1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CÔNG THỨC SINH HỌC 12 ĐỂ LÀM TRẮC NGHIỆM

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BÀI 1: GEN- MÃ DI TRUYỀN-VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐƠI ADN DẠNG 1: TÍNH SỐ NU CỦA ADN ( HOẶC CỦA GEN ) 1)Đối với mạch: Trong AND, mạch bổ sung nên số nu chiều dài mạch Mạch 1: A1 T1 G1 X1 A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2 Mạch 2: T2 A2 X2 G2 2)Đối với mạch: Số nu loại AND số nu loại mạch A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2+ T2 G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 %A + %G = 50% = N/2 %A1 + %A2 = %T1 + %T2 = %A = %T 2 %G1 + %G2 = %X1 + % X2 = %G = %X 2 +Do chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu nên ta có: N = 20 x số chu kì xoắn +Mỗi nu có khối lƣợng 300 đơn vị cacbon nên ta có: N = khối lƣợng phân tử AND 300 DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI  Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài nu 3,4 A0 L = N x 3,4 A     micromet (µm) = 104 A0 micromet = 106nanomet (nm) mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0 1g=1012pg (picrogam) DẠNG 3: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1)Số liên kết Hidro:  A mạch liên kết với T mạch liên kết hidro  G mạch liên kết với X mạch liên kết hidro H = 2A + 3G 2)Số liên kết cộng hóa trị:  Trong mạch đơn, nu nối với liên kết hóa trị, N/2 nu có số liên kết hóa trị N/2 – liên kết Số liên kết hóa trị nu mạch AND là: ( N/2 – )2 = N –  Trong nu có liên kết hóa trị axit photphoric với đƣờng C5H10O4 Số liên kết hóa trị phân tử AND là: N – + N = 2N – DẠNG 4: TÍNH SỐ NU TỰ DO CẦN DÙNG 1)Qua đợt nhân đôi: Atd = Ttd = A = T Gtd = Xtd = G = X 2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi:  Tổng số AND tạo thành:  AND tạo thành = 2x  Số ADN có mạch hồn tồn mới:  AND có mạch hồn tồn = 2x –  Số nu tự cần dùng:  Atd =   Ttd = A( 2x – ) Gtd =  Xtd = G( 2x – )  Ntd = N( 2x – ) DẠNG 5: TÍNH SỐ LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ ĐƢỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁ VỠ 1)Qua đợt tự nhân đôi: Hphá vỡ = HADN Hhình thành = x HADN HThình thành = 2( N/2 – )H = ( N – )H 2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi:  Hbị phá vỡ = H( 2x – )  HThình thành = ( N – )( 2x – ) DẠNG 6: TÍNH THỜI GIAN TỰ SAO TGtự = dt N dt thời gian tiếp nhận liên kết nu TGtự = N Tốc độ tự DẠNG 7: TÍNH SỐ CÁCH MÃ HÓA CỦA ARN VÀ SỐ CÁCH SẮP ĐẶT A AMIN TRONG CHUỖI POLIPEPTIT Các loại a.amin ba mã hố: Có 20 loại a amin thƣờng gặp phân tử prôtêin nhƣ sau : 1) Glixêrin : Gly 2) Alanin : Ala 3) Valin : Val ) Lơxin : Leu 5) Izolơxin : Ile ) Xerin : Ser ) Treonin : Thr ) Xistein : Cys 9) Metionin : Met 10) A aspartic : Asp 11)Asparagin : Asn 12) A glutamic : Glu 13) Glutamin :Gln 14) Arginin : Arg 15) Lizin : Lys 16) Phenilalanin :Phe 17) Tirozin: Tyr 18) Histidin : His 19) Triptofan : Trp 20) Prôlin : pro Bảng ba mật mã U U X A G UUU UUX UUA UUG XUU XUX XUA XUG X UXU phe UXX U X A Ser Leu UXG XXU Leu X X X Pro XXA XXG AUA AUX He AUA A U G * Met GUU GUX Val GUA G U G * Val AXU AXX AXA AXG GXU GXX GXA GXG Kí hiệu : * mã mở đầu Thr Ala A G UAU Tyr UAX U A A ** U A G ** XAU His XAX XAA XAG Gln UGU UGX Cys U G A ** U G G Trp XGU XGX XGA Arg XGG U X A G U X A G AAU AAX AAA AAG GAU GAX GAA GAG AGU AGX AGA AGG GGU GGX GGA GGG U X A G Asn Lys Asp Glu Ser Arg Gli U X A G ; ** mã kết thúc BÀI 2+3: QUÁ TRÌNH SAO MÃ VÀ DỊCH MÃ-ĐIỀU HỒ HOẠT ĐỘNG GEN DẠNG 1: TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT CỦA ARN rN = khối lƣợng phân tử ARN 300 rN = rA + rU + rG + rX = N/2 DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ CỦA ARN 1)Chiều dài: LARN = LADN = N x 3,4 A0 LARN = rN x 3,4 A0 2)Số liên kết cộng hóa trị:  Trong ribonu: rN  Giữa ribonu: rN –  Trong phân tử ARN : HTARN = 2rN – DẠNG 3: TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT TỰ DO CẦN DÙNG 1)Qua lần mã: rAtd = Tgốc ; rUtd = Agốc rGtd = Xgốc ; rXtd = Ggốc rNtd = N 2)Qua nhiều lần mã: Số phân tử ARN = số lần mã = k    rGtd = k.rG = k.Xgốc ;  rAtd = k.rA = k.Tgốc ;  rNtd = k.rN rUtd = k.rU = k.Agốc rXtd = k.rX = k.Ggốc DẠNG 4: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1)Qua lần mã: Hđứt = Hhình thành = HADN 2)Qua nhiều lần mã:   Hphá vỡ = k.H Hhình thành = k( rN – ) DẠNG 5: TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ 1)Đối với lần mã: TGsao mã = TGsao mã = dt rN rN Tốc độ mã dt thời gian để tiếp nhận ribonucleotit 2)Đối với nhiều lần mã: (k lần) TGsao mã = TGsao mã lần + ( k – )Δt Δt thời gian chuyển tiếp lần mã liên tiếp DẠNG 6: CẤU TRÖC PROTEIN 1)Số ba mã: Số ba mã = N = rN 2x3 2)Số ba có mã hóa axit amin: Số ba có mã hóa axit amin = N – = rN 2x3 –1 3)Số axit amin phân tử Protein: Số a.a phân tử protein = N – = rN – 2x3 DẠNG 7: TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG 1)Giải mã tạo thành phân tử Protein: Số a.a tự = N – = rN – 2x3 Số a.a chuỗi polipeptit = N – = rN – 2x3 2)Giải mã tạo thành nhiều phân tử Protein: (n lần)  Tổng số Protein tạo thành:  P = k.n k : số phân tử mARN n : số Riboxom trƣợt qua  Tổng số a.a tự cung cấp:  a.atd =   rN   rN  P   1 = k.n   1      Tổng số a.a chuỗi polipeptit hoàn chỉnh:  a.aP =   rN  P   2   DẠNG 8: TÍNH SỐ PHÂN TỬ NƢỚC – SỐ LIÊN KẾT PEPTIT  Số phân tử nƣớc giải phóng để tạo chuỗi polipeptit: Số phân tử H2O giải phóng = rN –  rN  Số liên peptit đƣợc tạo lập =    = a.aP -    Số phân tử nƣớc giải phóng để tạo nhiều chuỗi polipeptit:  H2Ogiải phóng =   rN  P   2    Peptit =   rN  P   3 =    P( a.aP – ) DẠNG 9: TÍNH SỐ tARN  Nếu có x phân tử giải mã lần  số a.a chúng cung cấp 3x  Nếu có y phân tử giải mã lần  số a.a chúng cung cấp 2y  Nếu có z phân tử giải mã lần  số a.a chúng cung cấp z Tổng số a.a cần dùng là: 3x + 2y + z = ∑a.a tự cần dùng DẠNG 10: SỰ CHUYỂN DỊCH CỦA RIBOXOM TRÊN mARN 1)Vận tốc trƣợt riboxom ARN: Tốc độ giải mã = số ba mARN t 2)Thời gian tổng hợp phân tử Protein: Là thời gian riboxom trƣợt hết chiều dài mARN ( từ đầu đến đầu ) 3)Thời gian riboxom trƣợt qua hết mARN: Δt Δt n Δt : khoảng thời gian riboxom phía sau trƣợt chậm riboxom phía trƣớc  Riboxom 1: t  Riboxom 2: t + Δt  Riboxom 3: t + Δt  Riboxom 4: t + Δt  Riboxom n: t + (n – 1) Δt DẠNG 11: TÍNH THỜI GIAN TỔNG HỢP CÁC PHÂN TỬ PROTEIN 1)Của mARN: Chia làm giai đoạn t=L V  Thời gian kể từ lúc riboxom thứ tiếp xúc đến rời khỏi mARN  Thời gian kể từ riboxom thứ rời khỏi mARN đến riboxom cuối rời khỏi mARN t’ = ∑Δl t’ = ∑Δt = t1 + t2 + t3 + ………+ tn V Δl khoảng cách riboxom  Vậy thời gian tổng hợp phân tử protein là: T = t + t’ = L + ∑Δl V V  Nếu riboxom (n) cách mARN, ta có: T = t + t’ = L + ( n – ) Δl V 2)Của nhiều mARN thơng tin sinh từ gen có số riboxom định trƣợt qua không trở lại:  Nếu không kể đến thời gian chuyển tiếp mARN: ∑T = k.t + t’ k số phân tử mARN  Nếu thời gian chuyển tiếp riboxom Δt ta có cơng thức: ∑T = k.t + t’ + ( k – )Δt DẠNG 12: TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG ĐỐI VỚI CÁC RIBOXOM CÕN TIẾP XÖC VỚI mARN ∑ a.atd = a1 + a2 + ………+ ax x số riboxom a1 ,a2 : số a.a chuỗi polipeptit Riboxom 1, Riboxom 2, ………… ax a3 a2 a1  Nếu riboxom cách ta có: Số hạng đầu a1 = số a.a R1 x Công sai d: số a.a Riboxom sau Riboxom trƣớc Sx = [2a1 + ( x – )d] Số hạng dãy x: số Riboxom trƣợt mARN BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN DẠNG 1: THAY ĐỔI LIÊN KẾT HIĐRÔ -Mất : + Mất ( A – T ) : Số liên kết hiđrô giảm + Mất ( G – X ) : Số liên kết hiđrô giảm -Thêm : + Thêm ( A – T ) : Số liên kết hiđrô tăng2 +Thêm1 ( G – X ) : Số liên kết hiđrô tăng -Thay : + Thay ( A – T ) (G – X) : Số liên kết hiđrô tăng + Thay ( G – X ) (A – T) : Số liên kết hirụ gim1 c) BU: - gây đột biÕn thay thÕ gỈp A – T b»ng gỈp G X - sơ đồ: A T A – – BU  5-BU – G  G X d) EMS: - gây đột biến thay G – X b»ng cỈp T – A hc X G - sơ đồ: G X EMS – G  T (X) – EMS  T – A hc X – G DẠNG : LIÊN QUAN ĐẾN CHIỀU DÀI GEN a) Chiều dài không thay đổi :Thay số cặp nucleotit b) Chiều dài thay đổi : -Mất : Gen đột biến ngắn gen ban đầu -Thêm : Gen đột biến dài gen ban đầu -Thay cặp nucleotit không DẠNG : LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN TỬ PROTÊIN : a)Mất thêm : Phân tử protein bị thay đổi từ axitamin có nucleotit bị thêm b)Thay : -Nếu ba đột biến ba ban đầu mã hóa axitamin phân tử protein không thay đổi - Nếu ba đột biến ba ban đầu mã hóa aa khác phân tử protein có aa thay đổi DẠNG 4: PHÂN LOẠI ĐỘT BIẾN ĐIỂM + Đột biến Câm: xảy bazo thứ ba nhƣng aa không bị thay đổi + Đột biến dịch khung: Xen Nu khung đọc thay đổi + Đột biến Vô nghĩa: - tạo ba quy định mã kết thúc + Đột biến nhầm nghĩa- thay đổi ba làm xuất ba BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ DẠNG 1: TÍNH SỐ TẾ BÀO CON TẠO THÀNH  Từ tế bào ban đầu: A = 2x  Từ nhiều tế bào ban đầu: a1 tế bào qua x1 đợt phân bào  số tế bào a12x1 a2 tế bào qua x2 đợt phân bào  số tế bào a22x2 Tổng số tế bào sinh : ∑A = a12x1 + a22x2 + ……… DẠNG 2: TÍNH SỐ NST TƢƠNG ĐƢƠNG VỚI NGUYÊN LIỆU ĐƢỢC CUNG CẤP TRONG Q TRÌNH TỰ NHÂN ĐƠI CỦA NST  Tổng số NST sau tất tế bào con: 2n.2x  Tổng số NST tƣơng đƣơng với NLCC tế bào 2n qua x đợt nguyên phân là: ∑NST = 2n.2x – 2n = 2n(2x - )  Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới: ∑NSTmới = 2n.2x – 2.2n = 2n(2x – ) + Số NST MTrƣờng NB CC hệ cuối cùng: 2n.(2k-1) DẠNG TÍNH THỜI GIAN NGUYÊN PHÂN 1)Thời gian chu kì nguyên phân: Là thời gian giai đoạn, đƣợc tính từ đầu kì trung gian đến hết kì cuối 2)Thời gian qua đợt nguyên phân: DẠNG TÍNH SỐ GIAO TỬ HÌNH THÀNH VÀ SỐ HỢP TỬ TẠO RA 1)Tạo giao tử( đực XY, XX ):  Tế bào sinh tinh qua giảm phân cho tinh trùng gồm loại X Y  Số tinh trùng hình thành = số tế bào sinh tinh x  Số tinh trùng X hình thành = số tinh trùng Y hình thành  Tế bào sinh trứng qua giảm phân cho tế bào trứng loại X thể định hƣớng (sau biến )  Số trứng hình thành = số tế bào trứng x  Số thể định hƣớng = số tế bào trứng x 2)Tạo hợp tử: Một tinh trùng loại X kết hợp với trứng tạo thành hợp tử XX, tinh trùng Y kết hợp với trứng tạo thành hợp tử XY  Số hợp tử XX = số tinh trùng X thụ tinh  Số hợp tử XY = số tinh trùng Y thụ tinh 3)Hiệu suất thu tinh (H): H thụ tinh tinh trùng = H thụ tinh trứng = Số tinh trùng thụ tinh X 100% Tổng số tinh trùng hình thành Số trứng thụ tinh X 100% Tổng số trứng hình thành DẠNG 5: Xác định tần số xuất tổ hợp gen khác nguồn gốc NST a Tổng quát: Để giải toán nguồn gốc NST lồi sinh sản hữu tính, GV cần phải giải thích cho HS hiểu đƣợc chất cặp NST tƣơng đồng: có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ Trong giảm phân tạo giao tử thì: - Mỗi NST cặp tƣơng đồng phân li giao tử nên tạo loại giao tử có nguồn gốc khác ( bố mẹ ) - Các cặp NST có PLĐL, tổ hợp tự Nếu gọi n số cặp NST tế bào thì: * Số giao tử khác nguồn gốc NST đƣợc tạo nên = 2n → Số tổ hợp loại giao tử qua thụ tinh = 2n 2n = 4n Vì giao tử mang n NST từ n cặp tƣơng đồng, nhận bên từ bố mẹ NST nhiều n NST nên: * Số giao tử mang a NST bố (hoặc mẹ) = Cna → Xác suất để giao tử mang a NST từ bố (hoặc mẹ) = Cna / 2n - Số tổ hợp gen có a NST từ ơng (bà) nội (giao tử mang a NST bố) b NST từ ông (bà) ngoại (giao tử mang b NST mẹ) = Cna Cnb → Xác suất tổ hợp gen có mang a NST từ ơng (bà) nội b NST từ ông (bà) ngoại = Cna Cnb / 4n b VD Bộ NST lƣỡng bội ngƣời 2n = 46 - Có trƣờng hợp giao tử có mang NST từ bố? - Xác suất giao tử mang NST từ mẹ bao nhiêu? - Khả ngƣời mang NST ông nội 21 NST từ bà ngoại bao nhiêu? Giải * Số trƣờng hợp giao tử có mang NST từ bố: = Cna = C235 * Xác suất giao tử mang NST từ mẹ: = Cna / 2n = C235 / 223 * Khả ngƣời mang NST ông nội 21 NST từ bà ngoại: = Cna Cnb / 4n = C231 C2321 / 423 = 11.(23)2 / 423 DẠNG 6: TỶ LỆ GIAO TỬ VÀ SỐ KIỂU TỔ HỢP NST KHÁC NHAU -Số loại giao tử hình thành : 2n + x x (x≤n): Số cặp NST có trao đổi đoạn n n + x -Tỉ lệ loại giao tử : 1/2 1/2 -Số loại hợp tử = Số loại giao tử ♀ Số loại giao tử ♂ - Số kiểu tổ hợp NST khác nhau: 3n BÀI 6: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ III-Đột biến cấu trúc NST : Có dạng 1.Mất đoạn : A B C D E ● F G H Đột biến A D E ● F G H 2.Lặp đoạn : A B C D E ● F G H Đột biến ABCBC DE●FGH 3.Đảo đoạn : A B C D E ● F G H Đột biến A D C B E ● F G H 4.Chuyển đoạn : a)Chuyển đoạn NST : ABCDE●FGH Đột biến AB E●FCDGH b)Chuyển đoạn NST khác : -Chuyển đoạn tƣơng hổ : ABCDE●FGH Đột biến MNOPQ●R -Chuyển đoạn không tƣơng hổ : ABCDE●FGH Đột biến MNOPQ●R MNOCDE●FGH ABPQ●R CDE●FGH ABMNOPQ●R VD ngƣời: Mất đoạn cặp NST số 21 22 gây bệnh bạch cầu ác tính NST số 13 – 15 : sứt mơi, thừa ngón, chết yểu  NST số16 -18 : ngón trỏ dài ngón giữa, tai thấp, hàm bé 10 ... n(n – 1)(n – 2) = 12. 11.10 =1320 Tuy nhiên cần lƣu ý công thức tổng quát cho HS -Thực chất: số trƣờng hợp đồng thời xảy thể lệch bội = Ana = n!/(n –a)! = 12! / (12 – 3)! = 12! /9! = 12. 11.10 = 1320... hợp thể xảy ra: 2n = 24→ n = 12 Trƣờng hợp đơn giản, lệch bội xảy cặp NST nên HS dễ dàng xác định số trƣờng hợp = n = 12 Tuy nhiên GV nên lƣu công thức tổng quát để giúp em giải đƣợc tập phức... thấp: 12. 5% vàng-thân cao: 12. 5% vàng-thân thấp Biết tính trạng gen quy định Giải: + Xét riêng tính trạng hệ con: ( 37,5% + 37,5% ) đỏ : ( 12, 5% + 12, 5% ) vàng = đỏ : vàng 15 ( 37,5% + 12, 5%

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w