1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng Môn Lịch sử 6 - Trắc nghiệm Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế

2 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 80,66 KB

Nội dung

nhà Hán giữ độc quyên về sắt để hạn chế sự phát triển của sản xuất và hạn chế sự chống đối của nhân dân.. Nghề rèn sắt của ta vẫn phát triển do nhu cầu của cuộc sống và công cuộc đấu tra[r]

(1)BÀI 19 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ Câu 1: Hãy khoanh tròn trước chữ cái có câu trả lời đúng Sau đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhà Hán a tách Âu LạC khỏi châu giao thành lập nươc riêng b giữ nguyên Châu Giao c nhập Châu Giao với ba nước Ngụy, Thục, Ngô Trung Quốc d nhập ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam vào ba nước Trung Quốc Nhà Đông Hán suy yếu, nhà Ngô lên thay lại a tách Châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc ) và Giao Châu ( Âu Lạc cũ) b gộp ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam thành quận và xác nhập vào Quảng Châu c chia Âu Lạc thành hai quận và xáp nhập vào Nam Việt d cho nước Âu Lạc xáp nhập vào tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) thành nước Nhà Hán giữ độc quyền sắt nên a nghề rèn sắt Giao Châu không phát triển b người dân Âu Lạc ngừng khai thác quặng sắt c nghề rèn sắt Giao Châu phát triển d nhân dân ta khai thác bao nhiêu quặng sắt bị bọn đô hộ tịch thu trở Trung Quốc Câu 2: hãy điền chữ đúng ( Đ ) sai ( S ) vào trước các câu sau và giải thích ngắn gọn câu sai a nhà Hán giữ độc quyên sắt để hạn chế phát triển sản xuất và hạn chế chống đối nhân dân b Nghề rèn sắt ta phát triển nhu cầu sống và công đấu tranh giành độc lập dân tộc c Bộ máy cai trị nhà Hán nước ta không có gì khác trước d Nhà hán tiếp tục đưa người sang nước ta vì chưa thực chủ trương đồng hóc nhân dân ta Câu3: hãy chọn các cụm từ đây điền vào chỗ chấm các câu cho phù hợp: chứng tỏ nghề rèn sắt Giao Châu phát triển; Giao Châu; ngày càng phong phú chủng loại đặc sản vùng đất Âu Lạc cũ; ngoại thương a các di mộ cổ kỷ I – VI, các nhà khảo cổ đã tìm nhiều đồ dùng, công cụ và vũ khí sắt, …………………………………………… b từ kỷ I …………………………………………….việc cày bừa trâu bò kéo đã phổ biến c sản phẩm đồ gốm ………………………………………như nồi, vò bình, bát đĩa, ấm, chén, ghạch, ngói ………………………………………………………………………… …… d vải tơ chuối là ………………………………………… Các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ e chính quyền đo hộ giữ độc quyền ……………………………………………… Câu 4: Hãy nối nội dung cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp Lop6.net (2) Nông nghiệp Giao Châu phát triển Thủ công nghiệp Giao Châu phát triển a nghề rèn phát triển: rèn mai, cày, cuốc,kiếm, lao sắt b Cày bừa trâu bò kéo c biết đắp đê phòng lục, đào kênh ngòi d trồng lúa hai vụ năm, vụ chiêm và vụ mùa e dệt các loại vải bông, vải gai, vải tơ, vải tơ chuối g trồng đủ các loại cây ăn và rau, chăn nuôi phong phú h biết dùng kỹ thuật dùng côn trùng diệt côn trùng Câu 5: Chính sách bóc lột quân Hán nhân dân ta nào? Chính sách bóc lột quân đô hộ phương Bắc nhân dân ta nặng nề, ngoài các thứ thuế và lao dịch trước đây, nhân dân ta còn bị bắt sang Trung Quốc xây dựng kinh đô, người thơ khéo bị bắt sang Trung Quốc phục dịch bọn quan lại các quan cai trị thì sức vơ vét cải nhân dân, đến đầy túi thì chuần nước Câu 6: từ kỷ I đến kỷ VI, việc trao đổi buôn bán trên đất nước ta diễn nào? Việc trao đổi buôn bán thới này khá phát triển, biểu đời các chợ làng, các trung tâm buôn bán lớn đồi Luy Lâu, Long Biên Các lái buôn Trung Quốc, Ấn Độ, Gia Va đến nước ta để trao đổi hàng hóa Lop6.net (3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w