1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 11,23 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG 2: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực.. (3)Các bước hoạt động[r]

(1)

Ngày dạy: Tuần dạy: 7. Tiết 7

TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I Mục tiêu:

1.1/ Kiến thức:

- Nêu trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật độ lớn gọi trọng lượng

- Nêu đơn vị đo lực - Nêu phương chiều trọng lực - Hiểu trọng lực hay trọng lượng gì?

- Nắm đơn vị đo cường độ lực Niu tơn 1.2/ Kĩ năng:

- Biết vận dụng kiến thức thu nhận vào thực tế kĩ thuật sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng

1.3/ Thái độ:

- Tuân thủ qui tắc đo trung thực với số liệu mà đo được, hợp tác cơng việc nhóm học tập

*Tính cách:giáo dục lịng u thích mơn. 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Trọng lượng gì?

-Đơn vị đo cường độ lực Niu tơn 3/- Chuẩn bị:

3.1- GV: Giá treo, nặng 100g có móc, lị xo xoắn, dây dọi (4 bộ) 3.2- HS:HS: Nội dung

4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định: Kiểm diện

4.2/ Kiểm tra miệng: (5ph)

Lực tác dụng lên vật làm vật nào? Cho ví dụ? (5đ) Sữa tập 7.3 SBT/12 (2đ)

Sửa tập 7.4 (3đ)

* TL: 1- Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm biến dạng vật vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng

- VD: HS đá bóng

- Câu a, b, c: bị biến đổi ; - Câu d, e : không bị biến đổi – Lực tác dụng lên vật làm vật biến đổi chuyển động

VD: đá mạnh vào bóng nằm yên, bóng bay - Lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng

VD: dùng tay kéo dây cao su dài 4.3.Tiến trình học:

HOẠT ĐỘNG 1(5 ph ) (1)Mục tiêu:

- Kiến thức: Tổ chức tình học tập

(2)

(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: (3)Các bước hoạt động.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Em cho biết Trái đất hình gì? Em có dự đốn vị trí người Trái đất khơng?

GV: Yêu cầu HS đọc mẫu đối thoại hai bố phần phần mở

GV: Tại người bố trả lời Trái đất hút tất vật Bài học hôm giúp em hiểu rõ vấn đề

HOẠT ĐỘNG 2: Phát tồn trọng lực.(10 ph ) (1)Mục tiêu:

- Kiến thức: Biết tồn trọng lực

- Kĩ năng: Làm thí nghiệm đơn giản H8.1

(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: (3)Các bước hoạt động.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Phát tồn trọng lực.

GV: Tổ chức cho HS làm TN nhóm hình 8.1

HS: Làm TN nhóm H 8.1 trả lời C1

HS: Cả lớp thảo luận  hoàn thành C1

Nội dung thảo luận: - Trạng thái lò xo

- Chỉ hai lực cân tác dụng vào nặng HS: Làm thí nghiệm b, thảo luận trả lời C2

GV: Cho HS nhóm khác bổ sung  hoàn thành C2 (Lực

hút viên phấn xuống đất, phương thẳng đứng, chiều từ xuống.)

GV: Yêu cầu HS hồn thành C3

HS: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C3

HS khác nhận xét  hoàn thành C3

HS: Rút kết luận

GV: Trọng lực có phương chiều nào?

I Trọng lực gì?

1/ Thí nghiệm: (H 8.1/27) 2/ Kết luận:

- Trọng lực lực hút Trái đất

- Trọng lực tác dụng lên vật cịn gọi trọng lượng vật

- Trọng lực kí hiệu là: P

HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu phương chiều trọng lực (10 ph ) (1)Mục tiêu:

- Kiến thức: Biết phương chiều trọng lực.

- Kĩ năng: Giải thích tượng sống

(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: Thu thập thông tin, thực nghiệm, suy luận (3)Các bước hoạt động.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu phương chiều trọng lực. GV: Cho HS đọc thông tin mục

HS: Dựa vào thông tin trả lời câu hỏi sau: - Người thợ xây dùng dây dọi để làm gì?

II Phương chiều trọng lực:

(3)

- Dây dọi có cấu tạo nào?

- Dây dọi có phương gì? Vì lại có phương vậy?

HS: Trả lời, nhận xét

HS: Điền cụm từ thích hợp vào C4

HS: Nhận xét, hoàn thành C4

GV: Yêu cầu HS hoàn thành C5 phần kết luận

GV: Trọng lực có đơn vị gì?

2/ Kết luận:

Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng phía Trái đất

HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu đơn vị lực(10 ph ) (1)Mục tiêu:

- Kiến thức: Đơn vị lực. - Kĩ năng: Đổi đơn vị

(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: Thu thập thông tin, thực nghiệm, suy luận

(3)Các bước hoạt động.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HS: Đọc thông tin mục III

HN: Những người làm công việc thiết kế ngành nghề : chế tạo máy gia công vật liệu giao thông vận tải …dựa kiến thức học

III Đơn vị lực:

- Đơn vị lực Niutơn (N)

- Vật có khối lượng 100g có trọng lượng 1N

m = 100g => P = 1N m = kg => P = 10N 5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:

5.1 Tổng kết: (5ph)

- HS đọc ghi nhớ SGK/29 - GV yêu cầu HS làm BT sau:

+ Cho m = 4,5 kg => P = ? N ; + Cho P = 20 N => m = ? kg * Giải: + P = 4,5 x 10 = 45 N ; + m = 20 : 10 = kg

5.2 Hướng dẫn học tập:

* Đối với học tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ SGK/29 - Làm BT 8.1, 8.2

- Học ôn bài: Từ đến (trả lời câu hỏi SGK, học kết luận, học ghi nhớ, làm BT SBT)

* Đối với học tiết học tiếp theo:

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:17

w