1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài 16. Ôn tập chương I và II

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giới thiệu bài mới (1p) : Chúng ta đã được tìm hiểu kiến thức cơ bản về thời cổ đại trên đất nước ta trong các bài ở chương I và II.. Để khắc sâu, nhớ kĩ những sự kiện, nội dung chín[r]

(1)

Tuần: 19 Tiết: 17 Ngày dạy:

BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II

1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức lịch sử dân tộc từ người xuất đến thời đại Văn Lang – Âu Lạc

- Nắm thành tựu kinh tế, văn hóa tiêu biểu thời kì khác - Nắm nét kinh tế, văn hoá thời Văn Lang - Âu Lạc

1.2 Kĩ năng:

- Kĩ khái quát kiện, tìm điểm chính, biết thống kê kiện 1.3 Thái độ:

- Giáo dục HS tình cảm đất nước, văn hố dân tộc 2 NỘI DUNG HỌC TẬP

- Chương I chương II 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: Bản đồ nước Văn Lang- Âu Lạc, bảng phụ 3.2 Học sinh: Chuẩn bị bài.

4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: (1p)

6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 6A5: 6A6: 4.2 Kiểm tra miệng ( Lồng ghép trình học bài)

4.3 Tiến trình học (39p)

Giới thiệu (1p) : Chúng ta tìm hiểu kiến thức thời cổ đại đất nước ta chương I II Để khắc sâu, nhớ kĩ kiện, nội dung lịch sử dân tộc thời kì này, hơm khái quát qua 16

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

*HĐ 1: ( 12p) Cá nhân.

GV: Căn vào học học, em cho biết dấu tích người Nguyên thuỷ đất nước ta?

HS quan sát hình 24 SGK trả lời. GV: Em xác định vùng người Việt cổ cư trú?

HS: Hang Thảm Hai, Thẩm Khuyên – Lạng Sơn, Núi Đọ – Thanh Hố,

1 Dấu tích xuất người đầu tiên đất nước ta.

- Người Việt cổ chủ nhân đất nước Việt Nam

Thời

gian Địa điểm Dấu tích

40-30 vạn

-Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai( LS)

(2)

hang Kéo Lèng – Lạng Sơn GV sơ kết

HS lập sơ đồ : Dấu vết người tối cổ Việt Nam

*HĐ2: (14p)Nhóm – Cá nhân Nhóm 1: Giai đoạn người tối cổ. Nhóm 2: Gđ đầu người tinh khơn. Nhóm 3: Gđ phát triển người tinh khôn

GV: Căn vào đâu em xác định tư liệu này?

HS: Căn vào công cụ sản xuất GV hướng dẫn HS lập bảng giai đoạn phát triển xã hội nguyên thuỷ VN

*HĐ3: (12p) Cá nhân.

GV: Điều kiện dẫn đến đời của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc?

GV mời HS kể truyền thuyết “Âu Cơ Lạc Long Quân.”

GV giải thích từ “đồng bào”

GV: Thời gian hình thành nhà nước? HS: Dựa vào kiến thức học trình bày

GV: Những lí dẫn đến đời nhà nước nước ta? HS: Con người phải đấu tranh với thiên nhiên giặc ngoại xâm… GV: Ngành kinh tế chính? Cơng cụ sản xuất chủ yếu?

HS: Kinh tế nông nghiệp.

*HĐ 4: (10p) Cả lớp ( cá nhân) GV: Những cơng trình văn hố tiêu biểu cho văn minh Văn Lang – Âu

năm Núi Đọ,Quan Yên(TH) Xuân Lộc(ĐN)

2 Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?

Giai đoạn Địa điểm

Thời gian

Công cụ sản xuất

Người tối

cổ Sơn Vi Hàng chục vạn năm

Đồ đá cũ, công cụ đá ghè đẽo thô sơ Người tinh

khôn giai đoạn đầu

Hịa Bình, Bắc Sơn

40-30 vạn năm

Đồ đá giũa, công cụ đá mài tinh xảo Người tinh

khôn giai đoạn phát triển

Phùng

Ngun 4000-3500 năm

Thời đại kim khí cơng cụ sản xuất đồng than sắt 3 Những điều kiện dẫn đến đời nhà nước Văn Lang, Âu Lạc?

HS tự ghi chép

4 Những cơng trình văn hố tiêu biểu thời Văn Lang – Âu Lạc?

(3)

Lạc gì?

HS: Dựa vào kiến thức học trả lời

GV giải thích trống đồng thành cổ Loa- vật tượng trưng cho văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

*Trống đồng Đông sơn: Là sản phẩm tiêu biểu trình độ phát triển cao thuật đúc đồng thời Văn Lang- Âu Lạc, nhạc cụ quan trọng ngày lễ hội, đồng thời vật thể hoạt động tinh thần chủ yếu người dân Văn Lang- Âu Lạc qua hình hoa văn.

*Thành Cổ Loa: Là cơng trình kiến trúc đồ sộ, thể rõ tài về mặt: xây dựng, quân sự…… của người Âu Lạc.

(Giáo dục môi trường)

- Một số phong tục tập quán tiêu biểu

4.4 Tổng kết: (3p)

GV sơ kết bài: Tóm lại: Thời Văn Lang- Âu Lạc để lại cho chúng ta: - Tổ Quốc

- Thuật luyện kim - Nông nghiệp lúa nước - Phong tục, tập quán riêng

- Bài học công giữ nước 4.5 Hướng dẫn học tập: (2p)

+ Đối với học tiết học này:

- Học cũ, trả lời câu hỏi SGK +Đối với học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị: Kiểm tra học kì I

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:14

w