Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2010-2011

20 16 0
Đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng công thức p = dh để giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến áp suất chất lỏng và giải được bài tập tìm giá trị một đại lượng khi biết giá trị của hai đại lượng [r]

(1)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VẬT LÝ I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA CÁC LỚP ĐANG GIẢNG DẠY Thuận lợi: - Được quan tâm chie đạo ban giám hiệu nhà trường cùng với GVCN các lớp nổ, nhiệt tình lo lắng cho tiến học sinh - Bản thân phân công đúng chuyên môn đào tạo nên có nhiều thuận lợi giảng dạy - Học sinh hứng thú học tập vì đặc thù môn có nôi dung sát với thực tế đời sống và dụng cụ thí nghiệm phong phú Một số em có khả học tập môn khá tốt - Có động học tập đúng đắn vì tính thiết thực môn là môn khoa học ứng dụng - Học sinh trường có truyền thống hiếu học và phụ huynh quan tâm - Các em có đầy đủ SGK, ghi, đồ dùng học tập Khó khăn: - HS chưa thực chú ý tới môn cách nghiêm túc chưa vận dụng làm thí nghiệm nhà - Vì hầu hết các em sinh gia đình nông nghiệp nên thời gia học tập còn hạn chế - Các em có ít sách tham khảo - Chất lượng HS năm học 2009 - 2010 không cao: Lop8.net (2) 0 0 0 0 0 0 0 Giỏi 11,1% 11,1% 13,3% 11,6% 16,0% 13,3% 9,3% Khá 13 28,9% 15 33,3% 15 33,4% 14 32,6% 14 31,8% 14 31,1% 14 32,6% T bình 23 51,2% 18 40,0% 18 40,0% 19 44,2% 18 40,9% 19 42,3% 20 46,5% Yếu 9,8% 15,6% 13,3% 11,6% 11,3% 13,3% 11,6% Kém 9,8% 9,8% 13,3% 11,6% 16,0% 13,3% 9,3% Giỏi 13 28,9% 14 31,1% 14 31,1% 13 30,2% 14 31,8% 13 28,9% 10 23,3% Khá 23 51,1% 17 37,8% 17 37,8% 18 41,9% 17 38,6% 18 40,0% 24 55,8% T bình 11,1% 10 22,2% 17,8% 16,3% 13,6% 17,8% 11,6% HỌC KÌ II Yếu Giỏi 0 0 0 0 0 0 0 Khá SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL T bình 8A1 8A2 41 8A3 43 8A4 8A5 8A6 8A7 Yếu Kém LỚP Kém II THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN, CHÍ TIÊU PHẤN ĐẤU ĐẦU NĂM HỌC KÌ I III BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 1.Với thầy giáo - Nghiên cứu kỹ bài soạn, SGV, SGK, chuẩn bị tốt các thí nghiệm trước dạy - Thực tốt quy chế chuyên môn - Tích cực thường xuyên đổi phương pháp dạy học, tham dự họp nhóm, tổ chuyên môn trường, cụm , huyện đầy đủ - Hướng dẫn học sinh sử dụng tốt sách giáo khoa trên lớp nhà - Khắc phục khó khăn, tận dụng sở vật chất có - Điều khiển tốt hoạt động nhóm và thí nghiệm đồng loạt cho học sinh Lop8.net (3) - Kết hợp tốt các phương pháp dạy học - Phân công học sinh thu dọn dụng cụ thí nghiệm - Kiểm tra bài cũ học sinh thường xuyên, kiểm tra 15 phút, viết theo kế hoạch 2.Với học sinh -Thực tốt nội qui học sinh mà nhà trường đã đề - Có đủ SGK và SBT cùng bài tập riêng - Chú ý nghe giảng xây dựng bài, trả lời câu hỏi và làm thí nghiệm - Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo hướng dẫn giáo viên -Thu thập thông tin và xử lí tốt thông tin đó -Tích cực quan sát các tượng tự nhiên - Lắng nghe ý kiến bạn, so sánh với mình để có kết luận đúng IV BIỆN PHÁP CỤ THỂ Trong tiết học tùy đối tượng học sinh mà đưa số kiến thức lựa chọn PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY thích hợp Đối với học sinh giỏi - Nâng cao tư cho học sinh khá giỏi bên cạnh câu hỏi phân tích, câu hỏi tìm hiểu cần có câu hỏi nâng cao để các em không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết nâng cao lực vốn có mình - Giáo viên tìm cách để học sinh khá giỏi là chim đầu đàn lớp mình Hướng dẫn để các em tiếp cận với các kiến thức rộng Đối với học sinh trung bình - Cần phải có câu hỏi thích hợp hơn, cần có câu hỏi từ chỗ phát sau đó nâng cao, để cao tư học sinh, làm cho học sinh không thõa mãn, lòng với kết tại, mà phải luôn có ý thức vươn lên Đối với học sinh yếu - Những học sinh yếu kém phải xem đó là học sinh cá biệt cần quan tâm nhiều Cần có câu hỏi tương đối nhẹ nhàng phù hợp để động viên, khuyến khích các em Nếu câu hỏi đơn giản mà các em chưa trả lời thì nên gợi mở cho các em Đồng thời cho các em vận dụng công thức để giải bài tập đơn giản, thường xuyên quan tâm giúp đỡ và kiểm tra các em - Nếu các em trả lời và làm bài GV cần có lời khen khuyến khích các em Lop8.net (4) V KẾT QUẢ THỰC HIỆN Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi Kém HỌC KÌ II Yếu Khá Giỏi LỚP Trung bình HỌC KÌ I 8A1 SL TL 8A2 SL TL 8A3 SL TL 8A4 SL TL 8A5 SL TL 8A6 SL TL 8A7 SL TL Lop8.net (5) VI NHẬN XÉT Cuối học kì I Cuối năm học Lop8.net (6) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ Lop8.net (7) Tuần Tên Chương / Bài CƠ HỌC CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Tiết Mục tiêu Chương / Bài Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc Chuyển động này gọi là chuyển động học (gọi tắt là chuyển động) Khi vị trí vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc Nêu ví dụ chuyển động Nêu ví dụ chuyển động thực tế chẳng hạn như: Ô tô rời bến, thì vị trí ô tô thay đổi so với bến xe Ta nói, ô tô chuyển động so với bến xe Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động 2.VẬNTỐC Kiến thức Trọng tâm Nêu ý nghĩa tốc độ là đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động Nêu đơn vị đo tốc độ Phương pháp giảng dạy Chuẩn bị Gv, Hs Ghi chú Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác Như vậy, ta nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối và phụ thuộc vào vật chọn làm mốc Thông thường ta chọn vật gắn với Trái Đất làm vật mốc Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động và xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian Lop8.net (8) Vận dụng công thức tính tốc độ s v t CHUYỂN ĐỘNG ĐỂU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Phân biệt chuyển động và chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ s t ; đó, v Công thức tính tốc độ là là tốc độ vật, s là quãng đường được, t là thời gian để hết quãng đường đó Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian Đơn vị hợp pháp tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên (km/h): 1km/h ~ 0,28m/s v Làm các bài tập áp dụng công thức s v t , biết trước hai ba đại lượng và tìm đại lượng còn lại Chuyển động là chuyển động mà tốc độ không thay đổi theo thời gian Chuyển động không là chuyển động mà tốc độ thay đổi theo thời gian Nêu tốc độ trung Tốc độ trung bình chuyển động bình là gì và cách xác không trên quãng đường tính định tốc độ trung s v tb  bình t , đó, vtb là tốc công thức độ trung bình, s là quãng đường được, t là thời gian để hết quãng đường Xác định tốc độ Tiến hành thí nghiệm: Cho vật chuyển trung bình thí động trên quãng đường s Đo s và đo thời nghiệm gian t đó vật hết quãng đường Tính Lop8.net (9) v tb  s t s t Tính tốc độ Giải bài tập áp dụng công thức trung bình chuyển để tính tốc độ trung bình vật chuyển động không động không đều, trên quãng đường hay hành trình chuyển động v tb  BIỂU DIỄN LỰC Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động vật Nêu lực là đại lượng vectơ Biểu diễn lực véc tơ Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động vật đó làm nó bị biến dạng Nêu ít ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật Lực là đại lượng véc tơ vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có phương và chiều Ta biểu diễn véctơ lực mũi tên có: - Gốc là điểm đặt lực tác dụng lên vật - Phương chiều trùng với phương chiều lực - Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước Biểu diễn số lực đã học: Trọng lực, lực đàn hồi Lop8.net (10) SỰ CÂN BẰNG LỰC QUÁN TÍNH Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động Nêu quán tính vật là gì? LỰC MA SÁT Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến quán tính Nêu ví dụ lực ma sát trượt Dưới tác dụng hai lực cân vật chuyển động chuyển động thẳng Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động, thì vật chuyển động Chẳng hạn như: Ôtô (xe máy) chuyển động trên đường thẳng ta thấy đồng hồ đo tốc độ số định, thì ôtô (xe máy) chuyển động thẳng và chúng chịu tác dụng hai lực cân bằng: lực đẩy động và lực cản trở chuyển động Tính chất vật bảo toàn tốc độ mình không chịu lực nào tác dụng chịu tác dụng lực cân gọi là quán tính Khi có lực tác dụng, vật không thể thay đổi tốc độ đột ngột vì có quán tính Giải thích ít tượng thường gặp thực tế liên quan đến quán tính Nêu số ví dụ lực ma sát trượt, chẳng hạn như: Khi ta phanh xe, bánh xe ngừng quay Mặt lốp trượt trên đường xuất ma sát trượt làm xe nhanh chóng dừng lại; Ma sát dây cung cần kéo với dây đàn đàn nhị, violon,… 10 Lop8.net (11) Nêu ví dụ lực ma sát lăn Nêu số ví dụ lực ma sát lăn, chẳng hạn như: Khi đá bóng lăn trên sân cỏ, bóng lăn chậm dần dừng lại Lực mặt sân tác dụng lên bóng, ngăn cản chuyển động lăn bóng là lực ma sát lăn Ma sát trục quạt bàn với ổ trục Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ, chẳng hạn như: Trong dây chuyền sản xuất nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, các linh kiện, ) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ Trong đời sống, nhờ ma sát nghỉ người ta lại được, ma sát nghỉ giữ bàn chân không bị trượt bước trên mặt đường Đề cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật Ma sát có lợi thì ta cần làm tăng ma sát, ma sát có hại thì ta cần làm giảm ma sát, ví dụ như: Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà thì lực ma sát trượt xuất mặt tiếp xúc thùng hàng và cản trở chuyển động thùng hàng Muốn giảm ma sát, thì chúng ta có thể dùng bánh xe lăn (hay lăn) để thay ma sát trượt ma sát lăn, vì ma sát lăn nhỏ ma sát trượt 11 Lop8.net (12) ÁP SUẤT Nêu áp lực, áp Áp lực là lực ép có phương vuông góc với suất và đơn vị đo áp mặt bị ép suất là gì Áp suất tính độ lớn áp lực trên đơn vị diện tích bị ép F p S Công thức tính áp suất là , đó : p là áp suất; F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m2) ; Đơn vị áp suất là paxcan (Pa) Pa = N/m2 Vận dụng công thức tính F p S ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU F S để giải Vận dụng công thức các bài toán, biết trước giá trị hai đại lượng và tính đại lượng còn lại Giải thích trường hợp cần làm tăng giảm áp suất p Chất lỏng gây áp suất tác dụng lên đáy bình, Mô tả thành bình và điểm vật đặt tượng chứng tỏ tồn lòng chất lỏng áp suất chất Hiện tượng tồn áp suất chất lỏng, lỏng chẳng hạn như: Trong chất lỏng đứng yên, áp suất 12 Lop8.net (13) Nêu áp suất có cùng trị số các điểm cùng độ cao lòng chất lỏng Nêu các mặt thoáng bình thông chứa cùng chất lỏng đứng yên thì cùng độ cao ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 10 LỰC ĐẨY ÁC-SIMÉT điểm trên cùng mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn Công thức tính áp suất chất lỏng là p = d.h; đó, p là áp suất đáy cột chất lỏng, d là trọng lượng riêng chất lỏng, h là chiều cao cột chất lỏng Công thức này áp dụng cho điểm bé lòng chất lỏng, với h là độ sâu điểm đó so với mặt thoáng Vận dụng công thức p = dh để giải thích số tượng đơn giản liên quan đến áp suất chất lỏng và giải bài tập tìm giá trị đại lượng biết giá trị hai đại lượng Mô tả cấu tạo máy nén thủy lực và nêu nguyên tắc hoạt động máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới nơi chất lỏng Mô tả Mô tả thí nghiệm Tô-ri-xe-li tượng chứng tỏ tồn áp suất khí Mô tả Mô tả tượng tồn lực tượng tồn đẩy Ác-si-mét, ví dụ như: lực đẩy Ác-si-mét Khi nâng vật nước ta, cảm thấy nhẹ nâng vật đó không khí 13 Lop8.net (14) Ta nhấn bóng bàn chìm nước, thả tay ra, bóng bị đẩy lên mặt nước 11 THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SIMÉT 12 SỰ NỔI 13 CÔNG CƠ HỌC Vận dụng công thức lực đẩy Ác-si- Nêu mét F = V.d Công thức lực đẩy Ác - si - mét là FA = d.V, đó, FA là lực đẩy Ác-si-mét (N), d là trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3), V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) Vận dụng công thức F = Vd để giải các bài tập biết giá trị hai ba đại lượng F, V, d và tìm giá trị đại lượng còn lại Tiến hành thí Nêu và tiến hành thí nghiệm để nghiệm nghiệm để nghiệm lại lại lực đẩy Ác-si-mét theo các bước sau: lực đẩy Ác-si-mét Đo lực đẩy Ác-si-mét Đo trọng lượng chất lỏng có thể tích thể tích vật So sánh kết đo P và FA Kết luận: Lực đẩy Ác-si-mét trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Nêu điều kiện Nêu vật Một vật nhúng lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì + Vật chìm xuống FA < P + Vật lên FA > P + Vật lơ lửng P = FA Khi vật trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si–mét tính biểu thức: FA = d.V, đó, V là thể tích phần vật chìm chất lỏng, d là trọng lượng riêng chất lỏng Nêu ví dụ Nêu ví dụ thực tế lực thực đó lực thực công công và không thực công, chẳng hạn không thực như: 14 Lop8.net (15) công Viết công thức tính công học cho trường hợp hướng lực trùng với hướng dịch chuyển điểm đặt lực Nêu đơn vị đo công Một người kéo xe chuyển động trên đường Lực kéo người đã thực công Người lực sĩ cử tạ đỡ tạ tư đứng thẳng, mặc dù mệt nhọc người lực sĩ không thực công Nêu Công thức tính công học là A = F.s, đó, A là công lực F, F là lực tác dụng vào vật, s là quãng đường vật dịch chuyển theo hướng lực Đơn vị công là Jun, kí hiệu là J J = N.1 m = Nm Vận dụng công thức A = Fs 14 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG 15 CÔNG SUẤT Vận dụng công thức A = Fs để giải các bài tập biết giá trị hai ba đại lượng công thức và tìm đại lượng còn lại Phát biểu định Nêu luật bảo toàn công cho Định luật công: Không máy các máy đơn giản đơn giản nào cho ta lợi công Được lợi bao nhiêu lần lực thì thiệt nhiêu lần đường và ngược lại Nêu ví dụ minh họa Nêu ví dụ minh họa cho định luật công - Sử dụng ròng rọc - Sử dụng mặt phẳng nghiêng - Sử dụng đòn bẩy Nêu công suất là Nêu gì? Viết công Công suất xác định công thực thức tính công suất và đơn vị thời gian nêu đơn vị đo công 15 Lop8.net (16) suất P  A t ; Công thức tính công suất là đó, P là công suất, A là công thực (J), t là thời gian thực công (s) Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W W = J/s (jun trên giây) kW (kilôoát) = 000 W MW (mêgaoát) =1 000 000 W Nêu ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay Nêu Số ghi công suất trên các máy móc, dụng thiết bị cụ hay thiết bị là công suất định mức dụng cụ hay thiết bị đó Vận dụng công A P  t thức: 16 CƠ NĂNG A t để giải Vận dụng công thức các bài tập tìm đại lượng biết giá trị đại lượng còn lại Nêu vật có khối Nêu lượng càng lớn, độ Khi vật có khả thực công cao càng lớn thì học thì ta nói vật có Cơ tồn càng lớn hai dạng động và Cơ vật phụ thuộc vào vị trí vật so với mặt đất, so với vị trí khác chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là hấp dẫn Vật có khối lượng càng lớn và càng cao thì hấp dẫn càng lớn P  Nêu ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến Nêu ví dụ chứng dạng thì có năng; (thế lò xo, tỏ vật đàn hồi bị dây chun bị biến dạng) biến dạng thì có 16 Lop8.net (17) Nêu Cơ vật chuyển động mà có gọi là động Vật có khối lượng càng Nêu vật có khối lớn và chuyển động càng nhanh thì động lượng càng lớn, vận vật càng lớn tốc càng lớn thì động càng lớn 17 SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG Phát biểu định Nêu luật bảo toàn và Trong quá trình học, động và chuyển hoá năng có thể chuyển hoá lẫn Nêu ví dụ bảo toàn định luật này Nêu ví dụ Nêu ví dụ chuyển hoá các chuyển hoá các dạng năng, chẳng hạn như: dạng Khi quan sát bóng rơi từ độ cao h đến chạm mặt đất, ta thấy: thời gian bóng rơi, độ cao bóng giảm dần, vận tốc bóng tăng dần Như vậy, bóng giảm dần, còn động bóng tăng dần Điều đó chứng tỏ đã có chuyển hoá từ sang động Khi bóng chạm mặt đất, nó nảy lên Trong thời gian nảy lên, độ cao bóng tăng dần, vận tốc nó giảm dần Như vật, bóng tăng dần, động bóng giảm dần Điều đó chứng tỏ đã có chuyển hóa từ từ động sang NHIỆT HỌC 17 Lop8.net (18) 19 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? 20 NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? Nêu các chất Nêu cấu tạo từ các Các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt phân tử, nguyên tử gọi là nguyên tử và phân tử Nêu các Nêu phân tử, nguyên tử có Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng khoảng cách cách Giải thích số tượng xảy Giải thích số tượng xảy do các phân tử, các phân tử, nguyên tử có khoảng cách, nguyên tử có khoảng chẳng hạn như: Giải thích thả miếng cách đường vào nước khuấy lên, đường tan và nước có vị Giải thích trộn lẫn rượu với nước, thể tích hỗn hợp nước và rượu nhỏ tổng thể tích nước và rượu Lấy cốc nước đầy tràn và thìa muối tinh Cho muối vào cốc nước Tại muối tan vào nước mà nước không tràn ngoài? Nêu các phân tử, Nêu nguyên tử chuyển Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng động không ngừng Nêu nhiệt độ Nêu Nhiệt độ vật càng cao thì các nguyên càng cao thì các phân tử chuyển động càng tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh nhanh Giải thích chuyển động các hạt Giải thích phấn hoa thí nghiệm Bơ - rao Khi quan sát các hạt phấn hoa nước số tượng xảy 18 Lop8.net (19) 21 NHIỆT NĂNG các nguyên tử, kính hiển vi, Bơ-rao đã phát thấy phân tử chuyển động chúng chuyển động không ngừng không ngừng phía Nguyên nhân gây chuyển động các hạt phấn hoa thí nghiệm Bơ-rao là các phân tử nước không đứng yên, mà chuyển động không ngừng Trong chuyển dộng các phân tử nước đã va chạm với các hạt phấn hoa, các va chạm này không cân và làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không Giải thích ngừng tượng khuếch tán Nêu Hiện tượng khuếch tán là tượng các chất tự hoà lẫn vào chuyển động không ngừng các phân tử, nguyên tử Giải thích số tượng, chẳng hạn như: Giải thích nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ nước Giải thích mở nút lọ nước hoa lớp học, sau thời gian ngắn lớp ngửi thấy mùi thơm Giải thích muối có thể ngấm vào dưa, cà muối dưa cà Phát biểu định nghĩa nhiệt Nêu Nêu nhiệt độ Nhiệt vật là tổng động vật càng cao thì nhiệt các phân tử cấu tạo nên vật nó càng lớn Đơn vị nhiệt là jun (J) Nhiệt độ vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và Nêu tên hai cách nhiệt vật càng lớn làm biến đổi nhiệt 19 Lop8.net (20) 22 DẪN NHIỆT và tìm ví dụ minh hoạ cho Nêu cách Có thể làm thay đổi nhiệt vật hai cách: thực công truyền nhiệt Nêu ví dụ minh họa cho cách làm biến đổi nhiệt năng, ví dụ như: Thực công: Cọ xát miếng đồng vào mặt bàn, ta thấy miếng đồng nóng lên Điều đó chứng tỏ, động các phân tử đồng tăng lên Truyền nhiệt: Thả thìa nhôm vào cốc nước nóng ta thấy thìa nóng lên, nhiệt thìa tăng chứng tỏ đã có truyền nhiệt từ nước sang thìa nhôm Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng và nêu đơn vị đo Nêu nhiệt lượng là gì Nhiệt lượng là phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt quá trình truyền nhiệt Đơn vị nhiệt lượng là jun (J) Nêu ví dụ minh họa dẫn nhiệt, Lấy ví dụ minh chẳng hạn như: hoạ dẫn nhiệt Khi đốt đầu kim loại, chạm tay vào đầu ta thấy nóng dần lên Điều đó chứng tỏ, nhiệt đã truyền từ đầu kim loại này đến đầu kim loại hình thức dẫn nhiệt Nhúng đầu thìa nhôm vào cốc nước sôi, cầm tay cán thìa ta thấy nóng Điều đó chứng tỏ nhiệt lượng đã truyền từ thìa tới cán thìa hình thức dẫn nhiệt Vận dụng kiến thức dẫn nhiệt để giải thích số tượng đơn Vận dụng kiến thức dẫn nhiệt và tính dẫn 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan