0.5điểm Câu 4: So sánh hai tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đó qua hai bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê: -Gi[r]
(1)Họ và tên: _ Lớp: KIỂM TRA VĂN Thời gian: 45 phút I.Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Đọc kĩ các câu hỏi, chọn câu trả lời đúng nhất: (0,5 điểm) Chủ đề văn “Cổng trường mở ra” (Lí Lan) là: A.Tình cảm sâu nặng mẹ B.Vai trò nhà trường người C.Cả A, B đúng 2.Điền tên tác giả cho đúng với tên tác phẩm: (1 điểm) Tên tác phẩm Tên tác giả Cổng trường mở Mẹ tôi Cuộc chia tay búp bê Tĩnh tứ Ghi “Đúng” cho câu nhận xét đúng “Sai” cho câu nhận xét sai vào ngoặc ( ) (0,5 điểm) Những bài ca dao thuộc chủ đề “ Những câu hát châm biếm” có nội dung: A Phê phán thói hư tật xấu hạng người và việc đáng cười xã hội.( ) B Nhắc nhở công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt ( -) C Diễn tả đời, thân phận người xã hội cũ; phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến ( -) Ghép tên tác phẩm với thể thơ cho đúng: (1 điểm) Tên tác phẩm A Tĩnh tứ B Bánh trôi nước C Qua Đèo Ngang D Bài ca Côn Sơn Thể thơ 1.Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 2.Lục bát 3.Song thất lục bát 4.Thất ngôn bát cú Đường luật 5.Ngũ ngôn tứ tuyệt (cổ thể) 6.Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật A. -B -C D II Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) - Trình bày khái niệm ca dao, dân ca - Nhớ - viết bài ca dao số ( Những câu hát tình cảm gia đình) Nêu nội dung, ý nghĩa và hình thức nghệ thuật bài ca dao đó Câu 2: (2 điểm) Phân tích tình cảm cao quý nhà thơ Đỗ Phủ biểu qua khổ thơ cuối bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Câu 3: (2 điểm) Trình bày cảm nhận em tình bạn văn Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến Qua đó em học tập gì từ tình bạn nhà thơ? Bài làm: Ngữ văn Lop7.net (2) Họ và tên: _ Lớp: KIỂM TRA VĂN Thời gian: 45 phút I.Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Đọc kĩ các câu hỏi, chọn câu trả lời đúng nhất: (0,5 điểm) Chủ đề văn Cổng trường mở (Lí Lan) là: A.Tình cảm sâu nặng mẹ B.Vai trò nhà trường người C.Cả A, B đúng 2.Điền tên tác phẩm cho đúng với tên tác giả: (1 điểm) Tên tác phẩm Tên tác giả Khánh Hoài Et-môn-đô-đơ A-mi-xi Lí Lan Hồ Xuân Hương Ghi “Đúng” cho câu nhận xét đúng “Sai” cho câu nhận xét sai vào ngoặc ( ) (0,5 điểm) Những bài ca dao thuộc chủ đề “ Những câu hát than thân ” có nội dung: A Phê phán thói hư tật xấu hạng người và việc đáng cười xã hội.( ) B Nhắc nhở công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt ( -) C Diễn tả đời, thân phận người xã hội cũ; phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến ( -) Ghép tên tác phẩm với thể thơ cho đúng: (1 điểm) Tên tác phẩm Thể thơ A Tĩnh tứ B Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê C Bài ca Côn Sơn D Bạn đến chơi nhà Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 2.Lục bát Thất ngôn bát cú Đường luật 4.Song thất lục bát Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật Ngũ ngôn tứ tuyệt (cổ thể) A. -B -C D II Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) - Trình bày khái niệm ca dao, dân ca - Nhớ - viết bài ca dao số ( Những câu hát tình cảm gia đình) Nêu nội dung, ý nghĩa và hình thức nghệ thuật bài ca dao đó Câu 2: (2 điểm) So sánh cụm từ ta với ta bài Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến với cụm từ ta với ta bài Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Câu 3: (2 điểm) Trình bày cảm nhận em người mẹ En-ri-cô qua văn Mẹ tôi (Et-môn-đô-đơ A-mi-xi).Qua đó, em có suy nghĩ gì tình cảm mình mẹ? Bài làm: -Ngữ văn Lop7.net (3) -Ngày soạn: 24./10/.2010 -Ngaøy daïy: 27/10/2010 Tiết 42: KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu: Qua tiết này nhằm đánh giá HS: KT: Kiến thức đã học (phân môn Văn) VB nhật dụng, ca dao- dân ca, thơ trung đại Việt Nam và thơ Trung Quốc KN: Kĩ làm bài viết tổng hợp, trình bày bài kiểm tra TĐ: Giáo dục HS tinh thần trung thực, ý thức tự suy nghĩ làm bài II Chuẩn bị: GV: bài soạn, đề kiểm tra HS: ôn tập kiến thức (phần Văn ) đã học III.Kiểm tra: GV kiểm tra ,nhắc HS không mở sách, vở, tài liệu có liên quan IV Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động GV - Nêu yêu cầu tiết kiểm tra Câu hỏi kiểm tra và đáp án, - Phát đề biểu điểm - Theo dõi, nhắc nhở HS làm bài ( kèm theo trang sau) - Cuối thu bài, kiểm tra số bài - Nhận xét Hoạt động HS - Nhận đề - Đọc kĩ đề - Làm bài nghiêm túc - Cuối đọc kiểm tra lại bài - Nộp bài V Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: - Nhớ lại đề và thử làm nhà - Tự kiểm tra lại kết bài làm 2.Bài học: Từ đồng âm - Soạn bài tập tìm hiểu - Đọc ghi nhớ, tìm hiểu nào là từ đồng âm và cách sử dụng từ đồng âm - Định hướng phần luyện tập * Bổ sung: Ngữ văn Lop7.net (4) KIỂM TRA VĂN Thời gian: 45 phút Câu 1: (3 điểm) - Trình bày khái niệm ca dao - Nhớ - viết bài ca dao thuộc Những câu hát tình cảm gia đình Nêu nội dung, ý nghĩa và hình thức nghệ thuật bài ca dao đó Câu 2: (2 điểm) So sánh cụm từ ta với ta bài Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến với cụm từ ta với ta bài Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Câu : (2 điểm) Bài thơ Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương) viét theo thể thơ nào? Giải thích? Câu 4: (3 điểm) So sánh tình thể tình yêu quê hương và cách thể tình cảm đó qua hai bài thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh ( Lí Bạch) và Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê( Hạ Tri Chương) …………… HẾT…………… ……………………………………………………………………………………………………………… KIỂM TRA VĂN Thời gian: 45 phút Câu 1: (3 điểm) - Trình bày khái niệm ca dao - Nhớ - viết bài ca dao thuộc Những câu hát tình cảm gia đình Nêu nội dung, ý nghĩa và hình thức nghệ thuật bài ca dao đó Câu 2: (2 điểm) So sánh cụm từ ta với ta bài Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến với cụm từ ta với ta bài Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Câu : (2 điểm) Bài thơ Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương) viét theo thể thơ nào? Giải thích? Câu 4: (3 điểm) So sánh tình thể tình yêu quê hương và cách thể tình cảm đó qua hai bài thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh ( Lí Bạch) và Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê( Hạ Tri Chương) …………… HẾT…………… Ngữ văn Lop7.net (5) A/ MA TRẬN ĐỀ: Lĩnh vực kiến thức Ca dao Cấp độ tư thấp Nhận biết Hiểu -Câu 1- điểm Vận dụng Câu 12điểm Câu 2: điểm Bài thơ : Bánh trôi nước Câu 2: điểm Câu3 : điểm điểm 10 % 2điểm 20% Tổng cộng 3điểm Bài thơ: Qua đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà Tổng điểm Tỉ lệ Cấp độ tư cao Phân Đánh Sáng tích giá tạo điểm 20% điểm điểm Câu 3: Câu 3: Câu 3: 3điểm điểm điểm điểm 2điểm 1điểm 2điểm 10 điểm 20% 10 % 20% B/ ĐỀ KIẺM TRA VĂN Câu 1: (3 điểm) - Trình bày khái niệm ca dao - Nhớ - viết bài ca dao thuộc Những câu hát tình cảm gia đình Nêu nội dung, ý nghĩa và hình thức nghệ thuật bài ca dao đó Câu 2: (2 điểm) So sánh cụm từ ta với ta bài Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến với cụm từ ta với ta bài Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Câu : (2 điểm) Bài thơ Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương) viét theo thể thơ nào? Giải thích? Câu 4: (3 điểm) So sánh tình thể tình yêu quê hương và cách thể tình cảm đó qua hai bài thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh ( Lí Bạch) và Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê( Hạ Tri Chương) C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CỦA ĐỀ KIỂM TRA VĂN Câu 1: Hs trình bày đúng khái niệm ca dao (1 điểm) - Chép đúng bài ca dao thuộc chủ đề câu hát tình cảm gia đình (1 điểm) - Nêu nội dung và hình thức nghệ thuật thể bài ca dao đó (1 điểm) Câu 2: So sánh cụm từ ta với ta qua hai bài thơ: Qua đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà (2điểm) Cùng là cụm từ ta với ta ,đều nằm cuối bài thơ phần kết Về ngôn ngữ giống ý nghĩa , sắc thái biểu cảm hoàn toàn khác + Qua Đèo Ngang: cụm từ ta với ta chủ thể trữ tình là tác giả , thể nỗi buồn cô đơn, lẻ loi gần tuyệt đối lữ khách đứng trên đỉnh đèo + Bạn đến chơi nhà : cụm từ ta với ta hai chủ thể : tôi với bác, là hai chúng ta,chan hòa tình bạn tri âm tri kỉ chân thành, sâu sắc Câu 3: -Bài thơ Bánh trôi nước viết theo thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt.(1điểm) -Giải thích: + Bài thơ gồm có câu, câu có tiếng (0.5điểm) + Cách hiệp vần: tiếng cuối câu 1,2,4 hiệp vần với nhau: tròn, son, non (0.5điểm) Câu 4: So sánh hai tình thể tình yêu quê hương và cách thể tình cảm đó qua hai bài thơ: Cảm nghĩ đêm tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê: -Giống nhau: (1điểm) + Đều thể tình cảm quê hương thật sâu nặng +Đều dùng phương thức biểu đạt biểu cảm -Khác nhau: (2điểm) Ngữ văn Lop7.net (6) Cảm nghĩ đêm tĩnh -Nỗi nhớ quê thể đêm trăng sáng nơi đất khách quê người -Biểu cảm trực tiếp Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê -Nỗi nhớ quê thể khoảnh khắc đặt chân trở quê hương - Biểu cảm gián tiếp Ngữ văn Lop7.net (7) Họ và tên: _ Lớp: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Thời gian: 45 phút I.Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm Từ ghép đẳng lập là ; A.Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính B Từ ghép có tiếng chính đứng trước , tiếng phụ đứng sau C Từ ghép có các tiếng bình đẳng bình đẳng mặt ngữ pháp D Từ ghép có các tiếng có quan hệ nghĩa Từ nào không phải là từ láy: A Khe khẽ B Mây mẩy C Nong nia D Xanh xao Đại từ câu văn “ Khi mẹ đến, mừng” dùng để : A, Trỏ nguời, vật C Hỏi nguời, vật B Trỏ hoạt động, tính chất, việc D Hỏi hoạt động, tính chất, việc Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với từ Thuần Việt Từ Thuần Việt Từ Hán Việt Nhà thơ Quê cũ Chỉ lỗi dùng quan hệ từ câu văn “ Đằng xa vẳng lại tiếng cười các em học sinh học về” A Thiếu quan hệ từ B Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa C Thừa quan hệ từ D Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết Tìm các cặp từ không phải là từ đồng âm A Tiền bạc., bạc tình C Đường đi, đường cát B Khoai lang, lang bạt D.Bài thơ, bài tập II Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ : - Nếu… thì - Không … mà còn Câu 2: (3 điểm) Phân biệt từ ghép chính phụ Thuần Việt và từ ghép chính phụ Hán Việt Cho ví dụ minh họa Câu 3: (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em tình cảm quê hương qua hai bài thơ Tĩnh tứ (Lí Bạch) và Hồi hương ngẫu thư ( Hạ Tri Chương) đó có sử dụng từ trái nghĩa ……………….Hết…………………… Ngày soạn: 30/10/.2010 -Ngaøy daïy: 3/11/2010 Ngữ văn Lop7.net (8) Tiết 46: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: Qua tiết này nhằm đánh giá HS: KT: Kiến thức đã học (phân môn Tiếng Việt) các bài từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, chữa lỗi quan hệ từ, từ Hán Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm,… KN: Kĩ làm bài viết tổng hợp, trình bày bài kiểm tra TĐ: Giáo dục HS tinh thần trung thực, ý thức tự suy nghĩ làm bài II Chuẩn bị: GV: bài soạn, đề kiểm tra HS: ôn tập kiến thức (phần TV) đã học III.Kiểm tra: GV kiểm tra ,nhắc HS không mở sách, vở, tài liệu có liên quan IV Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động GV HĐ1;- Nêu yêu cầu tiết kiểm tra Câu hỏi kiểm tra và đáp án, - Phát đề biểu điểm HĐ2:- Theo dõi, nhắc nhở HS làm bài ( kèm theo trang sau) HĐ3:- Cuối thu bài, kiểm tra số bài - Nhận xét Hoạt động HS - Nhận đề - Đọc kĩ đề - Làm bài nghiêm túc - Cuối đọc kiểm tra lại bài - Nộp bài V Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: - Nhớ lại đề và thử làm nhà - Tự kiểm tra lại kết bài làm 2.Bài học: Trả bài viết số _- Nhớ lại đề bài , lập dàn ý cho đề bài trên * Bổ sung: A/ MA TRẬN ĐỀ: Ngữ văn Lop7.net (9) Lĩnh vực kiến thức Từ ghép Cấp độ tư thấp Nhận biết Hiểu Vận dụng Cấp độ tư cao Phân Đánh Sáng tích giá tạo -Câu 1( TN)-0.5 điểm - Câu 2(TL); 1điểm Từ láy câu: 1.5 điểm Câu 2(TN): 0.5 điểm Câu3 (TN) ): 0.5 điểm Đại từ câu: 0.5 điểm câu: 0.5 điểm Từ Hán Việt Câu 2(TL): điểm Quan hệ từ Câu 1(TL): điểm Chữa lỗi quan hệ từ câu: 1điểm Câu 2(TL): điểm câu: điểm Câu5 (TN) ): 0.5 điểm Từ đồng nghĩa câu: 0.5 điểm Câu (TN) ): 0.5 điểm Từ trái nghĩa Từ đồng âm 1.5 điểm Tổng cộng Câu (TN) ): 0.5 điểm điểm câu: 0.5 điểm Câu câu: 3(TL): điểm điểm câu: 0.5 điểm 2.5 điểm điểm điểm điểm 10điểm B/ ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Thời gian: 45 phút I.Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm Từ ghép đẳng lập là ; A.Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính B Từ ghép có tiếng chính đứng trước , tiếng phụ đứng sau C Từ ghép có các tiếng bình đẳng bình đẳng mặt ngữ pháp D Từ ghép có các tiếng có quan hệ nghĩa Từ nào không phải là từ láy: A Khe khẽ B Mây mẩy C Nong nia D Xanh xao Đại từ câu văn “ Khi mẹ đến, mừng” dùng để : A, Trỏ nguời, vật C Hỏi nguời, vật B Trỏ hoạt động, tính chất, việc D Hỏi hoạt động, tính chất, việc Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với từ Thuần Việt Từ Thuần Việt Từ Hán Việt Ngữ văn Lop7.net (10) Nhà thơ Quê cũ Chỉ lỗi dùng quan hệ từ câu văn “ Đằng xa vẳng lại tiếng cười các em học sinh học về” A Thiếu quan hệ từ B Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa C Thừa quan hệ từ D Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết Tìm các cặp từ không phải là từ đồng âm A Tiền bạc., bạc tình C Đường đi, đường cát B Khoai lang, lang bạt D.Bài thơ, bài tập II Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ : - Nếu… thì - Không … mà còn Câu 2: (3 điểm) Phân biệt từ ghép chính phụ Thuần Việt và từ ghép chính phụ Hán Việt Cho ví dụ minh họa Câu 3: (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em tình cảm quê hương qua hai bài thơ Tĩnh tứ (Lí Bạch) và Hồi hương ngẫu thư ( Hạ Tri Chương) đó có sử dụng từ trái nghĩa C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CỦA ĐỀ KIỂM TRA VĂN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( điểm) Mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm Câu Đáp án C C A A D - Câu 4: Nhà thơ = thi sĩ Quê cũ = cố hương II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm) Câu 1: - Yêu cầu HS phải đặt câu có chứa cặp quan hệ từ : … thì; không …mà còn Câu đặt phải đúng ý nghĩa và cấu tạo ngữ pháp Mỗi câu đúng đạt điểm Câu 2: Phân biệt đúng khái niệm từ ghép chính phụ Thuần Việt và từ ghép chính phụ Hán Việt ( điểm) - Cho ví dụ loại, xác định đúng cấu tạo loại ( điểm) Câu 3: Viết đoạn văn (2 điểm) - Yêu câu HS trình bày đoạn văn ngắn với nôi dung nêu cảm nhận tình cảm quê hương thật sâu nặng Lí Bạch và Hạ Tri Chương , cho dù người có cách biểu khác nhau…, có sử dụng từ trái nghĩa - Về hình thức : biết cách trình bày đoạn văn, có liên kết, mạch lạc….không sai lỗi chính tả , diễn đạt trôi chảy, câu đúng cấu tạo ngữ pháp… Tùy theo mức độ trình bày bài làm hs mà gv đánh giá điểm cho phù hợp… Ngữ văn Lop7.net 10 (11)