1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập kiểm tra học kỳ môn: tiếng Anh lớp 9

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động của giáo viên và học sinh + Chuyển phép cộng trong ngoặc thành phép nhân Nhận xét về tích Hoạt động3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Giáo viên yêu cầu học sinh nên quy tắc[r]

(1)Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo Án số Học Tuần 19 Ngày soạn: 10/01/2010 Tiết 59 Quy tắc chuyển vế - luyện tập A Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất đẳng thức HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: Khi chuyển số số hạng đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu số hạng đó B Chuẩn bị GV và HS: GV chuẩn bị cân bàn, hai cân kg và nhóm đồ vật có khối lượng Bảng phụ ghi tính chất, câu hỏi và bài tập C Các Hoạt động dạy học trên lớp: Hoạt động giáo viên và học sinh: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Học sinh 1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu '' + '' bỏ dấu ngặc đằng trước có dấu '' - '' Chữa bài 60 Học sinh chưa bài 89 c, d Giáo viên lưu ý học sinh cách viết gọn tổng đại số Hoạt động 2: tính chất đẳng thức Giáo viên giới thiệu cho học sinh thực hện hình vẽ 50 Học sinh quan sát trao đổi và rút nhận xét Giáo viên giới thiệu khái niệm đẳng thức Tương tự cân đĩa, ban đầu ta có hai số nhau; a = b ta đẳng thức Mỗi đẳng thức có vế GV: Từ phần thực hành trên cân đĩa em có thể rút nhận xét gì tính chất đẳng thức Học sinh nhận xét: thêm số vào cùng hai vế đẳng thức, ta đẳng thức Nếu bớt cùng số số hai vế cùng đẳng thức Nếu vế trái vế phải thì vế phải vế trái Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng Ghi bảng Bài 60 a, = 346 b, = - 69 Bài 89 (SGK) c, (- 3) + ( - 350) + (-7) + 350 = -3 -7 - 350 + 3000 = -10 d, = I Tính chất đẳng thức Nhận xét: Khi thăng đồng thời cho thêm vật có khối lượng vào đĩa cân thì cân thăng Ngược lại: đồng thời bớt vật khối lượng hai đĩa cân thì cân thăng Tính chất đẳng thức a=b a+c=b+c a+c=b+ca=b a=b b=a -1- Lop6.net (2) Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo Án số Học Hoạt động giáo viên và học sinh: Ghi bảng Giáo viên: Ta áp dụng các tính chất trên vào giải bài tập Hoạt động 3: Ví dụ áp dụng II Ví dụ Giáo viên đưa ví dụ SGK hướng dẫn học 1, Tìm số nguyên x biết x-2=-3 sinh cách giải x-2+2=-3+2 x = -3 + x = -1 Học sinh làm ?2 ?2: x +4 = -2 x+4-4=-2-4 x + = -2 -4 x = -6 Hoạt động 4: Quy tắc chuyển vế Giáo viên: Chỉ vào các phép biến đổi trên x- = -3 x + = -2 x=-3+2 x=-2-4 Và hỏi Em có nhận xét gì chuyển số hạng từ vế này sang vế đẳng thức ? Học sinh thảo luận quy tắc chuyển vế Giáo viên cho học sinh làm ví dụ SGK III Quy tắc chuyển vế Quy tắc SGK Ví dụ: a, x - = -6 b, x - ( - 4) = x+ = x=1-4 x = -3 ?3 Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 x+8=-5+4 x=-8-5+4 x = - 13 + x=-9 Giáo viên: Ta đã học phép cộng phép trừ các số nguyên Ta hãy xét xem phép toán này quan hệ với nào ? Học sinh GV: Gọi x là hiệu a và b x = a - b áp dụng quy tắc chuyển vế ta x+b=a Giáo viên: Phép trừ là phép toán ngược phép cộng Bài 61: Hoạt động 5: Củng cố luyện tập - x = - ( - 7) Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các tính a, - x = +7 chất đẳng thức và quy tắc chuyển vế -x=8 Học sinh làm bài tập 61, 63 Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng Lop6.net -2- (3) Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo Án số Học Hoạt động giáo viên và học sinh: Ghi bảng Hướng dẫn nhà x = -8 Bài tập 62 ; 65 SGK Ngày soạn: 10/01/2010 Tiết 60 Nhân hai số nguyên khác dấu A Mục tiêu: Tương tự phép nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân phép cộng các số hạng nhau, học sinh tìm kết nhân hai số nguyên khác dấu Học sinh hiểu và tính tích đúng số nguyên khác dấu Vận dụng vào số bài toán thực tế B Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập 76, 77 Học sinh trả lời câu hỏi SGK C Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Học sinh1 : phát biểu quy tắc chuyển Bài 96: a, - x = 17 - ( - 5) vế chữa bài tập 96 b, x - 12 = (- 9) - 15 Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu GV: Chúng ta đã học phép cộng, phép I Nhận xét mở đầu trừ các nguyên số Hôm ta học 3.4 = +3 + 3+3 = 12 ( -3) = (-3) + (-3) + (-3) + (- 3) = -12 phép nhân các số nguyên Các em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng nhau, hãy thay phép (-5) = nhân phép cộng để tìm kết ? 2.(-6) = Giáo viên: Qua các phép nhân trên, nhân số nguyên khác dấu em có nhận xét gì giá trị tuyệt đối tích ? Nhận xét: SGK dấu tích Học sinh: Khi nhân số nguyên khác dấu, tính có + Giá trị tuyệt đối tích các giá trị tuyệt đối + Dấu là dấu ( -) Giáo viên: Ta có thể tìm kết phép nhân cách khác (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = - (5+5+5) = - 15 Em hãy giải hích cách làm ? HS: Thay phép nhân phép cộng + Cho các số hạng vào ngoặc có dấu (-) đằng trước Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng -3- Lop6.net (4) Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo Án số Học Hoạt động giáo viên và học sinh + Chuyển phép cộng ngoặc thành phép nhân Nhận xét tích Hoạt động3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Giáo viên yêu cầu học sinh nên quy tắc nhân số nguyên khác dấu Học sinh phát biểu quy tắc Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc cộng số nguyên khác dấu và so sánh với quy tắc nhân Giáo viên đưa baìo tập 73, 74 SGK lớp cùng làm - học sinh lên bảng trình bày Giáo viên nêu chú ý SGK Học sinh làm bài tập 75 - giáo viên nhận xét điều chỉnh Ghi bảng II Quy tắc a, Quy tắc SGK b, Ví dụ; Bài tập 73, 74 Bảng phụ c, Chú ý : Với a  z thì a = Bài tập 75 - 68 <0 15 (- 3) <15 (- 7).2 <(-70 d, Ví dụ : SP đúng quy cách : + 20000đ SP sai quy cách : - 10000đ Giáo viên đưa ví dụ SGK trên bảng Một tháng làm 40 SP đúng quy cách và phụ 10 SP sai Tính lương tháng Giải: Lương công nhân A tháng vừa qua là 40.20000 + 10 ( - 10000) = 80000 + ( - 100000) = 700000đ GV: Còn có cách giải khác không? HS: 40.20000 - 10.10000 = 80000 - 100000 = 700000 (đ) Giáo viên: Giải thích tổng số tiền nhân trừ tổng số tiền bị phạt Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập Giáo viên phát biểu quy tắc nhân số nguyên khác dấu - Học sinh nhắc lại Học sinh điền vào ô trống bảng phụ ghi bài 76, giải thích cách làm Giáo viên đưa bài tập đúng sai trên bảng phụ Học sinh thảo luận nhóm Giáo viên kiểm tra kết nhóm Bài tập 76 Bảng phụ Bài tập: Đúng hay sai? sai hãy sửa lại cho đúng a, Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân giá trị tuyệt đặt trước tích tìm đươcj dấu số có giá trị tuyệt đối lớn b, Tích số nguyên trái dấu là số âm c, a.(- 5) < với a  z và a ≥ d, x + x + x +x = + x Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng -4- Lop6.net (5) Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo Án số Học Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng e,(-5) <-(-5).0 Hướng dẫn nhà Học thuộc quy tắc Bài 77 SGK, bài 113; 117 SBT Tuần 19 Ngày soạn: 10/01/2010 Tiết 61 Nhân hai số nguyên cùng dấu A Mục tiêu: - Học sinh quy tắc nhân số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu tích số âm - Biết vận dụng quy ước để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích, - Biết dự đoán xem kết trên sở tìm quy luật thay đổi các tượng các số B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, các lết luận SGK Học sinh chuẩn bị câu hỏi, bài tập tiết trước C Các hoạt động dạy học trên lớp: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ Học sinh 1: Phát biểu quy tắc nhân hai Bài 77: Chiều dài vải ngày tăng là số nguyên khác dấu? chữa bài 77 SGK a, 250 = 750 (dm) b, 250 , (-2) = - 500(dm) Nghĩa là giảm 500dm Học sinh 2: chữa bài 115 Bài 115: bảng phụ Hỏi: Nếu tích số nguyên là số âm thì thừa số đó có dấu nào ? Học sinh: Hai thừa số đó có dấu khác Hoạt động2: Nhân hai số nguyên I Nhân số nguyên dương dương ?1 a, 12.3 = 36 Giáo viên: Nhân số nguyên dương b, 5.120 = 600 chính là nhân số tự nhiên khác Giáo viên cho học sinh thực ?1 Tích hai số nguyên dương là số Hỏi; Tích số nguyên dương là số nguyên dương nào ? học sinh Gaío viên: Em hãy lấy ví dụ ? Hoạt động 3: Nhân hai số nguyên âm II Nhân hai số nguyên âm Giáo viên: Cho học sinh làm ?2 Bảng phụ ?2 GV: Hãy quan sát kết tính đầu, rút nhận xét, rút kết tính cuối Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng -5- Lop6.net (6) Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo Án số Học Hoạt động giáo viên và học sinh (-4) = (-4) = (-4) = (-4) = (-1) (-4) = (- 2) (-4) = GV: Trong tích này, ta giữ nguyên thừa số (- 4), còn thừa số thứ giảm dần đơn vị, em thấy các tích nào? HS: Các tích tăng dần đơn vị giảm - đơn vị Em hãy dự đoán hai tích cuối? HS: (- 1) (- 4) = (- 2) (- 4) = Vậy muốn nhân hai số âm ta làm nào? học sinh Vậy muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm nào? HS phát biểu quy tắc Hoạt động 4: Kết luận Giáo viên bài tập GV: Hãy rút quy tắc + Nhân số nguyên với 0? + Nhân số nguyên cùng dấu? + Nhân số nguyên khác dấu ? Học sinh: Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 79 SGK Từ đó rút nhận xét về: + Quy tắc dấu tích + Khi đổi dấu thừa số tích thì nào? Khi đổi dấu thừa số tích thì tích Ghi bảng Quy tắc: Muốn nhân số nguyên cùng dấu ta nhân giá trị tuyệt Bài 7: a, (+ 3) (+9) = 27 b,(- ) = - 21 c, 13 (- 5) = - 65 d,(- 150) (- 4) = 600 e, (-5) = -35 f, (- 45) = Kết luận: a, a.0 = 0.a = b, Nếu a,b cùng dấu a.b = {a} { b} c, a, b khác dấu a.b = {a} { b} Bài 79: 27 (- 5) = - 135 27 = 135 (- 27) = - 135 (- 27 (- 5) = 135 (- 27)= -135 Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng -6- Lop6.net (7) Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo Án số Học Hoạt động giáo viên và học sinh nào ? Học sinh rút chú ý SGK Học sinh ? Hoạt động 5: Củng cố bài Nêu quy tắc nhân số nguyên? So sánh quy tắc dấu phép nhân và phép cộng Hướng dẫn nhà + Học thuộc quy tắc + Bài tập 83, 84 69,70 SBT Ghi bảng Chú ý SGK ?4 a, b là số nguyên dương b, b là số nguyên âm Tuần 20 Ngày soạn: 17/01/2010 Tiết 62 luyện tập A Mục tiêu: Củng cố cho học sinh quy tắc nhân số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc Rèn luyện kỷ thực phép nhân số nguyên bình phương số nguyên Sử dụng MTBT áp dụng tính chất phép nhân giải bài toán thực tế B Chuẩn bị giáo viên và học sinh GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, MTBT HS: Làm bài tập đã học, MTBT C Hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân với số ? Chữa bài tập 20? HS2: So sánh quy tắc dấu phép nhân và phép cộng số nguyên Chữa bài 83 Hoạt động 2: Luyện tập Giáo viên đưa dạng bài tập Học sinh đọc đề và điền dấu Ghi bảng Bài tập: Giá trị biểu thức (x - 2) (x +4) x = -1 Là số nào: A/ ; B/ - ; C/5 ; D/5 Dạng1: áp dụng quy tắc tìm thừa số chưa biết Điền dấu thích hợp vào ô trống Dấu a b ab ab2 + + + + Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng -7- Lop6.net (8) Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo Án số Học Hoạt động giáo viên và học sinh Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm làm bài 86, 87 Ghi bảng - Bài 86: Điền số vào ô trống cho đúng ( Bảng phụ) Bài 87: 32 = (-3)2 =9 Mở rộng: Biểu diễn các số 25, 36, 49,0 dạng tích số nguyên Nhận xét: Bình phương số Em có nhận xét gì bình phương không âm số? Dạng 2: So sánh các số Giáo viên đưa dạng Bài 82 a, (- 7) (-5) > b, (-17 ) < (- 5) (-2) c,(19).6 < (-17) (-10) Bài 88: x nguyên dương (-5) x < x nguyên âm (-5) x > x=0 (-5) x = Giáo viên dạng toán Dạng3: Bài toán thực tế Giáo viên bài 133 SBT Bài 133 (SBT) Học sinh đọc đề - giáo viên: Hãy a, V = : t = người đó từ trái sang xác định vị trí người đó so với phải thời gian là sau hai Hỏi: Quảng đường và vận tốc quy Vị trí người đó A ước nào? 4.2 = HS: Chiều trái  phải : + b, 4.(- 2) = -8 Thời điểm quy ước nào ? Vị trí người đó B HS: Hiện tại: 0; trước: - ; sau + c, (- 4) = -8 Vị trí người đó : A Giáo viên xét ý nghĩa thực tế bài toán chuyển động, quy tắc phép nhân số nguyên phù hợp với ý nghĩa thực tế Giáo viên đưa dạng toán MTBT Dạng 4: Sử dụng MTBT Học sinh tự nghiên cứu SGK nên cách đặt số âm trên máy Bài 89 Học sinh dùng MTBT làm bài 89 a, - 9492 b, - 5928 c, 143175 Hoạt động 3: Củng cố bài Giáo viên, Khi nào thì tích hai số nguyên là số dương, là số âm ? là số Giáo viên đưa bài tập đúng sai để học sinh thảo luận Hướng dẫn nhà: Ôn quy tắc phép Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng Lop6.net -8- (9) Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo Án số Học Hoạt động giáo viên và học sinh nhân số nguyên Bài tập 126  13 SBT Ghi bảng Ngày soạn: 17/01/2010 Tiết 63 Tính chất phép nhân A Mục tiêu: Học sinh hiểu các tính chất phép nhân, giao hoán, kết hợp nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng biết tìm dấu tích nhiều số nguyên Bước đầu có ý thức vận dụng các tính chất phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức B Chuẩn bị giáo viên và học sinh Bảng phụ ghi các tính chất, chú ý, nhận xét và các bài tập học sinh ôn tập các tính chất phép nhân N C Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu quy tắc và viết công thức phép nhân hai số nguyên Chữa bài tập 128 Giáo viên: Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì? Viết công thức tổng quát GV: Ghi chép vào góc bảng GV: Phép nhân Z có tính chất tương tự phép nhân N Hoạt động 2: Tính chất giao hoán Giáo viên đưa bài bập học sinh tính và rút nhận xét Học sinh: - (-3) = (-3) = -6 (-7) (-4) = (-4 ) (-7) = 28 Ghi bảng I Tính chất giao hoán Bài tập: Tính và rút nhận xét - (-3) = ; (-7) (-4) = (-3) = ; (-4 ) (-7) Nhận xét: Nếu ta đổi chỗ thừa số thì tích không thay đổi a.b = b.a Hoạt động 3: Tính chất kết hợp II Tính chất kết hợp Giáo viên đưa bài tập: tính và rút [ 9.(-5)].2 = 9.[(-5) 2] = -90 Nhận xét: Muốn nhân tích nhận xét [ 9.(-5)].2 = ? 9.[(-5).2] = ? thừa số thứ ta có thể lấy thừa số thứ Học sinh trình bày và rút nhận xét nhân với tích thừa số thứ hai và thứ Giáo viên: Nhờ có tính chất kết hợp (-a-b).c = a (b.c) Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng -9- Lop6.net (10) Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Hoạt động giáo viên và học sinh có tích nhiều số nguyên Giáo viên đưa bài tập 90 Học sinh làm bài tập 95: Tính nhanh Giáo Án số Học Ghi bảng Bài tập 90 a, [15.(-2)].[(-5).(-6)] = (-30).30 = - 900 b, (4.7).[(-11).(-2)] = 28.22 = 616 Bài tập 95: Tính nhanh (-4).125.(-25).(- 6).(-8) = [(-4) (-25)].[(-8).125].(-6) = 100 x - 1000 (-6) = 600000 Giáo viên: Vậy để tính nhanh tích nhiều số ta có thể làm nào ? Học sinh: Dựa vào tính chất giao hoán để thay đổi vị trí các thừa số đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số Bài tập: Viết dạng luỹ thừa a, 2.2.2.2 = 24 cách thích hợp Giáo viên: Nếu có tích nhiều thừa b, (-2).(-2).(-2) = (- 2)3 số nhau, ví dụ 2.2.2 ta viết gọn c, (-3).(-3).(-3).(- 3) = 81 = (-3)4 nào ? học sinh Giáo viên đưa chú ý mục Hỏi: Trong bài b, c có thừa số âm? Kết tích mang dấu gì? HS: Học sinh làm ?1; ?2 Luỹ thừa bậc chẵn số nguyên âm là số gì? Luỹ thừa bậc lẽ số nguyên âm là số nào ? Học sinh: III Nhân với Hoạt động 4: Nhân với (-5) 1= Giáo viên đưa bài tập - HS: tính Vậy nhân số nguyên với kết là (-5) = (+10).1 = số nào ? a = 1.a = a HS: Nhân số nguyên a với ( - 1) kết là a (-1) = (-1) a = -a số nào? HS: IV Tính chất phân phối phép Hoạt động 5: Tính chất phân phối Giáo viên: Muốn nhân số với tổng nhân phép cộng a(b + c) = ab + ac ta làm nào ? Học sinh Giáo viên: Nếu a.(b - c) thì ? Học Chú ý: a(b - c) = ab - ac sinh ?5 a, = - 64 Giáo viên yêu cầu học sinh làm ? b, = Hoạt động 5: Củng cố luyện tập Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - - 10 Lop6.net (11) Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Hoạt động giáo viên và học sinh Phép nhân Z có tính chất gì? Tích nhiều số mang dấu dương nào? Học sinh làm bài 93 - Giáo viên hỏi: Khi thực đã áp dụng tính chất nào? Hướng dẫn nhà: BT 91 ; 94 134; 141SBT Giáo Án số Học Ghi bảng Bài tập 93 Ngày soạn: 17/01/2010 Tiết 64 Luyện tập A Mục tiêu: Củng cố các tính chất phép nhân và nhận xét phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa Biết áp dụng các tính chất phép nhân để tính đúng, tích nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu tích B Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập Học sinh làm tốt bài tập nhà C Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu các tính chất phép nhân viết công thức, chữa bài tập 92 HS2 : Thế nào là luỹ thừa bậc n số nguyên a, chưa bài tập 94 Hoạt động 2: Luyện tập Giáo viên đưa dạng biểu thức tính giá trị biểu thức Hỏi: Ta có thể giải bài này nào ? Học sinh trình bày Hỏi: Có thể giải cách khác không ? Học sinh trình bày Ghi bảng Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 92 b = -57 33 - 67 (-23) = -1887 + 1541 = - 340 Cách khác: = - 57 (67 - 67) - 34 (67 - 57) = - 34.10 = - 340 Giáo viên đưa bài 96, lớp cùng Bài tập 96: a, = - 2600 làm Gọi HS lên bảng làm bài b, = - 2150 GV đưa bài tập 98 Bài 98: Thay giá trị a vào biểu thức Hỏi: Làm nào để xác định ta có Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - - 11 Lop6.net (12) Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo Án số Học Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng giá trị biểu thức ? Xác định a, = - 13000 dấu biểu thức? Xác định giá trị b, Thay giá trị b vào biểu thức ta có tuyệt đối = - 240 Học sinh Bài tập 100: Bảng phụ Giáo viên đưa bài 100 Học sinh thay số vào tính Bài 97: So sánh Giáo viên đưa bài 97 a, (-16) 1253 (-8) (-4) (-3) >0 Vì tích có thừa số âm  tích dương Hỏi: Vậy dấu tích phụ thuộc vào b, 13 (-24) (-15) (-8) <0 cái gì ? Vì tích có thừa số âm  tích âm Học sinh: Số thừa số âm tích Bài 139 SBT Bảng phụ GV chốt lại: Nếu thừa số âm chẵn thì tích dương, thừa số âm lẻ thì tích âm Dạng 2: Luỹ thừa Giáo viên đưa dạng 2: Luỹ thừa Bài 95: (-1)3 = (-1) (-1) (-1) = (-1) HS làm bài 95 - GV nhận xét Còn có 13 = ; 03 =0 Bài 141 SBT SGK GV đưa bài 141 SBT a, (-8) (-3)3 125 học sinh lên bảng trình bày = (-2)3 (-3)3 53 = [(-2) (-3) 5]3 = 303 b, 423 Dạng 3: Điền số vào ô trống, dãy số Giáo viên đưa dạng trên bảng Bài 99: phụ áp dụng tính chất Bài 99 SGK a(b - c) = ab - ac điền số thích hợp vào ô Giáo viên: áp dụng tính chất nào để trống giải bài toán ? Học sinh: a, (-13) + 8(-13) = (-7 + 8) (-13) = học sinh lên bảng trình bày (-7).(-13) + 8.(-13)=(-7 + 8).(-13) = -13 Giáo viên đưa bài tập 147 b, (-5)(-4)-(-14) = (-5).(-4) - (-5).(-14) = -50 Bài 147 SBT Tìm hai số hai số sau: a, - 2; ; - 8; 16 b, 5; - 25 ; 125 ; - 625 Ta có: a, -2 ; ;-8 ; 16 ; -32 ; 64; b, 5; -25; 125; -625; 3125; -15625; Hoạt động3: Củng cố bài Học thuộc các tính chất phép nhân Bài tập 143 đến 148 SBT Tuần 21 Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - - 12 Lop6.net (13) Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo Án số Học Ngày soạn: 24/01/2010 Tiết 65 Bội và ước số nguyên A Mục tiêu: HS biết các khái niệm bội và ước số nguyên, khái niệm "chia hết cho" HS hiểu ba tính chất liện quan với khái niệm "chia hết cho" Biết tìm bội và ước số nguyên B Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Đèn chiếu và các ghi bài tập, các kết luận SGK Học sinh: Ôn tập bội và ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng C Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ HS1: Cho a, b  N, nào a là bội b, b là ước a HS2: Tìm các ước N Tìm hai bội N Hoạt động 2: Bội và ước số nguyên Giáo viên yêu cầu HS làm ?1 ?1 Viết các số 6, -6 thành tích số HS lên bảng làm nguyên = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) (-6) = (-1).6 = 1.(-6) = 2.(-3) = (-2).3 GV: Ta đã biết với a,b  N; b  a  b thì a là bội b, còn b là ước a Vậy nào tao nói a chia hết cho b ? HS trả lời a  b có số tự nhiên q cho a = bq GV: Tương tự cho a,b  Z và b  Định nghĩa: Sgk Nếu có số nguyên q cho a = bq thì ta nói a  b Ta còn nói a là bội b và b là ước a Gọi HS nhắc lại định nghĩa trên ? Hỏi: Hãy cho biết là bội số là bội 1;6;(-1);(-6);2;(-2);3;(-3) -6 là bội của: (-1);6;1;(-6);(-2);3;(-2);(-3) nào ? (-6) là bội số nào ? GV: Vậy và (-6) cùng là bội  1;  2;  3;  Chiếu ?3 lên màn hình - Bội và (-6) có thể là  6;  12 ? Tìm hai bội và hai ước và (-6) - Ước và (-6) có thể là:  1;  GV gọi HS đọc phần "Chú ý" (Sgk) ? Tại số là bội số nguyên - Số chia hết cho số nguyên khác khác ? ? Tại số không phải là ước bất - Không có phép chia cho kỳ số nguyên nào ? Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - - 13 Lop6.net (14) Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo Án số Học Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng ? Tại và (-1) là ước số - Mọi số nguyên chia hết cho  nguyên ? ? Tìm các ước chung và (-10) - Các ước là  1;  2;  3;  - Các ước (-10) là:  1;  2;  5;  10 Vậy các ước chung và (-10) là  1;  Hoạt động 3: Tính chất GV hướng dẫn HS tự đọc Sgk và lấy VD Tính chất: a) a  b và b  c => a  c cho tính chất HS đọc các tính chất "chia hết cho" Mỗi VD: 12  (-6) và (-6)  (-3) => 12  (-3) b) a  b và m  Z => am  b tính chất lấy ví dụ minh họa VD:  (-3) => (-2).6  (-3) c) a  c và b  c => (a + b)  c và (a - b)  c VD: 12  (-3) và  (-3) => (12 + 9)  (-3) Và (12 - 9)  (-3) Hoạt động 4: Củng cố đánh giá GV chiếu câu hỏi: ? Khi nào ta nói a  b Nhắc lại kkhái niệm chia hết cho bài Làm bài tập 101 Sgk - Năm bội và (-3) có thể là: Bài 102 Sgk 0;  3;  - Các ước (-3) là:  1;  - Các ước là  1;  2;  3;  - Các ước 11 là:  1;  11 - Các ước (-1) là  Hướng dẫn nhà: Xem lại bài học Làm các bài tập 103 đến 105 Sgk 154 đến 157 SBT Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II Ngày soạn: 24/01/2010 Tiết 66 Ôn tập chương A Mục tiêu: Ôn tập cho học sinh khái niệm tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc cộng, trừ , nhân, số nguyên và các tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên Vận dụng kiến thức vào giải bài tập so sánh số nguyên thực phép tính , giá trị tuyệt đối, số đối số nguyên Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - - 14 Lop6.net (15) Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo Án số Học B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Bảng phụ ghi các quy tắc, câu hỏi, bài tập Học sinh: làm bài tập ôn tập C Các hoạt động dạy học trên lớp: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động1: Ôn tập khái niệm tập Z , thứ tự Z GV đặt câu hỏi, học sinh trả lời 1, Hãy viết tập hợp Z các số nguyên ? 2, Viết số đối số nguyên a ? Cho ví dụ? 3, Giá trị tuyệt đối số nguyên a là gì ? Nêu quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên? Học sinh làm bài 107 a,b Giáo viên nhận xét Giáo viên chữa câu c GV cho HS chữa miệng bài 109 Nêu cách so sánh số nguyên âm, số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương? Hoạt động 2: Ôn tập các phép toán Z Hỏi: Trong tập Z, có phép toán nào luôn thực Hỏi: Phát biểu các quy tắc cộng, nhân hai số nguyên Bài tập 110 - Học sinh trình bày Giáo viên nhấn mạnh quy tắc vào dấu ( - ) + (- ) = (-) ( - ) (- ) = (+) Ghi bảng Z =  -2 ; -1; ;1 ;2 ;2  Số đối số nguyên a là -a Giá trị tuyệt đối nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm trên trục số Các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối + Giá trị tuyệt đối số nguyên dương và là chính nó + Giá trị tuyệt đối số nguyên âm là số đối nó Bài tập 107: c, a <0; - a = {a} = - a {a}>0 b = {b} = {-b} >0; - b <0 Bài 109: bảng phụ Talét: - 624 Acsimét - 287 Phitago: - 570 1441 ( Lương Thế Vinh) 1596 ( Đề Các) 1777 ( Gau xơ) 1850 ( Côvalép Xkaia) Bài tập 110: bảng phụ a Đúng b, Đúng c, Sai d, Đúng Bài tập 111: Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - - 15 Lop6.net (16) Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo Án số Học Hoạt động giáo viên và học sinh Giáo viên đưa bài tập 111 học sinh cùng lúc lên bảng Giáo viên nhận xét điều chỉnh Giáo viên chia lớp thành nhóm Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập Bài tập 116 ;117 Giáo viên đưa bài giải.: a, ( - )3 24 = ( -21) = -168 b, (-4) = ( 20) (-8) = -160 Hỏi đúng hay sai ? Giải thích ? Học sinh: Cách giải sai Giáo viên nêu câu hỏi: Phép cộng Z có tính chất gì ? Phép nhân Z có tính chất gì ? Học sinh trả lời và viết giới dạng công thức Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 119 a, ( -36) b, 390 Ghi bảng c, - 279 d, 1130 Bài tập 116 a, (-120) b, (-12) c, (-160) d, Bài 117: a, -5488 b, 10000 Bài 119: a, 15 12 - 10 = 15 (12 - 10 ) = 15 = 30 b, 45 - (13 + ) = 45 + 15 - 13 = - 13 = -117 c, 29 ( 19 - 13 ) - 19 ( 29 - 13 ) = 29 19 - 29 13 - 19 29 + 19 13 = 13 ( 19 - 29) = 13 ( -10) = - 130 Hoạt động 3: Củng cố bài Giáo viên nhắc lại các kiến thức trọng tâm tiết Hướng dẫn nhà: Ôn tập tiếp các kiến thức số nguyên Bài tập 161, 162  168 SBT 115  120 SGK Ngày soạn: 24/01/2010 Tiết 67 ôn tập chương A Mục tiêu: Tiếp tục củng cố các phép tính Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội, ước số nguyên Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - - 16 Lop6.net (17) Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo Án số Học Rèn luyện kỷ thức phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm c, tìm bội và ước số nguyên Rèn luyện chính xác tổng hợp cho học sinh B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập Ôn tập kiến thức và làm bài các bài tập ôn tập chương C Các hoạt động dạy học trên lớp: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Bài cũ HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu ? chữa bài 162 a, c SBT HS2: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên ? Chữa bài 168 Hoạt động 2: Luyện tập Giáo viên đưa dạng SGK Học sinh làm bài tập lớp cùng làm Giáo viên nhận xét và nhắc lại thứ tự thực phép toán, quy tắc dấu ngoặc Ghi bảng Dạng 1: Thực phép tính, Bài : Tính a, 215 + -(-38) - (-58) - 15 b, 231 + 26 (- 209 + 26 ) c, ( -3) - 14 ( -8) + ( -40) Bài 144 Giáo viên đưa bài 114 a, x = -7 ; -6 ;-5 ;- ; ; học sinh lên bảng trình bài Tổng = ( - 7) + ( - ) + + + =  (- 7) +  = (-6) +  + .= b, x = -5 ; -4 ; .1 ; 2; Tổng = ( - ) + (-4) + .+ +3  (- 5) + (-4)  + (-3) +  + .= - Dạng 2: Tìm x Bài 118: Tìm số nguyên x biết Giáo viên đưa dạng 2: Tìm x a, 2x -35 = 15 Học sinh chữa bài 118 2x = 50 x = 25 b, x = - c, x = -1 d, 4x - (-7) = 27 Giáo viên nhận xét điều chỉnh và nhắc 4x = 27 - lại kiến thức quy tắc chuyển vế tìm 4x = 20 số chưa biết phép nhân x=5 Bài 115 a, a =  Giáo viên đưa bài 115 SGK b, a = c, không có số a nào Thoả mãn: {a}  Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 17 Lop6.net (18) Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo Án số Học Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng d, {a} = { -5} =  a  Học sinh trình bày e, {a} =  a  Giáo viên nhận xét và nhắc lại kiến Bài 112 thức giá trị tuyệt đối số a - 10 = 2a - nguyên - 10 + = 2a - a Giáo viên đưa bài 112 trên bảng phụ a=-5 Học sinh đọc đề và suy nghĩ cách giải GV hướng dẫn học sinh lập đẳng thức Giáo viên cho học sinh tìm a và thử lại HS thử lại Bài 113: Bảng phụ a = -5  2a = -10 a = -10 = -5 - 10 = - 15 2a - = -10 - = 15 Giáo viên đưa bài 113 trên bảng phụ học sinh trình bày Giáo viên gợi ý cách làm: Tìm tổng số ( = 9) Tìm tổng dòng cột: Dạng 3: Bội và ước số (9 :3 ) = nguyên Tìm ô trống dòng cuối ( -1) Bài 1: Ô trống cột cuối ( -2), đến các ô a, Tìm tất các ước - 12 còn lại b, Tìm bội Giáo viên đưa dạng bài tập bội và ước số nguyên HS trình bày miêng - GV ghi bảng Hoạt động 3: Củng cố bài Kiểm tra 15 phút Học sinh làm bài kiểm tra Tuần 22 Ngày soạn: 31/01/2010 Tiết 68 Kiểm tra chương A Mục tiêu: Kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh tập hợp Z các số nguyên, các phép tính tập hợp Z , giá trị tuyết đối số nguyên vận dụng các quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế vào giải toán đánh giá kết học tập học sinh để giáo viên có hướng điều chỉnh cách dạy , học B Nôi dung đề kiểm tra: Bài 1: Tính ( điểm) a, 100 + ( - 520) +1140 + (- 620 ) b, 13 - 18 - ( - 42 ) - 15 Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - - 18 Lop6.net (19) Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo Án số Học c, ( -12 ) (- 13) + 13 (-29) d, Tính tổng các giá trị x, x thuộc z thoả mãn - < x < {x} Bài (3 điểm) Tìm số nguyên x biết rằng: a, x - = -5 b, 10 - x là số nguyên dương nhỏ nhát c, {x} = { -7} d, {x +1} = và x + < Bài 3: ( 1đ ) Viết tập hợp các số nguyên x thoả mãn -3 < x -  Bài 4: ( 2đ ) Cho hai tập hợp: A =  2.; -  và B =  -1.; 3; -5  a, Có bao nhiêu tổng a + b (với a  A và b  B ) tạo thành ? b, Trong tổng a + b câu a có bao nhiêu tổng lớn ? có bao nhiêu tổng nhỏ ? c, Trong tổng a + b câu a có bao nhiêu tổng là bội ? có bao nhiêu tổng là ước 24 ? d, Trong tổng câu a tổng nào lớn ?, tổng nào nhỏ Bài 5: (1 đ ) Hãy ví dụ để chứng tỏ câu nói sau là sai: "Nếu số không chia hết cho thì không chia hết cho 5" C Đáp án và cách cho điểm: Bài 1: a, = 100 b, = 22 c, = - 221 d, ta có { x} > x  x <0 Mà - < x <  x   - ; -1  ( - 2) + (- ) = - - = -3 Vậy tổng các giá trị các số nguyên x thoả mãn - < x < {x} là -3 Bài 2: a, x = b, Vì 10 - x là số nguyên dương nên 10 - x >0  x <10 Mà số nguyênội dungương nhỏ nhấy là nên: 10 - x =  x = c, x =  d, x + <  x <- x+1=3 x = - = ( loại) x+1=-3 x = - ( thoả mãn ) Bài : x -   - 2; - ; ; ; 2; 3; 4 x   - 1; ; ; 2; 3; ; 5 Bài 4: a, Có tổng a + b b, Có hai tổng lớn + ( - 1) = - = 2+3=5 c, Có tổng nhỏ + (-5) = -3 Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - - 19 Lop6.net (20) Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo Án số Học ( - 3) + ( -1) = (- 4) (-3) + ( -5) = -8 d, Có tổng là bội ; B (3 ) = - 3 Có tổng là ước 24 ; ( 24) = - ; - 4; -3 ; 1 Tổng lớn + = Tổng nhỏ ( - 3) + ( -5) = -8 Ngày soạn: 31/01/2010 Tiết 69 Mở rộng khái niện phân số A Mục tiêu: Học sinh thấy giống và khác khái niệm phân số đã học tiểu học và khái niệm phân số lớp Viết các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên Thấy số nguyên coi là phân số với mẫu số là Biết dùng phân số để biểu diễn nội dụng thực tế B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập Học sinh ôn tập khái niệm phân số đã học tiểu học C Các hoạt động dạy học trên lớp: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược chương III GV: Phân số đã học tiểu học Hãy lấy ví dụ phân số ? Học sinh lấy ví dụ Giáo viên: Trong phân số này tử , mẫu là số tự nhiên, mẫu  Nếu tử và mẫu là số nguyên ví dụ : Ghi bảng 3 Có phải là phân số không ? Khái niệm phân số mở rộng nào, làm nào để so sánh hai phân số, các phép tính phân số thực nào Các kiến thức phân số có ích gì với đời sống người Đó là nội dung chương Hoạt động 2: Khái niệm phân số I Khái niệm phân số GV: Em hãy lấy ví dụ thực tế đó phải dùng phân số để biểu thị Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - - 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w