1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

PỤ LỤC 1_SINH 6789_THEO 5512

36 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 88,74 KB

Nội dung

51 Kiểm tra giữa kì II 1 tiết - Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh qua tiết kiểm tra về cấu tạo và chức năng của da, cơ quan bài tiết nước tiểu, hệ thần kinh và giác quan.. - [r]

(1)

TRƯỜNG THCS VIỆT HÙNG TỔ: TỰ NHIÊN 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SINH HỌC, KHỐI LỚP 9 (Năm học 2020 - 2021)

I Đặc điểm tình hình

1 Số lớp: 08; Số học sinh: 347.

2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 08; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 02 Đại học: 05; Trên đại học: 01 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 04; Khá: 04.; Đạt:.0 ; Chưa đạt:.0

3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể thiết bị dạy học sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT/tiế

t

Thiết bị dạy học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Ghi chú

39

- Một số tranh ảnh về giống vật ni: bị lai F1, lợn lai F1, vịt lai F1, gà lai F1, cá lai F1, giống lúa, giống đậu tương ( lạc, dưa), ngô lai.

1 tranh/1 giống.

6 phiếu

Bài 39 Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật ni trồng

Phịng thực hành Sinh

(2)

- Chuẩn bị phiếu học tập và bảng phụ ghi nội dung bảng 39/115.

47 - Kẹp ép cây, giấy báo, kéo

- Giấy kẻ li, bút chì, vợt bắt trùng

- Băng hình mơi trường sống SV

6 6 1

Bài 45 Thực hành: Tìm hiểu mơi trường và ảnh hưởng số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

Thực địa

48 - Kẹp ép cây, giấy báo, kéo

- Giấy kẻ li, bút chì, vợt bắt trùng

- Băng hình môi trường sống SV

Bài 46 Thực hành: Tìm hiểu mơi trường và ảnh hưởng số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

Phòng thực hành Sinh

55 - Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng, túi nilon Kính lúp, giấy, bút

- Băng hình hệ sinh thái

Bài 51 Thực hành: Hệ sinh thái Thực địa

56 - Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng, túi nilon Kính lúp, giấy, bút

- Băng hình hệ

(3)

sinh thái 60, 61 - Giấy bút

- Bảng phụ 56.1, 56.2, 56.3 (sgk trang 170,171, 172)

Bài 56, 57 Thực hành: Tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương

Phòng thực hành Sinh

66 - Giấy, bút

- Nội dung Luật bảo vệ môi trường

Bài 62 Thực hành: Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường địa phương

Phòng thực hành Sinh

4 Phòng học mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể phịng thí nghiệm/phịng bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)

STT Tên phịng Số lượng Phạm vi nội dung sử dụng Ghi chú

1 Phòng thực hành sinh 01 Học thực hành 2

II Kế hoạch dạy học2 1 Phân phối chương trình

STT/tiế t

Bài học (1)

Số tiết (2)

Yêu cầu cần đạt (3)

37 Công nghệ tế bào 01

+ HS hiểu khái niệm công nghệ tế bào

+ HS nắm công đoạn cơng nghệ tế bào, vai trị công đoạn

+ HS thấy ưu điểm việc nhân giống vơ tính ống nghiệm

phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào chọn giống

38 Công nghệ gen 01 HS hiểu khái niệm kĩ thuật gen, trình bày khâu kĩ thuật

(4)

gen

+ HS nắm công nghệ gen, công nghệ sinh học

+ Từ kiến thức khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học, HS biết ứng dụng kĩ thuật, lĩnh vực công nghệ sinh học đại vai trò lĩnh vực sản xuất đời sống, bảo vệ môi trường

39 Bài 34 Thối hóa tự thụ phấn giao phối

gần 01

HS nắm khái niệm thối hố giống

+ HS hiểu, trình bày nguyên nhân thoái hoá tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật, vai trò chọn giống

+ HS trình bày phương pháp tạo dịng ngô

40 Bài 35 Ưu lai

01

+ HS nêu khái niệm : ưu lai, lai kinh tế + HS hiểu trình bày được:

- Cơ sở di truyền tượnh ưu lai, lí khơng dùng thể lai F1 để

nhân giống

- Các biện pháp trì ưu lai, phương pháp tạo ưu lai - Phương pháp thường dùng để tạo thể lai kinh tế nước ta

41 Bài 39 Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi trồng

01

+ HS phải biết cách sưu tầm tư liệu, biết cách trưng bày tư liệu theo chủ đề

42 Ôn tập phần di truyền và

biến dị 01

Ôn tập kiến thức quy luật di truyền, nhiễm sắc thể, AND gen, loại biến dị

43 Bài 41 Môi trường các nhân tố sinh thái.

01

+ HS phát biểu khái niệm chung môi trường sống, nhận biết loại môi trường sống sinh vật

+ Phân biệt nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc biệt nhân tố người

+ HS trình bày khái niệm giới hạn sinh thái

44 Bài 42 Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật.

01

+ HS nêu ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng đến đặc điểm hình thái giải phẩu sinh lí tập tính sinh vật

+ Giải thích thích nghi sinh vật với môi trường

45 Bài 43 Ảnh hưởng của nhiệt độ độ ẩm lên đời

(5)

sống sinh vật + Qua này, HS giải thích thích nghi sinh vật tự nhiên từ có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp

46 Bài 44 Ảnh hưởng lẫn

nhau sinh vật. 01 - HS hiểu trình bày yếu tố sinh vật- Nêu mối quan hệ sinh vật loài sinh vật khác loài - Thấy rõ lợi ích mối quan hệ sinh vật

47 Bài 45 Thực hành: Tìm hiểu mơi trường ảnh hưởng số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh

vật 02

+ HS tìm dẫn chứng trình bày ảnh hưởng nhân tố ánh sáng độ ẩm lên đời sống sinh vật môi trường quan sát

48 Bài 46 Thực hành: Tìm hiểu mơi trường ảnh hưởng số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

+ HS tìm dẫn chứng trình bày ảnh hưởng nhân tố ánh sáng độ ẩm lên đời sống sinh vật môi trường quan sát

49 Bài 47 Quần thể sinh vật

01

+ Học sinh nêu khái niệm quần thể, biết cách nhận biết quần thể sinh vật Lấy ví dụ minh họa

+ Học sinh đặc trưng quần thể, từ nêu lên ý nghĩa thực tiễn

50 Ơn tập học kì II 01 Hs ôn tập kiến thức ứng dụng di truyền sinh vật môi trường 51 Kiểm tra học kì II 01 Đánh giá mức độ hiểu biết học sinh ứng dụng di truyền sinh

vật môi trường

52 Bài 48 Quần thể người 01 + HS trình bày số đặc điểm quần thể người liên quan đến vấn đề dân số

53 Bài 49 Quần xã sinh vật

01

+ HS trình bày khái niệm quần xã sinh vật + Chỉ dấu hiệu điển hình quần xã

+ Chỉ mối quan hệ ngoại cảnh với quần xã, tạo ổn định cân sinh học

(6)

+ HS nêu chuỗi lưới thức ăn

+ Vận dụng giải thích ý nghĩa biện pháp nơng nghiệp nâng cao xuất trồng sử dụng rộng rãi

55, 56 Bài 51 Thực hành: Hệ

sinh thái 01

+ HS nêu thành phần Hệ sinh thái chuỗi thức ăn

57 Bài 53 Tác động

người môi trường 01

+ HS hoạt động người làm thay đổi thiên nhiên + Nêu vai trò người việc cải tạo bảo vệ môi trường tự nhiên

58, 59 Chủ đề 4: Ơ nhiễm mơi trường

02

+ HS nêu nguyên nhân gây ô nhiễm, từ có ý thức bảo vệ mơi trường sống

+ HS biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ có thức bảo vệ mơi trường sống

-Thiết kế thực thí nghiệm xử lí nhiễm tài ngun nước thực vật thủy sinh

-Xây dựng sản phẩm tuyên truyền số biện pháp bảo vệ môi trường

60, 61 Bài 56, 57 Thực hành: Tìm hiểu tình hình mơi

trường địa phương 02

- HS nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường địa phương từ đề xuất biện pháp khắc phục

- Nâng cao nhận thức HS cơng tác phịng chống nhiễm mơi trường

62 Bài 58 Sử dụng hợp lý tài

nguyên thiên nhiên 01

- HS biết dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu

- HS biết hiểu cách sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

63 Bài 59 Khơi phục mơi trường gìn giữ thiên nhiên hoang dã.

01

- HS hiểu giải thích cần khơi phục mơi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã

- HS hiểu ý nghĩa biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã

64 Bài 60 Bảo vệ đa dạng

các hệ sinh thái 01

+ HS đưa ví dụ minh hoạ kiểu hệ sinh thái chủ yếu

+ HS trình bày hiệu biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái Từ đề xuất biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương

(7)

trường - Những nội dung luật bảo vệ mơi trường

- Trách nhiệm HS nói riêng, người dân nói chung việc chấp hành luật

66 Bài 62 Thực hành: Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường địa phương

01

- Vận dụng nội dung Luật bảo vệ mơi trường vào tình hình cụ thể địa phương nâng cao ý thức việc môi trường địa phương

67, 68 Bài 64, 65, 66 Tổng kết chương trình tồn cấp

02

- Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học nhóm sinh vật, đặc điểm nhóm thực vật nhóm động vật

- Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cá thể sinh học tế bào, vận dụng kiến thức vào thực tế

- Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cá thể sinh học tế bào, vận dụng kiến thức vào thực tế

69 Bài 63 Ôn tập cuối kỳ II

01 - Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh vật mơi trường

- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống

70 Kiểm tra cuối kỳ II

01

- Giúp GV đánh giá kết học tập cuả học sinh kiến thức kỹ vận dụng, qua kiểm tra hs rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập - Giúp học sinh hệ thống hóa khắc sâu kiến thức chương trình sinh - Giáo dục cho hs có ý thức học tập

2 Chun đề lựa chọn (khơng có) 3 Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian (1)

Thời điểm (2)

Yêu cầu cần đạt (3)

Hình thức (4) Giữa Học kỳ 2 45 phút Tiết 50,

tuần 26.

Đánh giá mức độ kiến thức học sinh ứng dụng di truyền học phần chương I sinh vật môi trường

100 % trắc nghiệm khách quan.

Làm giấy. Cuối Học kỳ 2 45 phút Tiết 70,

tuần 35. Đánh giá mức độ kiến thức học sinh phầnsinh vật môi trường.

100 % trắc nghiệm khách quan.

(8)

- Giúp GV đánh giá kết học tập cuả học sinh kiến thức kỹ vận dụng, qua kiểm tra hs rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập

- Giúp học sinh hệ thống hóa khắc sâu kiến thức chương trình sinh

- Giáo dục cho hs có ý thức học tập (1) Thời gian làm kiểm tra, đánh giá.

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực kiểm tra, đánh giá.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

(4) Hình thức kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy máy tính); thực hành; dự án học tập. III Các nội dung khác (nếu có):

- Thực cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi NHĨM TRƯỞNG

(Ký ghi rõ họ tên)

Hoàng Thị Thanh Xuân

(9)

TRƯỜNG THCSVIỆT HÙNG TỔ: TỰ NHIÊN 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SINH HỌC LỚP 8

(Nămhọc 2020- 2021)

I Đặc điểm tìnhhình

1 Số lớp: 09; Số học sinh: 395

2 Tình hình đội ngũ: Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 08; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 02 Đại học: 05; Trên đại học: 01

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 3: Tốt: 04; Khá: 04.; Đạt:.0 ; Chưa đạt:.0

3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể thiết bị dạy học sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáodục)

STT Thiết bị dạy học Số

lượng

Các thí nghiệm/thực hành Ghi

chú 11 Phóng to hình 44.1, 44.2 sgk Bộ đồ mổ,

khay mổ, dung dich HCl 0,3%, 1% 04 Bài 44 Thực hành: Tìm hiểu chức (liên quan đến cấu tạo) tủy sống

Phịng thực hành sinh 15 Phóng to hình 49.2, 49.3 sgk Mơ hình cấu

tạo mắt 01 Chủ đề: GIÁC QUAN (T1)

Phòng thực hành sinh

(10)

2. Phịng học mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể phịng thí nghiệm/phịng bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáodục)

STT Tên phịng Số lượng Phạm vi nội dung sử dụng Ghi

1 Phịng thực hành Sinh 01 Thực hành mơn Sinh

II Kế hoạch dạyhọc 1 Phân phối chươngtrình Tiết Bài học

(1) tiếtSố

(2)

Yêu cầu cần đạt (3)

37 Bài 34: Vitamin muối khống tiết -Trình bày vai trị vitamin muối khoáng

-Vận dụng hiểu biết vitamin muối khoáng việc xây dựng phần ăn hợp lý chế biến thức ăn 38 Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống – nguyên tắc lập

khẩu phần

1 tiết -Nêu nguyên nhân khác nhu cầu dinh dưỡng đối tượng khác

-Trình bày nguyên tắc lập phần đảm bảo đủ chất lượng

39 Bài 37: Thực hành: Phân tích phần cho trước

1 tiết - Nắm vững bước thành lập phần

- Biết đánh giá định mức đáp ứng phần mẫu - Biết cách tự xây dựng phần hợp lí cho thân

CHƯƠNG VII BÀI TIẾT

Chủ đề 5: Bài tiết(3 tiết)

40

Bài 38: Bài tiết cấu tạo quan tiết nước tiểu

1 tiết - Nêu khái niệm tiết vai trị với thể sống, hoạt động tiết thể

(11)

41 Bài 39: Bài tiết nước tiểu tiết -Trình bày được: + Quá trình tạo thành nước tiểu + Thực chất trình tạo thành nước tiểu

+ Quá trình tiết nước tiểu

Phân biệt được: + Nước tiểu đầu máu + Nước tiểu đầu nước tiểu thức

42 Bài 40: Vệ sinh tiết nước tiểu tiết -Trình bày tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu hậu

- Trình bày thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết giải thích sở khoa học chúng

CHƯƠNG VIII DA

Chủ đề 6: Da(2 tiết)

43 Bài 41: Cấu tạo chức da tiết -Mô tả cấu tạo da

-Thấy rõ mối quan hệ cấu tạo chức da 44 Bài 42: Vệ sinh da tiết Trình bày sở khoa học biện pháp, bảo vệ da,

rèn luyện da

Có ý thức vệ sinh, phịng tránh bệnh da

45 Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh tiết -Trình bày cấu tạo chức nơron, đồng thời xác định rõ nơron đơn vị cấu tạo hệ thần kinh

-Phân biệt thành phần cấu tạo hệ thần kinh

-Phân biệt chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh SD

46 Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu chức ( liên quan đến cấu tạo ) tủy sống

1 tiết Tiến hành công tác thí nghiệm qui định Từ kết quan sát qua thí nghiệm + Nêu chức tủy sống

+ Đối chiếu với cấu tạo tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ cấu tạo chức

47 Bài 45: Dây thần kinh tủy tiết -Trình bày cấu tạo chức dây thần kinh -Giải thích dây thần kinh tủy dây pha

48 Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian tiết - Xác định vị trí thành phần trụ não, tiểu não não trung gian

(12)

gian

49 Bài 47: Đại não tiết - Nêu rõ đặc điểm cấu tạo đại não người, đặc biệt vỏ đại não thể tiến hoá so với động vật thuộc lớp thú

- Xác định vùng chức vỏ não người 50 Ơn tập kì II tiết - Hệ thống hoá kiến thức học từ 34 đến 47

- Nắm kiến thức

51 Kiểm tra kì II tiết - Đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh qua tiết kiểm tra cấu tạo chức da, quan tiết nước tiểu, hệ thần kinh giác quan

- Có thơng tin phản hồi từ học sinh để giáo viên có kế hoạch bổ sung kiến thức

- Học sinh tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức để từ có kế hoạch điều chỉnh việc học thân

52 Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng tiết -Phân biệt phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động -Phân biệt phận giao cảm với phận đối giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng

Chủ đề 7: Giác quan( tiết)

53 Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác tiết -Xác định rõ thành phần quan phân tích nêu ý nghĩa quan phân tích thể

-Mô tả thành phần quan thụ cảm thị giác, nêu rõ cấu tạo màng lưới cầu mắt

-Giải thích chế điều tiết mắt để nhìn rõ vật

54 Bài 50: Vệ sinh mắt tiết -Hiểu rõ nguyên nhân tật cận thị, viễn thị cách khắc phục

-Trình bày nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột, cách lây truyền biện pháp phòng

55 Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác tiết -Xác định rõ thành phần quan phân tích thính giác -Mơ tả phận tai

-Trình bày trình thu nhận âm 56 Bài 52: Phản xạ khơng điều kiện phản xạ có

điều kiện

1 tiết -Phân biệt phản xạ khơng điều kiện có điều kiện

(13)

các phản xạ cũ, nêu rõ -điều kiện cần thành lập phản xạ có điều kiện

-Nêu rõ ý nghĩa phản xạ có điều kiện đời sống

57 Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao người tiết -Phân tích điểm giống khác phản xạ có điều kiện người với động vật nói chung thú nói riêng

-Trình bày vai trị tiếng nói, chữ viết khả tư trừu trượng người

58 Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh tiết -Hiểu rõ ý nghĩa sinh học giấc ngủ sức khoẻ

-Phân tích ý nghĩa lao động nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh

-Nêu rõ tác hại ma tuý, chất gây nghiện sức khoẻ hệ thần kinh

-Xây dựng cho thân kế hoạch học tập nghỉ ngơi hợp lí để bảo đảm sức khoẻ cho học tập

59 Bài 55: Giới thiệu chung hệ tuyến nội tiết tiết -Trình bày giống khác tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết

-Nêu tuyến nội tiết thể vị trí chúng

-Trình bày tính chất vai trò sản phẩm tiết tuyến nội tiết, từ nêu rõ tầm quan trọng tuyến nội tiết đời sống

Chủ đề 8: Các tuyến nội tiết( tiết)

60 Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp tiết -Trình bày vị trí, , chức tuyến yên tuyến giáp -Xác định rõ mối quan hệ nhân hoạt động tuyến với bệnh hoocmôn tuyến tiết q q nhiều

61 Bài 57: Tuyến tụy tuyến thận tiết -Phân biệt chức nội tiết ngoại tiết tuyến tụy dựa cấu tạo

(14)

-Trình bày chức tuyến thận dựa cấu tạo tuyến

62 Bài 58: Tuyến sinh dục tiết -Trình bày chức tinh hoàn buồng trứng -Kể tên hooc môn sinh dục nam nữ

-Hiểu rõ ảnh hưởng hooc môn sinh dục nam, nữ đến biến đổi thể tuổi dậy

63 Bài 59: Sự điều hoà phối hợp hoạt động tuyến nội tiết

1 tiết -Nêu ví dụ để chứng minh chế tự điều hoà hoạt động nội tiết

-Hiểu rõ phối hợp hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định mơi trường

64 Bài 60,61: Cơ quan sinh dục nam Cơ quan sinh dục nữ

1 tiết - Kể tên xác định phận quan sinh dục nam đường tinh trùng từ nơi sinh sản đến thể

-Nêu chức phận -Nêu rõ đặc điểm tinh trùng

-Kể tên xác định tranh phận quan sinh dục nữ

-Nêu chức phận sinh dục nữ -Nêu đặc điểm cấu tạo trứng

65 Bài 62: Thụ tinh, thụ thai phát triển thai tiết - Chỉ rõ điều kiện thụ tinh thụ thai sở hiểu rõ khái niệm thụ tinh thụ thai

-Trình bày ni dưỡng thai trình mang thai điều kiện đảm bảo cho thai phát triển

-Giải thích tượng kinh nguyệt 66 Bài 63: Cơ sở khoa học biện pháp tránh

thai

1 tiết -Phân tích ý nghĩa vận động sinh đẻ có kế hoạch, kế hoạch hố gia đình

-Phân tích nguy có thai tuổi vị thành niên -Giải thích sở biện pháp tránh thai, từ xác định nguyên tắc cần tuân thủ để tránh thai

(15)

-Nêu đặc điểm sống chủ yếu tác nhân gây bệnh (vi khuẩn lậu, giang mai virut HIV gây AIDS) triệu chứng để phát sớm, điều trị đủ liều

-Xác định rõ đường lây truyền để tìm cách phịng ngừa bệnh

68 Bài 65: Đại dịch AIDS tiết Nêu đặc điểm sống chủ yếu tác nhân gây bệnh triệu chứng để phát sớm, điều trị đủ liều -Xác định rõ đường lây truyền để tìm cách phịng ngừa 69 Ơn tập tiết - Hệ thống hoá kiến thức học học kì II

- Nắm kiến thức chương trình sinh học lớp

70 Kiểm tra cuối kì tiết - Đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh qua kiểm tra học kỳ II kiến thức thuộc chương VII Bài tiết, chương VIII Da,chương IX thần kinh giác quan, chương X Nội tiết chương XI Sinh sản

- Có thơng tin phản hồi từ học sinh để giáo viên có kế hoạch bổ sung kiến thức

- Học sinh tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức để từ có kế hoạch điều chỉnh việc học thân

(1) Tên học/chuyên đề xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáodục.

(2) Số tiết sử dụng để thực học/chủ đề/chuyênđề.

(3) Yêu cầu cần đạt theo chương trình mơn học: Giáo viên chủ động đơn vị học, chủ đề xác định yêu cầu cầnđạt.

2 Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra,đánh giá

Thời gian (1)

Thời điể

m

Yêu cầu cần đạt (3) Hình

(16)

(2) Giữa Học kỳ

2

45 phút Tuần 28

1 Kiến thức:

- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh qua tiết kiểm tra cấu tạo chức da, quan tiết nước tiểu, hệ thần kinh giác quan

- Có thơng tin phản hồi từ học sinh để giáo viên có kế hoạch bổ sung kiến thức

- Học sinh tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức để từ có kế hoạch điều chỉnh việc học thân

2 Định hướng phát triển lực: Rèn kĩ hệ thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế, kỹ phân tích

3 Phẩm chất: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc, trung thực kiểm tra - Tính tự giác, nghiêm túc làm kiểm tra

- Có niềm tin khoa học chất vật chất khả nhận thức người

-Giáo dục học sinh có tinh thần nhân

- HS có trách nhiệm với thân, với làm

Viết giấy

Cuối Học kỳ

45 phút Tuần34

1 Kiến thức:

- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh qua kiểm tra học kỳ II kiến thức thuộc chương VII Bài tiết, chương VIII Da,chương IX thần kinh giác quan, chương X Nội tiết chương XI Sinh sản

- Có thơng tin phản hồi từ học sinh để giáo viên có kế hoạch bổ sung kiến thức

- Học sinh tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức để từ có kế hoạch

(17)

điều chỉnh việc học thân

2 Định hướng phát triển lực: Rèn kĩ hệ thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế, kỹ phân tích kiến thức

3 Phẩm chất: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc, trung thực kiểm tra - Tính tự giác, nghiêm túc làm kiểm tra

- Có niềm tin khoa học

-Giáo dục học sinh có tinh thần nhân

- HS có trách nhiệm với thân, với làm

(1) Thời gian làm kiểm tra

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực kiểm tra, đánhgiá.

(3) Yêu cầu cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chươngtrình).

(4) Hình thức kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy máy tính); thực hành; dự án họctập.

II Các nội dung khác (nếu có)

- Thực cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi

NHÓM TRƯỞNG

(Ký ghi rõ họ tên)

, ngày 05 tháng 01 năm 2021

HIỆU TRƯỞNG

(18)

TRƯỜNG THCS VIỆT HÙNG TỔ: TỰ NHIÊN 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SINH HỌC, KHỐI LỚP 7 (Năm học 2020 - 2021)

I Đặc điểm tình hình

1 Số lớp: 09; Số học sinh: 389.

2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 08; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 02 Đại học: 05; Trên đại học: 01 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 4: Tốt: 04; Khá: 04.; Đạt:.0 ; Chưa đạt:.0

3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể thiết bị dạy học sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT/tiết Thiết bị dạy học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Ghi chú

44 Video đời sống, tậptính chim Máy tính, máy chiếu

01 bộ

CHỦ ĐỀ 12: LỚP CHIM

Bài 41 Chim bồ câu; Bài 42: Không thực hiện; Bài 43: Không dạy; Bài 44 Đa dạng đặc điểm chung lớp chim (Mục II Đặc điểm chung Chim - Không dạy đặc điểm chung cấu tạo trong); Bài 45 Thực hành: Xem băng hình đời sống tập tính chim

Phịng chức

54 Video đời sống, tập tính Thú

01 bộ Bài 52 Thực hành - Xem băng hình đời sống tập tính Thú

Phịng chức

(19)

Máy tính, máy chiếu 66,67,6

8

- Nội dung phần hướng dẫn cho buổi tham quan thiên nhiên

- Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vợt, ghi chép - Dụng cụ đào đất, kẹp ép tiêu bản, panh, kính lúp - Bảng ghi báo cáo nhóm

06 bộ Bài 64, 65, 66 Tham quan thiên nhiên

Thực địa

4 Phòng học mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể phịng thí nghiệm/phịng bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT Tên phòng Số lượng Phạm vi nội dung sử dụng Ghi chú

1 Phòng thực hành sinh 01 Học thực hành 2

II Kế hoạch dạy học5 1 Phân phối chương trình

STT/tiế t

Bài học (1)

Số tiết (2)

Yêu cầu cần đạt (3)

(20)

37, 38

CHỦ ĐỀ 10: LỚP LƯỠNG CƯ

Bài 35 Ếch đồng;

Bài 37 Đa dạng đặc điểm chung lớp lưỡng cư

02

- HS trình bày đặc điểm đời sống ếch đồng Mô tả đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn.

- HS trình bày đa dạng lưỡng cư thành phần lồi mơi trường sống tập tính chúng

- Vai trò lưỡng cư với đời sống tự nhiên - Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư 39,

40

CHỦ ĐỀ 11: LỚP BÒ SÁT

Bài 38 Thằn lằn bóng đi dài;

Bài 40 Đa dạng đặc điểm chung lớp Bị sát

02

- HS trình bày đặc điểm đời sống thằn lằn.

- Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với đời sống cạn

- Mô tả cách di chuyển thằn lằn

- HS nêu đa dạng bị sát thể số lồi mơi trường sống và lối sống

- Trình bày đặc điểm cấu tạo đặc trưng phân biệt thường gặp bò sát…

41, 42, 43, 44

CHỦ ĐỀ 12: LỚP CHIM

Bài 41 Chim bồ câu; Bài 44 Đa dạng đặc điểm chung lớp; Bài 45 Thực hành: Xem băng hình đời sống và tập tính chim

04

- HS trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo chim bồ câu - Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.

- Phân biệt kiểu bay vỗ cánh kiểu bay lượn

- HS trình bày đặc điểm đặc trưng nhóm chim thích nghi với đời sống từ thấy đa dạng chim.

- Nêu đặc điểm chung vai trò chim

(21)

45 Bài 46 Thỏ

01

HS nêu đặc điểm đời sống hình thức sinh sản thỏ, nêu cấu tạo ngồi thỏ thích nghi với đời sống tập tính lẩn trốn kẻ thù.

CHỦ ĐỀ 13: ĐA DẠNG

CỦA LỚP THÚ 06

46, 47, 48

Bài 48 Đa dạng lớp Thú: Bộ Thú huyệt, Thú túi

Bài 49 Đa dạng lớp Thú: Bộ Dơi, Cá voi Bài 50 Đa dạng lớp Thú: Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, Ăn thịt

03

- HS nêu đa dạng lớp thú thể số lồi, số bộ, tập tính của chúng

- Giải thích thích nghi hình thái cấu tạo với điều kiện sống khác nhau.

- HS nêu đặc điểm cấu tạo dơi cá voi phù hợp với điều kiện sống, số tập tính dơi cá voi.

- HS nêu cấu tạo thích nghi với đời sống thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm thú ăn thịt

- HS phân biệt boọ thú thông qua đặc điểm cấu tạo đặc trưng

49, 50

Ôn tập học kì II 02 - Hệ thống hố kiến thức học từ 35 đến 50 - Nêu kiến thức bản

51 Kiểm tra kì II

01

- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh qua tiết kiểm tra đặc điểm lớp động vật lưỡng cư, bị sát, chim

- Có thơng tin phản hồi từ học sinh để giáo viên có kế hoạch bổ sung kiến thức

(22)

52, 53, 54

Bài 51 Đa dạng lớp Thú: Móng guốc và Linh trưởng

Bài 52 Thực hành - Xem băng hình đời sống và tập tính Thú.

03

- HS nêu đặc điểm cảu thú móng guốc phân biệt được guốc chẵn, guốc lẻ Nêu đặc điểm linh trưởng, phân biệt đại diện linh trưởng

- Giúp HS củng cố mở rộng học mơi trường sống tập tính thú.

55 Bài 55 Tiến hóa sinh

sản 01

HS nêu tiến hóa hình thức sinh sản động vật từ đơn giản đến phức tạp thấy hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính. 56 Bài 56 Cây phát sinh giới

động vật

01

- HS nêu chứng chứng minh mối quan hệ nhóm động vật di tích hóa thạch.

- HS đọc vị trí quan hệ họ hàng nhóm động vật cây phát sinh động vật.

57 Bài 57, 58 Đa dạng sinh

học (tiết 1) 01

HS hiểu đa dạng sinh học thể số lồi, khả thích nghi cao ĐV với điều kiện sống khác nhau

58 Bài 57, 58 Đa dạng sinh

học (tiết 2) 01

HS thấy đa dạng sinh học mơi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn đới lạnh hoang mạc đới nóng.

59 Bài 57, 58 Đa dạng sinh

học (tiết 3) 01

HS lợi ích đa dạng sinh học đời sống

60 Bài 59 Biện pháp đấu

tranh sinh học (tiết 1) 01

HS nêu khái niệm đấu tranh sinh học Thấy biện pháp chính đấu tranh sinh học sử dụng loại thiên địch

61 Bài 59 Biện pháp đấu

tranh sinh học (tiết 1) 01

Nêu ưu điểm nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học

62 Bài 60 Động vật quý

hiếm 01

HS hiểu khái niệm động vật quí Thấy mức độ tuyệt chủng của động vật quí VN từ đề biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm.

63, 64

Bài 61, 62 Tìm hiểu một

số động vật có tầm quan 02

(23)

trọng kinh tế địa phương (tiết 1)

phương 65 Bài 63 Ôn tập

01

- HS nêu tiến hoá giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.

- HS thấy rõ đặc điểm thích nghi động vật với mơi trường sống.

- Chỉ rõ giá trị nhiều mặt giới động vật. 66,

67, 68

Bài 64, 65, 66 Tham quan thiên nhiên.

03

Giúp HS hiểuyêu cầu buổi tham quan thiên nhiên

- Hiểu cách quan sát, thu thập mẫu đối chiếu với kiến thức học xếp vào ngành học

Xác định nơi sống, phân bố nhóm động vật chính

- Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện số ngành động vật chính

- Củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi động vật điều kiện sống cụ thể

Báo cáo trước lớp qua trình tham quan thiên nhiên: Những quan sát được: tên động vật, thuộc ngành nào, có đặc điểm sao, môi trường sống nào…

- Củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi động vật điều kiện sống cụ thể.

69 01 - Hệ thống hoá kiến thức học học kì II

- Nắm kiến thức chương trình sinh học lớp 7

70 01 Đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh qua kiểm tra học kỳ II về

kiến thức thuộc chương VI: Ngành động vật có xương sống, chương VII: Sự tiến hóa động vật, chương VIII: Động vật đời sống con người

(24)

kiến thức

- Học sinh tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức để từ có kế hoạch điều chỉnh việc học thân.

2 Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

STT Chuyên đề

(1)

Số tiết (2)

Yêu cầu cần đạt (3)

1 2 …

(1) Tên học/chuyên đề xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáo dục.

(2) Số tiết sử dụng để thực học/chủ đề/chuyên đề.

(3) u cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình mơn học: Giáo viên chủ động đơn vị học, chủ đề xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.

3 Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian

(1)

Thời điểm (2)

Yêu cầu cần đạt (3)

Hình thức (4) Giữa Học kỳ 1

Cuối Học kỳ 1

Giữa Học kỳ 2 45 phút Tiết 51/ Tuần 26

- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh qua tiết kiểm tra đặc điểm lớp động vật lưỡng cư, bò sát, chim

- Có thơng tin phản hồi từ học sinh để giáo viên có kế hoạch bổ sung kiến thức

- Học sinh tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức để từ có kế hoạch điều chỉnh việc

(25)

học thân. Cuối Học kỳ 2 45 phút Tiết 70/

Tuần 35

Đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh qua kiểm tra học kỳ II kiến thức thuộc các chương VI: Ngành động vật có xương sống, chương VII: Sự tiến hóa động vật, chương VIII: Động vật đời sống người

- Có thơng tin phản hồi từ học sinh để giáo viên có kế hoạch bổ sung kiến thức

- Học sinh tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức để từ có kế hoạch điều chỉnh việc học thân.

Viết giấy

(1) Thời gian làm kiểm tra, đánh giá.

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực kiểm tra, đánh giá.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

(4) Hình thức kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy máy tính); thực hành; dự án học tập. III Các nội dung khác (nếu có):

NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên)

(26)

TRƯỜNG THCS VIỆT HÙNG TỔ: TỰ NHIÊN 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SINH HỌC, KHỐI LỚP 6 (Năm học 2020 - 2021)

I Đặc điểm tình hình

1 Số lớp: 09; Số học sinh: 425.

2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 08; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 02 Đại học: 05; Trên đại học: 01 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 6: Tốt: 04; Khá: 04.; Đạt:.0 ; Chưa đạt:.0

3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể thiết bị dạy học sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT/tiế

t

Thiết bị dạy học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Ghi chú

37

- Tranh ảnh số - Một số loại quả: đậu, cải , chò, xà cừ…

01 Bài 32 Các loại

38 - Tranh phận

của hạt ngô hạt đỗ đen

- Mẫu vật hạt đỗ đen ngâm hạt ngô ngâm trương

01 Bài 33 Hạt phận hạt

(27)

lên

39

- Tranh số loại hạt

- Mốt số loại hạt: chò, đỗ đen, trinh nữ, hạt thông…

01 Bài 34 Phát tán hạt

40

- Cốc 1: 10 hạt đỗ đen để khô

- Cốc 2: 10 hạt đỗ đen ngâm ngập nước - Cốc 3: 10 hạt đỗ đen để ẩm

01 Bài 35 Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm

41 Tranh sơ đồ có hoa 01 Bài 36 Tổng kết có hoa (T1)

42

- Tranh, ảnh số sống nước: Cây súng trắng, rong chó - Tranh, ảnh số sống cạn: phượng, xà cừ…

- Tranh, ảnh số sống môi trường đặc biệt: đước, xương rồng

01 Bài 36 Tổng kết có hoa (T2)

43 - Tranh hình dạng cấu tạo tế bào phần sợi tảo xoắn

- Tranh, ảnh số loại

(28)

tảo: tảo tiểu cầu, tảo vòng, rau câu…

44 - Kính lúp.- Mẫu vật: rêu. 01 Bài 38 Rêu- rêu 45

- Mẫu vật: dương xỉ - Kính hiển vi, kim nhọn, lamen

01 Bài 39 Quyết- Cây dương xỉ

46

Mẫu vật: cành thơng mang đủ nón đực nón cái, mẫu nón thơng

01 Bài 40 Hạt trần- Cây thông

47

Mẫu vật: số hạt kín có đủ phận, số loại (bưởi, cam)

01 Bài 41 Hạt kín- Đặc điểm thực vật hạt kín

48

Mẫu vật: lúa, cành, bưởi con, dâm bụt, ổi

01 Bài 42 Lớp Hai mầm lớp Một mầm 49 Đề cương ơn tập 01 Ơn tập học kì (Tiết 1)

50 Đề cương ơn tập 01 Ơn tập học kì (Tiết 2) 51 Đề KT giấy 30% TNKQ +

70% TL 01 Kiểm tra học kì

52

Tranh sơ đồ khái quát phân chia giới Thực vật

01 Bài 43 Khái niệm sơ lược phân loại thực vật

53

- Tranh ảnh số trồng dại

- Mẫu vật: trồng dại

(29)

01 Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT 54

- Tranh sơ đồ trao đổi khí - Tranh ảnh, tư liệu ô nhiễm môi trường

01 Chủ đề 6: Vai trò thực vật (T1) 55 Tranh, ảnh ô nhiễm môi

trường 01 Chủ đề 6: Vai trò thực vật (T2) 56 Tranh, ảnh, tư liệu thiên

tai: hạn hán, lũ lụt 01 Chủ đề 6: Vai trò thực vật (T3) 57 Tranh, ảnh, tư liệu động

vật sống 01 Chủ đề 6: Vai trò thực vật (T4) 58 Tranh, ảnh thuốc

phiện, cần sa 01 Chủ đề 6: Vai trò thực vật (T5) 59 Tranh ảnh số thực vật

quý 01 Bài 49 Bảo vệ đa dạng thực vật (T1) 60

Tranh, ảnh, tư liệu tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng gây rừng

01 Bài 49 Bảo vệ đa dạng thực vật (T2) 61 Tranh dạng vi khuẩn 01 Bài 50 Vi khuẩn (T1)

62

- Tranh vai trò vi khuẩn đất

- Tranh nốt sần rễ họ đậu

01 Bài 50 Vi khuẩn (T2)

63 Tranh, ảnh mốc trắng, mốc

xanh, mốc tương… 01 Bài 51 Nấm (T1) 64 Tranh, ảnh vài loại

nấm: nấm hương, nấm gây

(30)

bệnh bắp ngô

65 Thực hành- Tham quan thiên nhiên

66 Thực hành- Tham quan thiên nhiên

67 Thực hành- Tham quan thiên nhiên

68 Đề cương ơn tập 01 Ơn tập học kì (Tiết 1) 69 Đề cương ơn tập 01 Ôn tập học kì (Tiết 2) 70 Đề KT giấy 30% TNKQ +

70% TL Kiểm tra học kì

4 Phịng học mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể phịng thí nghiệm/phịng bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT Tên phòng Số lượng Phạm vi nội dung sử dụng Ghi chú

1 Phịng thực hành Sinh 01 Thực hành mơn Sinh II Kế hoạch dạy học7

1 Phân phối chương trình STT/tiế

t

Bài học (1)

Số tiết (2)

Yêu cầu cần đạt (3)

37 Bài 32 Các loại 01

- Nêu đặc điểm hình thái, cấu tạo quả: khơ, thịt - Biết chia nhóm dựa vào đặc điểm hình thái phần vỏ quả: nhóm khơ, nhóm thịt nhóm nhỏ hơn: loại khô loại thịt

- Biết vận dụng kiến thức để bảo quản, chế biến, tận dụng hạt sau thu hoạch

38 Bài 33 Hạt phậncủa hạt 01 - Kể tên phận hạt - Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm

-Giải thích đựợc tác dụng biện pháp chọn, bảo quản hạt giống 39 Bài 34 Phát tán

(31)

- Tìm đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt

40 Bài 35 Những điều kiệncần cho hạt nảy mầm 01

- HS tự làm thí nghiệm nghiên cứu thí nghiệm phát điều kiện cần cho hạt nảy mầm

- Biết nguyên tắc để thiết kế thí nghiệm xác định yếu tố cần cho hạt nảy mầm

- Giải thích sở khoa học số biện pháp kỹ thuật gieo trồng bảo quản hạt giống

41 Bài 36 Tổng kết cóhoa (T1) 01

- Hệ thống hóa kiến thức cấu tạo chức có hoa

- Tìm mối quan hệ quan phận hoạt động sống tạo thành thể hoàn chỉnh

- Biết vận dụng kiến thức để giải thích vài tượng thực tế 42 Bài 36 Tổng kết cóhoa (T2) 01 - Nêu vài đặc điểm thích nghi thực vật với loại môi trườngkhác (dưới nước, cạn, sa mạc, bãi lầy ven biển )

- Từ học sinh thấy thống môi trường với xanh 43 Bài 37 Tảo 01 - Nêu rõ môi trường sống cấu tạo tảo thể tảo thực vật.- Phân biệt tảo có dạng giống (cây “rau mơ”) với xanh thực

sự Nói rõ lợi ích thực tế tảo

44 Bài 38 Rêu- rêu 01 - Mổ tả rêu thực vật có thân cấu tạo đơn giản.- Hiểu rêu sinh sản gì? Và túi bào tử quan sinh sản rêu

45 Bài 39 Quyết- Cây dươngxỉ 01 Mô tả dương xỉ thực vật có rễ, thân, có mạch dẫn; sinhsản bào tử 46 Bài 40 Hạt trần- Cây thơng 01 Mơ tả Hạt trần (ví dụ thơng) thực vật có thân gỗ lớn mạch dẫn phức tạp Sinh sản hạt nằm lỗ nỗn hở. 47 Bài 41 Hạt kín- Đặc điểmcủa thực vật hạt kín 01 Nêu thực vật Hạt kín nhóm thực vật có hoa, quả, hạt Hạt nằm trongquả (hạt kín) Là nhóm thực vật tiến hóa (có thụ phấn, thụ tinh kép) 48 Bài 42 Lớp Hai mầm vàlớp Một mầm 01

- Phân biệt số đặc điểm hình thái thuộc lớp Hai mầm lớp Một mầm (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa)

(32)

49 Ôn tập học kì (Tiết1) 01 Khắc sâu củng cố kiến thức học cấu tạo chức quan sinh sản có hoa: hoa, quả, hạt. 50 Ơn tập học kì (Tiết2) 01 Phân biệt nhóm thực vật: tảo, rêu

51 Kiểm tra học kì 01

- Đánh giá kiến thức, kỷ nhận thức học sinh

- Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thực tế - Đánh giá kết học tập học sinh thời gian qua để có kế hoạch điều chỉnh

52 Bài 43 Khái niệm sơ lượcvề phân loại thực vật 01

- Biết khái niệm giới, ngành, lớp Phân loại thực vật gì?

- Nêu tên bậc phân loại Thực vật đặc điểm chủ yếu ngành (là bậc phân loại lớn giới Thực vật)

- Biết cách vận dụng phân loại hai lớp ngành Hạt kín 53 Bài 45 Nguồn gốc câytrồng 01

- Nêu cơng dụng thực vật Hạt kín( thức ăn, thuốc, sản phẩm cho cơng nghiệp…)

- Giải thích tùy theo mục đích sử dụng, trồng tuyển chọn cải tạo từ hoang dại

54 Chủ đề 6: Vai trò thựcvật (T1) 01 - Nêu vai trò thực vật động vật người.- Vai trò thực vật việc bảo vệ đất nguồn nước.

55 Chủ đề 6: Vai trị thựcvật (T2) 01 Giải thích nguyên nhân sâu xa tượng xảy tựnhiên (như xói mịn, hạn hán, lũ lụt) từ nêu lên vai trị TV việc giữ đất, bảo vệ nguồn nước ngầm

56 Chủ đề 6: Vai trò thựcvật (T3) 01 Xác định ý thức trách nhiệm bảo vệ TV thể hành động cụthể hàng ngày như: không phá hoại cối, tham gia trồng chăm sóc gia đình, nhà trường địa phương phù hợp với lứa tuổi

57 Chủ đề 6: Vai trò thựcvật (T4) 01

- Nêu số ví dụ khác cho thấy TV nguồn cung cấp thức ăn (thức ăn nơi cho ĐV

- Từ hiểu vai trị gián tiếp TV việc cung cấp thức ăn cho người thơng qua ví dụ cụ thể dây chuyền thức ăn

Thức vật Thức ăn động vật Thức ăn người

(33)

59 Bài 49 Bảo vệ đa dạngcủa thực vật (T1) 01

Phát biểu được:

+ Tính đa dạng thực vật gì?

+ Thế thực vật quý kể tên vài loài thực vật quý địa phương nước nói chung

60 Bài 49 Bảo vệ đa dạngcủa thực vật (T2) 01 - Trình bày hậu việc tàn phá rừng, khai thác tài nguyên bừa bài.- Kể số biện pháp để bảo vệ đa dạng thực vật. 61 Bài 50 Vi khuẩn (T1) 01 Mô tả vi khuẩn sinh vật nhỏ bé, TB chưa có nhân, phân bố rộng rãi.Sinh sản chủ yếu cách phân đôi. 62 Bài 50 Vi khuẩn (T2) 01 Nêu vi khuẩn có lợi cho phân hủy chất hữu cơ, góp phần hình thànhmùn, dầu hỏa, than đá, góp phần lên men, tổng hợp vitamin, chất khoáng.

63 Bài 51 Nấm (T1) 01

- Nắm đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng mốc trắng. - Phân biệt phần nấm rơm.

- Nêu đặc điểm chủ yếu nấm nói chung (về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản )

64 Bài 51 Nấm (T2) 01

- Nêu đặc điểm chủ yếu nấm nói chung (về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản )

- Nắm vài điều kiện thích hợp cho phát triển nấm, từ đó liên hệ áp dụng cần thiết.

- Nêu số ví dụ nấm có ích nấm có hại người. 65 Thực hành- Tham quanthiên nhiên 01 Xác định nơi sống, phân bố nhóm thực vật

(34)

các nội dung HK2

- Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thực tế - Đánh giá kết học tập học sinh

2 Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

STT Chuyên đề

(1)

Số tiết (2)

Yêu cầu cần đạt (3)

1 2 …

(1) Tên học/chuyên đề xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáo dục.

(2) Số tiết sử dụng để thực học/chủ đề/chuyên đề.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình mơn học: Giáo viên chủ động đơn vị học, chủ đề xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.

3 Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian

(1)

Thời điểm (2)

Yêu cầu cần đạt (3)

Hình thức (4) Giữa Học kỳ 45 phút Tuần 28 1 Kiến thức:

- Đánh giá kiến thức HS số nội dung về: hoa, quả, hạt; Một số khái niệm thụ phấn, thụ tinh

- Phân biệt tảo, rêu, với xanh có hoa khác đặc điểm quan sinh dưỡng quan sinh sản

- Có thơng tin phản hồi từ học sinh để giáo viên có kế hoạch bổ sung kiến thức

(35)

- Học sinh tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức để từ có kế hoạch điều chỉnh việc học thân

2 Định hướng phát triển lực: Rèn kĩ hệ thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế, kỹ phân tích

3 Phẩm chất: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc, trung thực kiểm tra

- Tính tự giác, nghiêm túc làm kiểm tra - Có niềm tin khoa học chất vật chất khả nhận thức người

-Giáo dục học sinh có tinh thần nhân

- HS có trách nhiệm với thân, với làm

Cuối Học kỳ 45 phút Tuần34 1 Kiến thức:

- Đánh giá khả nắm kiến thức học sinh vận dụng kiến thức thực tiễn sống

- Có thông tin phản hồi từ học sinh để giáo viên có kế hoạch bổ sung kiến thức

- Học sinh tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức để từ có kế hoạch điều chỉnh việc học thân

2 Định hướng phát triển lực: Rèn kĩ hệ thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế, kỹ phân tích kiến thức

(36)

3 Phẩm chất: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc, trung thực kiểm tra

- Tính tự giác, nghiêm túc làm kiểm tra - Có niềm tin khoa học

-Giáo dục học sinh có tinh thần nhân

- HS có trách nhiệm với thân, với làm

(1) Thời gian làm kiểm tra, đánh giá.

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực kiểm tra, đánh giá.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

(4) Hình thức kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy máy tính); thực hành; dự án học tập. III Các nội dung khác (nếu có):

NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên)

(37)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:57

w