1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

GIAO AN MT LOP 3 CA NAM

86 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giôùi thieäu baøi: Thieân nhieân töôi ñeïp, phong phuù vaø ña daïng veà hình daùng, maøu saéc ñaõ laøm say meâ traùi tim nhieàu hoaï só, hoï muoán göûi gaém tình yeâu thieâ[r]

(1)

BAØI 1: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH THIẾU NHI

( Đề Tài Mơi Trường )

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Tiếp xúc, làm quen với tranh thiếu nhi, hoạ sĩ đề tài môi trường

-Hiểu nội dung, cách xếp hình ảnh, màu sắc tranh đề tài mơi trường

-Có ý thức bảo vệ mơi trường Hs giỏi:

Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà em yêu thích Hs chưa đạt chuẩn:

Tập mơ tả hình ảnh, hoạt động màu sắc tranh II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Sưu tầm tranh ảnh môi trường -Tranh hoạ sĩ (nếu có)

2 Học sinh -Vở

-Tranh, ảnh sưu tầm (nếu có) 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hợp tác nhóm, trị chơi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn định lớp:

- Kiểm tra cũ: - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GVHOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHOẠT ĐỘNG HS 1 Xem tranh - Giới thiệu bài.-Treo số tranh mẫu đề tài

môi trường

-Cho học sinh hoạt động nhóm, sau đưa số câu hỏi:

Tranh vẽ hoạt động gì?

-Quan sát

(2)

2 Nhận xét – Đánh giá

Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ?

Các bạn nhỏ làm để bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường?

Các bạn nhỏ làm đâu?Tranh có màu sắc nào? Chốt ý chính:

- Xem tranh, tìm hiểu tranh tiếp xúc với đẹp để yêu thích, để biết vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam

- Xem tranh cần có nhận xét riêng mình: u q cảnh đẹp có ý thức giữ gìn cảnh quan

- Phải biết xấu, đẹp

-Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực

Các bạn nhỏ xách nước tưới cây, xanh, sô nước, quang cảnh xung quanh … Đang chăm sóc cây, tưới nước, làm đất, vun xới đất,… Làm vườn cây, sân trường, … Xanh, vàng, đỏ, nâu, tím, …

-Tiếp thu

Nhìn thấy vẻ đẹp tự nhiên, yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên

-Biết giữ gìn mơi trường cơng việc cụ thể: bỏ rác nơi quy định, làm vệ sinh lớp học, bảo vện xanh, … - Rút kinh nghiệm

qua học để làm tốt IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ

-Luôn yêu mến, giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên -Nhắc lại cách xem cách nhận xét tranh

-Nhắc nhở HS phải biết bảo vệ môi trường V DẶN DỊ

-Bảo vệ mơi trường hành động thực tế: bỏ rác nơi quy định, bảo vệ xanh, làm vệ sinh chỗ ở, trường lớp, …

(3)

TUẦN :

BÀI 2: Vẽ trang trí

VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MAØU VAØO ĐƯỜNG DIỀM Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm, cách vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào đường diềm -Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu đường diềm

-Cảm nhận vẻ đẹp đồ vật trang trí, từ có ý thức bảo vệ vẻ đẹp vốn có từ đồ vật, vật dụng có trang trí

-Hoàn thành tập lớp Hs giỏi:

Vẽ hoạ tiết cân đối, tô màu phù hợp II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Một số đồ vật có mẫu trang trí đường diềm

-Bài vẽ mẫu, bảng biểu hướng dẫn cách vẽ minh hoạ bảng 2 Học sinh

-Vở vẽ, giấy A4 -Dụng cụ học vẽ

3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: - Kiểm tra cũ: - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Quan sát, nhận xét.

-Giới thiệu sơ lược đường diềm: hoạ tiết hình hoa, cách điệu xếp theo kiểu nhắc lại, xen kẽ… kéo dài thành đường diềm Dùng để trang trí đồ vật, tường nhà, …

-Treo trực quan: số hồn chỉnh, chưa hồn chỉnh

-Đưa số câu hỏi:

-Chú ý lắng nghe

(4)

2

3

4

Cách vẽ hoạ tiết

Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

Nhận xét đường diềm?

Có hoạ tiết nào?

Các hoạ tiết xếp ntn?

Trong đường diềm có màu nào? -Minh hoạ cách vẽ màu vào đường diềm Cách vẽ hoạ tiết vẽ màu:

+ Phác nét nhẹ để dễ chỉnh sửa

+ Chọn màu thích hợp, dùng từ đến màu

+ Hoạ tiết giống vẽ màu giống

+ Màu màu hoạ tiết nên khác

+ Tô màu khơng lem ngồi

-u cầu học sinh tiến hành theo cách hướng dẫn vẽ

-Cho số HS lên bảng vẽ -Hướng dẫn cụ thể HS

-Chọn số tiêu biểu, nhận xeùt:

Bài vẽ hoạ tiết xếp theo kiểu nào?

Đẹp hay chưa đẹp hình màu? - Đánh giá chung

Phong phú, đa dạng, nhiều màu sắc…

Hình tròn, lá, cánh hoa, … Được xếp xen kẽ, nhắc lại,… Đỏ, cam, vàng, xanh, hồng, đen,… -Quan sát

-Tieáp thu

-Làm độc lập

-Tập nhận xét, rút kinh nghiệm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Hs nhắc lại tựa vừa học

-Nhắc nhở HS biết giữ gìn, bảo quản vật dụng trang trí, thấy vẻ đẹp, phong phú đồ vật trang trí

V DẶN DÒ

(5)

-Chuẩn bị mới: quan sát hình dáng, màu sắc loại mà em biết

BÀI 3: Vẽ theo mẫu VẼ QUẢ

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ vài loại -Biết cách vẽ theo mẫu

-Vẽ hình vẽ màu theo ý thích

-Cảm nhận vẻ đẹp loại có ý thức bảo vệ loại ăn Hs giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Mẫu vẽ vài loại thật (nếu có)

-Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ minh hoạ bảng 2 Học sinh

-Vở vẽ, giấy A4, dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: - Kiểm tra cũ: - Vào mới:

NỘI DUNG

CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Quan sát-nhận xét

-Giới thiệu

-Đặt số loại bàn -Gợi ý cho HS trả lời:

Tên loại quả?

Đặc điểm, hình dáng quả?

-Quan sát -Trả lời:

(6)

2

3 4

Cách vẽ tranh

Thực hành Nhận xét –

Đánh giá

Phần to nhỏ?

Màu sắc quả?

-Treo bảng hướng dẫn cách vẽ -Giới thiệu bước vẽ:

+ So sánh chiều cao, ngang để vẽ hình dáng chung

+ Vẽ phác hình

+ Sửa hình cho giống mẫu

+ Vẽ màu (chọn màu theo ý thích)

-u cầu học sinh quan sát kĩ mẫu vẽ trước vẽ

-Hướng dẫn cụ thể HS

-Chọn số tiêu biểu, nhận xét:

Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả?

- Đánh giá chung

tròn, hình bầu dục, hình dài, …

Phần nhỏ, phần xa to đu đủ, …

Quả có nhiều màu sắc phong phú đa dạng màu: xanh, tím, vàng, đỏ, … -Quan sát -Tiếp thu

-Làm tập

-Tập nhận xét, rút kinh nghiệm cho vẽ

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ

(7)

-Nhắc nhở HS phải biết chăm sóc, bảo vệ loại ăn quả, thấy tầm quan trọng ăn sống

V DẶN DÒ

-Chăm sóc ăn góp phần làm cho mơi trường sống thêm xanh -Chuẩn bị mới: quan sát hoạt động trường học

BÀI 4: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

-Hiểu nội dung đề tài trường em

-Biết cách vẽ tranh đề tài trường em -Vẽ tranh đề tài trường em

-Biết u mến, có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngơi trường Hs giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giaùo aùn

-Tranh ảnh nhà trường, vẽ mẫu

-Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ minh hoạ bảng 2 Học sinh

-Vở vẽ, giấy A4, dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: - Kiểm tra cũ: - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GVHOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHOẠT ĐỘNG HS

1 Tìm, chọn

nội dung đề tài

-Giới thiệu số tranh ảnh nhà trường -Gợi ý cho HS tìm hình ảnh về:

Có thể vẽ hoạt động về trường học?

-Quan sát -Trả lời:

(8)

2

3 4

Cách vẽ tranh

Thực hành Nhận xét –

Đánh giá

Có hình ảnh tranh?Màu sắc tranh?

Gợi ý nội dung:

Vui chơi, học, học, học nhóm, lễ hội sân trường, lao động, …

-Hỏi số em chọn nội dung để vẽ? Vẽ cảnh nào? Có hình ảnh nào? -Giới thiệu bước vẽ:

+ Vẽ hình ảnh + Vẽ hình ảnh phụ + Vẽ màu theo ý thích Chốt ý chính:

Hình ảnh phải rõ trọng tâm, đẹp Hình ảnh phụ phải phù hợp, sinh động Chọn nội dung đơn giản

-Yêu cầu học sinh chọn nội dung phù hợp -Sắp xếp hình ảnh vừa phần giấy

-Hướng dẫn cụ thể HS

-Chọn số tiêu biểu, nhận xét:

Nội dung, hình ảnh, màu sắc phù hợp bật trọng tâm chưa?

- Đánh giá chung

Nhà trường, sân, cột cờ, xanh, bồn hoa, bạn nhỏ, …

- Tieáp thu

-Trả lời theo lựa chọn nội dung u thích -Quan sát

-Tiếp thu

Hình ảnh to, rõ

Hình ảnh phụ phù hợp với nội dung Chọn nội dung vẽ đơn giản

-Làm tập

-Tập nhận xét, rút kinh nghiệm

(9)

-Nhắc lại bước vẽ tranh

-Nhắc nhở HS có ý thức giữ gìn bảo vệ trường, lớp học, mơi trường xung quanh ln xanh-sạch-đẹp

V DẶN DÒ

-Phải biết quan tâm đến mơi trường xung quanh: trường, nhà, nơi công cộng, … -Chuẩn bị mới: quan sát loại Chuẩn bị đất nặn, bảng

BÀI 5: Tập nặn tạo dáng

NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ

Ngày dạy:

I MỤC TIÊU Giúp học sinh:

- Nhận biết hình khối số loại - Biết cách nặn

-Nặn vài gần giống với mẫu

-Cảm nhận đẹp qua phần sản phẩm vừa nặn xong -Biết giữ gìn vệ sinh nơi học, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung Hs giỏi:

Hình nặn cân đối, gần giống mẫu II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Tranh ảnh số loại -Một số thật

-Mẫu nặn, xé dán hoàn chỉnh 2 Học sinh

-Vở, đất nặn, giấy màu, keo 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: - Kiểm tra cũ: - Vào mới:

(10)

NOÄI DUNG

CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS 1 2 3 4 Quan sát nhận xét Cách nặn quả Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

-Giới thiệu vài loại quen thuộc -Gợi ý số câu hỏi:

Tên quả?

Đặc điểm, hình dáng, màu sắc?

So sánh khác hình dáng màu sắc?

-Gợi ý để HS chọn loại thích hợp để nặn

-Hướng dẫn cách nặn:

+ Nhớ lại hình dáng, đặc điểm định nặn

+ Chọn màu đất phù hợp + Nhào đất cho mềm, dẻo

+ Nặn thành khối dáng + Nắn, gọt cho giống mẫu

+ Điều chỉnh, gắn chi tiết phụ

-Có thể đặt vài mẫu để HS quan sát

-Thực hành theo nhóm (hoặc cá nhân) -Hướng dẫn cụ thể nhóm (hoặc cá

nhaân)

-Chú ý giữ vệ sinh bàn ghế, quần áo -Nhận xét nặn nhóm (hoặc

một số cá nhân) về:

Đặc điểm, hình dáng, màu sắc của quả?

- Đánh giá chung

-Quan sát -Trả lời:

Quả cam, xồi, măng cụt, táo, … Quả trịn, dài có màu xanh cịn sống vàng chín, …

Quả có dạng hình dài chuối khác với cam có dạng hình trịn

- Tự lựa chọn yêu thích

-Quan sát -Tiếp thu

-Làm tập

-Tập nhận xét, rút kinh nghiệm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại bước nặn hình

-Giữ vệ sinh nơi thực nặn

(11)

V DẶN DÒ

-Biết quan tâm, chăm sóc loại ăn nhà -Xem trước mới, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học vẽ

BÀI 6: Vẽ trang trí

VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Hiểu biết thêm trang trí hình vuông

-Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào hình vng -Hồn thành tập theo yêu cầu

-Cảm nhận vẻ đẹp hình vng trang trí Hs giỏi:

Vẽ hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Sưu tầm hình ảnh, vật dụng có hình vng trang trí -Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ

2 Hoïc sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: - Kiểm tra cũ: - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Quan saùt

nhận xét

-Giới thiệu hình ảnh, vật dụng trang trí có dạng hình vng

-Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi :

Cho biết giống về: hoạ tiết, cách xếp, màu sắc hình vng?

-Quan sát -Trả lời

(12)

2 Cách vẽ họa tiết và

vẽ màu

Những hoạ tiết thường dùng trong trang trí?

Hoạ tiết chính, phụ?

Các hoạ tiết góc nào?Màu sắc hoạ tiết sao?

Chốt ý chính:

- Vẽ màu phải đều, khơng lem

- Hoạ tiết giống vẽ màu giống -Treo bảng hướng dẫn cách vẽ minh

hoạ bảng

-Giới thiệu bước vẽ:

+ Quan saùt họa tiết cần vẽ, tìm cách vẽ tiếp

+ Dựa vào đường trục để vẽ hoạ tiết

+ Vẽ tiếp hoạ tiết xung quanh góc

+ Lựa chọn màu thích hợp đặt cạnh cho có đậm, nhạt

+ Vẽ màu trước hoạ tiết chính, Họa tiết phụ vẽ sau

nhau góc trang trí hình vng có hoạ tiết giống

Hoa, lá, vật, côn trùng, hoa văn cổ … cách điệu Hoạ tiết vẽ to rõ nằm giữa, hoạ tiết phụ vẽ nhỏ nằm góc

Giống Có đậm có nhạt làm cho trang trí thêm sinh động

(13)

3 4

Thực hành Nhận xét –

Đánh giá

-Tổ chức trị chơi: tơ màu nhanh theo nhóm trước làm cá nhân

-Cho HS làm độc lập

-Chọn số tiêu biểu, nhận xét:  Cách vẽ họa tiết ( hay chưa đều)?Cách vẽ màu?

- Đánh giá chung

- Thực trị chơi

-Làm tập -Tập nhận xét, rút

kinh nghiệm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ

-Nhắc lại bước tiến hành vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu -Hs thấy vẻ đẹp vật trang trí

-Nhắc nhở HS biết trân trọng, giữ gìn vật dụng trang trí V DẶN DỊ

(14)

BÀI 7: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CHAI

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ số loại chai -Biết cách vẽ chai

-Vẽ chai theo mẫu

-Biết giữ gìn vật dụng nhà Hs giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Vật mẫu: tranh ảnh loại hình dáng chai, lọ (vật thực có) -Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ

2 Hoïc sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: - Kiểm tra cũ: - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GVHOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHOẠT ĐỘNG HS 1 Quan sát,

nhận xét

-Đặt vật mẫu số dáng chai Minh hoạ -Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi :

-Quan saùt

(15)

2

3

Cách vẽ tranh

Thực hành

Các phần chai?Chai làm chất liệu gì?Màu sắc cuûa chai?

So sánh khác số chai?

-Treo bảng hướng dẫn cách vẽ minh hoạ bảng

-Giới thiệu bước vẽ: bước

+ Vẽ phác khung hình chung đường trục

+ Xác định tỉ lệ phần vẽ phác hình dáng chai

+ Điều chỉnh hình cân đối + Vẽ màu

Chú ý:

Xác định bố cục mẫu vẽ phù hợp với phần giấy vẽ (không to hay nhỏ, không lệch bên, cao hay thấp so với phần giấy)

-Quan sát kĩ chai, vừa vẽ vừa so sánh, chỉnh sửa

-Vẽ cân đối, hợp lý tờ giấy

Miệng, cổ, vai, thân, đáy

Thuỷ tinh, nhựa, sành, sứ …

Trắng đục, xanh đậm, nâu,…

Khác hình dáng, chiều cao, …

-Quan sát - Tiếp thu

Vẽ màu theo ý thích

(16)

4 Nhận xét – Đánh giá

-Vẽ màu có đậm, nhạt hợp lý -Chọn số tiêu biểu, nhận xét:

Đặc điểm, hình dáng chai?

Cách xếp hình phần giấy? - Đánh giá chung

-Tập nhận xét, rút kinh nghiệm cho vẽ tốt

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại bước tiến hành vẽ chai

-Nhắc nhở HS ln có ý thức bảo quản, giữ gìn vật dụng dễ vỡ V DẶN DỊ

(17)

BÀI 8: Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

-Hiểu đặc điểm, hình dáng khn mặt người -Biết cách vẽ chân dung

-Vẽ chân dung người thân gia đình bạn bè Đối với hs giỏi:

- Vẽ rõ khuôn mặt đối tượng, xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Ảnh chân dung tranh vẽ chân dung -Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ

2 Hoïc sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: - Kiểm tra cũ: - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Quan sát, nhận xét

-Giới thiệu khác ảnh tranh chân dung

Ảnh: giống thật rõ nét chụp máy

Tranh: vẽ tay, diễn tả đặc điểm nhân vật

- Giới thiệu số tranh, ảnh chân dung -Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi :

-Quan saùt, so saùnh

(18)

2 Cách vẽ chân dung

Các tranh vẽ khuôn mặt, vẽ nữa người hay toàn thân?

Tranh chân dung vẽ gì?

Ngồi khn mặt cịn có vẽ nữa?Hình dáng khn mặt người?

Đặc điểm giới tính? Chốt ý:

- Mỗi người có khn mặt khác

- Hình dạng mắt, mũi khác - Vị trí mắt, mũi, miệng … khuôn mặt người khác

-Treo bảng hướng dẫn cách vẽ minh hoạ bảng

-Giới thiệu bước vẽ:

+ Quan sát bạn lớp vẽ theo trí nhớ

+ Dự định vẽ khuôn mặt người dạng: trịn, vng, dài, …

+ Vẽ khn mặt diện nghiêng

+ Vẽ khuôn mặt trước, vẽ mái tóc, cổ, vai sau Vẽ hình vừa với phần giấy, không to hay nhỏ

+ Vẽ chi tiết mắt, mũi, miệng, tai, … + Vẽ màu theo ý thích, trang trí quần áo

Vẽ khuôn mặt, người chủ yếu

Hình dáng khuôn mặt, tóc, tai, mũi, miệng Vẽ cổ, vai, thân Vuông, tròn, dài

vẽ bạn nam hay nữ

- Tieáp thu

(19)

3

4

Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

-Hs tự vẽ chân dung

-Gợi ý hs chọn vẽ người thân gia đình như: ông bà, cha mẹ, anh chị,… hay thầy cô, bạn bè

-Có thể vẽ thêm hình ảnh trang trí cho tranh sinh động

-Đến bàn quan sát hướng dẫn vẽ -Chọn số tiêu biểu, nhận xét:

Đặc điểm khuôn mặt?Thể giới tính? - Đánh giá chung

-Làm tập

-Nhận xét, rút kinh nghiệm Dài, trịn, … Nam hay nữ

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại tên học : vẽ chân dung

-Nhắc nhở HS phải biết quan tâm, ý, yêu mến người xung quanh V DẶN DỊ

(20)

BÀI 9: Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Hiểu cách sử dụng màu

-Vẽ màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng -Thích vẽ màu

II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Một số tranh HS có màu sắc đẹp 2 Học sinh

-Vở, màu vẽ

3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: - Kiểm tra cũ: - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Quan sát, nhận xét

-Giới thiệu hình ảnh ngày lễ hội, tranh Múa rồng

-Đưa số câu hỏi:  Quang cảnh ngày hội?

Cảnh Múa rồng diễn vào ban ngày hay ban đêm?

Ban ngày cảnh vật ntn?

-Quan sát -Trả lời

Vui tươi, nhộn nhịp, …

Diễn vào ban ngày ban đêm

(21)

2

3

4

Cách vẽ màu

Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

Ban đêm cảnh vật ntn?

Tranh có hình ảnh nào?

Trang phục lễ hội nào?

-Gợi ý cách vẽ màu:

+ Tìm màu vẽ hình ảnh + Tìm màu

+ Lựa chọn màu đặt cạnh phải hài hoà, bật

+ Vẽ màu có đậm, có nhạt

-Tổ chức cho HS xếp màu sắc phù hợp

-Chọn màu vẽ vào hình có sẵn cho phù hợp, sinh động

-Hướng dẫn cụ thể HS

-Chọn số cho HS nhận xét

Màu sắc có sinh động thể rõ nội dung chưa?

- Đánh giá chung

Lung linh, huyền ảo Gồm có: rồng, người múa rồng, đánh trống, người xem, xanh …

Trang phục lễ hội có nhiều màu sắc đẹp, sinh động -Quan sát

Màu sắc tươi sáng, bật Thể rỏ nội dung

Tránh chọn trùng màu chi tiết

-Laøm baøi tập

-Nhận xét, rút kinh nghiệm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ

-Nhắc lại cách lựa chọn, xếp màu vẽ phù hợp -Giúp HS hứng thú sử dụng màu sắc vào vẽ

V DẶN DÒ

(22)

BÀI 10: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH TĨNH VẬT

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

-Hiểu biết thêm cách xếp hình, cách vẽ màu tranh tĩnh vật -Có cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật

-Biết yêu mến giữ gìn đồ vật, bảo vệ ăn quả, góp phần giữ gìn mơi trường ln đẹp, xanh tươi, bảo vệ mơi trường sống

Hs giỏi:

- Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà em yêu thích II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Một số tranh tĩnh vật, thể loại tranh khác 2 Học sinh

-Sách, vở, tranh tĩnh vật (nếu có) 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp:

- Kiểm tra cũ: học sinh nộp vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Xem tranh

-Giới thiệu bài: Thiên nhiên tươi đẹp, phong phú đa dạng hình dáng, màu sắc làm say mê trái tim nhiều hoạ sĩ, họ muốn gửi gắm tình yêu thiên nhiên yêu sống vào tranh vẽ với cảm xúc riêng -Cho HS phân loại tranh: xác định tranh

tónh vật

- Tiếp thu

(23)

2 Nhận xét – Đánh giá

-Giải thích cho HS hiểu gọi tranh tĩnh vật biết so sánh khác tranh tĩnh vật với thể loại tranh khác

-Quan sát tranh theo nhóm: -Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi :

Tên tác giả tranh?

Loại hoa có tranh?Ngồi loại cịn có những đồ vật có tranh?Xác định hình dáng hoa, quả?

Màu sắc?

Những hình ảnh chính, phụ So sánh tỉ lệ , phụ?

Em thích tranh nào, sao?

Để có mẫu vẽ đẹp sinh động chúng ta cần phải làm để bảo vệ chúng?

Tóm tắt sơ tác giả:

- Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh giảng dạy nhiều năm trường Đại học Mĩ Thuật Công Nghiệp

- Rất thành công đề tài: phong cảnh, tĩnh vật

- Có nhiều tác phẩm đoạt giải nước quốc tế

-Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi số nhóm tích cực xây dựng

chỉ vẽ đồ vật như: hoa, quả, đồ vật thực dụng… - Thực hợp tác nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh, … Quả mận, sầu riêng, măng cụt, … Cái nón, miếng vải, đĩa, … Trái sầu riêng to, có nhiều gai, chín có mùi thơm …

Màu vàng, tím, xanh …

Hình ảnh to rõ, màu sắc bật, …

Trả lời theo ý thích

Cần chăm sóc bảo vệ xanh để có nhiều tốt, đẹp, … - Lắng nghe

- Hs giỏi: chỉ hình ảnh màu sắc tranh u thích

- Tập nhận xét, rút kinh nghiệm

(24)

-Nhắc nhở HS biết trân trọng, giữ gìn tác phẩm đẹp

-Biết yêu mến giữ gìn bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp, góp phần làm cho mơi trường xanh-sạch-đẹp

V DẶN DÒ

-Chuẩn bị sau: quan sát hình dáng, màu sắc cành, cây, mang theo số cành (nếu có)

BÀI 11: Vẽ theo mẫu VẼ CÀNH LÁ

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Biết cấu tạo cành lá: hình dáng, màu sắc vẻ đẹp -Vẽ cành, đơn giản

-Yêu thiên nhiên biết bảo vệ, giữ gìn, chăm sóc xanh Từ góp phần giữ gìn bảo vệ môi trường sống xanh-sạch-đẹp

II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Mẫu cành số loại khác -Bài vẽ hoàn chỉnh

-Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ minh hoạ bảng 2 Học sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ

-Chuẩn bị số cành đơn giản ( có) 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp:

- Kiểm tra cũ: 2 học sinh nhắc lại tên tranh tên tác giả tranh – Bài 10 - Vào mới:

(25)

1 2 3 4 Quan sát, nhận xét Cách vẽ cành lá Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

-Giới thiệu

-Giới thiệu số mẫu cành lá, đặt câu hỏi:

Đặc điểm, cấu tạo cành lá?Hình dáng, màu sắc?

So sánh khác cành lá?

-Treo bảng hướng dẫn cách vẽ minh hoạ bảng

-Giới thiệu bước vẽ: + Vẽ phác hình dáng chung + Vẽ phác cành, cuống + Phác hình cuống + Vẽ chi tiết

+ Vẽ màu

-Cho số HS lên vẽ bảng - Yêu cầu vẽ cành theo ý thích

-Quan sát kó đặc điểm, hình dáng cành vẽ

-Chọn số tiêu biểu, nhận xét:  Hình vẽ cân đối, đặc điểm, màu sắc? - Đánh giá chung

-Quan sát, trả lời: Cành có nhiều … Hình dáng màu sắc cành đa dạng phong phú

Giữa cành có xếp theo kiểu khác nhau: đối xứng, xoay vòng, lệch …

-Quan saùt

-Trả lời nhắc lại

Lựa chọn kiểu Vẽ nét thẳng

Vẽ màu theo ý thích

- Làm tập - Hs giỏi: xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

(26)

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ - Nhắc lại bước vẽ cành

- Cây xanh có ích lợi cho sống: giúp cho môi trường xanh-sạch-đẹp, chống ô nhiễm môi trường, làm cho khơng khí lành cần phải chăm sóc, bảo vệ xanh Chúng ta thực cơng việc góp phần nhỏ bé em vào việc bảo vệ mơi trường nhiễm

V DẶN DÒ

-Chuẩn bị sau: sưu tầm tranh đề tài ngày Nhà giáo VN (nếu có)

BÀI 12: Vẽ tranh

ĐỀ TAØI NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp hoïc sinh:

- Hiểu nội dung đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam - Biết cách vẽ tranh Ngày Nhà giáo Việt Nam - Vẽ tranh Ngày Nhà giáo Việt Nam Hs giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Tranh ảnh đề tài ngày nhà giáo VN -Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ

2 Hoïc sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ

-Tranh ảnh ngày 20/11 (nếu có) 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp:

(27)

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GVHOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHOẠT ĐỘNG HS 1

2

Tìm, chọn nội dung

đề tài

Cách vẽ tranh

-Giới thiệu

-Giới thiệu tranh ảnh, đặt câu hỏi:  Ngày nhà giáo VN 20-11 ngày gì?Kể lại hoạt động chào mừng ngày 20-11 trường, lớp?

Quan saùt tranh SGK, tranh mẫu:Quang cảnh:

Dáng người:

Màu sắc?

Chọn nội dung để vẽ, mơ tả những hình ảnh vẽ?

Chốt ý:

- Có nhiều cách vẽ tranh ngày 20/11

- Tranh thể khơng khí ngày lễ hội:

Cảnh nhộn nhịp, vui vẻ giáo viên học sinh

Màu sắc rực rỡ ngày lễ (quần áo, hoa, …)

Tình cảm yêu quý học sinh thầy cô

-Treo bảng biểu hướng dẫn cách vẽ minh hoạ bảng

- Gợi ý cách vẽ tranh:

Vẽ hình ảnh chính, ý dáng người cho tranh sinh động

Vẽ thêm hình ảnh phụ cho phù hợp Vẽ màu theo ý thích

-Quan sát, trả lời Ngày tôn vinh nghề dạy học Tặng hoa cho thầy cô, thi đua học tốt, …

- Quan sát: Đông vui, … Thay đổi khác sinh động

Tươi sáng, rực rỡ …

Vẽ hoạt động học tập tích cực bạn nhỏ …

-Tiếp thu

- Quan sát

(28)

3

4

Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

-Chọn nội dung đơn giản, phù hợp, tạo bố cục chặc chẽ

-Hướng dẫn Hs cách thể rõ nội dung -Gợi ý hs vẽ màu có đậm có nhạt

Chọn số tiêu biểu, nhận xét:  Nội dung thể hiện?

Cách xếp hình ảnh? Màu sắc?

- Đánh giá chung

-Làm tập - Hs giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

-Tập nhận xét, rút kinh nghiệm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại bước tiến hành vẽ tranh

-Nhắc nhở Hs phải biết nghe lời, kính trọng học hành thật ngoan để thầy cô, cha mẹ vui lịng

V DẶN DÒ

(29)

BÀI 13: Vẽ trang trí TRANG TRÍ CÁI BÁT

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Biết cách trang trí bát

-Trang trí bát theo ý thích Hs giỏi:

- Chọn xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình bát, tơ màu đều, rõ hình phụ II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Một vài bát (chén) trang trí khác -Một bát khơng trang trí để so sánh

-Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ minh hoạ bảng 2 Học sinh

-Vở, dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp:

-Kiểm tra cũ: 3 học sinh nộp vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GVHOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHOẠT ĐỘNG HS

1 Quan sát

nhận xét

-Giới thiệu

-Giới thiệu số bát -Gợi ý số câu hỏi:

Hình dáng loại bát?Các phận bát?

Caùch trang trí bát về: họa tiết, màu sắc, cách xếp?

-Quan sát -Trả lời

Tròn, vuông, hình ovan, …

Miệng, thân, đáy bát

(30)

2

3 4

Cách trang trí

Thực hành Nhận xét –

Đánh giá

Em thích bát nhất, sao?

-Gợi ý trang trí số bát với nhiều cách xếp: đường diềm trên, giữa, dưới, đối xứng, lệch bên, không đồng

-Các bước trang trí:

+ Chọn cách xếp hoạ tiết + Tìm vẽ hoạ tiết theo ý thích + Vẽ màu ( thân bát, hoạ tiết)

-Yêu cầu HS chọn cách trang trí, tìm vẽ màu hồn chỉnh, phù hợp với khả

-Chọn số nhận xét về:  Cách xếp hoạ tiết?

Cách vẽ màu ntn cho bật hoạ tiết trang trí?

- Đánh giá chung

Em thích bát trang trí đẹp

-Quan sát

-Tìm cách trang trí theo gợi ý - Tiếp thu

Lựa chọn hoạ tiết đơn giản Vẽ màu theo ý thích

-Làm tập - Hs giỏi: Chọn xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình bát, tơ màu đều, rõ hình phụ

-Tập nhận xét, rút kinh nghiệm IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ

-Nhắc lại bước tiến hành trang trí

-Giúp HS yêu thích cách trang trí vào vật dụng hàng ngày gia đình Từ biết giữ gìn, bảo quản tốt vật dụng

(31)

-Chuẩn bị sau: quan sát vật quen thuộc hình dáng, màu sắc

BÀI 14: Vẽ theo mẫu

VẼ CON VẬT QUEN THUỘC

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

-Biết quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng số vật quen thuộc -Biết cách vẽ vật

-Vẽ hình vật theo trí nhớ

-Biết mối quan hệ người với vật sống hàng ngày, từ biết yêu mến có ý thức chăm sóc vật ni, bảo vệ động vật giữ gìn mơi trường xung quanh Hs giỏi:

- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Tranh ảnh vật

-Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ 2 Học sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp:

-Kiểm tra cũ: học sinh nộp vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GVHOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHOẠT ĐỘNG HS

1 Quan sát

nhận xét

-Giới thiệu

-Giới thiệu tranh ảnh số vật -Đặt câu hỏi:

Tên vật?

Các phận chính?

Khi vật di chuyển hình dáng thay

-Quan sát -Trả lời

Con gà trống, thỏ, mèo, … Đầu, thân, chân,

(32)

2 Cách vẽ con vaät

đổi nào?

So sánh khác con vật?

Kể thêm vật khác mà em biết?

Màu sắc vật?

Con vật có cần thiết với sống con người khơng?

Các em cần phải làm để bảo vệ chúng?

Em vẽ vật nào? Miêu tả lại hình dáng, đặc điểm, màu sắc vật đó? -Treo bảng hướng dẫn cách vẽ minh

hoạ bảng

-Giới thiệu bước vẽ: + Vẽ phác hình dáng chung + Vẽ phận rõ đặc điểm + Hồn chỉnh hình

+ Vẽ maøu

đổi phù hợp với động tác …

Con gà có chân, có cánh; mèo có chân có lông, …

Con vịt, chó, voi, khỉ, lợn, …

Con mèo có màu vàng, chó có đốm đen trắng, … Có mối quan hệ mật thiết giúp cân sống, thức ăn giàu chất dinh dưỡng, …

Phải quan tâm, chăm sóc chúng, … Trả lời theo ý thích

(33)

3

4

Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

- Yêu cầu HS chọn vật yêu thích nhất, nhớ lại đặc điểm, hình dáng để vẽ (tránh vẽ vật phim hoạt hình)

-Có thể vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động

-Gợi ý học sinh vẽ theo khả -Nhận xét số tiêu biểu về:

Hình dáng, đặc điểm, màu sắc? - Đánh giá chung

-Làm tập - Hs giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu

-Nhận xét, rút kinh nghiệm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ

-Nhắc nhở Hs phải biết u mến, chăm sóc, bảo vệ tốt vật ni

-Phê phán hành vi săn bắt động vật trái phép Hiểu tầm quan trọng động vật thiên nhiên từ có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường xung quanh

V DẶN DÒ

(34)

BÀI 15: Tập nặn tạo dáng

NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

-Hiểu hình dáng, đặc điểm vật

-Biết cách nặn tạo dáng vật theo ý thích

-Biết tầm quan trọng động vật thiên nhiên từ có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật, bảo vệ mơi trường xung quanh

Hs giỏi:

- Hình nặn cân đối, gần giống vật mẫu II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Tranh ảnh vật quen thuộc -Một số tượng vật (nếu có)

2 Học sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ: giấy màu, đất nặn 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp:

- Kiểm tra cũ: học sinh nộp vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GVHOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHOẠT ĐỘNG HS 1 Quan sát,

nhận xét

-Giới thiệu

-Giới thiệu tranh ảnh số vật quen thuộc

-Gợi ý số câu hỏi:  Tên vật?

Gồm có phận nào?

Khi vật di chuyển, hình dáng thay đổi ntn?

-Quan sát -Trả lời

Mèo, chó, lợn, gà, vịt, …

Đầu, thân, chân, đuôi, …

(35)

2

3

Cách nặn con vaät

Thực hành

So sánh khác con vật?

Kể thêm vật khác mà em biết?

Các em làm để bảo vệ chúng?

Chọn vật vẽ, mô tả hình dáng, đặc điểm?

-Hướng dẫn cách nặn:

+ Nhớ lại hình dáng, đặc điểm vật định nặn

+ Chọn màu đất phù hợp + Nhào đất cho mềm, dẻo + Có thể nặn theo cách: Cách 1:

+ Nặn phận ghép dính lại Cách 2:

+ Nặn hình dáng từ thỏi đất, thêm chi tiết phụ

-Thực hành theo nhóm, xếp thành đề tài

hợp với tư thế, … Con vịt có cánh, chân có để bơi nước Con mèo có chân, có đuôi, không bơi nước, … Con thỏ, chim, cá, voi, ngựa, … Chống hành vi săn bắt trái phép, biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ vật nuôi, … Trả lời theo ý thích, lựa chọn -Quan sát

-Tiếp thu

(36)

4

Nhận xét – Đánh giá

-Hướng dẫn cụ thể nhóm

-Chú ý giữ vệ sinh bàn ghế, quần áo, vị trí thực hành

-Thực hành xong phải bỏ rác, vật dụng không cần thiết vào thùng rác -Nhận xét nặn nhóm về:

Đặc điểm?

Hình dáng, đề tài?Màu sắc?

- Đánh giá chung

Hình nặn cân đối, gần giống vật mẫu

-Tập nhận xét, rút kinh nghiệm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại bước tiến hành nặn vật

-Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc tốt vật ni nhà V DẶN DỊ

(37)

BÀI 16: Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Hiểu thêm tranh dân gian Việt Nam -Biết cách chọn màu, tơ màu phù hợp -Tơ màu vào hình vẽ sẵn

-Biết u thích, giữ gìn nghệ thuật dân tộc Hs giỏi:

Tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Một số tranh dân gian Đông Hồ ( Hàng Trống có) -Bài vẽ màu hồn chỉnh ( có)

2 Học sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp:

-Kiểm tra cũ: 2 học sinh nêu lại cách tiến hành nặn vật – Bài 15 - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GVHOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHOẠT ĐỘNG HS 1 Giới thiệu

tranh daân gian

-Giới thiệu -Nêu ý chính:

Tranh dân gian dịng tranh cổ truyền VN, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà sắc dân tộc

Thường vẽ, in, bán vào dịp Tết nên gọi tranh Tết

Do nhiều nghệ nhân sáng tác sản xuất mang tính truyền nghề qua nhiều hệ, bật dòng tranh Đông

(38)

2

3

4

Cách vẽ maøu

Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

Hồ Bắc Ninh

Gồm nhiều đề tài khác như: sinh hoạt XH, lao động sản xuất, ngợi ca anh hùng dân tộc, châm biếm thói hư tật xấu, tranh thờ, trang trí, …

Nêu số tranh dân gian mà em biết?

-Giới thiệu tranh Đấu vật

Kể hình ảnh tranh?

Tìm màu để vẽ cho phù hợp?

Vẽ màu hình người trước sau vẽ màu ngược lại.

-Yêu cầu HS lựa chọn màu phù hợp để tô vào hình có sẵn

-Chọn màu bật hình ảnh chính, vẽ khơng lem

-Chọn số tiêu biểu, nhận xét:

Cách vẽ màu, lựa chọn màu đẹp hay chưa đẹp?

- Đánh giá chung

Tranh gà, đàn lợn, đám cưới chuột, …

-Quan saùt

Những người vật lộn, pháo, …

Chọn màu cam, vàng để to người, màu xanh để tô nền, …

Chọn màu phù hợp

-Làm tập - Hs giỏi: Tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh

-Tập nhận xét, rút kinh nghiệm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại cách vẽ màu vào hình có sẵn

-Nhắc nhở HS phải biết giữ gìn, trân trọng giá trị nghệ thuật cổ truyền mà cha ông để lại

V DẶN DÒ

(39)

BÀI 17: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI CƠ (CHÚ) BỘ ĐỘI

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

-Hiểu đề tài Chú đội

-Biết cách vẽ tranh đề tài Chú đội -Vẽ tranh đề tài Chú đội Hs giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Tranh ảnh qn đội, tranh vẽ thiếu nhi hoạ sĩ ( có) -Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ

2 Hoïc sinh

-Vởõ, dụng cụ học vẽ, tranh ảnh (nếu có) 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp:

-Kiểm tra cũ: 3 học sinh nộp vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Tìm, chọn

nội dung đề tài

-Giới thiệu

-Giới thiệu tranh ảnh, đặt câu hỏi:  Hình ảnh có tranh?

Trang phục? (khác binh chủng)

Vũ khí trang bị gồm gì?

Kể số đề tài quân đội? (Bộ đội với thiếu nhi, đội hành quân, …)

-Quan sát, trả lời Các cô, đội

Bộ đồ quân đội màu xanh Súng, xe tăng, tàu chiến, máy bay, …

(40)

2

3

4

Cách vẽ tranh

Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

-Giới thiệu cách vẽ minh hoạ bảng -Các bước vẽ: bước

+ Sắp xếp hình ảnh chính, phụ + Vẽ hình ảnh chính, phụ + Vẽ chi tiết

+ Vẽ màu

- u cầu học sinh chọn nội dung đơn giản, phù hợp

-Hướng dẫn Hs cách thể rõ nội dung

-Choïn số tiêu biểu, nhận xét:  Nội dung rõ chưa?

Sắp xếp hình ảnh phụ rõ chưa?Màu sắc phải bật hình ảnh chính? - Đánh giá chung

gác, đội tập trận, …

-Quan saùt

-Làm tập - Hs giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

-Nhận xét, rút kinh nghieäm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại bước vẽ tranh

-Nêu cảm nhận sau học: yêu quý cô, đội V DẶN DỊ

(41)

BÀI 18: Vẽ theo mẫu VẼ LỌ HOA

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Nhận biết hình dáng, đặc điểm số lọ hoa -Biết cách vẽ lọ hoa

-Vẽ lọ hoa trang trí theo ý thích Hs giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Tranh ảnh số lọ hoa khác -Mẫu vật thật: số kiểu dáng lọ hoa -Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ

2 Hoïc sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp:

- Kiểm tra cũ: học sinh nộp vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNG

CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Quan sát

nhận xét

-Giới thiệu

-Giới thiệu số lọ hoa -Đặt câu hỏi:

Đặc điểm, hình dáng lọ hoa?Các phận lọ?Hoạ tiết, màu sắc?

-Quan sát -Trả lời

Cao, thấp, ốm, dài, …

Miệng, cổ, thân, đáy, …

(42)

2

3

4

Cách vẽ lọ hoa

Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

Chất liệu?

So sánh khác nhau?

-Giới thiệu cách vẽ minh hoạ bảng -Các bước tiến hành trang trí:

+ Vẽ phác khung hình lọ hoa + Vẽ phác tỉ lệ phận + Vẽ nét

+ Vẽ chi tiết

+ Trang trí theo ý thích + Vẽ màu

-Yêu cầu HS quan sát kó mẫu lọ hoa, so sánh tỉ lệ phận

-Hướng dẫn cụ thể HS

-Chọn số tiêu biểu, nhận xét:  Tỉ lệ phận, cân đối tờ giấy?Cách trang trí, màu sắc?

- Đánh giá chung

Làm xứ, đất nung, đất màu, gỗ, …

Khác kiểu dáng, chất liệu, màu sắc, … - Quan sát

-Làm tập - Hs giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu

-Nhận xét, rút kinh nghiệm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại bước vẽ lọ hoa

(43)

-Chuẩn bị sau: tìm, quan sát mẫu trang trí hình vuông

BÀI 19: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

-Hiểu cách xếp họa tiết sử dụng màu sắc hình vng -Biết cách trang trí hình vng

-Trang trí hình vng Hs giỏi:

Chọn xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình vng, tơ màu đều, rõ hình phụ II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Một số trang trí hình vuông

-Một số vật dụng, hình ảnh có trang trí hình vuông 2 Học sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp:

- Kiểm tra cũ: học sinh nộp vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Quan sát

nhận xét

-Giới thiệu

-Giới thiệu số trang trí hình vng

-Đặt câu hỏi:

Các hoạ tiết xếp thế nào?

-Quan sát -Trả lời

Được xếp đối xứng qua trục dọc, trục ngang đường chéo

(44)

2

3

4

Cách trang trí

hình vuông

Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

Đâu hoạ tiết chính, phụ?

Hoạ tiết giống vẽ tơ màu như nào?

-Giới thiệu cách vẽ minh hoạ bảng -Các bước trang trí:

+ Kẻ đường trục

+ Vẽ hình mảng chính, phuï

+ Sắp xếp hoạ tiết theo: đối xứng, xen kẽ, nhắc lại, … vào mảng

+ Vẽ màu hoạ tiết trước, phụ sau

-Cho số học sinh lên bảng trang trí -Yêu cầu HS vẽ hình vng vừa với phần

giấy

-Hướng dẫn cụ thể HS

-Chọn số tiêu biểu, nhận xét:  Cách xếp, chọn hoạ tiết?Màu sắc?

- Đánh giá chung

nằm giữa, hoạ tiết phụ nằm góc

Được vẽ tô màu -Quan sát - Tiếp thu

-Làm tập - Hs giỏi:Chọn xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình vng, tơ màu đều, rõ hình phụ

-Nhận xét, rút kinh nghiệm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại cách trang trí hình vng

(45)

V DẶN DÒ

-Chuẩn bị sau: Sưu tầm tranh đề tài Ngày Tết lễ hội (nếu có)

BÀI 20: Vẽ tranh

ĐỀ TAØI NGAØY TẾT HOẶC LỄ HỘI

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

-Hiểu nội dung đề tài ngày Tết ngày lễ hội -Biết cách vẽ tranh ngày Tết hay lễ hội

-Vẽ tranh ngày Tết hay lễ hội Hs giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo aùn

-Tranh ảnh ngày Tết, lễ hội -Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ 2 Học sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ

-Tranh ảnh ngày Tết, lễ hội 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp:

- Kiểm tra cũ: học sinh nộp vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GVHOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHOẠT ĐỘNG HS

1 Tìm, chọn

nội dung đề tài

-Giới thiệu

-Giới thiệu tranh ảnh ngày Tết, lễ hội -Đặt câu hỏi:

Khơng khí ngày Tết, lễ hội ?Những hoạt động thường diễn ra?

-Quan sát theo nhóm bàn

-Trả lời:

(46)

2

3

Caùch vẽ tranh

Thực hành

Những hình ảnh, màu sắc?

Hãy kể ngày Tết, lễ hội quê mình, nơi sống?

Gợi ý số nội dung:

- Những hoạt động ngày tết: Cảnh vườn hoa, công viên, chợ hoa ngày Tết, nhà chuẩn bị đón giao thừa, chúc tết ông bà, cha mẹ người thân, …

- Những hoạt động ngày lễ hội: Tế lễ, rước rồng, đấu vật, đua thuyền, …

-Treo hình gợi ý cách vẽ minh hoạ bảng

-Các bước vẽ:

+ Vẽ hình ảnh

+ Vẽ hình ảnh phụ cho sinh động + Vẽ màu tươi sáng, rực rỡ

-Chọn nội dung đơn giản, phù hợp

-Xem học sinh làm kịp thời hướng

Rồng, hát Quan họ, thi làm bánh, nấu ăn, …

Những người vui chơi, làm bánh, chăm sóc hoa, múa lân,… Với nhiều màu sắc đẹp, tươi sáng sinh động… Quê em tết đến gia đình chuẩn bị làm bánh, sắm sửa đồ đạc, bánh mức, … để đón xn

- Tiếp thu

-Quan sát - Tieáp thu

(47)

4 Nhận xét – Đánh giá

dẫn cách thể rõ nội dung

-Chọn số tiêu biểu, nhận xét:  Nội dung rõ chưa?

Cách xếp hình ảnh phụ?Màu sắc phải bật hình ảnh chính? - Đánh giá chung

- Hs giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp -Tập nhận xét, rút

kinh nghieäm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại bước vẽ tranh

-Nhắc nhở học sinh phải biết cảm nhận vẻ đẹp truyền thống dân tộc để từ biết giữ gìn, bảo vệ di sản văn hố góp phần làm cho khơng khí ngày tết lễ hội ngày sinh động hơn, biết bảo vệ cảnh quan đẹp, góp phần bảo vệ môi trường sống lành

-Nêu cảm nhận sau học: yêu quê hương đất nước, giữ gìn truyền thống dân tộc V DẶN DỊ

(48)

BÀI 21: Thường thức mĩ thuật TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

-Bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc

-Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm tượng Hs giỏi:

Chỉ hình ảnh tượng mà em u thích II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Tranh ảnh tượng, tượng thật (nếu có) -Một số tập nặn tạo dáng

2 Hoïc sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp:

- Kiểm tra cũ: học sinh nộp vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GVHOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHOẠT ĐỘNG HS -Giới thiệu

Tượng có nhiều đời sống XH (chùa, cơng trình kiến trúc, công viên) Tượng làm đẹp thêm cho sống Tượng khác với tranh:

+ Tranh: vẽ vải, tường bút lơng, chì màu, màu nước, màu bột, … vẽ mặt phẳng nên nhìn thấy mặt trước

+ Tượng: tạc, đắp, đúc thạch

+ Vẽ giấy màu sáp, phấn màu, …

(49)

1

2

Tìm hiểu về tượng

Nhận xét –

cao, xi măng, … tượng nhìn thấy mặt xung quanh, thường có màu

-Yêu cầu HS kể vài tượng quen thuộc nêu nhận xét tượng

-Giới thiệu số tranh ảnh tượng

- Nêu ý khái quát:

Ảnh chụp tượng nhìn thấy mặt tranh

Tượng thật nhìn thấy phía

-u cầu HS tìm hiểu số tượng sách

Kể tên tượng?

Pho tượng tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ?

Chất liệu tượng? - Bổ sung:

Tượng phong phú kiểu dáng Tượng cổ đặt nơi tôn nghiêm

Tượng thường đặt công viên, quan,…

Tượng cổ thường khơng có tên tác giả, tượng có tên tác giả

Tượng cổ thường khơng có nguồn gốc rõ ràng, chủ nhân nghệ nhân dân gian

-Nhaän xét chung tiết học

Khen ngợi học sinh tích cực, động

làm đá, thạch cao, …

- Bác Hồ, chị Võ Thị Sáu, tượng Phật Quan Âm, tượng anh hùng liệt sĩ, … -Quan sát, tiếp

thu

-Tìm hiểu trả lời:

Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam, chân dung Nguyễn Văn Trỗi, Hồ Chủ Tịch cơng trường thủy điện Hịa Bình Chân dung Nguyễn Văn Trỗi, Hồ Chủ Tịch công trường thủy điện Hịa Bình Chất liệu: đồng, thạch cao - Tiếp thu

(50)

Đánh giá viên HS cố gắng tiết học sau

- Hs giỏi: Chỉ hình ảnh tượng mà em yêu thích

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ

-Nhắc nhở HS phải có ý thức giữ gìn bảo vệ tượng -Biết yêu mến giữ gìn di sản văn hố dân tộc

V DẶN DÒ

(51)

BÀI 22: Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO DỊNG CHỮ NÉT ĐỀU

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Làm quen với kiểu chữ nét -Biết cách tơ màu vào dịng chữ -Tơ màu vào dòng chữ nét Hs giỏi:

Vẽ màu hồn chỉnh dịng chữ, tơ màu đều, kín nền, rõ chữ II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Sưu tầm số dịng chữ nét

-Bảng mẫu chữ nét đều, số dòng chữ vẽ màu sai -Cách hướng dẫn vẽ màu

2 Hoïc sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ

-Sưu tầm số kiểu chữ sách báo (nếu có) 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: Hát hát

-Kiểm tra cũ: 2 học sinh trả lời câu hỏi “Tìm hiểu tượng”- GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GVHOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHOẠT ĐỘNG HS

1 Quan saùt

nhận xét

-Giới thiệu

-u cầu học sinh quan sát trực quan chữ: A, C, H GV giới thiệu:

+ Đây chữ nét đều, độ dày nét chữ dù nét cong, nét thẳng hay nét xiên

- Yêu cầu học sinh quan sát trực quan dòng chữ nét với kiểu chữ khác

-Quan sát, tiếp thu

(52)

2

3

Cách vẽ màu vào dòng chữ

Thực hành

nhau:

Màu dòng chữ nét đều?

Nét mẫu chữ to hay nhỏ? Độ rộng của nét chữ có khơng? (Dù dịng chữ có nét to hay nét nhỏ nét dịng chữ nhau.)

Chốt ý dựa bảng chữ:

Các nét chữ dù nét to hay nhỏ, chữ rộng hay hẹp

Trong dịng chữ, vẽ màu hai màu; có vẽ màu khơng có vẽ màu

Chữ nét có chữ in hoa in thường -Yêu cầu HS đọc u cầu tập, xác

định:

Tên dòng chữ?Kiểu chữ?

-Hướng dẫn cách vẽ màu dựa hình gợi ý (bảng biểu)

+ Chọn màu theo ý thích

+ Nên vẽ màu chữ đậm, màu nhạt ngược lại

+ Vẽ màu chữ trước, màu sát nét chữ + Có thể trang trí thêm họa tiết theo ý thích cho sinh động

+ Màu dịng chữ phải ( đậm nhạt)

-Yêu cầu HS làm tập

-Vẽ màu theo ý thích, chọn màu cho

Màu xanh, đỏ, vàng, …

Nét mẫu chữ to, độ rộng nét mẫu chữ

-Laéng nghe

- Đọc trả lời: HỌC GIỎI Kiểu chữ in hoa - Tiếp thu

Làm bật dịng chữ

Vẽ màu không lem

Có thể trang trí thêm bơng hoa, vật chỗ trống để làm đẹp thêm cho

(53)

4

Nhận xét – Đánh giá

phần chữ

-Khơng vẽ màu ngồi nét chữ

-Chọn số tiêu biểu, nhận xét:  Màu sắc chữ nền?

Dòng chữ hay chưa?

* Chơi trò chơi cố: tìm chữ nét

- Đánh giá chung

màu hồn chỉnh dịng chữ, tơ màu đều, kín nền, rõ chữ

-Nhận xét, rút kinh nghiệm Hs thực trò chơi

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ

-Biết ứng dụng kiểu chữ vào trang trí thực tế học tập V DẶN DỊ

(54)

BÀI 23: Vẽ theo mẫu

VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

-Biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc bình đựng nước -Biết cách vẽ bình đựng nước

-Vẽ bình đựng nước Hs giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, hìnhvẽ gần với mẫu II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Một số bình đựng nước có hình dáng khác -Tranh, ảnh, hình gợi ý cách vẽ

2 Hoïc sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: Hát hát

- Kiểm tra cũ: học sinh mang vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GVHOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHOẠT ĐỘNG HS 1 Quan sát,

nhận xét

-Giới thiệu

-Giới thiệu số hình ảnh, kiểu dáng bình đựng nước

-Đặt câu hỏi thảo luận:

Cái bình đựng nước có phận chính nào?(nắp, miệng, thân, tay cầm, đáy)

Bình đựng nước có kiểu dáng nào? (Kiểu miệng rộng đáy, miệng đáy gần nhau)

-Quan sát -Trả lời

(55)

2

3

4

Cách vẽ

Thực hành

Làm chất liệu gì?

Màu sắc bình? hoạ tiết trang trí như nào?

-Treo hình gợi ý cách vẽ minh hoạ bảng

-Các bước vẽ:

+ Xác định chiều cao, ngang + Vẽ khung hình vừa phần giấy + Tìm tỉ lệ cá phận

+ Vẽ nét nét thẳng

+ Vẽ chi tiết (bằng nét cong), hoạ tiết tuỳ thích

+ Vẽ màu

-Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu, so sánh tìm tỉ lệ trước vẽ

-Vẽ mẫu vừa với phần giấy, bố cục vừa phải

-Hướng dẫn Hs cách tìm hoạ tiết trang trí

nhau, …

Nhựa, thủy tinh, gốm sứ, …

Một màu, nhiều màu,… Ngồi cịn trang trí hoa văn, hoạ tiết sinh động, đẹp: hoa lá, vật, đồ vật, … -Quan sát

- Tieáp thu

(56)

Nhận xét – Đánh giá

-Chọn số tiêu biểu, nhận xét:  Vẽ gần giống mẫu chưa?

Hình trang trí màu sắc?Bài đẹp? Vì sao? - Đánh giá chung

-Nhận xét, rút kinh nghiệm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ

-Nhắc lại bước tiến hành vẽ bình đựng nước

-Nhắc nhở HS tập thói quen quan sát, nhận xét đồ vật xung quanh V DẶN DÒ

(57)

BAØI 24: Vẽ tranh ĐỀ TAØI TỰ DO

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

-Hiểu thêm đề tài tự -Biết cách vẽ đề tài tự

-Vẽ tranh theo ý thích HS giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Tranh ảnh đề tài khác -Bài vẽ học sinh lớp trước 2 Học sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: hát hát

- Kiểm tra cũ: học sinh nộp vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Tìm, chọn

nội dung đề tài

-Giới thiệu

-Giới thiệu tranh ảnh đề tài -Đặt câu hỏi thảo luận:

Tranh vẽ đề tài gì?

Những hình ảnh tranh?

Liệt kê đề tài em biết gồm có những nội dung gì?

- Kể nội dung vui chơi ngày hè?

-Quan sát -Trả lời:

Sinh hoạt, vui chơi, học tập, thể thao, …

Con người, cỏ, nhà cửa, mây, trời, …

Leã hội, ngày tết, trò chơi dân gian, …

(58)

2

3

4

Caùch veõ tranh

Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

- Nhà trường: vệ sinh lớp, chào cờ, … - Cảnh đẹp quê hương: miền núi, biển, … Chốt ý chính:

+ Đề tài tự chọn phong phú, cần tìm nội dung u thích, hình ảnh phù hợp -Treo hình gợi ý cách vẽ minh hoạ

bảng

-Các bước vẽ:

+ Vẽ hình ảnh

+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động (hình ảnh phù hợp với nội dung) + Vẽ màu tươi sáng, rực rỡ (màu sắc phù hợp với nội dung tranh)

-Chọn đề tài, nội dung đơn giản, phù hợp -Hướng dẫn HS cách thể rõ nội

dung

-Choïn số tiêu biểu, nhận xét:  Cách chọn nội dung, hình ảnh?Cách thể vẽ?

- Đánh giá chung

cầu, quê ngoại, …

- Giờ học, chơi, …

- Nông thôn, … -Lắng nghe

-Quan sát - Tiếp thu

-Làm tập - HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp -Nhận xét, rút

kinh nghieäm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại đề tài vẽ tranh học

(59)(60)

BÀI 25: Vẽ trang trí

VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

-Biết thêm họa tiết trang trí

-Biết cách vẽ họa tiết vẽ màu vào hình chữ nhật -Vẽ họa tiết vẽ màu vào hìnhchữ nhật HS gỏi:

Vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Sưu tầm hình ảnh, vật dụng có hình cn trang trí -Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ

2 Hoïc sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: hát hát

- Kiểm tra cũ: học sinh mang vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Quan sát

nhận xét

-Giới thiệu

-Giới thiệu số trang trí hình chữ nhật -Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi :

Hoạ tiết đặt đâu hình chữ nhật?

Hoạ tiết phụ đặt đâu hình chữ nhật?

Hoạ tiết xếp cân đối qua các trục nào?

-Gợi ý để học sinh nhận tập

-Quan sát -Trả lời

Đặt hình chữ nhật

Đặt xung quanh góc Trục dọc, trục ngang đường chéo

(61)

2

3

4

Vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào hcn

Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

tập vẽ:

Họa tiết vẽ xong chưa?

Nhìn mẫu để vẽ, hoạ tiết giống vẽ bằng nhau phải không?

-Đặt câu hỏi tìm hiểu qua hình minh hoạ:  Hoạ tiết hình chữ nhật hình gì?

Bơng hoa có cánh? (các cánh hoa đối xứng theo cặp)

Hoạ tiết góc dạng hình gì? -Hướng dẫn cách vẽ:

+ Cần vẽ tiếp hoạ tiết cho hoàn chỉnh

+ Hoạ tiết giống cần vẽ + Vẽ màu theo ý thích

-Yêu cầu HS vẽ theo yêu cầu, lựa chọn màu phù hợp, bật

-Hướng dẫn cụ thể HS

-Chọn số tiêu biểu, nhận xét:  Cách vẽ họa tiết (đều hay chưa đều)?Cách vẽ màu?

- Đánh giá chung

Các hoạ tiết vẽ chưa xong

Họa tiết giống phải vẽ

-Quan sát, trả lời Hoạ tiết hình bơng hoa Có cánh, cánh đối xứng theo cặp

Hình tam giác - Tiếp thu

-Làm tập

- HS gỏi: Vẽ họa tiết cân đối, tơ màu đều, phù hợp

-Tập nhận xét, rút kinh nghiệm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại tựa vừa học

-Nhắc nhở HS biết ứng dụng hoạ tiết vào trang trí để thấy vẻ đẹp V DẶN DỊ

(62)

BÀI 26: Tập nặn tạo dáng tự do

NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

-Nhận biết đặc điểm, hình khối vật -Biết cách nặn vẽ, xé dán tạo dáng vật -Nặn vẽ xé dán tạo dáng vật HS giỏi:

Hình nặn vẽ, xé dán cân đối, gần giống vật mẫu II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giaùo aùn

-Tranh ảnh vật quen thuộc -Một số tượng vật quen thuộc (nếu có) 2 Học sinh

-Vở, đất nặn, tranh ảnh vật (nếu có) 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: hát hát

- Kiểm tra cũ: học sinh mang vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Quan sát, nhận xét

-Giới thiệu

-Giới thiệu tranh ảnh số vật quen thuộc

-Gợi ý số câu hỏi:  Tên vật?

Gồm có phận nào?

Khi vật di chuyển, hình dáng thay đổi nào?

So sánh khác con vật?

-Quan sát -Trả lời:

Con mèo, chó, thỏ, …

Đầu, thân, chân, đi, …

Thay đổi phù hợp tuỳ theo hoạt động vật

(63)

2

3

4

Cách nặn

Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

Kể thêm tên vật khác mà em biết?

Chọn vật vẽ, mô tả hình dáng, đặc điểm?

-Hướng dẫn cách nặn:

+ Nhớ lại hình dáng, đặc điểm vật định nặn

+ Chọn màu đất phù hợp + Nhào đất cho mềm, dẻo + Có thể nặn theo cách: Cách 1:

Nặn phận ghép dính lại Cách 2:

Nặn hình dáng từ thỏi đất, thêm chi tiết phụ

-Thực hành theo nhóm (hoặc cá nhân), xếp thành đề tài

-Hướng dẫn cụ thể nhóm (hoặc cá nhân)

-Chú ý giữ vệ sinh bàn ghế, quần áo, tay chân

-Nhận xét số nặn nhóm (hoặc cá nhân) về:

Đề tài lựa chọn?

Sự cân đối hình dáng vật?

màu sắc, …

Gà, vịt, ngỗng, chim, cá, …

Chọn gà: có mỏ nhọn, cánh, chân, có đi, đầu có mồng, …

-Quan sát -Tiếp thu

Nặn rời phận

-Làm tập - HS giỏi: Hình nặn vẽ, xé dán cân đối, gần giống vật mẫu -Tập nhận xét, rút

(64)

Màu sắc phận? - Đánh giá chung

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại bước tiến hành nặn vật

-Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc tốt vật nuôi, hiểu tầm quan trọng vật sống thiên nhiên, góp phần làm cho mơi trường sống ln hài hồ, mơi trường đẹp

V DẶN DÒ

(65)

BÀI 27: Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

-Nhận biết hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm lọ hoa -Biết cách vẽ lọ hoa

-Vẽ lọ hoa HS giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, hìn vẽ gần với mẫu II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Mẫu vẽ lọ -Bài vẽ mẫu

-Hình gợi ý cách vẽ 2 Học sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: hát hát

- Kiểm tra cũ: học sinh nộp sản phẩm làm – GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GVHOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHOẠT ĐỘNG HS

1 Quan sát

nhận xét

-Giới thiệu

-Giới thiệu tranh ảnh, vật mẫu: lọ,  Vì gọi tranh tĩnh vật?

Trong tranh có hình ảnh nào? - Đặt vật mẫu:

Mẫu vẽ gồm vật?

Hình dáng, đặc điểm, màu sắc, đậm nhạt?

-Quan sát, trả lời Là tranh vẽ đồ vật như: lọ, hoa, quả, … Lọ hoa Gồm có vật mẫu: lọ hoa

(66)

2

3

Cách vẽ

Thực hành

So sánh tỉ lệ lọ quả?

So sánh độ đậm nhạt lọ quả?

Chốt ý :

Xác định xem mẫu vẽ có vật mẫu Mẫu to cao đặt phía sau, mẫu nhỏ thấp đặt phía trước

-Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ -Các bước vẽ:

+ Vẽ khung hình chung, riêng

+ Xác định tỉ lệ phận, phác hình nét thẳng

+ Vẽ chi tiết

+ Vẽ màu vẽ đậm nhạt

Vẽ màu phải mịn không lem, chọn màu có đậm có nhạt cho tranh sinh động

-Yêu cầu: quan sát kĩ mẫu vừa so sánh, chỉnh sửa vẽ

-Sắp xếp hình vẽ cân phần giấy

-Chọn số tiêu biểu, nhận xét:

quả dạng tròn có màu vaøng

Quả thấp nhỏ đặt trước lọ hoa cao to

Lọ sành nên sáng, có màu xanh sậm

- Tiếp thu

-Quan sát - Tiếp thu

Khơng vẽ to hay nhỏ so với phần giấy

Xem kỹ mẫu vẽ Màu sắc có đậm có nhạt, có nóng có lạnh

(67)

4 Nhận xét – Đánh giá

Cách xếp bố cục?Tỉ lệ, đặc điểm mẫu? Màu sắc có đậm có nhạt? - Đánh giá chung

-Nhận xét, rút kinh nghiệm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại bước tiến hành vẽ

-Nhắc nhở HS tập quan sát, so sánh đồ vật xung quanh, tìm vẻ đẹp vật dụng bảo quản tốt vật dụng gia đình

V DẶN DÒ

(68)

BÀI 28: Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

-Biết thêm cách vẽ màu -Biết cách vẽ màu vào hình -Vẽ màu vào hình có sẵn HS giỏi:

Tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Một số tranh HS lớp trước có màu sắc đẹp 2 Học sinh

-Vở, màu vẽ

3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: hát hát

- Kiểm tra cũ: học sinh nộp vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GVHOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHOẠT ĐỘNG HS 1

2

Quan sát, nhận xét

Cách vẽ màu

-Giới thiệu

-Giới thiệu số vẽ mẫu: -Đưa số câu hỏi:

Gồm hình ảnh gì?

Tên hoa gì?Vị trí lọ hoa?Em chọn màu để tơ? -Gợi ý cách vẽ màu:

+ Tìm màu vẽ cho hình ảnh (bông hoa, lọ, …)

+ Tìm màu (làm bật hình

-Quan sát -Trả lời

Lọ hoa, sen, rùa, cá, ông mặt trời, … Hoa sen

Được vẽ vị trí khung Màu hồng, xanh, tím, …

(69)

3

4

Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

ảnh chính)

+ Lựa chọn màu đặt cạnh phải hài hoà, bật

+ Vẽ màu xung quanh hình trước, sau

+ Vẽ màu có đậm, có nhạt

-Yêu cầu HS vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích

-Chọn màu vẽ vào hình có sẵn cho phù hợp, sinh động

-Hướng dẫn cụ thể HS

- Nhắc nhở HS vẽ màu tươi sáng, vẽ không lem

-Chọn số vẽ hoàn chỉnh cho HS nhận xét về:

Cách vẽ màu, chọn màu phù hợp? Có bật trọng tâm?

- Đánh giá chung

-Làm tập

- HS giỏi: Tơ màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh

-Nhận xét, rút kinh nghiệm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ

-Nhắc lại cách lựa chọn, xếp màu vẽ phù hợp

-Giúp HS hứng thú sử dụng màu sắc vào vẽ, biết yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên, biết giữ gìn bảo vệ mơi trường ln tươi đẹp, lành

V DẶN DÒ

(70)

BÀI 29: Vẽ tranh

TĨNH VẬT ( LỌ VÀ HOA )

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Biết thêm tranh tónh vật -Biết cách vẽ tranh tónh vật

-Vẽ tranh tĩnh vật đơn giản vẽ màu theo ý thích HS giỏi:

Sắp xếp hìnhvẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giaùo aùn

-Tranh vẽ, mẫu vật thật( có) -Hình gợi ý cách vẽ

2 Học sinh

-Vở, dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: hát hát

- Kiểm tra cũ: học sinh nộp vẽ – GV nhận xét đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Quan sát, nhận xét

-Giới thiệu

-Giới thiệu tranh ảnh, vật mẫu để HS nhận xét:

Vì gọi tranh tónh vật?

Trong tranh có gì?

Nhận xét màu sắc, bật hay chưa?

Có đậm nhạt rõ ràng màu sắc

-Quan sát -Trả lời

Là tranh vẽ đồ vật như: lọ, hoa, quả, …

Gồm có: lọ, hoa

Màu sắc tươi sáng, đẹp, thể vẻ đẹp mẫu vật

(71)

2

3

4

Cách vẽ tranh

Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

chöa?

-Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ tranh: + Vẽ phác hình vừa phần giấy

+ Vẽ chi tiết kiểu lọ hoa

+ Vẽ màu theo ý thích giống thật, có đậm, nhạt

+ Vẽ màu

(Chọn lựa màu phù hợp với màu hoạ tiết để vẽ thêm đẹp mắt sinh động hơn)

-Yêu cầu Hs nhìn mẫu vẽ tự vẽ theo ý thích

-Có thể vẽ thêm hình ảnh khác sinh động : lá, quả, …

-Chọn số vẽ hoàn chỉnh cho HS nhận xét về:

Bố cục phần giấy, hình vẽ, màu sắc?

- Đánh giá chung

đậm nhạt rõ ràng làm cho vẽ phong phú đa dạng

-Quan sát

Khơng vẽ q to hay nhỏ

Vẽ theo ý thích Vẽ màu đậm màu hoạ tiết nhạt ngược lại

-Làm tập - HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp -Nhận xét, rút

kinh nghieäm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại bước tiến hành vẽ

(72)

V DẶN DÒ

(73)

BÀI 30: Vẽ theo mẫu CÁI ẤM PHA TRÀ

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Học sinh biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc ấm pha trà - Biết cách vẽ ấm pha trà

- Vẽ ấm pha trà theo mẫu HS giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Mẫu vật thật, tranh vẽ hồn chỉnh -Một số vẽ mẫu

2 Hoïc sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: hát hát

- Kiểm tra cũ: học sinh nộp vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1

2

Quan sát nhận xét

Cách vẽ

-Giới thiệu

-Giới tihệu vật mẫu, tìm hiểu: -Đặt câu hỏi tìm hiểu:

Gồm phận nào?

Đường nét phận sao?

Hình dáng, cách trang trí màu sắc?

-Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ:

-Quan sát -Trả lời

Nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm, …

Nét cong, nét thaúng, …

(74)

3

4

ấm pha trà

Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

-Các bước vẽ:

+ Quan sát kĩ mẫu trước vẽ + Vẽ khung hình chung, riêng

+ Xác định tỉ lệ phận, phác nét

+ Vẽ chi tiết

+ Trang trí theo mẫu theo ý thích + Vẽ màu (chọn màu sắc tươi sáng, có đậm nhạt làm cho vẽ phong phú sinh động)

-Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu trước vẽ

-So sánh chiều ngang, cao mẫu vật tỉ lệ phận

- Hướng dẫn cụ thể HS

- Chọn số vẽ tiêu biểu, nhận xét:  Hình vẽ cân đối phần giấy?

Tìm hiểu đặc điểm, hình dáng?Cách trang trí, hoạ tiết trang trí? - Đánh giá chung

-Quan sát - Tiếp thu

Quan sát phận

Dựng khung cho mẫu

Vẽ cá hình, … Vẽ cho giống ấm pha trà

Trang trí theo ý thích

-Làm tập - HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

-Nhận xét, rút kinh nghiệm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ

-Nhắc lại bước tiến hành vẽ ấm pha trà

-Nhắc nhở HS tập quan sát, so sánh để thấy vẻ đẹp cảm nhận vật dụng xung quanh

V DẶN DÒ

(75)

BÀI 31: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

-Nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc số vật quen thuộc -Biết cách vẽ vật

-Vẽ tranh vật vẽ màu theo ý thích HS giỏi:

Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Tranh ảnh vật

-Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ 2 Học sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: hát hát

- Kiểm tra cũ: học sinh nộp vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Tìm, chọn

nội dung đề tài

-Giới thiệu

-Giới thiệu số tranh vẽ đề tài vật HS lớp trước, tranh SGK để hs tìm hiểu

-Đặt câu hỏi:  Tên vật?

Hình dáng, màu sắc?

Đặc điểm bật số vật?

-Quan sát, tìm hiểu

-Trả lời

Con voi, thỏ, nhím, hưu cao cổ, công, …

Hình dáng phong phú, màu sắc đa dạng, …

(76)

2

3

Cách vẽ con vật

Thực hành

Các phận chính?

Ngồi cịn có vật mà em biết nữa?

Em vẽ vật nào? Miêu tả lại hình dáng, đặc điểm, màu sắc vật đó? -Treo bảng hướng dẫn cách vẽ minh

hoạ bảng

-Giới thiệu bước vẽ: + Vẽ phác hình dáng chung + Vẽ phận rõ đặc điểm + Hồn chỉnh hình

+ Vẽ màu (vẽ màu theo ý thích) Lưu ý:

* Trong tranh cần vẽ từ vật trở lên * Hình ảnh vật cần phải vẽ to rõ, chọn vật quen thuộc, dễ vẽ

* Để tranh thêm sinh động cần vẽ thêm hình ảnh phụ phù hợp

* Vẽ màu sắc tươi sáng, có đậm có nhạt Vẽ màu không lem

-Hs suy nghĩ vật yêu thích, vẽ lựa chọn vẽ thành tranh

-Trong tranh có nhiều vật khác làm cho tranh thêm sinh

Đầu, thân, chân, đuôi, cánh

Cá, gà, vịt, chó, mèo, sư tử, …

Con voi: vịi dài, đơi tai to, thân hình lớn màu xám -Quan sát

- Tieáp thu

Vẽ nhiều vật tranh Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động

- Tieáp thu

(77)

4 Nhận xét – Đánh giá

động

-Đến bàn gợi ý theo khả vẽ Hs

-Nhận xét số tiêu biểu về:  Nội dung, cách xếp?

Hình ảnh, màu sắc bật chưa? - Đánh giá chung

-Nhận xét, rút kinh nghieäm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại tựa vừa học

-Nhắc nhở Hs phải biết u mến, chăm sóc tốt vật ni nhà

-Biết yêu mến, chăm sóc bảo vệ tốt loài vật thiên nhiên, thấy tầm quan trọng lồi vật sống, góp phần làm cho mơi trường sống cân

V DẶN DÒ

(78)

BÀI 32: Tập nặn tạo dáng

NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

-Nhận biết hình dáng người hoạt động -Biết cách nặn xé dán hình người

-Nặn xé dán hình dáng người hoạt động HS giỏi:

Hình nặn xé dán cân đối, tạo dáng hoạt động II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Tranh ảnh dáng người hoạt động -Một số tượng nhỏ người (nếu có) 2 Học sinh

-Vở, đất nặn giấy màu, tranh ảnh dáng người (nếu có) 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: hát hát

- Kiểm tra cũ: học sinh nộp vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Quan sát

nhận xét

-Giới thiệu

-Giới thiệu tranh ảnh tượng dáng người

-Gợi ý số câu hỏi:

Các phận thể người?Hình dạng phận?

Nêu số dáng hoạt động con người?

Khi hoạt động, phận thể người thay đổi ntn?

-Quan sát -Trả lời

Đầu, thân, chân, tay

(79)

2

3

4

Cách nặn

Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

-Hướng dẫn cách nặn:

+ Nặn phận trước + Nặn chi tiết sau

+ Ghép dính phận thể chỉnh sửa cho cân đối, tạo dáng hoạt động Chú ý:

- Khi nặn phải ý chọn nhiều màu sáp cho hình nặn

- Cần nặn thêm chi tiết phụ với nhiều màu sắc cho sinh động

-Thực hành theo nhóm (cá nhân), xếp thành đề tài

-Chọn dáng nhiều dáng khác -Chọn nhiều màu cho dáng người để thể

hiện vẻ đẹp dáng

-Hướng dẫn cụ thể nhóm (cá nhân) -Nhắc nhở hs ý giữ vệ sinh bàn ghế,

quần áo

-Nhận xét nặn nhóm (cá nhân) về:

Tỉ lệ hình nặn?

Dáng hoạt động phù hợp với đề tài?Đẹp hay chưa đẹp?

- Đánh giá chung

với dáng chuyển động -Quan sát -Tiếp thu

- Tiếp thu

-Làm tập theo nhóm

- HS giỏi: Hình nặn xé dán cân đối, tạo dáng hoạt động

-Tập nhận xét, rút kinh nghiệm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại bước cách nặn (vẽ)

(80)

-Tập thói quen quan sát hoạt động người để vẽ dễ dàng tranh đề tài tập nặn

V DẶN DÒ

(81)

BAØI 33: Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Hiểu nội dung tranh

- Có cảm nhận vẻ đẹp tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc HS giỏi:

Chỉ hình ảnh màu sắc tranh em yêu thích II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Một vài tranh thiếu nhi VN, giới 2 Học sinh

-Vở, sưu tầm tranh thiếu nhi (nếu có) 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: hát hát

- Kiểm tra cũ: nhóm nộp sản phẩm – GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNG

CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 a.

Xem tranh Tranh “ Meï tôi” của Xvet-ta Ba-la-no-va

-Giới thiệu

-Chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh SGK, tìm hiểu:

Trong tranh có hình ảnh nào?Hình ảnh vẽ bật nhất?Tình cảm mẹ em bé biểu hiện như nào?

Tranh vẽ cảnh diễn đâu?

(Ở phòng: mẹ ngồi ghế salơng, đằng sau rèm, phía bàn nhỏ với bình hoa, bên cạnh bóng, …)

Chốt ý màu sắc:

-Quan sát theo nhóm

Mẹ em bé Mẹ vịng tay ơm em bé vào lịng, … Thể chăm sóc thương yêu, …

Cảnh diễn nhà

(82)

b 2 “Cùng giã gạo” Xa-rau-giu Thê Pxông Krao

Nhận xét – Đánh giá

- Mẹ ngồi ghế màu đỏ, nét mặt vui tươi hồng hào, môi đỏ, mài tóc nâu đậm chải gọn gàng Chiếc váy dài có chấm vàng lung linh xanh đậm Em bé ủ ấm chăn màu xanh

- Hình vẽ ngộ nghónh, mảng màu tươi tắn, đơn giản, tạo cho tranh khoẻ khoắn, rõ nội dung

Tranh vẽ cảnh gì?

Các dáng người giã gạo có giống nhau khơng?

(Mỗi người dáng vẻ, làm cho người xem thấy cảnh giã gạo liên tục, dồn dập khẩn trương cơng việc.)

Hình ảnh chính?Hình ảnh khác?

(Phong cảnh bên bờ sơng, tán cây, thảm cỏ, xa xa em nhỏ vui đùa bên nếp nhà, …)

Trong tranh có màu nào?

Nêu cảm nghĩ em hai bức tranh?

-Nhận xét chung học, biểu dương HS tích cực học tập

quan sát tranh, phát biểu

Cảnh giã gạo trước sân nhà, bên cạnh dịng sơng

Không giống nhau: người giơ chày cao, người đưa chày phía sau, …

Những người giã gạo

Dịng sơng xanh, nhà cửa, …

Màu vàng, xanh lá, xanh biển, đỏ, nâu, tím, …

Em thích tranh bạn vẽ đẹp, màu sắc tươi sáng, sinh động

(83)

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại tựa học

-Giúp Hs cảm nhận tình cảm mẹ thiêng liêng, anh chị sâu sắc bạn bè nồng nhiệt

V DẶN DÒ

(84)

BAØI 34: Vẽ tranh ĐỀ TAØI MÙA HÈ

Ngày dạy: I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

-Hiểu nội dung đề tài mà hè -Biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè -Vẽ tranh vẽ màu theo ý thích HS giỏi:

Chỉ hình ảnh, màu sắc tranh em yêu thích II CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Giáo án

-Tranh ảnh hoạt động vui chơi mùa hè -Hình gợi ý cách vẽ

2 Hoïc sinh

-Vở , dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học

-Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp: hát hát

- Kiểm tra cũ: học sinh nhắc tên tranh tìm hểu- GV nhận xét, đánh giá - Vào mới:

NỘI DUNGCƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Tìm, chọn

nội dung đề tài

-Giới thiệu

-Giới thiệu số tranh gợi ý:

Những hình ảnh, hoạt động trong tranh?

Hình ảnh tranh?

Hãy nêu, kể số hoạt động diễn ra trong dịp hè?

Gợi ý nội dung:

- Nghỉ hè gia đình biển

-Quan sát, trả lời: Vui chơi, nhảy múa, thả diều, nhảy dây, đá banh, …

Các bạn nhỏ dang nhảy dây, thả diều, …

Các trò chơi dân gian, quê thăm ông bà, …

(85)

2

3

4

Cách vẽ tranh

Thực hành

Nhận xét – Đánh giá

- Tham quan, du lịch … - Cắm trại, sinh hoạt hè … - Về quê thăm ông bà … -Giới thiệu cách vẽ tranh:

+ Chọn hình ảnh phù hợp, đơn giản + Vẽ hình ảnh

+ Vẽ hình ảnh phụ cho sinh động

+ Vẽ màu tươi sáng, bật nội dung

-u cầu Hs chọn nội dung thể cách độc lập, sáng tạo

-Hướng dẫn HS thể nội dung yêu thích

-Nhắc nhở hs nhớ lại cảnh đẹp thiên nhiên, đưa vào tranh nhiều hình ảnh lạ sinh động làm cho tranh phong phú

-Chọn số tiêu biểu, nhận xét:  Cách chọn nội dung ?

Hình ảnh chính, phụ sinh động?Màu sắc tươi sáng, bật? - Đánh giá chung

-Quan sát, nhắc lại

Chọn hình ảnh đơn giản, dễ vẽ, vẽ hình to rỏ Vẽ màu sinh động -Làm tập - HS giỏi: Chỉ hình ảnh, màu sắc tranh em u thích

-Nhận xét, rút kinh nghiệm

IV CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại bước vẽ tranh

-Gợi mở để học sinh nhớ lại hoạt động thường diễn vào dịp hè đến để em thấy yêu thích hoạt động mùa hè, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên sống để có ý thức giữ gìn bảo vệ

-Giúp HS yêu thích hoạt động mùa hè V DẶN DỊ

(86)

Bài 35: Tổng kết

TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP

Ngày dạy: I Mục tiêu:

Giáo viên học sinh thấy kết giảng dạy, học tập năm

Giúp học sinh yêu mến nhiều môn mĩ thuật, cảm nhận vẻ đẹp sống hàng ngày

II Hình thức tổ chức:

Chọn lọc vẽ đẹp vẽ đề tài học

Dán vẽ đẹp lên bảng cho tất học sinh tham khảo để thấy biết nhiều cách vẽ, cách trình bày màu sắc vẽ, rút kinh nghiệm cho vẽ

Chọn vẽ đẹp làm Đ D D H cho năm tới III Đánh giá:

Tổ chức cho em xem tranh gợi ý để em nhận xét, đánh giá

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:23

Xem thêm:

w