa,đậu B.Ngơ, mía cỏ lồng vực, cỏ gấu.C.Dứa, xương rồng, D Rau dền, kê

Câu 18: Về chất hố học, quang hợp q trình:

A Oxi hoá B Khử C Oxi hoá - khử D Quang hoá

Câu 19: Hô hấp sáng xảy với tham gia bào quan: A.Lục lạp, máy Gôngi, ti thể B.Lục lạp, ribôxôm, ti thể C.Lục lạp, peroxixom, ti thể D Lục lạp, lizôxôm, ti thể

Câu 20: Ở động vật có hệ tuần hồn kín,máu vận chuyển hệ thống kín gổm :

A,Tim mao mạch B.Tim hệ mạch C.Động mạch tĩnh mạch D Động mạch,ø tĩnh mạch mao mạch

Câu 21:Huyết áp tăng tim đập:

A nhanh mạnh B chậm yếu C.nhanh yếu D.chậm mạnh

Câu 22:Động vật sau có máu khơng tham gia vào vận chuyển khí: A.chim B.bị sát C.thú D.sâu bọ

Câu 23:: Sự trao đổi khí sâu bọ thực qua :

A.heä thống túi khí B.mang C.Phổi D.Cả mang phoåi

Câu 24:Nơi hấp thụ chủ yếu chất dinh dưỡng (sản phẩm q trình tiêu hố ):

A.ở miệng B.ở C.ở dày D.ở ruột

II.Phần tập tự luận:(4đ)

Câu 1:Mơ tả q trình tiêu hố thức ăn động vật có ống tiêu hố ?Tại thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn lớn?

Câu 2: Nêu trình dinh dưỡng xảy mối quan hệ q trình đó? Bài làm

ch n m t đáp án mà em cho nh t n vào b ng sau:ọ ộ ấ ề ả

Caâu Caâu1 Caâu2 Caâu3 Caâu4 Caâu5 Caâu Caâu Caâu8 Caâu Caâu1

0 Caâu11 Câu12

ĐA

Câu Câu1

3 Câ14 Câ15 Câ16 Câ17 Câu18 Câu19 Câu20 Câu21 Câu22 Câu23 Câu24 ĐA

(18)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Sở GD-ĐT Bình Định Đề Kiểm tra : 1tiết(7) Trường THPT Nguyễn Du Môn : SINH 11

Họ tên……… Lớp:……… I.Phần tập trắc nghiệm:(6đ)

Câu 1 Trong tự nhiên nitơ tồn chủ yếu đâu?

A Trong khơng khí B Trong đất C Trong nước D Cả A B Câu 2: Sự đóng mở khí khổng diễn nào?

A Độ mở tăng dần từ sáng đến trưa B Phụ thuộc váo hàm lượng nước tế bào C Độ khép lại lúc chiều tối D Cả A,B C

Câu 3:: Q trình lên men hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:

A Tổng hợp Axetyl-CoA B Chu trình Crep C Chuỗi chuyền electron D Đường phân Câu 4: : Một phân tử glucơzơ hơ hấp hiếu khí giải phóng ra:

A 38 ATP B 30 ATP C 40 ATP D 32 ATP Câu 5 : Hệ tuần hồn động vật có loại nào?

A Hệ tuần hồn kín B.Hệ tuần hồn hở C.Hệ tuần hồn pha(một kín hở) D.Cả A,B Câu 6 : Các đường hô hấp thực vật ?

A Phân giải kị khí B.Phân giải hiếu khí C Phân giải vi hiếu khí D Cả Avà B Câu 7: Đặc điểm miệng phù hợp với chức ăn thịt nào?

A Răng cửa hình chêm để gặm lấy thức ăn

B Răng nanh nhọn dài để cắm giữ mồi cho chặt C Khớp hàm chuyển động lên xuống

D Cả A,B C Câu 8: Chuỗi chuyền electron tạo ra:

A 32 ATP B 34 ATP C 36 ATP D 38 ATP

Câu 9: Hơ hấp sáng xảy với tham gia bào quan:

A Lục lạp, máy Gôngi, ti thể B Lục lạp, peroxixom, ti thể C Lục lạp, ribôxôm, ti thể D Lục lạp, lizôxôm, ti thể Câu 10: Các giai đoạn hơ hấp TB diễn theo trật tự nào?

A Chu trình Crep đường phân chuỗi chuyền electron hơ hấp B Đường phân chu trình Crep chuỗi chuyền electron hô hấp C Chuỗi chuyền electron hơ hấp đường phân chu trình Crep D Đường phân chuỗi chuyền electron chu trình Crep

Câu 11:Thốt nước có vai trị cây?

(19)

C Tạo điều kiện cho CO2 vào D Cả A,B C

Caâu 12: Khi chiếu sáng, xanh giaỉ phóng O2, phân tử O2 bắt nguồn từ:

A Sự khử CO2 B Sự phân li nước C Phân giải đường D Quang hô hấp

Câu 13: Các nguyên tố đại lượng gồm:

A.C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg B.C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu C.C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe D.C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn

Câu 14: Phần lớn chất khoáng hấp thu vào theo cách chủ động diễn theo phương thức nào? A Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rễ

B Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rễ cần tiêu hao lượng C Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rễ không cần tiêu hao lượng D Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rễ cần lượng

Câu 15: Vai trò Magiê thực vật: A Thành phần diệp lục, hoạt hoá enzim

B Thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ C Thành phần thành TB màng TB, hoạt hoá enzim

D Chủ yếu giữ cân nước ion TB, hoạt hố enzim, mở khí khổng

Câu 16:: Sản phẩm phân giải kị khí ( lên men) từ axit piruvic là:

A Rượu etilic + CO2 + lượng B Axit lactic + CO2 + lượng

C Rượu etilic + lượng D Rượu etilic + CO2

. Câu 17: Ngựa thỏ có dày:

A.Đơn B.2 ngaên C.3 ngaên D.4 ngaên

Câu 18: Nitơ có vai trị quan trọng đời sống thực vật vì:

A có vai trị cấu trúc, tham gia vào q trình trao đổi chất lượng B thành phần cấu tạo nên diệp lục

C trì cân ion

D tham gia hình thành xitocrom

Câu 19: Quá trình khử nitrat xảy theo bước sau đây?

A N2 NH3 NH4+ B NH3 NO3 NH4+ C NO3- NO2- NH4+ D NO2- NO3- N2

Câu 20: Ở động vật có hệ tuần hồn kín,máu khơng tiếp xúc trực tiếp với tế bào mà thông qua: A.mạch bạch huyết B.Dịch mô C.tĩnh mạch D.mao mạch

Câu 21: Trong phương trình quang hợp chất tham gia ban đầu là:

A Hệ sắc tố, lượng ánh sáng B H2O CO2 C.O2 C6H12O6 D.Cả a b

Câu 22: Điểm bù ánh sáng là:

A Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp lớn cường độ hô hấp B Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp hô hấp C Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp nhỏ cường độ hô hấp D Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp lớn gấp lần cường độ hô hấp

Câu 23: Hệ tuần hoàn hở đặc trưng cho động vật sau đây:

A.Bò sát,chân khớp B.Lưỡng cư,Chân đốt C.Giun đốt,chân khớp

Câu 24: Sự trao đổi khí tơm ,cua,cá thực qua :

A mang B hệ thống túi khí C.Phổi D.Cả mang phổi

II.Phần tập tự luận:(4đ)

Câu 1: Nêu khác cấu tạo ồng tiêu hố q trình tiêu hố thức ăn thú ăn thịt thú ăn thực vật? Câu 2:Trình bày huyết áp:khái niệm,nguyên nhân,các dạng?Tại huyết áp q cao q thấp khơng có lợi?

Baøi laøm ch n m t đáp án mà em cho nh t n vào b ng sau:ọ ộ ấ ề ả

Caâu Caâu1 Caâu2 Caâu3 Caâu4 Caâu5 Caâu Caâu Caâu8 Caâu Câu1

0 Câu11 Câu12

ĐA

Câu Câu1

(20)

ĐA

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Sở GD-ĐT Bình Định Đề Kiểm tra : 1tiết(8) Trường THPT Nguyễn Du Môn : SINH

Họ tên……… Lớp:……… I.Phần tập trắc nghiệm:(6đ)

Câu 1: Các phận chủ yếu cấu tạo nên hệ tuần hoàn? A dịch tuần hồn :máu hỗn hợp máu –dịch mơ

B Tim:là máy bơm hút đẩy máu chảy mạch máu

C Hệ thống mạch máu gồm: hệ thống động mạch ,hệ thống mao mạch va øhệ thống tĩnh mạch D Cả A,B C

Câu 2: Các pha trình quang hợp?

A pha sáng B pha tối C pha trung gian D A B Câu 3: Động vật ăn thịt có phát triển ?

A Răng ăn thịt B Răng nanh C Răng cạnh hàm D Cả A,B C Câu 4: Chuỗi chuyền electron tạo ra:

A 32 ATP B 34 ATP C 36 ATP D 38 ATP Câu 5: Bộ phận có vai trị nước lá?

A Mặt B Mép C Cuống D Mặt Câu 6: Động vật không hô hấp mang?

A Các loài cá B Cá sấu C lồi chân khớp :tơm ,cua D Cả Bvà Cø

Câu 7:Nguồn nitơ chủ yếu cung cấp cho đâu?

A.Trong môi trường đất B.Trong mơi trường khơng khí C.Trong mơi trường nước D.Cả A,B Câu 8: Pha tối diễn đâu?

A.Trong chất diệp lục B.Trong xoang tilacôit C.Trong lưới nội chất hạt D Trong ti thể Câu 9: Trong phương trình quang hợp, chất tạo thành là:

A Hệ sắc tố, lượng ánh sáng B H2O CO2 C.O2 C6H12O6 D.Cả a b

Câu 10: Sản phẩm phân giải kị khí ( lên men) từ axit piruvic là:

A Rượu etilic + CO2 + lượng B Axit lactic + CO2 + lượng

C Rượu etilic + lượng D Rượu etilic + CO2

Câu 11: Vai trò Magiê thực vật: A Thành phần diệp lục, hoạt hoá enzim

B Thành phần axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ C Thành phần thành TB màng TB, hoạt hoá enzim

(21)

Câu 12: Câu sau không hấp thụ thụ động ion khoáng rễ? A Các ion khoáng thẩm thấu theo chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp

B Các ion khoáng hút bám bề mặt keo đất bề mặt rễ trao đổi với có tiếp xúc rễ dung dịch đất ( hút bán trao đổi)

C Các ion khoáng khuếch tán theo chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp D Các ion khống hịa tan nước vào rễ theo dòng nước

Câu 13: Thực vật hấp thu dạng nitơ đất hệ rễ là:

A.dạng nitơ tự khí ( N2) B Nitơ nitrat ( NO3- ) C Nitơ nitrat ( NO3- ) nitơ amôn ( NH4+) D Nitơ amôn ( NH4+)

Câu 14: Một phân tử glucơzơ bị oxi hố hồn tồn đường phân chu trình Crep, qúa trình tạo vài ATP Phần lượng lại mà TB thu nhận từ phân tử glucôzơ đâu?

A Trong phân tử CO2 thải từ trình B Trong O2

C Trong NADH FADH2 D Mất dạng nhiệt

Câu 15: Ở múi khế thức ăn với vi sinh vật chịu tàc dụng HCl enzim dịch vị Đây q trình biến đổi:

A Hố học B học C.Sinh học D.Cả A,B C

Câu 16: Điểm bão hoà CO2 thời điểm:

A Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt cao B Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình C Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu

D Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao

Câu 17: Những thuộc nhóm thực vật C4 là:

A Lúa,đậu B Rau dền, kê C.Dứa, xương rồng, D Ngơ, mía cỏ lồng vực, cỏ gấu

Câu 18: Ở động vật có hệ tuần hồn kín,máUđược vận chuyển hệ thống kín gổm :

A,Tim mao mạch B.Tim hệ mạch C.Động mạch tĩnh mạch D Động mạch,ø tĩnh mạch mao mạch

Câu 19: Hô hấp sáng xảy với tham gia bào quan: A.Lục lạp, máy Gôngi, ti thể B.Lục lạp, ribôxôm, ti thể C.Lục lạp, peroxixom, ti thể D Lục lạp, lizơxơm, ti thể

Câu 20:Về chất hố học, quang hợp trình:

A Oxi hoá B Khử C Oxi hoá - khử D Quang hoá

Câu 21:Huyết áp tăng tim đập:

A nhanh vaø mạnh B chậm yếu C.nhanh yếu D.chậm maïnh

Câu 22: Nơi hấp thụ chủ yếu chất dinh dưỡng (sản phẩm trình tiêu hoá ): A.ở miệng B.ở C.ở dày D.ở ruột

Câu 23:: Sự trao đổi khí sâu bọ thực qua :

A.hệ thống túi khí B.mang C.Phổi D.Cả mang phổi

Câu 24: Động vật sau có máu khơng tham gia vào vận chuyển khí: A.chim B.bị sát C.thú D.sâu bọ

II.Phần tập tự luận:(4đ)

Câu 1: Nêu dạng hệ tuần hoàn động vật đặc điểm dạng hệ tuần hoàn? Câu 2: So sánh quan trao đổi khí trao đổi khí dộng vật thực vật?

Baøi laøm ch n m t đáp án mà em cho nh t n vào b ng sau:ọ ộ ấ ề ả

Caâu Caâu1 Caâu2 Caâu3 Caâu4 Caâu5 Caâu Caâu Caâu8 Caâu Caâu1

0 Câu11 Câu12

ĐA

Câu Câu1

3 Caâ14 Caâ15 Caâ16 Caâ17 Caâu18 Caâu19 Caâu20 Caâu21 Caâu22 Câu23 Câu24 ĐA

(22)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 20/8/2008

Tieát 1: Phần bốn: SINH HỌC CƠ THỂ

CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

A CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT

Bài : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ

I MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Qua học học sinh cần :

- Trình bày đặc điểm hình thái rễ cạn thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng

- Phân biệt chế hấp thu nước ion khống rễ

-Trình bày mối tương quan mơi trường rễ q trình hấp thu nước ion khoáng 2, Kĩ năng: Rèn luyện số kĩ :

- Khai thác kiến thức hình vẽ - Tư logic

- Hoạt động nhóm

3, Thái độ: Có ý thức dẫn đến hành động II CHUẨN BỊ:

1, Chuẩn bị thầy: Tranh vẽ về: cấu tạo hệ rễ , lông hút rễ, đường xâm nhập nước ion khoáng vào rễ

- Phiếu học tập:

Chỉ tiêu so sánh Hấp thụ nước Hấp thụ ion khoáng

1, Cơ chế hấp thu

2, điều kiện xảy hấp thu

2, Chuẩn bị trò : Đọc sách giáo khoa

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định tình hình lớp: Khơng kiểm tra cũ, giới thiệu chương trình sinh học 11 ( 1’) 2 Kiểm tra cũ:

Giảng mới:

Giới thiệu bài: ( phút )

Tiến trình dạy:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động I: Tìm hiểu cấu tạo rễ

(23)

1.2

Dựa hình 1.2 mơ tả cấu tạo bên ngồi hệ rễ thực vật cạn phát triển thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng nào?

- Tế bào lơng hút có cấu tạo thích nghi với chức hút nước khống nào?

- Môi trường ảnh hưởng đến tồn phát triển lông hút nào?

? Môi trường ảnh hưởng đến tồn phát triển lông hút nào?

GV: Hoàn chỉnh giáo dục qua liên hệ thực tế trồng trọt: bón vơi, xới đất, …

Rễ chính, rễ bên, lơng hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng, đặc biệt miền lông hút phát triển - rễ phát triển hướng tới nguồn nước

- Trong môi trường ưu trương q axit hay thiếu ơxy lơng hút biến

ion khống:

1.Hình thái cấu tạo hệ rễ:ã Hệ rễ phân hóa thành rễ rễ bên, rễ có miền lơng hút nằm gần đỉnh sinh trưởng

2.Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp thụ

- Rễ đâm sau, lan rộng phát triển liên tục hình thành nên số lượng lớn lông hút làm tăng bề mặt tiếp xúc rễ đất , giúp rễ hấp thụ nhiều nước ion khoáng

Đđ tế bào lông hút: thành tb mỏng, khơng có lớp cutin, có áp suất thẩm thấu lớn

Hoạt động 2: Tìm hiểu chế hấp thụ nước ion khoáng rễ cây: 18p GV: Phát phiếu học tập,yêu

cầu HS đọc thông tin mục II.1 điền thông tin vào phiếu học tập GV: Cho HS trình bày kết

GV: Hoàn chỉnh: Nước hấp thụ từ đất vào TB lông hút theo chế thụ động Dịch TB lông hút dung dịch ưu trương do: Dịch TB chứa chất hòa tan Ptt cao dịch TB chủ yếu trình nước tạo thành

GV: Hồn chỉnh kiến thức GV: Cho HS quan sát Hình 1.3

? Nước ion khống sau vào lơng hút rễ vận chuyển nào?

? Vì nước từ lơng hút vào mạch gỗ rễ theo chiều?

HS: Đọc mục II.1 thảo luận, hoàn thành phiếu học tập

- HS: Từng nhóm cử đại diện lên nêu kết

HS: đường vận chuyển là: qua gian bào tế bào

HS: nêu chênh lệch áp suất thẩm thấu tế bào theo hướng tăng dần từ vào

II.CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁMG Ở RỄ:

1,Hấp thụ nước ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút:

a, Hấp thụ nước:

Nước hấp thu liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo chế thẩm thấu: từ nơi nước cao sang nơi nước thấp b, Hấp thụ muối khoáng:

Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cáh chọn lọc theo hai chế :

- Thụ động: Khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nồng độ thấp - Chủ động: Di chuyển ngược chiều građien nồng độ cần lượng

2, Dịng nước ion khống đi từ đất vào mạch gỗ rễ: Gồm đường:

+ Từ lông hút khoảng gian bào  mạch gỗ (con đường gian bào).

(24)

Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng tác nhân mơi trường qúa trình hấp thu nước ion khoáng rễ

5ph GV: Cho HS đọc mục III ? Hãy cho biết mơi trường có ảnh hưởng đến q trình hấp thụ nước muối khống rễ nào?

GV cho HS thảo luận: ? Ảnh hưởng hệ rễ có đến mơi trường Ý nghĩa vấn đề thực tiễn

HS: Đọc mục III

HS: Nêu yếu tố ảnh hưởng: Nhiệt độ, ôxy, pH…

- HS: Nêu hệ rễ có tác dụng làm giảm ô nhiễm môi trường, cải tạo môi trường, …

III ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY:

Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp thụ nước ion khống là: Nhiêt độ, ánh sáng, ơxy, pH, đặc điểm lí hóa đất Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo

6ph ? So sánh khác biệt phát triển hệ rễ cạn thủy sinh? Giải thích

? Nêu khác biệt hấp thu nước muối khoáng? Làm để hấp thụ nước muối khoáng thuận lợi nhất? ? Trả lời câu hỏi tập 3-sgk

*Dặn dò:Soạn tiếp theo,đọc lại kiến thức mạch gỗ mạch rây

HS: So sánh khác biệt phát triển hệ rễ cạn thủy sinh

HS: Nêu khác biệt hấp thu nước muối khống? Làm để hấp thụ nước muối khoáng thuận lợi nhất?

- HS: Trả lời câu hỏi tập 3-sgk

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ………

(25)

Ngày soạn: 21/8/2008

Tieát: 02 Bài dạy:

Bài 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

-Mơ tả dịng vận chuyển vật chất -Con đường vận chuyển

- Thành phần dịch vận chuyển -Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển

2 Kó năng:

Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh,khai thác kiến thức hình vẽ,tư logic,hoạt động nhóm

3 Thái độ:

Hình thành niềm tin vào khoa học

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị củagiáo viên:

-Tranh vẽ cấu trúc mạch gỗ , mạch rây

-Tranh vẽ đường dòng mạch gỗ cây, lưu thông mạch gỗ mạch rây

Chỉ tiêu so sánh Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây

Cấu tạo

Thành phần dịch mạch Động lực đẩy dòng mạch

2.Chuẩn bị củahọc sinh:: Đọc

III.Hoạt động dạy học

1 Oån định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

a Hãy phân biệt chế hấp thụ nước với chế hấp thụ ion khóng rễ cây?

b Hãïy giải thích lồi cạn không sống môi trường ngập mặn? 3 Bài mơùi:

Giải thích sơ đồ sau:

Nước rễ thân dạng

Sau nước ion khoáng di chuyển vào mạch gỗ rễ chúng vận chuyển nào?

Tiến trình dạy:

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu dòng mạch gỗ.

20p Giáo viên cho học sinh quan sát hình 21 trả lời câu hỏi: Hãy mơ tả đường vận chuyển dịng mạch gỗ

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2 trả lời câu hỏi: trình bày cấu tạo mạch gỗ? tế bào mạch gỗ tế bào

Học sinh trả lời: Dòng mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá, qua tế bào nhu mô ( thịt ) ngồi qua khí khổng

Học sinh trả lời dựa vào sách giáo khoa kiến thức học: Do chất tế bào hoá gỗ

I / Dòng mạch gỗ: 1.Cấu tạo mạch gỗ

- Mạch gỗ gồm tế bào chết: gồm loại quản bào mạch ống Các tế bào loại nối tạo thành đường vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên thân,

(26)

chết

Giáo viên cho học sinh phân biệt quản bào mạch ống Giáo viên: Hãy nêu thành phần dịch mạch gỗ? Giáo viên: Cho học sinh quan sát hình 2.3, 2.4 trả lời câu hỏi:hãy cho biết nước ion vận chuyển mạch gỗ nhờ vào động lực nào?

Học sinh điền vào bảng phụ thơng qua thảo luận nhóm

Học sinh tham khảo sách giáo khoa để trả lời

Học sinh quan sát hình + tham khảo sách giáo khoa trả lời

Thành phần chủ yếu gồm: nước, ion khống, ngồi cịn có chất hữu

3 Động lực đẩy dòng mạch gỗ -Áp suất rễ (lực đẩy )tạo sức đẩy nước từ lên

-Lực hút thoát nước lả -Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ tạo thành dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên

Hoạt động 2:Tìm hiểu dịng mạch rây 15p Giáo viên: cho học sinh

quan sát hình 2.4 2.5 đọc mục II trả lời câu hỏi sau: + Mô tả cấu tạo Ống rây?

+ Thành phần dịch mạch rây?

+ Động lực vận chuyển dòng mạch rây

Cho HS quan sát hình 2.6 trình bày lưu thông mạch gỗ mạch rây

Mỗi nhĩm học sinh tìm hiểu tiêu chí, thảo luận trả lời câu hỏi

Nêu lưu thông mạch gỗ mạch rây

II / Dòng mạch rây:

1 Cấu tạo mạch rây -Gồm tế bào sống, ống rây tế bào kèm

-Các ống rây nối đầu với thành ống dài từ xuống rễ

2 Thành phần dịch mạch rây:

Gồm sản phẩm đồng hoá như:

+ Sacarozơ, axit amin, vitamin, hoocmon

+ Một số ion khoáng sử dụng lại

3 Động lực dòng mạch rây: chênh lệch áp suất thẩm thấu quan chứa (lá ), quan nhận ( mô )

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo 5p * Củng cố

Tìm điểm khác dòng mạch gỗ mạch rây theo phiếu học tập sau

Tiêu chí Mạch gỗ Mạch rây

-Cấu tạo

-Thành phần dịch -Động lực

Hãy chọn câu sau:

1/ Mạch gỗ cấu tạo A / Gồm tế bào chết

B/ Gồm quản bào mạch ống

C/ Các tế bào loại nối với thành ống dài từ rễ lên thân D / A, B, C

2 / Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác A / Trọng lực

B / Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu

(27)

* Dặn dò :

- Học trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị cho tiết sau

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 30/8/2008

Tieát: 03 Bài dạy:THỐT HƠI NƯỚC I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức:Học sinh cần phải:

- Nêu vai trị q trình thoát nước đời sống thực vật - Mơ tả cấu tạo thích nghi với chức nước

-Trình bày chế điều tiết độ mở khí khổng tác nhân ảnh hưởng đến trình thoát nước Kỹ năng:

- Quan sát , phân tích tranh - So sánh, tổng hợp

- Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất - tưới tiêu hợp lí cho trồng Thái độ:

(28)

- Có ý thức tích cực trồng bảo vệ xanh góp phần cải tạo mơi trường sống II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

-Tranh hình 3.1, , 3.3, 3.4 (SGK) 2 Học sinh:

- Học cũ (bài 2) đọc trước III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1Oån định lớp: 2Kiểm tra cũ: 5p

Câu 1: Chứng minh cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên lá?

Câu 2: Động lực giúp dịng nước ion khống di chuyển từ rễ lên gỗ lớn hàng chục mét?

3 Giảng mới: Thời

gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1:tìm hiểu vai trị q trình nước. 8p GV:Cho HS nghiên cứu

SGK mục I,yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

?So sánh tỉ lệ lượng nước sử dụng để trao đổi tạo chất hữu lượng nước hấp thu được? -GV nêu vấn đề: Lượng nước vào khơng khí lớn,vậy nước có vai trị gì?

? Vai trị nước vận chuyển chất cây?( Bài cũ)

-GV:Treo, giới thiệu tranh H3.2 (SGK),cho HS quan sát dẫn dắt câu hỏi: ? Nhận xét đường khuếch tán CO2 từ môi

trường vào khuếch tán nước từ ngồi?Từ rút vai trị thoát nước?

? Tại ngày nhiệt độ mơi trường cao nước mạnh, phản ứng có lợi cho cây?

-Nghiên cứu SGK mục I để trả lời tỉ lệ lượng nước sử dụng để trao đổi tạo chất hữu lượng nước hấp thu

- Nhớ lại học trước để trả lời

Nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi

Quan sát tranh,nghiên cứu SGK để trả lời

I VAI TRÒ CỦA Q TRÌNH THỐT HƠI NƯỚC

- Thốt nước động lực đầu dòng mạch gỗ

- Nhờ có nước , khí khổng mở cho khí CO2 khuếch

tán vào cung cấp cho q trình quang hợp

- Thốt nước giúp hạ nhiệt độ vào ngày nắng nóng đảm bảo cho q trình sinh lí xảy bình thường

Hoạt động 2:Tìm hiểu thoát nước qua lá. 18p ? Nghiên cứu SGK cho

biết thí nghiệm chứng tỏ quan nước? -GV:Cho HS xem bảng trả lời câu hỏi phần lệnh GV:Treo, giới thiệu tranh

Nghiên cứu hình 3.2(SGK) để trả lời

-Nghiên cứu Bảng3 (SGK) để trả lời

Quan sát tranhH3.4 để trả lời

II THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ

(29)

H3.4 (SGK) Cho HS quan sát,đặt câu hỏi:

?Mô tả cấu tạo tế bào khí khổng?

?Nghiên cứu SGK giải thích chế đóng mở khí khổng?

?Tại khí khổng khơng đóng hồn tồn? ?Lá non già,loại thoát nước qua cutin mạnh hơn?Vì sao?

-Nghiên cứu Sgk phần để trả lời

-Nghiên cứu SGK để trả lời

-Thoát nước chủ yếu qua khí khổng

2.Hai đường hơi nước:qua khí khổng qua cutin a.Thốt nước qua khí khổng:là chủ yếu điều chỉnh đóng mở khí khổng *Cơ chế đĩng mở khí khổng -Khi no nước, thành mỏng khí khổng căng làm cho thành dày cong theo khí khổng mởthốt nước mạnh

-Khi nước,thành mỏng hết căng,thành dày duỗi thẳngkhí khổng khép lạithốt nước yếu b.Thốt nước qua cutin trên biểu bì lá

-Lớp cutin dày thoát nước giảm ngược lại

Hoạt động 3:Tìm hiểu tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước 4p GV:Cho HS nghiên cứu

phầIII (SGK), đặt câu hỏi: ?Những yếu tố ảnh hưởng đến thoát nước? -Qua nghiên cứu thấy cải bắp thoát nước mạnh; lúa thời kì làm địng nước mạnh

?Vậy nước cịn chịu ảnh hưởng yếu tố nào?

-Nghiên cứu SGK phầnIII để trả lời

-Vận dụng kiến thức học để trả lời

III CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH THỐT HƠI NƯỚC

-Nước,ánh sáng,nhiệt độ,gió,các ion khống điều tiết hàm lượng nước tế bào khí khổng,làm tăng hay giảm độ mở khí khổng

ảnh hưởng đến thoát nước - Sự nước cịn chịu ảnh hưởng của:đặc điểm sinh học loài, giai đoạn sinh trưởng phát triển

Hoạt động :TÌM HIỂU CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒN

4p ?Nêu khái niệm cân nước trồng?

?Muốn phát triển bình thường, cần tưới nước hợp lí nào?

?Bằng cách chẩn đốn nhu cầu nước cây?

Nghiên cứu SGK phần IV để trả lời

Dựa vào tác nhân ảnh hưởng đến trình nước vận dụng để trả lời

IV CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG

1.Sự cân nước cây (SGK)

2.Tưới tiêu hợp lí cho trồng (SGK)

Hoạt động 5:Củng cố dặn dò

6p -Củng cố: +Những cấu trúc tham gia q trình nước? Cấu trúc đóng vai trị chủ yếu?

+Vì trồng người ta thường ngắt bớt lá? -Dặn dò: +Trả lời câu hỏi tập (SGK) trang 19 +Đọc trước (SGK)

(30)

……… ……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 1/9/2008

Tiết: 04 Bài dạy: VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ KHỐNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm: nguyên tố dd thiết yếu, nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng

- Mô tả số dấu hiệu điển hình thiếu số nguyên tố dd nêu vai trò đặc trưng nguyên tố ding dưỡng thiết yếu

- Liệt kê nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón hấp thụ 2 Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ quan sát phân tích sơ đồ 3 Thái độ:

- Hiểu ý nghĩa liều lượng phân bón hợp lí trồng, mơi trường sức khỏe người

II.CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị thầy:

- Tranh vẽ hình 4.1, 4.2, 4.3 sgk 2 Chuẩn bị trò

Học cũ ,xem

II. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1 n định 2 Bài cũ:6p

Thốt nước có vai trị ? Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng? 3 Bài mới:2p

(31)

- Tiến trình dạy: Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu nun tố dinh dưỡng khống thiết yếu cây

12p - Cho hs quan sát hình 4.1

- Hãy nêu nhạn xét giải thích thí nghiệm ?

- Vì ngtố gọi ngtố dinh dưỡng thiết yếu?

- Các ngtố dd thiết yếu phân chia nào?

Dựa vào mơ tả cũa hình 4.2 5.2 giải thích thiếu mg có vệt màu đỏ, thiếu n có màu vàng nhạt?

- Nhận xét: thiếu kali sinh trưởng , khơng hoa

- Vì: kali ngun tố dinh dưỡng thiết yếu

- Phân thành ngtố đại lượng vi lượng tương ứng với hàm lượng chúng mơ thực vật - hs giải thích chúng tham gia gia vào thành phần diệp lục , thiếu ngtố màu xanh lục có màu

I Nguyªn tè dinh dìng thiÕt u ë c©y

- Các ngun tố dinh dỡng khống thiết yếu gồm nguyên tố đại lợng (C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg) nguyên tố vi lợng (Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo) - Nguyên tố dinh dỡng thiết yếu ngun tố mà thiếu khơng thể hồn thành chu trình sống;

+ Khơng thể thiếu thay nguyên tố khác + Trực tiếp tham gia vào trao đổi chất thể

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị ngun tố dinh dưỡn khoáng thiết yếu

12p - Cho hs hồn thành phiếu học tập Ngtơ’ Dấu hiệu thiếu Vai trò Nitơ Photpho Magiê Canxi

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần lệnh

- Hs hoàn thành phiếu học tập

Ngtô’ Dấuhiệu thiếu Vai trò Nitơ Photpho Magieâ Canxi

HS trả lời câu hỏi phần lệnh,từ nêu vai trị ngun tố khống

IIVAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ KHỐNG DINH DƯỠNG THIẾT YẾU:

-Tham gia cấu tạo chất sống - Điều tiết trình trao đổi chất

Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây

7p - Hàm lượng tổng số gồm hàm lượng dang không tan (cây không hấp thụ đươc ) hàm lượng dạng ion(cây hấp thụ )Hàm lượng dễ tiêu: hấp thụ

- Tại thực tiễn

- Hs dựa vào kiến thức học lớp 10 để trả lời

- Nếu bón phân với hàm lượng tối ưuđối với giống loài để đảm bảo cho sinh trưởng tốt

III.NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU CHO CÂY

(32)

xs phải làm cỏ, sục bùn? - Yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi lệnh hình 4.3

và khơng gây nhiễm mơi trường

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

6p 4 Củng cố:

Cho HS trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà

Học cũ Tìm hiểu 5:

- Nêu vai trò ngtố Nitơ đời sống cây? -Trình bày q trình đồng hố nitơ mơ thực vật?

IV RÚT KINH NGHIỆM, BOÅ SUNG:

……… ………

Ngày soạn: 8/9/2008

Tiết: 05 Bài dạy:DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:Qua b học học sinh sẽ:

-Nhận thức đất nguồn cung cấp nitơ chủ yếu cho -Nêu dạng nitơ hấp thụ từ đất

-trình bày đường cố định nitơ phân tửvà chuyển hố nitơ đất Kỹ năng:

-Reèn luyện kỹ làm việc với SGK,hoạt động nhĩm Thái độ:

-Bảo vệ mơi trường đất

II CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị giáo viên: -Tranh phóng to hình 6.1,6.2 -Nghiên cứu SGK,SGV Chuẩn bị hoïc sinh: -Học cũ,xem

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định tình hình lớp:( phút ) Kiểm tra cũ: ( phút )

- Trình bày q trình đồng hố nitơ thực vật?Vì mơ thực vật diễn q trình khử ni trat?

Giảng mới:

- Giới thiệu bài:Qua trước em biết vai trị quan trọng nitơ dinh dưỡng ( phút ) - Tiến trình dạy:

Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị sinh lí ngun tố nitơ

(33)

5.1;5.2 để trả lời câu hỏi ? em mơ tả thí nghiệm từ rút nhận xét vai trò nitơ phát triển cây?

? Vậy nitơ có vai trị cây?

trả lời câu hỏi

HS: Mơ tả thí nghiệm nhận xét: thiếu nitơ phát

triển khơng bình

thường( chậm lớn, khơng hoa)

HS: - Nitơ có thành phần hợp chất protêin, axit nucleic, ATP

- Nitơ cịn điều tiết q trình TĐC

Vai trò chung:

Nitơ nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu

Vai trò cấu trúc:

- Nitơ có vai trị quan trọng bậc thực vật, tham gia vào cấu tạo phân tử prơtêin, enzim, axit nucleic, ATP

Vai trị điều tiết:

Nitơ thành phần cấu tạo chất điều tiết trình TĐC thể: enzim, côenzim ATP,

\

Hoạt động 2: Tìm hiểu q trình đồng hố nitơ thực vật

17p GV: cho HS đọc SGK phần II.1

? So sánh dạng nitơ hấp thụ từ mơi trường ngồi với dạng nitơ thể thực vật thực phiếu học tập sau:

? Tóm tắt sơ đồ q trình khử nitrat?

GV lưu ý HS: Quá trình thực mơ rễ mơ có ngun tố vi lượng ( Mo, Fe) cofactor hoạt hoá trình khử

Gv cho HS đọc mục

?NH3 mơ thực vật

đồng hố nào?

? Hình thành amit có ý nghĩa gì?

HS: Đọc SGK phần II.1 HS: hồn thành phiếu học tập phải nắm được: Nitơ NO3- dạng

OXH, nitơ hữu thể TV tồn dạng khử NH, NH2 Do vậy, phải

chuyển nitơ dạng OXH thành dạng khử khử nitrat

Các chất Nitơ từ môi trường vào Nitơ NH4+,

NO3

-X

NH3 X

Prôtêin -enzim

X

Axit-nucleic X

HS: Tóm tắt. HS nêu được:

- NH3 mô thực vật đồng hóa theo đường: + amin hố trực tiếp + chuyển vị amin + hình thành amit

- Đây hình thức giải độc cho

II Q TRÌNH ĐỒNG HỐ NITƠ Ở THỰC VẬT.

Gồm trình: khử nitrat và đồng hố amơni.

1 Q trình khử nitrat: Q trình chuyển hố NO3

-thành NH3 mơ thực vật

được thực theo sơ đồ sau: NO3-(nitrat)NO2-(nitrit) NH3

2.Q trình đồng hóa NH3

trong mơ thực vật:

- Amin hố trực tiếp axit xêtơ + NH3 axit

amin

- Chuyển vị amin aa + axit xêtô aa + a.xêtô

- Hình thành amit aa đicacbôxilic + NH3

(34)

NH3 tích lũy nhiều - Nguồn dự trữ nhóm amin cần cho q trình tổng hợp aa thể thực vật cần thiết

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo

5p Hãy ghép nội dung ghi

mục b cho phù hợp với q trình đồng hố nitơ

a) Các q trình đồng hóa nitơ

- + amin hoá trực tiếp + chuyển vị amin + hình thành amit

b) Bằng cách

- aa đicacbôxilic + NH3 amit

- axit xêtô + NH3 axit

amin

-aa + axit xêtô aa + a.xêtô

- axit α - xêtôglutaric + NH3 axit glutamic

*Dặn dò:Soạn tiếp theo,đọc lại kiến thức về thốt nước.

HS trình bày ý kiến mình,HS khác bổ sung

IV RÚT KINH NGHIỆM, BOÅ SUNG:

……… ……… ……… ………

(35)

Ngày soạn: 6/9/2008 Tiết: 06

Bài dạy:DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT ( tiếp theo)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

-Nêu nguồn nitơ cung cấp cho -Nêu dạng nitơ hấp thụ từ đất

-Trình bày đường cố định nitơ vai trò trình cố địng nitơ đường sinh học thực vật ứng dụng thực tiển ngàng trồng trọt

-Nêu mối liên hệ liều lượng phân đạm hợp lí với sinh trưởng mơi trường Kĩ năng

Hình thành kĩ phân tích , so sánh, vận dụng vào thực tiển sx 3.Thái độ

Bón phân hợp lí,bảo vệ mơi trường sống

II.CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị thầy

- nh , sơ đồ, hình vẽ, phim phụ thuộc dd vào hoạt động vi khuẩn đất, q trình chuyển hố nitơ xảy đất

3 Chuẩn bị trò: Học cũ,xem

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1.n định 2.Bài cũ: 5p

- Vì thiếu nitơ môi truờng dd phát triển bình thường ? - Nêu đường đồng hóa nitơ mơ thực vật ?

Bài mới:1p

Qua trước em biết vai trò quan trọng nitơ dd thực vật đặt câu hỏi “ nguồn cung cấp nitơ cho từ đâu ? “ vào :

Tiến trình dạy:

Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây

10p GV yêu vầu HS đọc mục III

trong SGK

Nitơ coi nguyên tố sống.Vậy, tự nhiên nitơ tồn đâu? GV lưu ý cho HS vai trò đất nguồn chủ yếu

- Nitơ tồn thạch khí quyển:

HS đọc mục I.2 SGK để trả

III-NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY

1 Nitơ khơng khí: chiếm khoảng 80%, nhờ VSV cố định nitơ chuyển hoá thành NH3

Nitơ đất: nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho

(36)

cung cấp nitơ cho ?Trong đất có dạng nitơ nào, loại nitơ mà hấp thụ gì?

lời:

- Nitơ khoáng nitơ hữu

-Cây hấp thụ dạng nitơ khoáng NH4+, NO3

-hữu xác sinh vật

- Cây không trực tiếp hấp thu nitơ hữu xác sinh vật mà hấp thụ nitơ dạng NH4+ NO3-

Hoạt động 2:Tìm hiểu trình chuyển hoá nitơ đất cố định nitơ 15p GV cho HS quan sát

hình 6.1

GV nhắc lại cho HS cần thiết phải xảy trình chuyển nitơ xác sinh thành nitơ dạng ion khống hấp thụ nitơ dạng ion NH4+, NO3-

Cho HS trả lời câu hỏi SGK phần II.1

GV giảng giải cho HS sơ đồ q trình:

Nhóm VSV cố định nitơ phân tử có vai trị to lớn việc bù đắp lượng nitơ đất bị năm

Có đường để cố định nitơ phân tử: -con đường hoá học: diễn đk 200oC

và 200atm tia chớp lửa điện hay công nghiệp

- đường sinh học: nhờ có nhóm VSV ?Trong đường trên, đường diễn chủ yếu?

? Các nhóm VSV tham gia vào q trình chuyển hố nitơ?Vì chúng có khả nămg đó?

HS đọc SGK trả lời câu hỏi (VK amơn hố) (VK nitrat hố)

Chất hữu amơni nitrat Theo thứ tự hình vẽ

4 7 8

HS ghi nhớ sơ đồ để nắm chế chuyển hoá

HS đọc SGK phần II.2

HS đọc SGK trả lời: chủ yếu đường sinh học

Nhóm VSV cố định nitơ gồm: +VSV sống tự do: VK lam

+ VSV sống cộng sinh: VK rễ họ Đậu

Do thể chúng có enzim nitrơgenaza

IV-Q TRÌNH CHUYỂN HỐ NITƠ TRONG ĐẤT

1.Qúa trình chuyển hố nitơ trong đất

Nitơ đất chủ yếu tồn xác SV, để hấp thụ nitơ đất cần phải nhờ đến VSV chuyển hoá nitơ qua q trình amơn hố nitrat hố

2 Q trình cố định nitơ phân tử:

- Con đường sinh học:

nhờ khả cố định nitơ nhóm VSV:

+ nhóm VSV sống tự + nhóm VSV sống cộng sinh Pt: N2 +3H2 NH3

Nhờ vi sinh vật có enzim độc vơ nhị nitrơgenaza

Trong môi trường nước, NH3 chuyển

thành NH4

Hoạt động 3: Tìm hiểu: Phân bón với suất trồng môi trường 8p GV cho HS đọc thông

tin mục V.1

?Thế bón phân hợp lí?

HS đọc SGK trả lời

HS phải nắm tầm quan trọng việc bón phân hợp lí

V- PHÂN BĨN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MƠI TRƯỜNG

1.Bón phân hợp lí suất cây trồng.

(37)

? Có phương pháp bón phân? Nội dung phương pháp?

?Việc sử dụng phân bón khơng hợp lí ảnh hưởng tới mơi trường

-có phương pháp bón: qua rễ qua

HS cần quan tâm tới đk cần thiết tiến hành bón phương pháp

HS đọc phần V.3 gắn với thực tiễn để rút kiến thức

theo thời kì sinh trưởng phát triển thể thực vật, theo đặc điểm đất, thời tiết thời vụ

2.Các phương pháp bón phân. -Bón phân qua rễ: dựa vào khả năng rễ hấp thụ ion khống từ đất.Gồm : bón lót bón thúc

- Bón phân qua lá: dựa vào hấp thụ ion khống qua khí khổng 3 Phân bón mơi trường

Khi bón phân dư thừa khơng gây nhiễm nơng phẩm mà cịn gây nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí, có hại cho đời sống người động vật

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo

6p Củng cố:- Chứng minh qui luật mối quan hệ cấu tạo chức năng, quan với thể

- Vai trị nước hấp thụ khống

- Vì trồng loại họ đậu người ta bón lượng phân đạm Dặn dịHS:

- Nắm vững phần in nghiêng SGK - Chuẩn bị câu hỏi 1,2,3,4 trang 29 SGK - Đọc trước thực hành

IV RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 7/9/2008 Tiết: 07

Bài dạy: Thực hành

(38)

I MỤC TIÊUBÀI HỌC

1. Kiến thức

- Biết sử dụng giấy coban clorua để phát tốc độ thoát nước khác mặt - Biết bố trí thí nghiệm vai trị phân nón npk trồng

- Giảu thích vai trị điều tiết tốc độ nước khí khổng ( so với cách nước qua cutin ) nào?

1 Kó

- Biết bố trí thí nghiệm

- Hình thành khả quan sát, phân tích rút kết luận 2 Thái độ:

- Có nhìn vai trị xanh mơi trường - Bón phân hợp lí cách bảo vệ mơi trường sống

II CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị gv:

- Thí nghiệm 1: có ngun vẹn, cặp nhựa gỗ, kính lam kính, giấy lọc, đồng hồ bấm giây, dd cơban clorua 5%, bình hút ẩm

- Thí nghiệm 2:thước nhựa có chia mm, ống đong dung tích 100ml, đũa thủy tinh, hóa chất: dd dinh dưỡng 3 Chuẩn bị hs :

hạt thóc nảy mầm 2- ngày, chậu hay cốc nhựa,tấm xốp đặt vừa lồng chậu có khoan lỗ

ØIII.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Noäi dung

Hoạt động1 Oån định – kiểm tra

8P - Phân vị trí nhóm ( nhóm )

- Điểm danh Vào vị trí- báo cáo sĩ số

- Kiểm tra cũ

- Kiểm tra việc chuẩn bị hs - Thông báo dụng cụ hóa

chất cho nhóm

Hs trình bày

Hoạt động 2:Giới thiệu nội dung qui trình thực hành.

8P - làm rõ mục tiêu thí nghiệm

và bước tiến hành thí nghiệm Nhận thức phải làmgì? cách làm ?

Hoạt động 3:Tiến hành thực hành

2OP Hoạt động 1: quan sát thực hành thí nghiệm nhóm, điều

chỉnh

Hoạt động 2: sử dụng hệ thống câu hỏi giúp hs giải thích kết

quan sát

- Tiến hành thí nghiệm - Ghi nhận kết

Hoạt động4 Thu hoạch – đánh giá- củng cố

9P - Cho hs trình bày kết - Đánh giá công việc hs làm - Nhấn mạnh vấn đề trọng

- Trình bày

(39)

tâm

*Dặn dò :Học cũ xem baøi

( thu hoạch )

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 12/9/2008

Tiết: 08 Bài dạy: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Qua học sinh phải:

-Nêu khái niệm viết phương trình quang hợp tổng quát -Nêu vai trò quang hợp thực vật

Trình bày cấu tạo thích nghi với chức quang hợp

2 Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ quan sát ,so sánh,khái quát hoá

3 Thái độ:

Có ý thức bảo vệ xanh

(40)

1 Chuẩn bị giáo viên:

-Nghiên cứu SGK,SGVvà tham khảo tranh ảnh ,tài liệu liên đến học 2 Chuẩn bị học sinh:

-Học cũ,nghiên cứu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tình hình lớp: ( phút )

2 Kiểm tra cũ : không kiểm tra đầu tiết

3 Giảng mới:

- Giới thiệu bài: ( phút ) - Tiến trình dạy: Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động I: Tìm hiểu khái quát quang hợp

13ph Cho HS quan sát hình 8.1 SGK tra lời câu hỏi phần lệnh,viết phương trình tổng quát trình quang hợp

-Gọi HS trả lời khái niệm quang hợp

-GV gọi HS lên bảng viết phương trình tổng hợp quang hợp

Gv nhấn mạnh cho HS điều kiện cần cho quang hợp

Yêu cầu HS đọc kỹ mục nêu vai trò quang hợp GV giáo dục cho HS ý thức bảo vệ xanh

Quan sát hình 8.1 SGK nêu khái niệm quan hợp ,viết phương trình quang hợp

-Trình bày trước lớp khái niệm quang hợp

-Lên bảng viết phương trình quang hợp

Nêu vai trò quang hợp

I.KHÁI QUÁTVỀ QUANG HỢP: 1.Quang hợp gì?

Quang hợp thực vật trình sử dụng lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohiđrat giải phóng ơxi từ cacbonic nước.

-Phương trình quang hợp tổng quát:

6CO2+12H2O

   ¸nh s¸ng diƯp lơc

C6H12O6 + 6O2 + 6H2O

2.Vai trò quang hợp:

-Cung cấp thức ăn,năng lượng để trì sống sinh giới.

-Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp dược liệu chữa bệnh cho người

Hoạt động II: Tìm hiểu quan quang hợp

25ph Cho HS quan sát hình 8.2 SGK,phát phiếu học tậpsố 1:

Tên

quan Đặc điểm cấu tạo Chức Bề mặt Biểu bì Hệ gân Tế bào mô dậu Tế bào mô xốp

Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập

Quan sát hình 8.2 SGK ,thảo luận nhóm trả lời vào phiếu học tập

Đại diện 2nhóm trình bày kết

II.LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP:

1.Hình thái giải phẩu thích nghi chức quang hợp:

-Về hình thái giải phẩu bên ngồi:

+Diện tích bề nặt lớn giúp hấp thụ nhiều ánh sáng.

+Biểu bì có nhiều khí khổng để CO2 khuếch tán vào.

(41)

-Gv gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận ,các nhóm khác bổ sung Cho HS quan sát hình 8.3 SGK trả lời câu hỏi lệnh SGK

GV yêu cầu HS dựa vào nội dung soạn nhà nêu ý kiến –cho trao đổi lớp

Cho HS nghiên cứu mục SGK trả lời câu hỏi: ?Nêu loại sắc tố vai trò chúng quang hợp?

quả thảo luận ,các nhóm cịn lại bổ sung hoàn thành nội dung phiếu học tập

Quan sát hình 8.3 trả lời câu hỏi lệnh

1HS trả lời Hs khác nhận xét ,bổ sung đưa câu trả lời

HS làm việc với SGK trả lời câu hỏi

1 HS trình bày ,các HS khác nhận xét,bổ sung

quang hợp.

+Trong có nhiều tế bào chứa hạt màu lục lục lạp –bào quan quang hợp. 2.Lục lạp bào quan quang hợp:

Lục lạp có màng kép,bên trong là túi tilacôit xếp chồng lên gọi grana.màng tilacôit nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp,nơi xảy phản ứng sáng;xoang tilacôit là nơi xảy phản ứng quang phân li nước.Nằm màng trong lục lạp màng tilacôit là chất (strôma) nơi xảy ra các phản ứng tối.

3.Hệ sắc tố quang hợp: Gồm diệp lục

carôtenôit.Diệp lục gồm diệp lục a diệp lục b.Carôtenôit gồm carôten xantôphyn. Diệp lục a hấp thụ lượng ánh sáng chuyển hoá thành hoá ATP NADPH.

Các sắc tố khác hấp thụ truyền lượng cho diệp lục a

Hoạt động III: C ủng cố,đánh giá ,dặn dị

5ph Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK để củng cố kiến thức đã học.

*Dặn dò HS nhà làm tập soạn mới”QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3,C4,CAM”

Trả lời câu hỏi SGK

Nghe chuẩn bị cho tiết sau.

IV RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ………

(42)

Ngày soạn: 20/9/2008

Tiết: 09 Bài dạy:QUANG HỢP Ở CÁC NHĨM THỰC VẬT C3,C4,CAM I MỤC TIEÂU:

Kiến thức:Học xong HS phải:

-Phân biệt pha sáng pha tối nguyên liệu ,nơi xảy sản phẩm

Phân biệt đường cố định CO2trong pha tối nhóm thực vật C3,C4,CAM

-Giải thích đặc điểm thích nghicủa nhóm thực vật C4,CAM

2 Kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ quan sát ,so sánh,thảo luận nhóm

Thái độ:

Có ý thức bảo vệ thiên nhiên trồng

II CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị giáo viên:

Nghiên cứu SGK,SGV,tài liệu tham khảo

Tranh vẽ phóng to hình 9.1,9.2,9.3,9.4SGK,phiếu học tập Chuẩn bị học sinh:

ôn lại kiến thức quang hợp lớp 10,học kỹ Soạn mới,trả lời câu hỏi phần lệnh

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp:( phút )

Kiểm tra cũ: ( phút )

Câu 1:Quang hợp gì?Viết phương trình quang hợp tổng quát?

(43)

A-Diệp lục a B.Diệp lục b C.Diệp lục a,b D.Carôtennôit

Giảng mới:

- Giới thiệu bài: ( phút )

- Tiến trình dạy:

Thời gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu trình quang hợp thực vật C3

15P - cho hs nghiên cứu mục 1.1 Sgk hòan thành nội dung phiếu học tập số

Khái niệm Nơi diễn Nguyên liệu Sản phẩm

Lưu yù: phản ứng sáng giống nhóm thực vật

- Quá trình quang phân li nước diễn đâu?

- Nguồn gốc ôxy tạo từ qh?

- Cho hs nghiên cứu mục 1.2 sơ đồ hình 9.2 đến 9.4

- Pha tối thực vật c3 diễn

ra đâu, rõ nguyên liêu, sản phẩm pha tối?

- Xem hình 9.1 9.2 rõ sản phẩm pha sáng chuyển qua pha tối gì?

Pha tối QH khơng giống nhóm thực vật Tùy vào đường cố định CO2 , thực vật gọi

thực vật C3, thực vật C4 hay

mọng nước ( TV CAM)

- Hs nghiên cứu hình 9.1 mục 1.1 hồn thành nơi dung phiếu học tập

Hs trình bày phiếu mình, em khác nhận xét bổ sung

-Trong xoang tilacơit - Từ phân tử nước

Vai trị q trình quang phân li nước cung cấp ôxy, tạo êlectron để bù đắp lại êlectron diệp lục a bị dlục tham gia chuyền êlectron cho chất khác trung tâm phản ứng QH - Pha tối diễn chất llạp

- Cần CO2 sản phẩm

pha sáng ATP NADPH - Sản phẩm cacbonhiđrat

- ATP vaø NADPH

I.Thực vật C3:

1.Pha saùng:

Pha sáng quang hợp pha chuyển hoá lượng diệp lục hấp thụ thành lượng các liên kết hoá học ATP NADPH.

Trong pha sáng diễn trình quang phân li nước xoang tilacơit:

2H2O   ¸nh s¸ngdiƯp lơc 4H++4e+2O2 Sản phẩm quang

hợp:NADPH,ATP.O2.

2 Pha tối ( pha cố định CO2)

- Pha tối diễn chất lạp - Cần CO2 sản phẩm pha sáng ATP NADPH

- Pha tối thực qua chu trình Canvin

+ Chất nhận CO2 ribulôzơ 1-5 diP

+ Sản phẩm : APG

+ Pha khử APG AlPG

C6H12O6

+ Taùi sinh chất nhận là: Rib – 1,5 diP

Hoạt động 2:Tìm hiểu trình quang hợp thực vật C4

8P - Cho hs quan sát hình 9.2, 9.3, 9.4 rút nét giống khác giựa thực vật C3 C4 thông qua PHT

số 2?

- Hs tiến hành hồn thành nội dung PHT

Hs lên trình bày, hs khác chỉnh sửa bổ sung

II.Thực vật C4

Một số TV nhiệt đới cận nhiệt đới: mía, rau dền, ngô,…

Tiến hành quang hợp theo đường C4gồm giai đoạn:

-Giai đoạn thứ chu trình C4 tế bào mơ dậu.

(44)

Canvin tế bào b ao bó mạch.

Hoạt động 3:Tìm hiểu q trình quang hợp thực vật CAM

7P Cho hs nghiên cứu SGK mục III, hình 9.4 hồn thành PHT số

- Giáo viên chốt lại kiến thức

- hs nghiên cứu SGK mục III, hình 9.4 hồn thành PHT số

- hs lên trình bày, hs khác sửa sai bổ sung hoàn thiện kiến thức

III Thực vật CAM

Những loài TV mọng nước có đường cố định CO2 riêng làcon đường CAM gồm giai đoạn:

-Giai đoạn thứ chu trình C4 xảy vào ban đêm.

-Giai đoạn thứ hai chu trình Canvin xảy vào ban ngày

Hoạt động 4:Củng cố,dặn do

5P Củng cố

1.Lập sơ đồ tóm tắt mối quan hệ pha sáng pha tối Nguồn gốc ôxy QH?

3 Hãy chọn đáp án

Câu 1: Sản phẩm pha sáng là:

A H2O, O2, ATP B H2O, ATP,NADPH C O2_, ATP, NADPH* D ATP NADP,APG Câu 2: Nguyên liệu sử dụng pha tối là:

A O2,ATP, NADPH B ATP ,NADPH ,CO2 C. ATP, NADP ,H2O D NADP ,APG, CO2

Hướng dẫn nhà

Học trả lời câu hỏi SGK

Xem , chuẩn bị nd sau: ảnh hưởng nhân tố môi trường ( chủ yếu ánh sánh nồng độ CO2) đến quang hợp

4 Daën dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( phút )

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ………

(45)

Ngày soạn: 22/92008

Tiết: 10 Bài dạy: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Qua HS phải :

-Nêu ảnh hưởng cường độ ánh sáng quang phổ ánh sáng đến quang hợp

- Mô tả cường độ quang hợp vào nồng độ CO2 ,hàm lượng nước,nhiệt độ ion khoáng

Kỹ năng:

-Rèn luỵên kỹ quan sát,nhận xét,phân tích 3 Thái độ:

-Có ý thức vận dụng kĩ thụât vào sản xuất ,trồng trọt gia đình địa phương

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên:

-Nghiên cứu SGK,SGV

-Chuẩn bị tranh vẽ,đồ thị SGK.,phiếu học tập số

ÁNH SÁNG CƯỜNG ĐỘ QUANG HỢP

Cường độ ánh sáng điểm bù

Cường độ ánh sáng tăng từ điểm bù đến điểm bão hoà

Cường độ ánh sáng đạt đến điểm bão hoà Quang phổ ánh sáng:

Tia đỏ Tia xanh tím Tia lục

Chuẩn bị học sinh: Học cũ,xem

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp:( phút )

Kiểm tra cũ: ( phút )

Trình bày điểm giống khác đường C3,C4,CAM

Giảng mới:

- Tiến trình dạy:

Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu ảnh hưởng ánh sáng đến quang hợp hô hấp.

8P Cho HS quan sát hình 10.1 Quan sát hình 10.1 thảo luận nhóm điền vào phiếu học

I.ÁNH SÁNG:

(46)

SGK nghiên cứu mục I kết hợp kiến thức lớp 10 trả lời câu hỏi:ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp ?

Yêu cầu HS trả lời cách hoàn thành phiếu học Cho đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

Giúp HS kết luận

tập

Đại diện nhómtrình bày kết thảo luận ,các nhóm khác bổ sung

Tăng cường độ ánh sáng cao điểm bù ánh sáng cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng đạt đến điểm bão hoà ánh sáng 2.Quang phổ ánh sáng:

Aûnh hưởng đến quang hợp cường độ quang hợp phẩm chất sản phẩm quang hợp.

Hoạt động 2:tìm hiểu ảnh hưởng nồng độ CO2 với quang hợp. 7P Cho HS quan sát hình 10.2

SGK đọc thơng tin mục II tìm hiểu ảnh hưởng CO2

với quang hợp

Gọi HS trình bày

Quan sát hình 10.2 đọc thơng tin mục II để nêu được: -nồng độ CO2 thấp mà

cây quang hợp 0,008%-0,01%

-trả lời câu hỏi phần lệnh :không

1 1HS trình bày ý kiến HS

khác bổ sung

II Nồng độ CO2

Nồng độ CO2 thấp mà có thể quang hợp 0,008%-0,01%.

Quang hợp tăng tỉ lệ thuận với nồng độ CO2 trị số bão hoà CO2 ,trên mgưỡng quang hợp giảm Trị số bão hoà CO2 phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Hoạt động 3:Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố nước.

5P Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần lệnh mục III

Cho HS trình bày ý kiến ,GV nhận xét bổ sung

Nhớ lại kiến thức học quang hợp kiến thức khác để trình bày vai trị nước quang hợp

Trình bày ý kiến cá nhân ,góp ý kiến để nêu vai trị quang hợp

III.Nước:

Nước đóng vai trị quan trọng trong quang hợp:Là nguyên liệu ,là môitrường,điều tiết khí khổng và nhiệt độ lá…

Hoạt động 4:Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố nhiệt độ 5P Cho HS quan sát hình 10.3

và đọc thơng tin mục IV tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ quang hợp

Gọi 1HS trả lời ,HS khác bổ sung

Lưu ý :nhiệt độ tối ưu loài khác khác

Quan sát hình 10.3 đọc mục IV để nêu :

-Nhiệt độ ảnh hưởng đến phản ứng enzimtrong quang hợp

-Nhiệt độ cực đại nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp loài khác khác

Trả lời trước lớp ảnh hưởng nhiệt độ

IV.Nhiệt độ:

(47)

nhau

Hoạt động 5:Tìm hiểu vai trị khống 5P Đặt câu hỏi:Các ngun tố

khống có vai trị quang hợp?Cho VD minh hoạ?

Dựa vào kiến thức học vai trị ngun tố khống để nêu minh hoạ vai trị khống quang hợp

V.Nguyên tố khoáng:

Aûnh hưởng nhiều mặt đến quang hợp.

Hoạt động 6:Ứng dụng trồng ánh sáng nhân tạo. 5P ?Trồng ánh sáng

nhân tạo có ưu điểm gì?

Nghiên cứu SGK nêu ưu điểm ứng dụng trồng ánh sáng nhân tạo

VI.Trồng ánh sáng nhân tạo:( SGK)

4P .Củng cố:

Hồn thành phiếu học tập số

Hướng dẫn nhà

- Học trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị số nội dung sau:

+ Các biện pháp tăng suất trồng thông qua điều khiển cường độ quang hợp

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 28/9/2008

Tiết: 11 BÀI DẠY: QUANG HỢP VAØ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

(48)

Trình bày vai trị định quang hợp suất trồng

Nêu biện pháp nâng cao suất trồng thông qua điều khiển cường độ quang hợp 2 Kĩ năng

Hình thành kĩ vận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào trồng trọt để có suất cao 3 Thái độ

Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng biện pháp khoa học kĩ thuật sản xuất tin tưởng vào triển vọng suất trồng

II. CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị thầy Đọc SGK,SGV 2 Chuẩn bị trò

Học cũ,xem

III. HO ẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 n định

2 Bài cũ:

Quang hợp phụ thuộc vào ánh sáng ?

Trình bày phụ thuộc quang hợp vào lượng nước, nhiệt độ ? 3 Bài mới:

Sản phẩm quang hợp chiếm 90 – 95% lượng chất hữu Người ta nói “ trồng trọt ngành kinh doanh lượng mặt trời”

Tiến trình dạy: Thời

gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

I Hoạt động 1:Tìm hiểu qang hợp định suất trồng - Hs nghiên cứu mục I

- Gv neâu khái niệm sinh học có liên quan

+ Cường độ quang hợp + Năng suất sinh học + Năng suất kinh tế

- Vì nói quang hợp định suất trồng ? - Dựa vào khái niệm, tính suất sinh học, suất kinh tế hướng dương?

- Hs nghiên cứu SGK mục I

- Vì có quang hợp tạo chất hữu

II. Quang hợp định

năng suất troàng

- Quang hợp tạo 90 – 95% chất khơ

Một số khái niệm

Năng suất sinh học: tổng lượng chất khơ tích lũy ngày hecta gieo trồng suốt thời gian sinh trưởngNăng suất kinh tế: phần suất sinh học tích lũy quan ( hạt, củ, quả, lá,…)

Hoạt động 1:Tìm hiểu Tăng suất trồng thơng qua điều tiết quang hợp - Giữa suất trồng

quang hợp có mối liên hệ phụ thuộc vào yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp Do dó, thơng qua điều tiết quang hợp tăng suất trồng

- Hs nghiên cứu mục II.1 - Tăng cường độ QH thể hiệu suất hoạt động Điều khiển hoạt động quang hợp sử dụng biện pháp kĩ thuật nơng sinh tăng

II Tăng suất trồng thông qua điều tiết quang hợp

1 Tăng diện tích lá

(49)

- Hãy giải thích tăng diện tích làm tăng suất trồng ? Tăng cách ?

- Giải thích thêm quang hợp phụ thuộc vào trị số diện tích (m2 lá/m2 đất)

- Cho hs nghiên cứu mục II.2 biện pháp tăng cường độ QH?

- Làm để tăng hệ số kinh tế ?

quang hợp

- Với lấy hạt trị số cực đại là:

30.000 – 40.000 m2 laù / ha

- với lấy củ rễ trị số cực đại là:

40.000 – 55.000 m2 laù / ha

- Làm cho phát triển - Điều tiết QH

- Chọn giống có khả QH cao

- Bằng biện pháp chọn giống bón phân

năng suất trồng

1 Tăng cường độ quang hợp Cường độ quang hợp thể hiệu suất hoạt động máy QH

Điều tiết hoạt động cách áp dụng biện pháp kĩ thuật chăn sóc, bón phân, cung cấp nước hợp lí

2 Tăng hệ số kinh tế

Bằng biện pháp chọn giống bón phân

Hoạt động 3: Củng cố – đánh giá Củng cố – đánh giá

Củng cố vai trò định quang hợp tới suất trồng, từ có cần có biện pháp làm tăng cường độ quang hợp để tăng suất trồng

Hs đọc ghi nhớ phần tóm tắt in nghiêng khung cuối Hướng dẫn nhà

Chuẩn bị với nội dung sau: - Phân biệt đường hô hấp TV - Mối quan hệ QH HH

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… Ngày soạn: 2-10-2008 :

Tiết: 12 Bài dạy :HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I- MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Gv phải làm cho HS :

- Trình bày đượcbản chất hơ hấp Thực vật, viết phương trình tổng qt vai trị hơ hấp thể Thực vật

- Phân biệt đường hô hấp Thực vật liên quan với điều kiện có hay khơng có Oxi - Mô tả mối quan hệ hô hấp quang hợp

(50)

3 Thái độ: HS có ý thức bảo vệ chăm sóc trồng, nơng sản sở q trình hơ hấp ở Thực vật

II- CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị thầy: Tranh vẽ phóng to thí nghiệm hô hấp( 12.1) đường hô hấp Thực vật( 12.2), nội dung dạy

2 Chuẩn bị trị: Xem lại kiến thức hơ hấp học lớp 10 đọc trước học SGK.

III- HAỌT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

IV- n định:

Kiểm tra cũ:( 5’) - Tại nói quang hợp định suất Thực vật? Phân biệt suất sinh học với suất kinh tế

Vào mới: ( 1’)

Trong trình sống, song song với hoạt động quang hợp xanh thực hoạt động khác giúp cho chúng tích luỹ lượng dạng phân tử ATP q trình hơ hấp Vậy, Thực vật thực hô hấp nào? Giữa quang hợp hơ hấp có mối quan hệ nào? Đó nội dung học

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát hô hấp Thực vật

Thời lượng Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

10 Gv cho Hs quan sát hình

12.1 thí nghiệm hô hấp Thực vật trả lời lệnh SGK

? Hơ hấp gì?Biểu hiện, chất tượng hô hấp?

Gv giải thích thêm thực chất hơ hấp q trình OXH - khử phức tạp, diễn phản ứng tách điện tử ( e ) hiđro ( H) từ nguyên liệu hô hấp chuyển tới Oxi khơng khí tạo thành H2O

HS đọc SGK thảo luận trả lời

Hs phải nêu được: - TN A: chứng minh hạt thải CO2 ( làm đục

nước vôi)

- TN B: chứng minh hạt nảy mầm hấp thụ O2

- TN C: C/m hạt nảy mầm thải nhiệt

Một HS lên bảng viết pt tổng qt q trình hơ hấp

HS đọc SGK, kết hợp kiến thức học lớp

I- Khái quát hô hấp ở Thực vật

1 Hô hấp Thực vật gì?

- Biểu bên ngồi hơ hấp Thực vật là: hấp thụ O2 , giải phóng

CO2 nhiệt lượng

- Bản chất: trình phân giải hồn tồn chất hữu thành sản phẩm vô cuối CO2 , H2O giải phóng

năng lượng

2 Phương trình hô hấp tổng quát

C6H12O6 + 6O2 6CO2 +

(51)

? Hơ hấp có vai trị thể Thực vật?

10 trả lời ATP) ( 2886KJ) Vai trò hơ hấp thể Thực vật -Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống

- Cung cấp lượng ATP cho hoạt động sống cuả Thực vật - Tạo sản phẩm trung gian cho trình tổng hợp chất hữu khác

Hoạt động 2: Tìm hiểu đường hô hấp Thực vật.

10 ? Cho biết đường hô

hấp Thực vật xảy qua đường nào?

Gv cho HS đọc SGK thực phiếu học tập phân biệt phân giải kị khí phân giải hiếu khí

Điểm phân biệt

Hơ hấp kị khí

Hơ hấp hiếu khí Oxi Ko cần cần Nơi

xảy

TB chất Ti thể Sản

phẩm

-đường phân tạo a.piurvic -lên men tạo rượu, CO2 hoặc A lactic

CO2, H2O, tích luỹ ATP

Q giải phóng

Ko tích luỹ Q

Tíchluỹ 38 ATP

? Hơ hấp hiếu khí diễn mạnh phận Thực vật?

HS thảo lụân theo nhóm trình bày: qua đường: kị khí hiếu khí

HS đọc SGK so sánh theo phiếu học tập: -giống nhau: xảy chu trình đường phân - khác nhau: oxi, nơi xảy ra, sản phẩm, lượng giải phóng

- mơ, quan có hoạt động sinh lí mạnh hạt dang nảy

II- Các đường hô hấp Thực vật.

1 Phân giải kị khí (đường phân lên men): xaỷ tế bào chất

- Đường phân : xra khi thiếu O2

P/giải gluco thành axit

piruvic

Gluco -> 2A.piruvic + 2ATP - Lên men:

+ A piruvic -> C2H5OH + CO2

+ A.piruvic -> Axit lactic

2 Phân giải hiếu khí: gồm

- Chu trình Crep: diễn chất ti thể Khi có O2, sản phẩm

đường phân axit piruvic đến chất ti thể.Tại , axit piruvic bị OXH vào chu trình Crep bị Oxh hồn tồn, giải phóng phân tử CO2

2Axit piruvic+5O2

->6CO2 +H2O

(52)

mầm, hoa nở ti thể Hiđro tách từ axit piruvic chu trình Crep chuyển đến chuỗi chuyền elecron, đến O2 để tạo

ra nước tích luỹ 36ATP

Hoạt động 3: Tìm hiểu hô hấp sáng

5 ? Hô hấp sáng gì? Vì

sao xảy hơ hấp sáng? Hơ hấp sáng cịn gọi quang hơ hấp: cường độ ánh sáng cao, lục lạp TV C3, lượng

CO2 cạn kiệt, tạo nhiều

O2 (gấp 10 lần CO2) làm

xảy tượng rubisco: glycolat( 2C) tạo thành chuyển vào peroxixom, gycolat chuyển hoá thành a.a( glixin) Glyxin chuyển vào ti thể bị phân giãi thành CO2, NH3 a.a

xêrin.Co2 ngồi

Hs đọc SGK trình bày chế hơ hấp sáng

III- Hô hấp sáng

Hô hấp sáng q trình hấp thụ O2 giải phóng

CO2 ngồi sáng.Q

trình thực qua bào quan: lục lạp, peroxixom, ti thể tiêu tốn từ 20 – 50% sản phẩm quang hợp

Hô hấp sáng tạo số sản phẩm trung gian tham gia vào chu trình Calvin trình quang hợp như: glixin, xerin

Hoạt động 4: Tìm hiểu quan hệ hơ hấp với quang hợp môi trường.

10

Gv yêu cầu HS trả lời lệnh SGK

?C/m quang hợp tièn đề cho hô hấp ngược lại

Những yếu tố từ môi trương tác động lên hô

HS nhớ lại kiến thức quang hợp hô hấp học kết hợp với kiến thức để trả lời lệnh SGK

Hs đọc SGk trả lời

IV- Quan hệ hô hấp với quang hợp và môi trường.

1 Mối quan hệ hô hấp quang hợp Sản phẩm quang hợp ( C6H12O6 O2 )

nguyên liệu hô hấp chất OXH hô hấp Ngược lại, sản phẩm hô hấp ( CO2

và H2O) lại ; nguyên

liệu để tổng hợp nên C6H12O6 giải phóng

O2 quang hợp

(53)

hấp TV nào? Nước có vai trị cho hơ hấp?

? Sự phụ thuộc nhiệt độ?

Gv bổ sung thêm: vẫn thực hơ hấp bình thường điều kiện thiếu oxi( đk phân giải kị khí)

theo câu hỏi Gv

-nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp tăng theo giới hạn mag hoạt động sống vẫn cịn bình thường

và môi trường a, Nước:

Tuỳ vào loại mà mà nứơc ảnh hưởng đến thực vật khác Khi nước cường độ hơ hấp giảm

b, Nhiệt độ:

Sự phụ thuộc hô hấp tuân theo định luật Van-hop;Q10 = 2-3 ( tăng t0

thêm 100C tốc độ p/ứng

tăng 2-3 lần) c, Oxi

Nếu thiếu oxi cường độ hơ hấp giảm

d, Hàm lượng CO2:

CO2 khơng khí cao

ức chế q trình hơ hấp

Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá

3p GV cho HS so sánh trình đường phân, chu trình Crep, chuỗi chuyền điện tử

Điểm phân biệt Đường phân Chu trình Crep Chuỗi chuyền điện tử

Vị trí TB chất Chất ti thể Màng ti thể

Nguyên liệu Glucozơ Axit piruvic NADH, FADH

Sản phẩm Axit piruvic CO2, NADH2,

FADH2.

CO2, H2O

Năng lượng 2 ATP 2 ATP 34 ATP

Dặn dò: Chuẩn bị phương tiện cho thực hành + mẫu lá: xanh, già

+ loại củ có màu vàng hay đỏ Trả lời câu hỏi cuối

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

(54)

Ngày soạn :4/10/2008

Tiết: 13 BÀI DẠY: Thực hành

PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CAROTENOIT

I, MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Hs phải:

- Tiến hành thí nghiệm phát diệp lục carotenoit

- Xác định diệp lục carotenoit già, củ

2, Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, quan sát thí nghiệm thao tác làm thí nghiệm

3, Thái độ: Giúp HS có lịng ham mê KH, tìm tịi tin tưởng vào KH

II, CHUẨN BỊ:

1, Chuẩn bị thầy:

- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh 20 -50 ml; ống đong chia độ; ống nghiệm; kéo; hoá chất, nước sạch, cồn 90 -960.

- Mẫu thực vật để chiết sắc tố: có màu vàng, có màu vàng đỏ( gấc, hồng); củ có màu đỏ vàng ( cà rốt, nghệ)

2, Chuẩn bị trò: Đọc trước thực hành nhà nắm vững thao tác làm thí nghiệm

ØIII.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động1 Oån định – kiểm tra

8P - Phân vị trí nhóm ( nhoùm )

- Điểm danh Vào vị trí- báo cáo sĩ số

- Kiểm tra cũ

- Kiểm tra việc chuẩn bị hs - Thông báo dụng cụ hóa

chất cho nhóm

Hs trình bày

Hoạt động 2:Giới thiệu nội dung qui trình thực hành.

8P

- làm rõ mục tiêu thí nghiệm bước tiến hành thí nghiệm

Nhận thức phải làm gì? cách làm ?

Hoạt động 3:Tiến hành thực hành

2OP

Hoạt động 1: quan sát thực hành thí nghiệm nhóm, điều

chỉnh

Hoạt động 2: sử dụng hệ thống câu hỏi giúp hs giải thích kết

quan sát

- Tiến hành thí nghiệm - Ghi nhận kết

Hoạt động4 Thu hoạch – đánh giá- củng cố

9P - Cho hs trình bày kết - Đánh giá cơng việc hs làm - Nhấn mạnh vấn đề trọng

- Trình bày

(55)

tâm

*Dặn dò :Học cũ xem thực hành 14

( thu hoạch )

IV RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn :4/10/2008

Tiết: 14:Bài dạy :Thực hành:PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

(56)

1.Kiến thức Sau häc xong bµi nµy, häc sinh phải có khả thực thí nghiệm Phát hô hấp thực vật qua thải CO2

- hát hô hấp thực vËt qua sù hót O2

2.Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích so sánh

3.Thái độ: Từ việc nắm kiến thức HS có niềm tin vào khoa học

II CHUẨN BỊ

Mỗi nhóm - học sinh chuẩn bị dơng vµ tiÕn hµnh thÝ nghiƯm MÉu vËt : Hạt nhú mầm (hạt lúa, ngô hay loại ®Ëu)

Dơng : B×nh thủ tinh cã dung tÝch lÝt, nót cao su cã khoan lỗ vừa khít với ống thuỷ tinh hình chữ U PhƠu thủ tinh, èng nghiƯm, cèc cã má ;

Bình thuỷ tinh có cỡ vừa nêu có nút cao su không khoan lỗ Hoá chất : Nớc bari [Ba (OH)2] hay nớc vôi [CA(OH)2] diêm

ØIII.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động1 Oån định – kiểm tra

8P - Phân vị trí nhóm ( nhóm )

- Điểm danh Vào vị trí- báo cáo sĩ số

- Kiểm tra cũ

- Kiểm tra việc chuẩn bị hs - Thông báo dụng cụ hóa

chất cho nhóm

Hs trình bày

Hoạt động 2:Giới thiệu nội dung qui trình thực hành.

8P

- làm rõ mục tiêu thí nghiệm bước tiến hành thí nghiệm

Nhận thức phải làm gì? cách làm ?

Hoạt động 3:Tiến hành thực hành

2OP

Hoạt động 1: quan sát thực hành thí nghiệm nhóm, điều

chænh

Hoạt động 2: sử dụng hệ thống câu hỏi giúp hs giải thích kết

quan sát

- Tiến hành thí nghiệm - Ghi nhận kết

Hoạt động4 Thu hoạch – đánh giá- củng cố

9P - Cho hs trình bày kết - Đánh giá công việc hs làm - Nhấn mạnh vấn đề trọng tâm

*Dặn dò :Học cũ xem thực hành 14

- Trình bày

Học sinh sử dụng bảng SGK ghi kết

(57)

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 10/10/2008 BÀI DẠY: Bài 15:

Tiết: 15 TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT

I, MỤC TIÊU:

1, Kiến thức:HS phải nắm được:

- Nêu tiến hoá hệ tiêu hoá động vật, từ tiêu hoá nội bào đến túi tiêu hoá ống tiêu hoá - Phân biệt tiêu nội bào với tiêu hố ngoại bào

- Nêu q trình tiêu hố thức ăn Động vật chưa có quan tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn túi tiêu hoá ống tiêu hoá

2, Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích so sánh

3, Thái độ: Từ việc nắm kiến thức, HS rút chiều hướng tiến hoá hệ tiêu hoá Động vật

II, CHUẨN BỊ:

1, Chuẩn bị thầy: Phóng to H.15.1, h.15.2, H.15.3, H.15.4, H.15.5, H.15.6 SGK, nội dung dạy

2, Chuẩn bị trò: Đọc trước học SGK xem lại chương trình sinh học lớp liên quan tới nội dung học

III, HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1, Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, trật tự, vệ sinh

(58)

3, Giới thiệu : Ở xanh, nhờ thường xuyên trao đổi chất với môi trường bên ngồi qua q trình hút nước, muối khống rễ, trình quang hợp mà xanh có khả tồn được.Vậy người, Động vật việc thực trao đổi chất với môi trường diễn nào? Đó nội dung học

- Tiến trình dạy: Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tiêu hoá.

5p Cho HS thực lệnh

SGK , chọn câu trả lời khái niệm tiêu hoá.( đáp án D)

HS thực lệnh tìm câu trả lời phải phân tích điểm khơng câu cịn lại

Từ HS rút kết luận q trình tiêu hố

I Tiêu hố gì?

- Tiêu hố q trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ

- Quá trình tiêu hoá xảy ở: + Bên TB: tiêu hố nội bào + Bên ngồi TB: tiêu hố ngoại bào

Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hố Động vật chưa có quan tiêu hố

8p GV cho HS xem sơ đồ H.15.1

và trả lời lệnh SGK.Chọn đáp án ( Đáp án B)

Yêu cầu HS mô tả q trình tiêu hố ĐV đơn bào

HS đọc SGK phân tích hình 15.1 trao đổi, thảo luận để trả lời lệnh SGK theo yêu cầu GV

HS rút nội dung học phần

HS phải mô tả được:

- T/ăn từ mơi trường vào thể hình thành khơng bào tiêu hố

- Nhờ enzim lizơxơm biến đổi thành chất đơn giản vào TBC

- Chất cặn bã thải ngồi

II- Tiêu hố Động vật chưa có cơ quan tiêu hố:

( ĐV đơn bào)

Thức ăn vào không bào tiêu hố tác dụng enzim có lizôxôm biến đổi chất dinh dưỡng phức tạp thành chất dinh dưỡng đơn giản vào TB chất, chất thải thải

Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu hố Động vật có túi tiêu hoá

12p

Cho HS quan sát h.15.2 ?Haỹ mơ tả q trình tiêu hố hấp thụ thức ăn thuỷ tức? ? Tại phải có trình tiêu hố nội bào?

? Tiêu hố ống tiêu hố có ưu điểm so với tiêu hố nội bào?

GV cung cấp cho HS thơng tin lỗ thông( vừa chức miệng vừa chức hậu môn)

HS trả lời câu hỏi phải mô tả được:

- T/ăn từ mơi trường qua miệng vào túi tiêu hố - T/ăn tiêu hố ngoại bào sau tiếp tục tiêu hố nội bào

HS giải thích rút kiến thức câu trả lời

- Nhờ có tiêu hố mà chúng

III- Tiêu hố Động vật có túi tiêu hố:( loài ruột khoang giun dẹp)

- T/ăn vào túi tiêu hố, t/ăn có kích thước lớn tiêu hoá ngoại bào tạo thành mảnh nhỏ, mảnh thức ăn lại tiếp tục tiêu hoá nội bào để tạo thành chất đơn giản

(59)

lấy thức ăn đa dạng kích thước lớn

Hoạt động 4: Tìm hiểu tiêu hốở Động vật có ống tiêu hố

15p Cho HS quan sát hình từ 15.3 đến 15.6 trả lời lệnh SGK

? Ống tiêu hố gì? Khác với túi tiêu hố điểm nào? Yêu cầu HS hoàn thành bảng 15.SGK theo hướng dẫn GV dựa vào kiến thức Sinh học lớp

HS thực lệnh tìm câu trả lời đúng, kể tên phận ống tiêu hố người

Từ HS rút kết luận q trình tiêu hố ĐV có ống tiêu hố

IV Tiêu hố Động vật có ống tiêu hố:( có ĐV có xương sống và nhiều lồi ĐV khơng xương sống)

- Ống tiêu hoá cấu tạo từ nhiều phận với chức khác nên hiệu tiêu hoá cao

- T/ăn theo chiều ống tiêu hố

- T/ăn tiêu hóa ngoại bào: + Khi qua ống tiêu hoá, t/ăn biến đổi nhờ hoạt động học ống nhờ tác dụng dịch tiêu hoá để trở thành chất dinh dưỡng đơn giản hấp thu vào máu + Các chất khơng tiêu hố tạo thành phân thải qua hậu môn

Hoạt động 5: Củng cố,đánh giá ,dặn dị

5p GV cho HS rút chiều hướng tiến hoá hệ tiêu hoá ĐV

HS rút chiều hướng tiến hoá hệ tiêu hoá ĐV: - Cấu tạo ngày phức tạp: từ khơng có quan tiêu hố đến có quan tiêu hoá, từ túi tiêu hoá đến ống tiêu hoá

- Sự chuyên hoá chức ngày rõ rệt: chuyên hoá cao phận tiêu hoá ống tiêu hoá làm tăng hiệu tiêu hoá thức ăn

- Sự tiến hoá cịn thể từ tiêu hố nội bào đến tiêu hoá ngoại bào.Nhờ tiêu hoá ngoại bào mà ĐV ăn thức ăn có kích thước lớn

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(60)

……… ………

Ngày soạn: 12/10/2008 Tiết: 16

BÀI DẠY: Bài 16 TIÊU HOÁ ĐỘNG VẬT ( tt) I, MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: HS phải nêu được:

- Cấu tạo chức ống tiêu hố thích nghi với thức ăn động vật thực vật

- So sánh cấu tạo chức ống tiêu hoá Động vật ăn thực vật động vật ăn thực vật 2, Kĩ năng: Rèn kỹ phân tích, so sánh, ghi nhớ HS

3, Thái độ: Giải thích nhóm động vật khác thức ăn khác II, CHUẨN BỊ:

1, Chuẩn bị thầy: H 16.1; H.16.2 SGK nội dung dạy 2, Chuẩn bị trò: Đọc trước học SGK nhà

III, TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1, Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số, trật tự, vệ sinh

2, Kiểm tra cũ: ( 5p) Nhận xét kết kiểm tra học kì I

3, Giới thiệu :(1p) Chúng ta tìm hiểu tiến hố hệ tiêu hoá động vật học trước, học sâu vào nội dung cách thức tiêu hố số nhóm động vật có ống tiêu hố với tiêu hố loại thức ăn khác

4, Tiến trình dạy Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm tiêu hố thú ăn thịt

10p GV cho HS quan sát H.16.1 đọc thơng tin mục I, hồn thành phiếu học tập dựa vào câu hỏi: Cấu tạo miệng, dày ruột phù hợp với chức tiêu hoá thú ăn thịt?

Bộ Cấu Chức

HS đọc thông tin SGK thực yêu cầu GV

Dựa phiếu học tập, HS rút

(61)

phận tạo miệng

dạ dày ruột

GV gọi đại diện từmg nhóm trình bày nhóm khác bổ sung hồn chỉnh phiếu học tập

Gv bổ sung thêm: Thú ăn thịt cịn có hàm nhỏ, sử dụng

ra kiến thức

a Miệng:

- ĐV ăn thịt có nanh, hàm cạnh hàm phát triển để giữ mồi, cắt nhỏ thịt

b Dạ dày ruột:

- Dạ dày to chứa nhiều thức ăn tiêu hoá học hoá học

- Ruột ngắn thức ăn dễ tiêu hoá hấp thụ

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tiêu hố thú ăn thịt 12p GV tiếp tục cho HS hoàn thành

phiếu học tập tương tự phần thú ăn thực vật

Bộ phận

Cấu tạo

Chức miệng

dạ dày ruột

? Ưu điểm tiêu hoá thức ăn dày túi so với dày túi thú ăn thực vật gì? ? Nhai lại thức ăn ĐV có tác dụng gì?

GV cho HS nhận xét đặc điểm ống tiêu hoá với loại thức ăn

HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập rút kiến thức

- ĐV ăn thức ăn khác nên ống tiêu hoá biến đổi cấu tạo để thích nghi với thức ăn

2 Đặc điểm tiêu hoá thú ăn thực vật

- Thú ăn thịt có cạnh hàm, hàm phát triển để nghiền nát thức ăn thực vật cứng

- Dạ dày ngăn (đơn) thỏ, ngựa hay ngăn thú nhai lại

- Ruột dài thức ăn cứng, khó tiêu hố, nghèo dinh dưỡng.Thức ăn qua ruột non trải qua trình tiêu hoá thành chất đơn giản hấp thụ

- Manh tràng phát triển chứa VSV cộng sinh tiêu hố xenlulơzơ

Hoạt động 3: C ủng cố,đánh giá ,dặn dị

16p GV cho HS so sánh điểm giống khác thú ăn thịt thú ăn thực vật: Tên

phận

Thú ăn thịt Thú ăn Thực vật

Răng - Răng lấy thịt khỏi xương. - Răng nanh nhọn dài để cắm vào và giữ chặt mồi.

- Răng trước hàm ăn thịt lớn, cắt thịt thành mảnh nhỏ để dễ

- Răng nanh giống cửa Khi ăn cỏ, tì lên sừng ở hàm để giữ chặt cỏ.

(62)

nuốt.

- Răng hàm nhỏ, sử dụng. nhai.

Dạ dày - Dạ dày túi lớn.

-Thịt tiêu hoá học hoá học. + Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn và làm thức ăn thấm dịch vị. + Enzim pepsin thuỷ phân prôtêin thành peptit.

- Dạ dày túi ( thỏ, ngựa).

- Dạ dày túi ( trâu, bò): túi đầu là cỏ, tổ ong, sách túi thứ múi khế.

+ Dạ cỏ nơi lưu giữ, làm mềm thức ăn khơ lên men, có nhiều VSV tiêu hố xenlulôzơ dinh dưỡng khác.

+ Dạ tổ ong góp phàn đưa thức ăn lên miệng nhai lại.

+ Dạ sách hấp thu lại nước. + Dạ múi khế tiết pépsin HCl tiêu hố prơtêin cỏ VSV từ dạ cỏ xuống.

Ruột non - Ngắn nhiều so với ĐV ăn TV. - Các chất dinh dưỡng tiêu hoá hoá học hấp thu ruột non.

- Rất dài ( vài chục met).

- Các chất dinh dưỡng tiêu hoá hoá học hấp thu ruột non.

Manh tràng Ruột tịt không phát triển không có chức tiêu hố thức ăn.

Manh tràng phát triển, có VSV cộng sinh tiếp tục tiêu hố xenlulơzơ dinh dưỡng TB TV, hấp thu qua thành manh tràng.

GV khai thác thêm câu hỏi khác:

- Tại ruột non ĐV ăn TV dài nhiều so với thú ăn thịt?( t/ăn khó tiêu hố nghèo dinh dưỡng)

- Ruột tịt thú ăn thịt không phát triển manh tràng thú ăn TV phát triển, sao?

Gv dặn HS nhà học trả lời câu hỏi SGK, đọc trước 17

IV RÚT KINH NGHIỆM, BOÅ SUNG:

……… ……… ……… ………

(63)

Ngày soạn:16.10.08 Tiết: 17

BÀI DẠY: Bài 17 HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS phải nêu được:

- Các đặc điểm chung bề mặt hô hấp - Các quan hô hấp ĐV nước cạn

2 Kĩ năng: Rèn kỹ phân tích, so sánh, ghi nhớ HS

3 Thái độ:Giải thích ĐV sống nước cạn có khả trao đổi khí hiệu II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị thầy: Từ H 17.1 đến H.17.5 SGK nội dung dạy 2.Chuẩn bị trò: Đọc trước học SGK nhà

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1 Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số, trật tự, vệ sinh

2 Kiểm tra cũ: ( 5p) Nêu khác cấu tạo ống tiêu hố q trình tiêu hố thức ăncủa thú ăn thịt ăn thực vật

- Vì cỏ ĐV nhai lại có nhiều VSV sống cộng sinh?

Giới thiệu :(1p) Chúng ta tìm hiểu cấu tạo, tiêu hoá thấy vai trị hệ tiêu hố động vật học trước, học tìm hiểu trình khác diễn thể ĐV có vai trị quan trọng khơng q trình hơ hấp.Vậy, hơ hấp gì? Ở ĐV có hình thức hơ hấp nào? Nội dung học tìm hiểu

Nơi dung học

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu hô hấp 4P GV cho HS trả lời lệnh

SGK mục I

Từ rút kết luận hô hấp ĐV

Cho HS phân biệt hơ hấp ngồi hơ hấp

HS đọc thông tin SGK thảo luận thực lệnh theo yêu cầu GV

HS dựa vào kiến thức học lớp lớp để trả lời về:

- Hơ hấp ngồi - Hơ hấp

I- Hơ hấp gì?

Hơ hấp tập hợp q trình thể lấy O2 từ

bên ngồi vàocung cấp cho q trình oxi hố chất TB tạo lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 khỏi thể

Hoạt động 2: Tìm hiểu bề mặt trao đổi khí. 10P GV cho HS đọc nội dung

mục II

? Bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng nào? ? Những đặc điểm bề mặt trao đổi khí ảnh hưởng đến hiệu trao đổi khí

Hs đọc SGK, rút kiến thức để ghi nhớ

HS phải nêu đặc điểm tác dụng đặc điểm

(64)

ĐV?

Trao đổi khí qua bề mặt dựa nguyên tắc khuếch tán

GV làm rõ bề mặt trao đổi khí ĐV khác hiệu trao đổi khí khác

+ Bề mặt trao đổi khí lớn ( S/V lớn)

+ Bề mặt trao đổi khí mỏng ẩm ướt

+ Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu có sắc tố hơ hấp

+ Có lưu thơng khí

Hoạt động 3: Tìm hiểu hình thức hô hấp. 20P GV cho HS đọc SGK thực

hiện phiếu học tập sau: Kiểu hô

hấp Đặcđiểm Đạidiện HH qua

bề mặt thể

HH mang HH hệ ống khí

HH phổi

GV nhận xét rút kết luận hoàn chỉnh cho HS ghi vào

? Vì giun đất da có khả hơ hấp?

GV giảng giải thêm:

- Khí O2 từ ngồi qua lỗ thở

vào ống khí lớn, theo ống khí nhỏ vào TB nằm sâu thể CO2 từ bên qua

ống khí nhỏ sang ống khí to qua lỗ thở ngồi

- Ở trùng, hệ tuần hồn hở, ko có vai trị vận chuyển khí( khí phân nhánh đến tận TB)

? Vì hệ thống ống khí trao đổi khí đạt hiệu cao? ? Vì trao đổi khí mang cá xương đạt hiệu cao?

GV: mang cá gồm nhiều cung mang, cung mang gồm nhiều phiến mang làm

HS thảo luận theo nhóm rút kiến thức phần

HS đại diện nhóm trả lời bổ sung

Da đáp ứng nhu cầu trao đổi khí do:

+ Tỉ lệ S/V lớn ( kích thước thể bé)

+ Da giun đất ẩm ướt

+ Dưới da có nhiều mao mạch máu có sắc tố hơ hấp

-vì ống khí phân bố đến tận TB

HS thảo luận rút được: - Mang cá có đặc điểm bề mặt trao đổi khí có thêm đặc điểm khác

III Các hình thức hơ hấp.

1 Hô hấp qua bề mặt thể:

- Đại diện: ĐV đơn bào, ruột khoang, giun tròn, giun dẹp, giun đốt

- Đặc điểm:

Khí O2 khuếch tán qua da vào

máu, sau đến TB, khí CO2 khuếch tán từ bên

cơ thể qua da

2 Hơ hấp hệ thống ống khí-

Đại diện: côn trùng - Đặc điểm:

Sự trao đổi khí thực qua hệ thống ống khí Các ống khí phân nhánh thành ống khí nhỏ tiếp xúc trực tiếp với TB Hệ thống ống khí thơng với khơng khí bên ngồi nhờ lỗ thở

3 Hơ hấp mang:

(65)

cho mang cá có S trao đổi khí lớn

-Sự hoạt động nhịp nhàng cửa miệng, thềm miệng nắp mang nên dòng nước chảy từ miệng qua mang chiều gần liên tục: giúp cho mang cá đóng - mở ? Tại mang cá thích hợp hơ hấp nước mà khơng thích hợp cho hơ hấp cạn? Cá lên cạn khơng hơ hấp được? phổi khơng thay đổi túi khí thay đổi thể tích làm khí lưu thơng liên tục qua phổi

GV cho HS đọc trả lời lệnh SGK để rút nội

- Đặc điểm : mang đặc điểm bề mặt trao đổi khí có thêm đặc điểm:

+ Miệng nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo dịng nước chảy chiều qua mang

+ Máu chảy mao mạch song song ngược chiều với dịng nước chảy bên ngồi mao mạch mang

4 Hơ hấp phổi

- Đại diện: chim, thú -Đặc điểm:

+ Phổi có nhiều phế nang, làm tăng diện tích trao đổi khí + Ở chim, nhờ có hệ thống túi khí phía sau phổi nên hít vào thở có khơng khí giàu oxi để trao đổi ( đó, chim coi Đv trao đổi khí hiệu nhất)

Hoạt động 4:Củng cố ,dặn dò

5P CỦNG CỐ : Phân biệt hơ hấp ngồi với hơ hấp Hơ hấp ĐV tiến hoá theo chiều hướng nào? ( Từ đơn giản đến phức tạp ngày chuyên hoá) * DẶN DÒ: - Trả lời câu hỏi SGK đọc trước 18

(66)

Ngày soạn:25/10/2008 BÀI DẠY: Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU Tiết: 18

I, MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: HS phải nêu được: - Ý nghĩa tuần hoàn máu

- Phân biệt hệ tuần hồn hở với hệ tuần hồn kín, hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép

- Nêu ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở, hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn 2, Kĩ năng: Rèn kỹ phân tích, so sánh, ghi nhớ HS

3, Thái độ: Hs phải thấy tiến hố tuần hồn máu nhóm ĐV

II, CHUẨN BỊ:

1, Chuẩn bị thầy: Từ H 17.1 đến H.17.5 SGK nội dung dạy

2, Chuẩn bị trò: Đọc trước học SGK nhà

III, TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1, Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số, trật tự, vệ sinh

2, Kiểm tra cũ: ( 5p) Sự trao đổi khí với mơi trường xung quanh trùng, cá, lưỡng cư, bị sát, chim, thú thực nào?

- Tại bề mặt trao đổi khí chim, thú phát triển lưỡng cư bò sát

3, Giới thiệu :(1p) Ở trước, tìm hiểu hệ tiêu hố hơ hấp lồi ĐV Bài học này, tiếp tục tìm hiểu trình quan trọng khác nhóm ĐV, tuần hoàn máu Cấu tạo hệ tuần hoàn để phù hợp với chức chúng? Bài học làm rõ điều

4, Nôi dung h cọ

Thời gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo chức hệ tuần hồn

10p

GV cho HS quan sát hình SGK

? Hệ tuần hồn ĐV có cấu tạo nào?GV giải thích thêm:

- Động mạch: máu xuất phát từ tim, đưa máu từ tim đến quan, điều hoà lượng máu

- Tĩnh mạch: máu từ mao mạch tim, thu hồi máu từ mao mạch tim - Mao mạch: mạch máu nhỏ, nơi trao đổi chất máu với TB ? Hệ tuần hồn có chức gì?

HS quan sát phải nêu gồm: Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn

HS hình vẽ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

HS nhớ lại kiến thức học Sinh học 7,8 SGK để trả lời

I- Cấu tạo chức hệ tuần hoàn.

1 Cấu tạo chung

- Động vật đơn bào, đa bào có kích thước nhỏ chưa có hệ tuần hồn

- ĐV đa bào hệ tuần hồn gồm có phận sau:

+ Tim hệ thống mạch máu(động mạch, tĩnh mạch, mao mạch)

+ Dịch tuần hồn: máu nước mơ

2 Chức năng:

Hệ tuần hồn có chức vận chuyển chất thể

Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng hệ tuần hoàn Động vật ĐV đa bào có kthước lớn TĐC qua

bề mặt thể không đáp ứng nhu cầu thể nên ĐV có HTH

Căn vào hệ mạch, người ta chia hệ

(67)

10p

10p

tuần hoàn làm loại: - Hệ tuần hồn hở - Hệ tuần hồn kín

? Những ĐV có hệ tuần hồn hở? ? Sự vận chuyển chất thực HTH hở?

Sắc tố hô hấp HTH hở thường Hemoxianin ( Cu) có màu xanh Sở dĩ, gọi HTH hở có đoạn máu khơng chảy mạch kín mà chảy qua khoang thể

? ĐV có hệ tuần hồn kín? ? HTH kín có đặc điểm gì?

- Sắc tố hơ hấp HTH kín hemơglobin

HTH đơn có vịng tuần hồn, HTH kép có 2vịng tuần hồn, vịng lớn khắp thể vòng nhỏ qua phổi

HS đọc SGK nêu được: HTH hở có thân mềm, chân khớp

HS đọc SGK tóm tắt lại q trình vận chuyển chất hệ tuần hồn

HS đọc SGK nêu được: HTH hở có mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu ĐV có xương sống

1 Hệ tuần hồn hở: đa số thân mềm, chân khớp

- Máu tim bơm vào động mạch sau tràn vào khoang thể Ở đây, máu trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu - dịch mô( goi chung máu) Máu tiếp xúc trao đổi chất trực tiếp với TB sau trở tim lại tim bơm

- Máu có chứa sắc tố hơ hấp - Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm khả điều hồ phân phối máu đến quan chậm Hệ tuần hồn kín; ĐV có xương sống, mực ống - Máu từ tim lưu thông liên tục mạch kín, từ động mạch qua mao mạch tĩnh mạch, sau tim Máu trao đổi chất với TB qua thành mao mạch

- Máu có chứa sắc tố hô hấp - Máu chảy động mạch áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh đó, điều hồ phân phối máu đến quan nhanh

* Hệ tuần hồn kín gồm: hệ tuần hoàn đơn( cá) hệ tuần hoàn kép ( ĐV có phổi, tim có 3-4 ngăn: lưỡng cư, bò sát, chim, thú)

Hoạt động 4:Củng cố ,dặn dò

CỦNG CỐ : ( 8p) - Ưu điểm HTH kín so với HTH hở? ( Do máu chảy động mạch HTH kín áp lực cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, máu xa, đến quan nhanh, đáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất.)

- Vai trò tim tuần hoàn máu ? ( Tim hoạt động bơm đẩy máu đi, tim động lực đẩy máu chảy tuần hồn mạch máu)

- Ưu điểm tuần hoàn máu HTH kép so với HTH đơn? ( Nhờ tim đẩy máu đi, tạo áp lực lớn, máu nhanh xa nên tăng hiệu cung cấp O2 dinh dưỡng cho TB thải nhanh chất thải ngồi) V- DẶN DỊ: - Trả lời câu hỏi SGK đọc trước 18

IV- RÚT KINH NGHIỆM:

(68)

I, MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: HS phải :

- Hiểu tim có khả đập tự động

- Nêu trình tự thời gian co dãn tâm nhĩ tâm thất

- Nêu định nghĩa huyết áp giải thích huyết áp giảm dần hệ mạch 2, Kĩ năng: Rèn kỹ phân tích, so sánh, khái qt hố, ghi nhớ HS

3, Thái độ: Hs phải giải thích tim có khả đập tự động nhịp tim loài thú khác Mô tả biến động vận tốc máu hệ mạch nêu nguyên nhân biến động

II, CHUẨN BỊ:

1, Chuẩn bị thầy: Từ H 19.1 đến H.19.4 SGK nội dung dạy 2, Chuẩn bị trò: Đọc trước học SGK nhà

III, TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1, Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số, trật tự, vệ sinh

2, Kiểm tra cũ: ( 5p) Cho biết ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở ?Vai trị tim tuần hoàn máu?

- Cho biết ưu điểm tuần hoàn máu hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn?

3, Giới thiệu :(1p) Ở động vật máu chảy hệ mạch hoạt động tim Vậy, hoạt động tim lại co dãn theo chu kì? Máu hệ mạch hoạt động nào? Đó nội dung học

4, Nơi dung h cọ Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động tim.

15 GV giới thiệu cho HS hoạt

động tim: theo quy luật “ tất khơng có gì”( kích thích ngưỡng: tim hồn tồn khơng co bóp, kích thích cường độ tới ngưỡng tim co tối đa, dù kích thích tăng cường độ ngưỡng tim không co mạnh nữa.) Sự hoạt động tim có tính tự động

GV trình bày thí nghiệm: Mổ lấy tim ếch khỏi lồng ngực cho vào dd sinh lý, cho HS quan sát

? Tim ếch lấy khỏi thể cịn co bóp khơng?

GV đưa câu hỏi cho HS thảo luận trả lời:

- Tính tự động tim gì? - Ng/nhân gây tính tự động? -Hệ dẫn truyền tim gồm phận nào? Chức năng? - Con đường dẫn truyền xung

HS quan sát trả lời: vẫn cịn co bóp nhịp nhàng dd sinh lý có đủ O2 to t/hợp Đó tính tự

động tim

I- Hoạt động tim

1 Tính tự động tim

- Khái niệm: Tính tự động tim khả co dãn tự động theo chu kì tim

(69)

điện hệ dẫn truyền?

? Tính tự động tim có ý nghĩa gì?

? Ở người, chu kì tim gồm pha? Thời gian pha? Và tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi?

? Nhịp tim gì? Nhịp tim trung bình người?

GV hướng dẫn HS trả lời lệnh SGK

GV bổ sung cho hoàn chỉnh: - ĐV nhỏ tim đập nhanh ngược lại

- ĐV nhỏ S/V lớn nên nhiệt lượng vào mơi trường xung quanh nhiều, chuyển hố tăng tim đập nhanh để đáp ứng đủ nhu cầu oxi cho q trình chuyển hố

HS tham khảo SGK thảo luận trả lời câu hỏi rút nội dung phần học

- Giúp tim đập tự động nhằm cung cấp oxi chất dinh dưỡng cho thể ngủ

HS đọc SGK trả lời câu hỏi trên: Chu kì hđộng tim gồm pha

Tim hđộng liên tục chu kì tim, thời gian co dãn tim hợp lí cho tim nghỉ ngơi Nhịp tim chu kì hđộng tim Ở người, trung bình 75 lần/phút

HS đọc kĩ SGK thảo luận trả lời lệnh sách

- Hệ dẫn truyền tim gồm:

+ Nút xoang nhĩ: tự phát xung điện, truyền xung điện làm co tâm nhĩ lan đến nút nhĩ thất + Nút nhĩ thất: nhận xung điện từ nút xoang nhĩ truyền đến bó His + Bó His: dẫn truyền xung điện đến mạng Pckin

+ Mạng Puôckin truyền xung điện làm tâm thất co

2 Chu kì hoạt động tim:

- Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì.Mỗi chu kì tim pha co tâm nhĩ sau đến pha co tâm thất cuối pha dãn chung

- Ở người, chu kì tim kéo dài 0,8s gồm pha:

+ Tâm nhĩ co: 0,1 s + Tâm thất co: 0,3s + Dãn chung: 0,4 s

Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động hệ mạch

20 GV cho HS đọc mục II để

hoàn thành câu hỏi

? Hệ mạch gồm loại mạch nào?Sự khác cấu tạo chúng có ý nghĩa gì? * Hệ mạch ĐM chủ đến ĐM có tiết diện nhỏ dần, tiểu ĐM, mao mạch, tiểu TM, TM có kích thước lớn dần cuối TM chủ

Gồm: ĐM, TM, MM Sự khác chúng giúp máu chảy liên tục hệ mạch, giúp cho máu thực TĐC với TB

II Hoạt động hệ mạch Cấu trúc hệ mạch

(70)

? Huyết áp gì? Nguyên nhân gây huyết áp?

? Tại tim đập nhanh, mạnh làm h/áp tăng, cịn tim đập chậm, yếu h/áp giảm?

Cho HS quan sát H19.3, bảng 19.2 SGK nhận xét thay đổi h/áp hệ mạch?

?Tại bị h/áp cao h/áp thấp nguy hiểm? GV thông báo: H/áp mạch máu kquả tổng hợp yếu tố: sức co bóp tim nhịp tim; sức cản mạch máu; klượng máu độ quánh máu (ăn nhiều NaCl gây giữ nhiều nước, luượng máu tăng làm h/áp cao) GV cho HS quan sát H.19.4 trả lời:

? Vận tốc máu gì? So sánh vận tốc máu ĐM, TM, MM? Cho HS tiếp tục trả lời lệnh SGK

GV thông báo thêm:

Trong hệ thống ĐM, tổng tiết diện tăng dần nên vận tốc máu giảm dần,MM có tổng tiết diện lớn nên máu chảy với vận tốc chậm Trong hệ thống TM, tổng tiết diện giảm dần nên vận tốc máu tăng dần

Hs đọc SGK trả lời câu hỏi

Hs phải nêu được: Khi tim đập nhanh, mạnh lượng máu đẩy vào ĐM tăng làm h/áp tăng Khi tim đập chậm, yếu lượng máu đẩy vào ĐM giảm, h/áp giảm

HS xem SGK rút nhận xét

- H/áp cao dễ làm vỡ mạch, gây xuất huyết não, h/áp thấp không đủ máu cung cấp cho não, dễ ngất xỉu

HS quan sát, thảo luận trả lời

-Vận tốc máu giảm dần từ ĐM chủ đến tiểu ĐM, vận tốc máu thấp MM tăng dần từ tiểu TM đến TM chủ

- Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch

2 Huyết áp :

- Huyết áp áp lực máu tác dụng lên thành mạch

- Nguyên nhân gây huyết áp tâm thất co đẩy máu vào hệ mạch

- H/áp tối đa ( h/áp tâm thu) ứng với tâm thất co H/áp tối thiểu ( h/áp tâm trương ) ứng với lúc tâm thất giãn

- H/áp giảm dầntừ ĐM MM TM ma sát máu với thành mạch, tương tác phân tử máu với

3 Vận tốc máu:

- Vận tốc máu tốc độ máu chảy 1s

- Vận tốc máu hệ mạch tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch

Hoạt động 4:Củng cố ,dặn dò

CỦNG CỐ:(3p) Nguyên nhân làm máu chảy liên tục hệ mạch tim co bóp theo nhịp? (Do: co bóp tim; tính đàn hồi thành ĐM; chênh lệch h/áp đầu cuối hệ mạch, hỗ trợ van chiều, co bóp bắp quanh thành mạch( đ/với TM phía thể)) DẶN DỊ:chuẩn bị cho tiết thực hành.

(71)

……… ……… ……… ……… ………

Ngày soạn : 8/11/2008 BÀI DẠY: THỰC HÀNH: Tiết : 20 ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI I, MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Sau học xong học này, học sinh cần phải: biết cách đo nhịp tim, huyết áp thân nhiệt người

2, Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ làm thực hành, nắm vững cách thức quan sát xác

3, Thái độ: Giúp HS có khả ứng dụng thực tế từ kiến thức thực hành để kiểm tra sức khoẻ cho thân gia đình

II, CHUẨN BỊ:

1, Chuẩn bị thầy: Các loại dụng cụ:dụng cụ đo huyết áp, dụng cụ đo nhịp tim, nhiệt kế, đồng hồ 2, Chuẩn bị trò: Đọc SGK nhà để nắm rõ quy trình tiến hành thí nghiệm

III, TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

Ổn định lớp:( 1’) Kiểm tra sỉ số, trật tự, vệ sinh 2, Kiểm tra cũ:( 5’)

1 trình bày hoạt động tim?

(72)

3, Giới thiệu : Chúng ta tìm hiểu học hoạt động tim biết huyết áp.Bài thực hành giúp ta biết cách đo h/áp cách đếm nhịp tim người

4, Nôi dung th c hànhự

Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn giải thích thực hành.

20 GV chia lớp thành nhóm,

mỗi nhóm 6-7 học sinh phân chia dụng cụ đồng thời phân cơng cơng việc nhóm

Gv yêu cầu HS phải đạt được:

- Trình bày quy trình tiến hành thí nghiệm

- Biết cách quan sát cách sử dụng dụng cụ

Gv hướng dẫn cách tiến hành:

Các trị số nhịp tim, huyết áp tối đa tối thiểu, thân nhiệt đo người ghi vào bảng kẻ sẵn Mỗi người có kết đo ghi bảng 21 SGK thời điểm: + Trước chạy nhanh chỗ

+ Ngay sau chạy nhanh phút chỗ

+ Sau nghỉ chạy phút

Gv yêu cầu HS giải thích h/áp ứng với tiếng đập nghe huyết áp tối đa, huyết áp bắt đầu ứng với thời điểm không nghe thấy tiếng đập huyết áp tối thiểu

HS thực theo phân công GV nhận dụng cụ thực hành Mỗi nhóm cử HS làm thư kí ghi chép kết

Đại diện nhóm trình bày bước thí nghiệm SGK phải biết cách tiến hành

Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi phải nói được:

- Khi bơm khí vào làm tăng áp lực bao cao su bẹp động mạch cánh tay lại nên máu không qua động mạch được, ta không nghe thấy tiếng đập mạch Khi xả khí bao cao su ra, áp lục ép lên động mạch giảm dần bắt đầu áp lực động mạch tim co, lúc máu chui qua động mạch làm rung thành mạch, ống nghe nghe tiếng đập H/áp lúc h/áp tối đa - Khi áp lực bao cao su h/áp trung bình h/áp tối đa tối thiểu thành động mạch có nhiều thời gian tự rung động nên ta nghe tiếng đập rõ

- Khi áp lực bao cao su thấp h/áp tối thiểu h/áp đẩy căng thành động mạch ta khơng nghe tiếng đập H/áp lúc h/áp tối thiểu

(73)

15 Cho HS làm TN nhắc nhở em cẩn thận không làm đổ vỡ, hư hỏng Khi đo nhiệt độ phải cẩn thận nhiệt kế thuỷ tinh dễ vỡ va chạm mạnh rơi xuống đất, đo nhiệt độ nách, khơng đo miệng sơ suất làm nhiệt kế vỡ miệng nguy hiểm ( nhiệt kế có thuỷ ngân)

Phân chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm nhóm trưởng có nhiệm vụ nhắc nhở theo dõi thành viên nhóm

Hs tiến hành làm thí nghiệm giống bước Gv làm mẫu

Hoạt động 3:tổng kết ,đánh giá,dặn dò

CỦNG CỐ:( 4’) - Gv nhận xét, đánh giá thực hành

- GV yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu - HS dọn vệ sinh sau thực hành

DẶN DỊ: - Hồn thành thu hoạch

- Ôn tập lại kiến thức chương I để chuẩn bị cho học sau

V- RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……

Ngày soạn: 15/11/2008 Tiết: 21:

BÀI DẠY: ÔN TẬP CHƯƠNG I I, MỤC TIÊU:

1, Kiến thức:HS phải:

-Mô tả mồi quan hệ dinh dưỡng thể thực vật,mối quan hệ gắn bó phụ thuộc lẩn quang hợp vbà hô hấp

-So sánh trao đổi khí thể thực vật thể động vật,mối liên quan chức hệ tuần hồn,hơ hấp,tiêu hố tiết thể động vật

2, Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích so sánh

3, Thái độ: Từ việc nắm kiến thức, HS rút chiều hướng tiến hố hệ quan

II, CHUẨN BỊ:

1, Chuẩn bị thầy: Phĩng to H.22.1, h.22.2, H.22.3 SGK, nội dung dạy 2, Chuẩn bị trị: Đọc trước học SGK xem lại chương trình học

III, HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1, Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, trật tự, vệ sinh 2, Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

3, Giới thiệu : Ở chương I em tìm hiểu trình hấp thụ trao đổi chất dinh

dưỡng ,chuyển hoá vật chất lượng mức nthể thực vật động vật.Trong phạm vi thể thực vật động vật trình có mối quan hệ gì?Giống khác nào?

- Tiến trình dạy: Thời

gian

(74)

Hoạt động 1:Tìm hiểu mối quan hệ dinh dưỡng thực vật 10p Yêu cầu HS quan sát hình 22.1

SGK trả lời câu hỏi Qua nêu mối quan hệ trình

Quan sát hình dựa vào kiến thức học để trả lời: a)CO2 khuếch tán vào qua

khí khổng

b)Quang hợp lục lạp

c)Dòng vận chuyển đường từ xuớng rễ theo mạch rây thân

d)dịng vận chuyển nước ion khống từ rễ lên theo mạch gỗ

e)thoát nước qua khí khổng cutin

Nêu mối quan hệ phụ thuộc trình

I.Mối quan hệ dinh dưỡng thực vật:

Các q trình xảy cây có mối quan hệ phụ thuộc với nhau.

Hoạt động 2:Tìm hiểu mối quan hệ quang hợp hô hấp thực vật 10p Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ

hình 22.2SGK nêu mối quan hệ

Hồn thành sơ đồ hình 22.2 nêu được:

-Sản phẩm trình quang hợp C2H12O6 O2

là nguyên liệu trình hô hấp

-Sản phẩm trình hô hấp CO2 H2O nguyên

liệu q trình quang hợp

II.Mối quan hệ quang hợp hô hấp thực vật: Quang hợp hô hấp quá trình phụ thuộc lẫn nhau.Sản phẩm quang hợp nguyên liệu cho hô hấp Sản phẩm hô hấp nguyên liệu trình quang hợp

Hoạt động 3:Tìm hiểu tiêu hố động vật. 5p u cầu HS điền vào bảng 22

Nêu đáp án để HS đối chiếu

Q trình tiêu hố

Động vật đơn bào

Động vật có túi tiêu hố

Động vật có ống tiêu hố Tiêu

hoá học

X

Tiêu hoá

hoá X X X

HS điền vào bảng 22 Đối chiếu với kết GV nêu

(75)

học

Hoạt động 4:Tìm hiểu hơ hấp động vật 10p Yêu cầu HS thảo luận điền vào

PHT: Chỉ tiêu so sánh

Động vật

Thực vật

Cơ quan trao đổi khí Sự trao đổi khí

Dựa vào kiến thức thảo luận điền vào PHT

Bổ sung nội dung

IV.Hô hấp động vật: (học theo đáp án)

Hoạt động 5:Tìm hiểu tuần hồn động vật. 7p Gọi HS trả lời câu

hỏi SGK mục V

Trả lời được:

-Hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ ,dòng mạch rây v2 hệ thống vận chuyển máu động vật

-Động lực vận chuyển dòng mạch gỗ,dòng mạch râyvà máu

-Mối quan hệ hệ quan với

V.Tuần hoàn động vật. Các hệ quan như:hệ tuần hồn ,hệ tiêu hố ,hệ tiết,hệ hộ hấp có mối quan hệ chức với nhau.

Hoạt động 6:dặn dò:

3p Nhắc nhở HS ôn tập thật kĩ chuẩn bị cho tiết kiểm tra. Nội dung toàn chương I

Đáp án phiếu học tập trao đổi khí thực vật động vật

Chỉ tiêu so sánh Động vật Thực vật

Cơ quan trao đổi khí

Bề mặt thể,mang,hệ thống ống khí,phổi

Chủ yếu thơng qua khí khổng lỗ vỏø thân

Sự trao đổi khí Trao đổi khí qua q trình hơ hấp nhờ quan hơ hấp:lấy ơxi ,thải cacbonic

Trao đổi khí qua q trình hơ hấp nhờ khí khổng lỗ vỏø thân:lấy ôxi ,thải cacbonic

Ngồi cịn trao đổi khí qua quang hợp:lấycacbonic thải ơxi

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(76)

Ngaøy: 19/11/2008

Tiết: 21 Kiểm tra học kì I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Chuyển hoá vật chất lượng thực vật động vật 2.Kĩ :

- Học sinh biết làm thi trắc nghiệm tự luận 3.Thái độ:

- Nghiêm túc làm trung thực học tập II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên:

Đề thi trắc nghiệm 60% tự luận 40% in đề photo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sỉ số

2.Phát đề kiểm tra:

3.Thu bài, lên đáp án chấm ( Đề đáp án kèm theo) IV.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG

Lớp 0-<5 5-6 6,5-7,5 8-10

(77)

11A3

11A5

11A7

11A9

11A10

11A11

V.Rút kinh nghiệm:

……… ………

ĐÁP ÁN

I.Trắc nghiệm:mỗi câu 0,25 đ

Câu Câu1 Caâu2 Caâu3 Caâu4 Caâu5 Caâu Caâu Caâu8 Caâu Câu1

Câu1

Câu12

ĐA D B D C A D A B A C B A

Caâu Caâu1

3 Caâ14 Caâ15 Caâ16 Câ17 Câu18 Câu19 Câu20 Câu21 Câu22 Câu23 Câu24

ĐA A D D C B C C D A D A D

II.Tự luận:

Câu 1:Tiêu hố Động vật có túi tiêu hố:( lồi ruột khoang giun dẹp)

- T/ăn vào túi tiêu hố, t/ăn có kích thước lớn tiêu hố ngoại bào tạo thành mảnh nhỏ, mảnh thức ăn lại tiếp tục tiêu hoá nội bào để tạo thành chất đơn giản.(0,75đ)

- ĐV có túi tiêu hố có khả tiêu hố thức ăn có kích thước lớn .(0,25đ)

*ng tiêu hố có cấu tạo gồm nhiều phận với chức khác nên hiệu tiêu hoá cao so với tiêu hố động vật có ống tiêu hố(1đ)

Câu 2:Các dạng hệ tuần hoàn động vật ( 0,5đ) -Hệ tuần hoàn hở

-Hệ tuần hồn kín: +Hệ tuần hồn đơn +Hệ tuần hoàn kép

Đặc điểm dạng hệ tuần hoàn:

*Hệ tuần hoàn hở:

(78)

*Hệ tuần hồn kín:

Là hệ tuần hồn có máu lưu thơng mạch kín.Máu từ tim qua động mạch,mao mạch,tĩnh mạch tim,máu tráu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch.Máu chảy mạch với áp lực trung bình cao,tốc độ máu mạnh

-Gồm hệ tuần hồn đơn(chỉ có vịng tuần hồn)và hệ tuần hồn kép(có hai vịng tuần hồn) ( 0,75đ)

Ngày soạn:29/11/2008 BÀI DẠY: Chương II: CM NG Tiết: 23 A - CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

Bài 23 HƯỚNG ĐỘNG I, MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: HS phải : biết hướng động, tác nhân mơi trường gây hướng động Vai trị hướng động đời sống

2, Kĩ năng: Rèn kỹ phân tích, so sánh, kĩ làm việc độc lập hoạt động theo nhóm

3, Thái độ: Hs phải giải thích thích nghi đ/với biến đổi mơi trường để tồn phát triển II, CHU Ẩ N B Ị :

1, Chuẩn bị thầy: Chuẩn bị H.23.1 đến H.23.4 SGK nội dung dạy 2, Chuẩn bị trò: Đọc trước học SGK nhà

III, HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

1, Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số, trật tự, vệ sinh 2, Kiểm tra cũ:

3, Giới thiệu :(1p) 4, Nôi dung học:

Thờ i gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hướng động Gv nêu VD: Cây bờ ao

2 Cây vạn niên trồng lọ gần cửa sổ

? VD1: yếu tố kích thích đến hđộng rễ cây? Rễ có hướng ptriển nào?

? VD 2: Ytố tác kthích đến hoạt động cành, lá? cành, có hướng

HS theo dõi VD trả lời câu hỏi

(79)

ptriển nào?

GV: nguồn nước, nguồn sáng kthích từ mơi trường

? Tại rễ, cành, lại có hướng ptriển vậy?

GV: Ở TV, p/ứng với kthích vận động quan cuống lá, thân, tua hướng tới tránh xa nguồn kthích

Gv cho HS phân tích sơ đồ H.23.1 rút kết luận dựa vào phiếu học tập

đk chiếu sáng P/ứng Strưởng non

chiếu fía Thân hướng về sáng

tối htồn mọc vống, màu

vàng

Sáng fía mọc thẳng, khoẻ, màu xanh lục

Gv: kthích a/sáng phíathì phía bị kthích strưởng chậm phía bên Đó hứơng động

? hướng động gì?

?Có loại hướng động?

? Cơ chế thực hướng động? ? Tại có strưởng khơng phía?

GV bổ sung thêm: Ở phía có a/sáng auxin ( hoocmon kthích strưởng) bị p/huỹ bị chuyển động chủ động sang phía khơng có a/sáng, lượng auxin nhiều kthích kéo dài TB nên phía khơng có a/sáng cao

- chúng p/ứng lại kthích từ mơi trường

HS kết luận tính cảm ứng thực vật

HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập:

Hs đọc SGK rút nhận xét trả lời: loại:

+ hướng động dương + hướng động âm

HS phải rút được: kthích khơng phía HS thảo luận trả lời

* Tính cảm ứng thực vật: khả thực vật phản ứng với kích thích

I- Khái niệm hướng động

Hướng động hình thức phản ứng quan, phận tác nhân kthích từ hướng xác định

* Có loại hướng động là: - Hướng động dương: hướng tới nguồn kích thích

- Hướng động âm: hướng tránh xa nguồn kích thích

Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu hướng động Gv cho HS đọc SGK mục II, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập thơng qua thảo luận nhóm

HS hồn thành PHT rút nội dung phần học

II- Các kiểu hướng động

Củng cố:

Cho HS trả lời câu hỏi SGK Dặn dò:

Đọc tiếp theo:Ứng động áp án phi u h c t p 2:

(80)

Các kiểu hướng động

Khái niệm Tác nhân Vai troø

Hướng sáng Là phản ứng sinh trưởng thực vật đối

với kích thích ánh sáng ánh sáng Tìm nguồn sáng để quang hợp

Hướng trọng lực

Là phản ứng sinh trưởng thực vật đối

với kích thích trọng lực Trọng lực Đảm bảo phát triển củabộ rễ

Hướng hoá,nước

Là phản ứng sinh trưởng thực vật kích thích hố chất,nước

Các hoá chất,nước

Rễ hướng tới nguồn nước ,phân bón để trao đổi nước,muối khống

Hướng tiếp xúc

Là phản ứng sinh trưởng thực vật đối

sự tiếp xúc Tiếp xúc Cây vươn lên theo hướng tiếp xúc

V.Rút kinh nghiệm:

……… ………

(81)

Tieát 24:

Bài : ỨNG ĐỘNG

I, MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: HS phải :- Phát biểu khái niệm ứng động, kể tên kiểu ứng động - Phân biệt ứng động với hướng động

- Phân biệt chất ứng động không sinh trưởng ứng động khơng sinh trưởng - Vai trị ứng động đời sống thực vật

2, Kĩ năng: Rèn kỹ phân tích, so sánh, kỹ làm việc độc lập hoạt động nhóm

3, Thái độ: Hs giải thích thích nghi biến đổi môi trường để tồn phát triển

II, CHUẨN BỊ:

1, Chuẩn bị thầy: Tranh, ảnh phóng to hình 24.1; 24.2; 24.3 SGK hình ảnh khác có nội dung

2, Chuẩn bị trò: Đọc trước học SGK nhà III, TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1, Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số, trật tự, vệ sinh

2, Kiểm tra cũ: ( 5p) Thế hướng động? Có kiểu hướng động nào? Vai trò chúng đời sống

3, Giới thiệu :(1p) Bài trước tìm hiểu hướng động thực vật, kiểu cảm ứng khác diễn thực vật ứng động? Vậy, ứng động gì? Hoạt động diễn nào? Nội dung học tìm hiểu vấn đề

4, Nơi dung h cọ

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ứng động 10 GV cho HS trả lời lệnh

SGK khác biệt phản ứng hướng sáng vận động nở hoa

GV bổ sung thêm: Chúng có điểm khác giống chỗ: p/ứng trả lời kích thích từ mơi trường liên quan đến sai khác tốc độ sinh trưởng TB phía đối diện quan Ở VD vận động nở hoa gọi ứng động Vậy, ứng động gì?

Như vậy, ứng động khơng phụ thuộc vào hướng kích thích mà phụ thuộc vào quan cấu trúc quan Tuỳ vào tác nhân kích thích có kiểu ứng động khác

HS đọc SGK thảo luận nhóm để trả lời, HS phải rút sai khác bản: - Hướng kích thích:

+ Hướng sáng: từ hướng +Vđộng nở hoa: từ hướg

- Cấu tạo quan thực hiện: + Hướng sáng: cấu tạo hình trịn thân, cành, rễ + Vđộng nở hoa: cấu tạo hình dẹp( lá, cánh hoa, đài hoa, cụm hoa)

HS theo dõi trả lời

I- Khái niệm ứng động:

Ứng động ( vận động cảm ứng) hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng

(82)

? Có kiểu ứng động nào?

GV cho HS đọc SGK hoàn thành phiếu học tập

Ứ/động khơng sinh trưởng chia làm loại khác chất tác nhân kthích: - Ứ/động sức trương: bđổi hàm lượng nước TB chuyên hoá cấu trúc chuyên hoá

- Ứ/động tiếp xúc( ứ/động học tiếp xúc) hoá ứng động( uốn cong để p/ứng kích thích hố học)

Các ứ/động x/hiện kích thích lan truyền( tiếp xúc hay hoá chất)

? Mô tả cách bắt mồi tiêu huỷ mồi ăn sâu bọ?

? Khi trời mưa phận có đậy lại khơng? Vì sao? ? Nêu vai trò ứng động?

HS trả lời nêu kiểu ứng động:

+ Ứng động sinh trưởng + Ứ/động khơng sinh trưởng HS hồn thành phiếu học tập theo yêu cầu GV rút nội dung học phần

HS nêu được: Khi mồi chạm lá, sức trương giảm: gai, lông, tua cụp lại nắp đậy giữ chặt mồi Các tuyến tuyến lông tiết enzim phân giãi prôtêin mồi Sau t/gian sức trương phục hồi phận trở lại ban đầu - Khơng.Vì hạt mưa khơng có hố chất khơng gây p/ứng

HS trao đổi hoạt động độc lập trả lời

II- Các kiểu ứng động 1 Ứng động sinh trưởng

2 Ứng động khơng sinh trưởng

3 Vai trị ứng động

Ứng động giúp thích nghi đa dạng với biến đổi môi trường đảm bảo cho tồn phát triển

Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò CỦNG CỐ:

- HS phân biệt hướng động với ứng động

- Vai trò chung ứng động hướng động giống nhau, p/ứng thích nghi để tồn phát triển Đối với trường hợp hướng động ứng động cụ thể khác

VD: - Hướng sáng giúp thích nghi với hấp thụ ánh sáng cho quang hợp

- Cây trinh nữ cụp giúp tránh tác động học mạnh ( mưa to) làm rụng * Cho tập trắc nghiệm sau: Đặc điểm cảm ứng thực vật là:

a Xảy nhanh, dễ nhận thấy b Xảy chậm, khó nhận thấy c Xảy nhanh, khó nhận thấy d Xảy chậm, dễ nhận thấy DẶN DÒ: Đọc kĩ ghi nhớ phần tóm tắt in nghiêng SGK Trả lời câu hỏi SGK

IV- RÚT KINH NGHIỆM: Đáp án phiếu học tập

(83)

Ứng động sinh

trưởng Là vận động cảm ứng dosự khác biệt vè tốc độ sinh trưởng không đồng TB phía đối diện quan (cấu trúc hình dẹt)

Do biến đổi tác nhân từ phía

Do tốc độ sinh trưởng không đồng phía đối diện quan gây nên

Nở hoa bồ công anh

Ứng động

không sinh trưởng

Là vận động cảm ứng biến động sức trương nước TB chuyên hoá Kiểu ứ/động khơng có phân chia lớn lên TB

Tác nhân kích

thích mơi

trường

Do biến đổi hàm lượng nước TB chuyên hoá xuất điện lan truyền kích thích

- Cụp trnh nữ, đóng mở khí khổng - Bắt mồi

(84)

Tieát: 19 Kiểm tra học kì I I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức học, giải thích vấn đề có liên quan -Củng cố kiến thức học học kì I

2.Kó năng:

- Tư so sánh, phân tích giải tập - Liên kết vận dụng kiến thức 3.Thái độ:

- Tạo tính nghiêm túc thi cử

- Qua đó, giáo viên rút kinh nghiệm giảng dạy II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên: - Đề đáp án

2 Chuẩn bị học sinh: Theo dõi HS làm

- phat Theo dõi HS làm - Thu

- Ơn tập – chuẩn bị kiểm tra HKI III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1 phút ) - Kiểm tra sĩ số lớp

2.Kiểm tra - Phát đề

- ĐỀ THI HỌC KÌ I

SINH HỌC 11 Thời Gian : 45’

Câu 1:Nêu cấu tạo thích nghi với chức thoát nước?Các đường thoát nước qua lá? (3đ)

Câu 2:Cho biết quan trao đổi khí động vật thực vật?so sánh trao đổi khí động vật thực vật? (2đ)

Câu 3:Nêu cấu tạo chức hệ tuần hoàn ?Các dạng hệ tuần hồn động vật?Giải thích biến đổi tốc độ máu hệ mạch?(2,5đ)

Câu 4:Thế hướng động?phân biệt kiểu hướng động?cơ chế chung dạng hướng động? 3 Lên đáp án chấm bài:hướng dẫn chấm kèm theo

IV.THOÁNG KÊ KẾT QUẢ:

Lớp Sĩ số Từ trung bình

trở lên

Lớp Sĩ số Từ trung bình trở

leân

(85)

Ngày soạn:3/1/2009 BÀI DẠY: Tiết: 28 Bài 28 ĐIỆN THẾ NGHỈ

I, MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: HS phải : - Nêu khái niệm điện nghỉ - Trình bày chế hình thành điện nghỉ

2, Kĩ năng: Rèn kỹ hoạt động nhóm, quan sát giải thích sơ đồ

3, Thái độ: - Hiểu chất điện TB ( điện sinh học) từ giải thích số tượng sinh lý, chống mê tín dị đoan

II, CHUẨN BỊ:

1, Chuẩn bị thầy: Chuẩn bị H.28.1 đến H.28.3 SGK, bảng 28 nội dung dạy 2, Chuẩn bị trò: Đọc trước học SGK nhà

III, TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1, Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số, trật tự, vệ sinh 2, Kiểm tra cũ:

3, Giới thiệu :(1p) GV giới thiệu phát điện sinh học nhà KH Galvani ( 1737- 1798) Ngày nay, biết TB thể có khả hưng phấn Một số để đánh giá TB mô hưng phấn hay khơng điện sinh học Điện sinh học bao gồm điện nghỉ điện hoạt động

4, Nôi dung học:

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm điện nghỉ.

10

GV: Xét VD: - Khi tuyến mồ bị kích thích gây htượng tiết mồ

? Hưng phấn gì?

GV: Đ/vị đánh giá hưng phấn TB điện sinh học gồm: đthế nghỉ( đthế màng hay điện tĩnh) đthế hoạt động

GV cho HS quan sát h.28.1 SGK

? Mơ tả Thí nghiệm?

( HS Khá)? Nhận xét hoạt động kim điện kế?Giải thích?

? Thế điện nghỉ? GV lưu ý cho HS:

- Đthế nghỉ đo TB trạng thái khơng bị k/thích - Trị số điện nghỉ bé, ngta quy ước đặt dấu (-) trước trị số đthế nghỉ - Sát màng mang điện âm, sát màng mang

HS dựa VD kết hợp SGK trả lời

HS đọc SGK mơ tả thí nghiệm: Dùng điện cực nối với điện kế, đặt cực màng TB TK, cực đâm xuyên qua màng vào mặt màng TB( sát màng) Do có chênh lệch điện bên màng TB( dương, âm) nên làm xuất dòng điện kim điện kế quay

HS trả lời

* Hưng phấn: biến đổi lí, hố, sinh xảy TB bị kích thích

* Hưng tính: khả nhận trả lời kích thích TB

I- Khái niệm điện nghỉ:

(86)

điện dương

Hoạt động 2: Tìm hiểu chế hình thành điện nghỉ. GV: Điện nghỉ hình

thành yếu tố nào?

GV treo hình 28.2 SGK cho HS trả lời lệnh SGK

? K+ khuếch tán theo chiều

nào? Nguyên nhân? Kết quả? ? Na+ có đồng thời khuếch

tán khơng? Vì sao?

GV giải thích thêm: Khi K+

đi mang theo điện tích (+) ion (-) bị giữ lại bên màng tạo lực hút tĩnh điện ion trái dấu, nên K+ không xa khỏi

màng

GV cho HS quan sát H.28.3 ? K+ vận chuyển theo

chiều nào? Na+ vận

chuyển theo chiều nào? So sánh chiều K+ và

Na+ với H.28.2.

? Bơm Na- K có vai trò nào?

Vậy bơm Na- K cho Na+ vào Nội dung bài

học sau tìm hiểu

HS đọc SGK trả lời yếu tố

HS xem SGK trả lời được: - K+ bên TB có nồng độ

cao bên màng TB - Na+ bên ngồi màng TB có

nồng độ cao bên màng TB

HS phải nêu được:

- K+ từ TB ngoài

màng Do nồng độ K+ trong

TB lớn ngồi màng TB màng TB có tính thấm K+( cổng K+ mở) Kết quả: bên

ngoài màng tích điện (+) so với bên tích điện (-)

- Na+ khơng qua cổng

Na+ đóng.

HS quan sát H.28.2 28.3 trả lời

II- Cơ chế hình thành điện nghỉ * Điện nghỉ hình thành yếu tố:

- Sự phân bố ion bên màng di chuyển ion qua màng TB - Tính thấm có chọn lọc màng ( cổng ion mở hay đóng)

- Bơm Na- K

a Sự phân bố ion, di chuyển của ion tính thấm màng đối với ion.

- Nồng độ K+ bên màng TB

cao bên màng TB cổng K+ mở nên K+ từ phía di

chuyển phía nằm sát màng TB làm cho màng tích điện âm so với ngồi màng TB tích điện dương

b Vai trò bơm Na- K

- Bơm Na- K có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngồi trả vào phía trong

màng TB, làm cho nồng độ K+ bên

trong TB ln cao bên ngồi TB trì điện nghỉ - Hoạt động bơm Na- K tiêu tốn lượng ( ATP)

Hoạt động 3: CỦNG CỐ: CỦNG CỐ: ( 5’) :

- Điện nghỉ hình thành nào?

- Bơm Na - K có vai trị hình thành điện nghỉ?

(87)

Ngày soạn:15/12/2008 BÀI DẠY:

Tiết: 26 Bài 27 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT ( tt)

I, MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: HS phải : - Nêu phân hoá cấu tạo hệ thần kinh dạng ống 2, Kĩ năng: Rèn kỹ phân tích, so sánh

3, Thái độ: - Trình bày ưu việt hoạt động hệ thần kinh dạng ống, biết tiến hoá tổ chức thần kinh loài ĐV

II, CHUẨN BỊ:

1, Chuẩn bị thầy: Chuẩn bị H.27.1 đến H.27.2 SGK nội dung dạy 2, Chuẩn bị trò: Đọc trước học SGK nhà

III, TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1, Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số, trật tự, vệ sinh

2, Kiểm tra cũ: ( 5p) - Ở ĐV có tổ chức thần kinh, cung phản xạ gồm phận nào?

- Giải thích bị kích thích điểm thể ĐV có hệ thần kinh dạng lưới ĐV có p/ứng tồn thân tiêu tốn nhiều lượng

(88)

4, Nôi dung học:

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cảm ứng Động vật có hệ thần kinh dạng ống 28 GV cho HS nhắc lại đặc

điểm hệ thần kinh dạng lưới dạng chuỗi hạch GV hướng dẫn HS đọc nội dung quan sát sơ đồ h27.1 cho biết :

? Vì hệ thần kinh người hệ TK dạng ống?

Hệ TK dạng ống xuất hầu hết ĐV có xương sống ? Hệ TK dạng ống có phần?

? TK trung ương gồm phần nào?

GV hướng dẫn HS quan sát H.27.1 yêu cầu điền vào sơ đồ

? Phân biệt p/xạ đơn giản p/xạ phức tạp ĐV?

GV hướng dẫn HS trả lời lệnh SGK

GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện

HS đọc nội dung, thảo luận,và trả lời :

Số lượng lớn TBTK tập hợp lại thành ống TK nằm cột sống, dọc theo vùng lưng thể, TB TK tập trung phía đầu, dẫn đến não phát triển

Có phần: TK trung ương ( não tuỷ sống) TK ngoại biên

Gồm: Não tuỷ sống

+ Não gồm phần: bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não, hành não Bán cầu đại não đóng vai trị quan trọng đkhiển hoạt động thể + Tuỷ sống: nằm cột sống Thứ tự điền từ xuống: não bộ, tuỷ sống, hạch TK, dây TK - P/xạ đơn giản p/xạ t/hiện dựa cung p/xạ cấu tạo số lượng TBTK thường tuỷ sống điều khiển

- P/xạ phức tạp p/xạ có tham gia số lượng lớn TBTK, có tham gia não đặc biệt vỏ bán cầu đại não

HS đọc SGK H.27.2 trình bày * Lệnh 1:

- Cung p/xạ H.27.2 gồm phận: thụ quan đau da, sợ cảm giác, tuỷ sống, sợi vận động, ngón tay

- Khi kim đâm vào ngón tay, tay co lại p/xạ tự vệ

- P/xạ co ngón tay p/xạ khơng điều kiện p/xạ có tính DT, sinh có, bền vững đặc trưng cho loài

* Lệnh 2:

3 Cảm ứng Động vật có hệ thần kinh dạng ống

a Cấu trúc hệ TK ống: - Hệ TK ống gặp ĐV có xương sống như: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú

- Hệ TK ống cấu tạo từ phần rõ rệt: TK trung ương ( não tuỷ sống) TK ngoại biên Các TB TK không sinh sản để tăng số lượng

b Hoạt động hệ thần kinh ống

Hệ TK hoạt động ống theo nguyên tắc phản xạ:

+ P/xạ đơn giản ĐV có hệ TK ống: hấu hết p/xạ khơng điều kiện, mang tính DT, sinh có, đặc trưng cho loài bền vững

(89)

GV cho HS trình bày suy nghĩ diễn đầu gặp chó dại

Dựa vào kinh nghiệm mà cách xử lí thong tin người khác nhau, hành động khác

- Hành động gặp chó dại: bỏ chạy, nhặt đá, gạch ném

- Bộ phận tiếp nhận k/thích: mắt, xử lí thông tin định hành động: não, phận t/hiện: chân, tay Đây p/xạ có đkiện phải qua kinh nghiệm, học tập nhận biết dấu hiệu chó dại

Hoạt động 2: Củng cố,dặn dị

HS đọc nội dung tóm tắt cuối

GV hướng dẫn HS tóm tắt chiều hướng tiến hoá hệ TK

- Tập trung hoá: nghĩa TBTK nằm rải rác hệ TK dạng lưới tạp trung lại thành hệ TK dạng chuỗi hạch sau hệ TK dạng ống

- Từ đối xứng toả tròn ( thuỷ tức, sứa ) sang đối xứng bên, đ/xứng bên hình thành ĐV chủ động di chuyển theo hướng xác định

- Hiện tượng đầu hoá:nghĩa TB TK tập trung phía đầu làm não phát triển mạnh Vì vậy, khả điều khiển, phối hợp thống hoạt động tăng cường

GV yêu cầu HS nêu chiều hướng tiến hố hình thức cảm ứng SV:

- Về quan cảm ứng: từ chỗ chưa có quan chuyên trách đến chỗ có quan chuyên trách thu nhận trả lời k/thích Ở ĐV có hệ TK, từ TK lưới đến TK chuỗi hạch cuối TK dạng ống

- Về chế c/ứng( tiếp nhận trả lời k/thích): từ chỗ biến đổi cấu trúc ptử prôtêin gây nên vận độngc chất nguyên sinh( ĐV đơn bào) đến tiếp nhận,dẫn truyền, trả lời k/thích( SV đa bào)

- Ở ĐV có hệ TK: từ p/xạ đơn giản đến phức tạp, từ p/xạ khơng đk đến p/xạ có đk nên thể thích ứng linh hoạt trước thay đổi mơi trường

- Sự hồn thiện hình thức c/ứng kquả qt ptriển lịch sử, đảm bảo thể t/nghi, tồn tại, ptriển

*Daën dò: Đọc kĩ ghi nhớ phần tóm tắt in nghiêng SGK, chiều hướng tiến hoá hệ TK ĐV Trả lời câu hỏi SGK

(90)

Ngày soạn:15/1/2009 BÀI DẠY: Bài 31 Tiết: 35 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt) I, MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: HS phải : - Nêu sôd hình thức học tập chủ yếu ĐV - Liệt kê lấy VD số dạng tập tính phổ biến ĐV - Nêu sở thần kinh tập tính

2, Kĩ năng: Rèn kỹ hoạt động nhóm, phân tích, suy luận

3, Thái độ: HS nêu VD ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất Nêu số tập tính xây dựng thói quen nếp sống văn minh người

II, CHUẨN BỊ:

1, Chuẩn bị thầy: Chuẩn bị tranh, ảnh có liên quan đến tập tính ĐV nội dung dạy 2, Chuẩn bị trò: Đọc trước học SGK nhà

III, TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1, Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số, trật tự, vệ sinh

2, Kiểm tra cũ: ( 5p) - Tập tính gì? Có loại tập tính? Cho số VD tập tính ĐV? - Cho biết khác tập tính bẩm sinh tập tinh học

3, Giới thiệu :(1p) GV: Tập tính động vật có biến đổi không? Tại sao?

- Cơ sở TK tập tính cho thấy tập tính Động vật biến đổi Tập tính ĐV biến đổi học tập rút kinh nghiệm

4, Nôi dung học:

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu số hình thức học tập Động vật ? Có hình thức học

tập Động vật?

GV cho HS đọc SGK cho nhóm trình bày hình thức học tập Động vật đồng thời cho VD hình thức học tập

Gv: ĐK hố hành động cịn gọi hình thức “ thử sai”

GV: Học khơn có ĐV có hệ TK phát triển Linh trưởng

GV hướng dẫn HS trả lời lệnh SGK

HS đọc SGK nêu hình thức: quen nhờn, in vết, đk hố, học ngầm, học khơn

HS đọc SGK nêu đặc điểm hình thức, cho VD cụ thể:

- Quen nhờn: thả đá cạnh rùa, rùa rụt đầu chân lại, lặp lại hành động rùa khơng rụt đầu vào mai

- In vết: gà, vịt theo người chủ lị ấp

- Đk hố đáp ứng: bật đèn cho chó ăn, chó tiết nước bọt Lặp lại vài lần, cần bật đèn, chó tiết nước bọt

- ĐK hố hành động: thí nghiệm Skinnơ

- Học ngầm: ĐV hoang dã qua học ngầm mà chúng tìm t/ăn tránh đe doạ kẻ thù - Học khôn: Tinh tinh tìm cách xếp thùng gỗ để lấy chuối cao HS trả lời lệnh: -A; 2- D; 3- A

IV- Một số hình thức học tập Động vật

Quen nhờn :

Là hình thức học tập đơn giản Nếu kích thích lặp lặp lại nhiều lần mà khơng nguy hiểm ĐV khơng trả lời, kích thích trở thành quen nhờn chúng

2 In vết: Đv theo “vết mẹ” vật khác, lồi khác

3 Điều kiện hố

a Đk hoá đáp ứng ( kiểu Paplop) liên kết kích thích tác động đồng thời

b Điều kiện hoá hành động( kiểu Skinnơ) kiểu liên kết hành vi ĐV với phần thưởng ( phạt), ĐV chủ động lặp lại hành vi

4 Học ngầm: kiểu học khơng có ý thức, khơng biết rõ học có nhu cầu điều lại tái giúp ĐV giải tình tương tự

5 Học khơn: là học có chủ định, có ý, vật phối hợp kinh nghiệm có trước để tìm cách giải tình

Hoạt động 2: Tìm hiểu số dạng tập tính phổ biến Động vật ? Nêu dạng tập tính

phổ biến lồi ĐV?

(91)

Cho VD cụ thể dạng GV giới thiệu thêm: ĐV ăn thịt h/ảnh mùi mồi kthích TTKĂ chúng, ngược lại đ/với mồi phát kẻ thù lẩn trốn, bỏ chạy, tự vệ - TTBVLT loài ĐV khác

GV: TTSS 1chuỗi p/xạ kthích từ mtrường ngồi hay mtrường ( hoocmon sdục), chuẩn bị cho sinh sản ( khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng )

Tập tính xã hội ĐV thể qua tập tính sống bầy đàn

GV cho HS thực lệnh SGK

HS đọc SGK nắm đặc điểm dạng tập tính cho VD minh học cho dạng

- TTKĂ: Hải lí đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá Rái cá đập vỏ sò

- TTBVLT: tinh tinh đực đánh đuổi tinh tinh đực lạ vào lãnh thổ Chó sói đánh dấu lãnh thổ nước tiểu

- TTSS: chim công đực nhảy múa, khoe lông sặc sỡ để quyến rũ giao phối Vào mùa sinh sản, hươu đực húc thắng trận giao phối với - TT di cư: Sếu đầu đỏ, hạc di cư theo mùa

- TT thứ bậc: chó sói, sư tử, hổ, voi có đầu đàn tính hăng thắng trận trạn đấu với khác

- TT vị tha: ong thợ lao động bảo vệ ong chúa

1 Tập tính kiếm ăn( TTKĂ)

Ở ĐV có tổ chức TK chưa phát triển TTKĂ chủ yếu TT bẩm sinh Ở ĐV có tổ chức TK cao TTKĂ chủ yếu học từ bố mẹ, đồng loại trải nghiệm qua trình sống VD

2 Tập tính bảo vệ lãnh thổ

Các lồi ĐV có tập tính bảo vệ lãnh thổ chống lại cá thể khác lồi để bảo vệ nguồn t/ăn, nơi sinh sản.VD

3 Tập tính sinh sản:

Đa số lồi ĐV có tập tính sinh sản tập tính bẩm sinh, mang tính VD

4 Tập tính di cư:

TT di cư tập tính phức tạp thể tượng di cư số loài chim, cá chúng thường di cư theo mùa, định kì hàng năm.VD

5 Tập tính xã hội: gồm nhiều loại, có: tập tính thứ bậc, tập tính vị tha, hợp tác

- Tập tính thứ bậc: bầy đàn có phân chia thứ bậc

- Tập tính vị tha: hi sinh quyền lợi thân, tính mạng lợi ích bầy đàn

Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất GV lấy số VD cho HS

nắm ứng dụng đời sống sx

- Làm bù nhìn ruộng nương để chim khỏi phá hoại

- Nghe kẻng, trâu bò chuồng

HS dựa kiến thức VD GV tìm vài VD tương tự

VI - Ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất

Con người biết sử dụng tập tính ĐV để đáp ứng nhu cầu sống sx

VD: - Dạy hổ, voi, cá heo làm xiếc - sdụng chĩ để phát ma tuý Hoạt động 2: Củng cố,dặn dò

CỦNG CỐ: ( 5’) : - HS tóm tắt nội dung học khung cuối nắm đặc điểm tùng hình thức, dạng tập tính ĐV

- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối DẶN DỊ: Học bài,đọc thực hành

IV- RÚT KINH NGHIỆM

(92)

Tiết: 36 THỰC HÀNH: Xem phim tập tính Động vật I, MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: HS phải : Phân tích dạng tập tính Động vật ( kiếm ăn, sinh sản, bảo vệ lãnh thổ, bầy đàn )

2, Kĩ năng: Rèn kỹ hoạt động nhóm, quan sát, phân tích, suy luận

3, Thái độ: HS biết tập tính khác loài ĐV giới sống II, CHUẨN BỊ:

1, Chuẩn bị thầy: Chuẩn bị băng, đĩa, đầu chiếu tivi, đầu video nội dung dạy

2, Chuẩn bị trò: Tham khảo thêm số hình ảnh hoạt động tập tính ĐV, học kĩ học tập tính ĐV

III, TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1, Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số, trật tự, vệ sinh

2, Kiểm tra cũ: ( 5p) - Đặc điểm số hình thức học tập ĐV? Cho VD hình thức

- Đặc điểm số dạng tập tính phổ biến ĐV.Cho VD Ưu, nhược điểm dạng tập tính ĐV 3, Nơi dung học:

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung thực hành

8 GV giới thiệu mục tiêu thực hành: Cho HS phân tích tập tính ĐV dựa vào hình ảnh thực tế

Gv chia thành nhóm: Mỗi nhóm từ 6-8 HS GV cho Hs câu hỏi gợi ý HS trước xem phim:

- ĐV rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi, giết chết mồi nào?

- ĐV ve vãn, giành cái, giao hoan, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc non nào?

- ĐV bảo vệ lãnh thổ ( công, đe doạ, đánh dấu lãnh thổ ) nào?

- Tập tính xã hội: bầy đàn, dựa vào yếu tố để tìm đầu đàn? Các cá thể đàn thông tin cho nhau, báo hiệu nguy hiểm, báo hiệu nơi có thức ăn nào?

HS lắng nghe mục tiêu thực hành

HS ngồi theo nhóm xếp GV phân nhóm trưởng điều khiển ghi chép nội dung thảo luận nhóm qua câu hỏi

HS ghi chép lại câu hỏi để nhóm thảo luận Hoạt động : Xem phim

25 GV mở băng, đĩa cho HS xem, theo dõi GV yêu cầu HS quan sát kĩ nắm ý cần thiết để trả lời câu hỏi cho

Sau xem phim, Gv cho HS nhóm tiến hành thảo luận để trả lời câu hỏi

GV theo dõi hướng dẫn nhóm làm việc

Sau đó, GV cho HS nhóm lên bảng trình bày nhóm khác bổ sung

HS xem phim để có sở thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi

HS thảo luận ghi chép lại nội dung thảo luận HS dựa kết thảo luận nhóm để viết thu hoạch để tóm tắt biểu dạng tập tính ĐV

Hoạt động : Tổng kết thực hành

5 Gv nhận xét kết thực hành nhóm Cho nhóm tổng kết dọn dẹp

Dặn dị: HS ơn tập kĩ nội dung học kí II để chuẩn bị cho kiểm tra viết tiết IV Rút kinh nghiệm

(93)

Tiết: 38 Chương III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A - SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Bài 34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I, MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: HS phải : nêu khái niệm sinh trưởng thể thực vật

- Chỉ rõ mô phân sinh Thực vật mầm hai mầm chung mô phân sinh riêng

- Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp Gthích hình thành vịng năm 2, Kĩ năng: Rèn kỹ phân tích, so sánh, kĩ làm việc độc lập hoạt động theo nhóm

3, Thái độ: HS hiểu thực tế người ta biết trước giai đoạn trình phát triển thể mà có kế hoạch khai thác cho phù hợp Nắm nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển để áp dụng sản xuất để nâng cao suất

II, CHUẨN BỊ:

1, Chuẩn bị thầy: Chuẩn bị H.34.1 đến H.34.2 SGK nội dung dạy 2, Chuẩn bị trò: Đọc trước học SGK nhà

III, TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1, Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số, trật tự, vệ sinh 2, Kiểm tra cũ: Không kiểm tra đầu tiết

3, Giới thiệu :(1p) Trong trình sống, SV khơng ngừng lớn lên tăng khối lượng, kích thước Q trình đó, người ta gọi sinh trưởng Vậy sinh trưởng Thực vật xảy nào? Nội dung học em tìm hiểu

4, Nơi dung học

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng 10

p

GV cho VD: Gieo hạt đậu, ta thấy hạt gieo xuất cặp chét, đậu biến đổi kích thước quan thể?

GV bổ sung: ST TV qt tăng kích thước ( chiều dài, bề mặt, thể tích) thể tăng số lượng kích thước TB

HS trả lời theo yêu cầu GV HS đọc mục I.1 rút khái niệm sinh trưởng

I- Khái niệm

Sinh trưởng tăng kích thước(chiều dài ,bề mặt,thể tích)của thể tăng khối lượng kích thước TB làm lớn lên

Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp. 30

p Cho HS quan sát H.34.2 vàtrả lời câu hỏi: ? Có mơ phân sinh thân rễ cây? ? Lóng thân mầm sinh trưởng dài nhờ mô phân sinh nào? ? Thế TB phân sinh? Mơ phân sinh gì?

? Mơ phân sinh đỉnh có vai

HS quan sát H.34.2 để trả lời câu hỏi:

- Mô phân sinh đỉnh thân mơ phân sinh đỉnh rễ, mơ phân sinh lóng

HS phải nêu được:

- TB phân sinh TB phơi có khả phân bào nhiều lần - Mơ p/sinh nhóm TB chưa phân hố, trì k/năng phân bào nguyên nhiễm HS đọc SGK thảo luận để trả lời câu hỏi:

II -Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp

Các mô phân sinh:

Mô phân sinh nhóm Tb chưa phân hố, trì khả nguyên phân

- Mô phân sinh đỉnh: mô phân sinh sơ cấp, định cư chồi đỉnh, chồi nách đỉnh rễ

(94)

trị gì? Khi cắt bỏ mơ phân sinh đỉnh thân có tiếp tục sinh trưởng khơng?

GV cho HS

quan sát H.34.3 rõ vị trí kết qt strưởng sơ cấp thân rút kết luận chung strưởng sơ cấp gì?

GV yêu cầu HS quan sát H.34.4 đặt câu hỏi: ? Nhóm TV mầm hay mầm có sinh trưởng thứ cấp kết kiểu sinh trưởng gì?

? Các lớp TB (bần) vỏ thân gỗ sinh từ đâu?

?Sinh trưởng thứ cấp gì? GV hướng dẫn HS quan sát H.34.4 cấu tạo thân gỗ: Gồm:

+ gỗ lõi ( màu sẫm nằm trung tâm thân - gồm TB mạch gỗ thứ cấp già) + gỗ dác (màu sáng- gồm mạch gỗ thứ cấp trẻ)

+ tầng bao quanh thân vỏ

? Vòng năm gì?

? Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng TV?

Gv cho HS phân tích yếu tố cho VD

Mơ p/sinh đỉnh làm cho rễ thân dài ra, cắt bỏ mơ phân sinh đỉnh tiếp tục strưởng bình thường ( nhờ mơ p/sinh lóng)

HS quan sát H.34.3 trả lời câu hỏi, HS phải nêu được:

- ST sơ cấp thân hđộng p/chia nguyên nhiễm TB mô phân sinh đỉnh thân tạo nên - ST sơ cấp rễ TB mô p/sinh đỉnh rễ p/chia nguyên nhiễm tạo nên

HS phải trình bày được:

- Kquả ST thứ cấp làm tăng diện tích bề mặt hđộng tầng phát sinh

- Do tầng sinh bần tạo HS đọc SGK trình bày

HS đọc mục tìm yếu tố ảnh hưởng: nước, nhiệt độ, ánh sáng, phân bón

VD: Tốc độ sinh trưởng tre nhanh nhiều so với lim

Vd: Ở 10-37oC ST chậm, ST

nhanh 37-44oC, ngừng ST

5-tăng độ dày

- Mơ phân sinh lóng: phân bố mắt thân Tv Một mầm Mô phân sinh lóng gia tăng sinh trưởng chiều dài lóng

2 Sinh trưởng sơ cấp

ST sơ cấp sinh trưởng làm tăng chiều dài thân rễ hoạt động phân bào nguyên phân mô phân sinh đỉnh thân đỉnh rễ

3 Sinh trưởng thứ cấp

Sinh trưởng thứ cấp thân gỗ tầng phát sinh mạch dẫn ( mô phân sinh bên) hoạt động tạo Sinh trưởng thứ cấp tạo gỗ lõi, gỗ dác vỏ

* Vịng năm vòng đồng tâm thân gỗ

4 Yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng:

a Yếu tố bên trong

- Đặc điểm DT, thời sinh trưởng giống, loài - Hoocmon TV điều tiết tốc độ sinh trưởng

b Yếu tố bên ngoài

- Nhiệt độ: điều kiện sống quan trọng TV

- Nước ( độ ẩm): tác động lên hầu hết giai đoạn nảy mầm, hoa, tạo quả, hđộng hướng nước, nguyên liệu cho trình TĐC - Ánh sáng: ảnh hưởng đến quang hợp, biến đổi hình thái

(95)

Cho VD cụ thể yếu tố 10

oC 44-50oC, tuỳ giống.

Vd: Cây ưa bóng mọc vống lên, cịn ngồi sáng mọc chậm lại

TV, 5% ST bị ức chế - Dinh dưỡng khoáng: thiếu dinh dưỡng thiết yếu, đặc biệt Nitơ ST bị ức chế, chí bị chết

Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò

5p CỦNG CỐ: ( 5’) : HS đọc ghi nhớ phần tóm tắt in nghiêng Từ đó, tìm mối liên hệ mô phân sinh với sinh trưởng ( mô phân sinh đỉnh với sinh trưởng sơ cấp mô phân sinh bên với sinh trưởng thứ cấp)

DẶN DÒ: Học tìm hiểu loại Hoocmon Thực vật, đọc trước 35

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w