1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BIẾN đổi z và áp DỤNG CHO hệ THỐNG TUYẾN TÍNH bất BIẾN rời rạc (xử lý số tín HIỆU SLIDE)

37 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 350 KB

Nội dung

XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ Chương IV: BIẾN ĐỔI Z VÀ ÁP DỤNG CHO HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH BẤT BIẾN RỜI RẠC Nội dung Biến đổi xử lý tín hiệu  Biến đổi Z  Các tính chất biến đổi Z  Biến đổi Z ngược  Biến đổi Z phía  Biểu diễn hệ thống rời rạc miền Z  Xét tính ổn định hệ thống  Biến đổi xử lý tín hiệu Phương pháp phổ biến xử lý tín hiệu: biến đổi tín hiệu từ khơng gian tự nhiên (miền thời gian) sang khơng gian (miền) khác  Ví dụ: biến đổi tín hiệu từ miền thời gian sang miền tần số   x(n) = sin 2πf0n → m(f) = f = f0, f ≠ f0 = asin 2πf1n + bsin 2πf2n → m(f) = a f = f1, b f = f2, lại  x(n) Lựa chọn biến đổi Tín hiệu sau biến đổi hội tụ vài vùng miền biến đổi → thuận tiện cho việc khảo sát đặc trưng  Phải tồn biến đổi ngược → thực việc chỉnh sửa tín hiệu miền biến đổi thu lại tín hiệu chỉnh sửa khơng gian tự nhiên (miền thời gian) tín hiệu  Định nghĩa biến đổi Z  Biến đổi Z hai phía: X ( z) = +∞ ∑ x(n) z −n n = −∞ z biến phức → biến đổi Z thực việc biến đổi tín hiệu từ miền thời gian rời rạc vào không gian phức (miền Z)  Biến đổi Z tồn chuỗi biến đổi hội tụ   Ví dụ: biến đổi Z δ(n) δ(n−n0) Định nghĩa biến đổi Z  Biến đổi Z phía: +∞ X ( z ) = ∑ x(n) z −n n =0  Biến đổi Z phía hai phía tín hiệu nhân Ý nghĩa biến đổi Z Với tín hiệu rời rạc, biến đổi Z đơn cách biểu diễn khác tín hiệu  Vai trị biến đổi Z hệ thống rời rạc tương đương với vai trò biến đổi Laplace hệ thống liên tục  Miền hội tụ biến đổi Z  Miền hội tụ (ROC) biến đổi Z tập hợp tất giá trị z mà chuỗi biến đổi Σx(n)z−n hội tụ  Ví  dụ Tiêu chuẩn Cauchy: n +∞ lim | xn | < → ∑ xn < ∞ n →∞ n =0 Miền hội tụ biến đổi Z  Áp dụng tiêu chuẩn Cauchy → tiêu chuẩn hội tụ biến đổi Z: Rx − | a |) (| z || a |) (| z || a |)  m!  n(n − 1) ( n − m + 1) n −m − a u( −n − 1) (| z | Z [ x(n − k )] = z  Tiến: −k Z [ x(n + k )] = z  Định lý giá trị cuối X ( z ) + ∑ x( −m) z m −k m =1 với k > k k k −1 X ( z ) − ∑ x(m) z −m m =0 lim x ( n ) = lim( z − 1) X ( z ) n →∞ z →1 ROC (z−1)X1(z) chứa đường trịn đơn vị Biến đổi Z phía  Ứng dụng để giải phương trình sai phân tuyến tính bất biến:  Biến đổi Z dùng để giải phương trình sai phân tuyến tính bất biến  Phương trình sai phân tuyến tính bất biến có điều kiện đầu khác không → phải sử dụng biến đổi Z phía Biểu diễn hệ thống rời rạc miền Z  Hàm chuyển hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc:  Hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc biểu diễn tích chập: y (n ) = x(n ) ∗ h(n )  Hàm chuyển: biến đổi Z đáp ứng xung Y ( z) H ( z) = X ( z) Biểu diễn hệ thống rời rạc miền Z  Mối quan hệ hàm chuyển phương trình sai phân tuyến tính bất biến hệ thống:  Hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc biểu diễn phương trình: N M ∑ a y (n − k ) = ∑ b x(n − r ) k =0 k r =0 r Biểu diễn hệ thống rời rạc miền Z  Hàm chuyển hệ thống xác định sau: H ( z) = M −r b z ∑r r =0 N ∑a z k =0 k −k M =z M −r b z ∑r N − M r =0 N ∑a z k =0 k N −k Biểu diễn hệ thống rời rạc miền Z  Biểu diễn hàm chuyển theo trị cực trị không:  Giả sử {z0i} tất trị không {zpk} tất trị cực H(z): M b0 H ( z) = a0 −1 ( − z z ∏ 0i ) i =1 N ∏ (1 − z k =1 −1 pk z ) M b0 N − M = z a0 ∏ (z − z i =1 N ∏ (z − z k =1 0i ) pk ) Biểu diễn hệ thống rời rạc miền Z  Các trị cực H(z) nghiệm phương trình đặc trưng: N ∑a z k =0 k N −k =0 Biểu diễn hệ thống rời rạc miền Z  Tính hàm chuyển hệ thống ghép nối:  Nối tiếp: H(z) = H1(z)H2(z)  Song song: H(z) = H1(z) + H2(z)  Phản hồi (dương)  Phản hồi (âm) H1 ( z ) H ( z) = − H1 ( z ) H ( z ) H1 ( z ) H ( z) = + H1 ( z ) H ( z ) Xét tính ổn định hệ thống  Xét tính ổn định dựa hàm chuyển hệ thống:  Hệ thống TTBB ổn định hàm chuyển H(z) hội tụ với |z| = → miền hội tụ H(z) phải chứa đường tròn đơn vị: Rh− < < Rh+ hệ thống nhân quả: Rh− < → tất trị cực H(z) phải nằm bên đường trịn đơn vị  Với Xét tính ổn định hệ thống  Tiêu chuẩn ổn định Jury:  Giả thiết hệ thống có phương trình đặc trưng (a0 > 0): N D ( z ) = ∑ ak z N −k =0 k =0  Thiết lập bảng Jury từ hệ số {ak} Xét tính ổn định hệ thống Hàng a0 a1 a2 … aN−2 aN−1 aN aN aN−1 aN−2 … a2 a1 a0 c0 c1 c2 … cN−2 cN−1 cN−1 cN−2 cN−3 … c1 c0 … … … … … … 2N-3 d0 d1 d2 Xét tính ổn định hệ thống  Các phần tử hàng thứ bảng tính sau: ci =  Các a0 a N −i aN = a0ai − a N a N −i phần tử hàng thứ bảng tính từ phần tử hàng thứ cách tương tự  Hàng cuối bảng hàng có phần tử Xét tính ổn định hệ thống  Điều kiện Jury: Hệ thống ổn định điều kiện sau thỏa mãn D(1) > D(−1) > N chẵn < N lẻ |aN| < a0 |cN−1| < |c0| … |r2| < |r0| ... dung Biến đổi xử lý tín hiệu  Biến đổi Z  Các tính chất biến đổi Z  Biến đổi Z ngược  Biến đổi Z phía  Biểu diễn hệ thống rời rạc miền Z  Xét tính ổn định hệ thống  Biến đổi xử lý tín hiệu. .. chuyển: biến đổi Z ? ?áp ứng xung Y ( z) H ( z) = X ( z) Biểu diễn hệ thống rời rạc miền Z  Mối quan hệ hàm chuyển phương trình sai phân tuyến tính bất biến hệ thống:  Hệ thống tuyến tính bất biến rời. .. đầu khác khơng → phải sử dụng biến đổi Z phía Biểu diễn hệ thống rời rạc miền Z  Hàm chuyển hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc:  Hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc biểu diễn tích chập:

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w