Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng.. Thái độ:.[r]
(1)Ngày soạn: 25/11 TUẦN 16 – TIẾT 46
BÀI 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1 Kiến thức:
- Biết cộng hai số nguyên dấu Bước đầu hiểu dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ cộng hai số nguyên dấu 3 Thái độ:
- Bước đầu có ý thức liên hệ điều học với thực tiễn, thêm yêu thích mơn học 4 Định hướng phát triển lực:
- Năng lực giải vấn đề, lực tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: SGK, phấn màu.
- HS: Đọc trước mới, sgk, sbt.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Thế hai số đối nhau?
- Làm để tìm tổng hai số nguyên âm? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động thầy trò Nội dung chính Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên dương
GV: Lấy ví dụ cộng hai số nguyên dương? HS: cho ví dụ
GV: Với qui ước trước dấu cộng trước số nguyên dương thường bỏ đi, viết lại phép tính trên? Cho biết kết
HS: HS yếu trả lời
GV: Số nguyên dương thực chất số gì? HS: Các số tự nhiên khác gọi số nguyên dương
GV: Qua ví dụ em có nhận xét cộng hai số ngun dương?
HS: HS trả lời GV: Y/c HS thực hiện: b) (+2) + (+3)=?
c) (+425) + (+150)= ?
HS: HS lên bảng trình bày làm mình GV: treo hình vẽ trục số
HS: nhận xét làm bạn
I Cộng hai số nguyên dương Ví dụ:
a (+4) + (+2) = + = b (+2) + (+3) =2 + =
c (+425) + (+150) = 425 + 150 = 575
(2)GV: Ta minh hoạ phép cộng ví dụ a trục số sau:
+ Bắt đầu từ điểm di chuyển bên phải (tức chiều dương) đơn vị đến điểm +4
+ Từ điểm +4 di chuyển tiếp bên phải đơn vị đến điểm + +Vậy (+2) + (+4) = +6
HS: Chú ý lắng nghe
GV: Gọi HS thực ví dụ b trục số HS: HS lên bảng, lớp làm vào vở
Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên âm GV: Vấn đáp: Trong thực tế, ta dùng số nguyên
để làm gì?
HS: biểu thị hai đại lượng có hướng ngược nhau: nhiệt độ 0o ; số tiền có số tiền nợ;
GV: Hôm nay, ta lại dùng số nguyên để biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng tăng giảm, lên cao xuống thấp…
HS: Chú ý lắng nghe GV: cho ví dụ:
+ Khi số tiền giảm 5000đ ta nói số tiền tăng -5000đ
+ Khi nhiệt độ giảm 30C ta nói nhiệt độ tăng –30 GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ SGK/74 SGK Yêu cầu HS đọc đề tóm tắt
GV: Y/c HS tóm tắt đề bài HS: HS Tóm tắt:
- Nhiệt độ buổi trưa - 30C - Buổi chiều nhiệt độ giảm 20C - Tính nhiệt độ buổi chiều?
GV: Vấn đáp: Nhiệt độ giảm 20C nói nhiệt độ tăng bao nhiêu?
HS: HS giỏi: Nhiệt độ tăng -20C
GV: Vậy để tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm nào?
HS: Làm phép cộng (-3) + (-2)
GV: hướng dẫn cách cộng trục số:
+ Bắt đầu từ điểm di chuyển bên trái (tức chiều âm) đơn vị đến điểm -3
+ Để cộng với -2 di chuyển tiếp bên trái đơn vị đến điểm -5
Vậy (-3) + (-2) = ? HS: (-3) + (-2) = -5
GV: y/c HS làm ? vào bảng nháp
II Cộng hai số nguyên âm ?1
(- 4) + (- 5) = -
|- 4| + |- 5| = + = Quy tắc : SGK
+ Cộng hai GTTĐ
+ Đặt dấu “-” đằng trước Ví dụ:
(-17)+(-54) = - (17+ 54) = - 71 ?2
(3)HS: HS làm ?1
GV: Treo bảng nháp HS cho HS khác nhận xét
HS: Ghi bài GV: chốt kết
GV: Vấn đáp: Khi cộng hai số nguyên âm ta kết số gì?
HS: Số nguyên âm
GV: Em có nhận xét kết phép tính HS: Là hai số đối nhau
GV: Vậy tổng hai số nguyên âm số đối tổng hai giá trị tuyệt đối hai số HS: Chú ý
GV: Để cộng hai số nguyên âm ta làm nào?
HS: HS nêu quy tắc HS: Cho HS đọc quy tắc
GV nhấn mạnh: tách quy tắc thành bước + cộng hai GTTĐ
+ đặt dấu trừ đằng trước - Cho HS thực ví dụ
- Lưu ý: bỏ qua bước trung gian trình bày cho gọn
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Làm 23b/75 SGK: 7 14 7 14 21 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Ơng A nợ ơng B 100000, sau ơng A tiếp tục nợ ơng B 50000 Hỏi ông A nợ ông B tiền?
E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG