Bài 19. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)

4 6 0
Bài 19. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HS: Đánh thuế muối sẽ bóc lột được nhiều hơn, đánh thuế sắt sẽ hạn chế được các cuộc nổi dậy của nhân dân GV: Ngoài việc bóc lột phong kiến Trung Quốc còn thực hiện chính sách gì?. I/[r]

(1)

Tuần: 22 Tiết: 22

BÀI 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa kỉ I- kỉ VI)

1.Kiến thức :

- Chính sách cai trị phong kiến phương Bắc: sáp nhập nước ta vào lãnh thổ nhà Hán, tổ chức máy cai trị, thi hành sách bốc lột đồng hóa

- Sự phát triển nông nghiêp,thủ công nghiệp thương nghiệp: sử dụng công cụ sản xuất, dùng sức kéo trâu,bò, trồng lúa hai vụ, nghề gốm, nghề dệt

2 Kĩ năng:

- Phân tích, đánh giá thủ đoạn cai trị phong kiến phương Bắc thời kì Bắc thuộc

- Biết tìm nguyên nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống áp phong kiến phương Bắc

3 Thái độ:

Giáo dục tinh thần đấu tranh chống áp bức, đô hộ để bảo vệ cội nguồn, phong tục tập quán dân tộc

I/ Chuẩn bị:

1 Phương pháp:

- Phương pháp phân tích - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp thảo luận

- Phương pháp hệ thống câu hỏi - Phương pháp sử dụng lược đồ Đồ dùng dạy học:

Lược đồ nước Âu Lạc TK I – TK III II/ Lên lớp:

1 Ổn định tổ chức: 1p 2 Kiểm tra cũ: 5p

Câu 1: Trình bày kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm 42-43 nhân dân ta?

Câu 2: Vì nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng vị tướng khắp đất nước ta?

3 Bài mới

(2)

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động : Chế độ cai trị triều đại

phong kiến phương Bắc nước ta từ TK I – TK VI (15p)

- GV: Dùng lược đồ Âu Lạc để giới thiệu cho học sinh nắm vùng đất thuộc Châu Giao

GV: Châu Giao gồm quận?

HS: quận: quận Trung Quốc quận Âu Lạc

GV: Miền đất Âu Lạc trước gồm quận nào?

HS: quận: Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật nam

GV: Đầu TK III sách cai trị nhà Ngô nước ta có thay đổi?

HS: Tách Châu Giao

GV: Chính sách cai trị Nhà Hán sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng nào?

HS: đưa người Hán sang trực tiếp làm huyện lệnh GV: Em có nhận xét thay đổi này?

HS: Thắt chặt ách đô hộ nhân dân. GV: Mời em đọc đoạn in nghiêng sách giáo khoa cho biết nhà Hán thi hành sách cai trị dân ta nào?

GV: Em so sánh với sách cai trị nhà Hán trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng sách cai trị nhà Hán sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng HS: Nhà Hán thắt chặt cai trị dân ta, vơ vứt bóc lột nhiều so với trước

Giảng: Thời gian bọn tham quan thừa vơ vét, bóc lột nhân dân ta đến cùng: nhân dân Châu Giao phải chịu nhiều thứ thuế, nặng thuế sắt thuế muối, họ phải lao dịch cống nạp nhiều sản vật quý

Thảo luận: nhà Hán đánh nặng vào thuế muối, thuế sắt?

HS: Đánh thuế muối bóc lột nhiều hơn, đánh thuế sắt hạn chế dậy nhân dân GV: Ngồi việc bóc lột phong kiến Trung Quốc cịn thực sách gì?

I/

Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ TK I – TK VI

- Đầu kỉ III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu Giao Châu

- Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh

(3)

HS: Chính sách đồng hóa

GV: Vì chúng muốn đồng hoá dân ta?

HS: biến nước ta thành quận huyện Trung Quốc. * Hoạt động : Sự phát triển nông nghiệp , thủ công nghiệp, thương nghiệp: (15p)

Kinh tế nước ta thời Bắc thuộc tiếp tục phát triển về: Nông nghiệp, Thủ công nghiệp, thương nghiệp tăng

GV: Em có nhận xét vật thời tìm mộ cổ, di chỉ?

HS: Chủ yếu sắt với nhiều thể loại khác nhau, chứng tỏ nghề sắt phát triển

VG:Vì nhà Hán nắm độc quyền sắt?

HS: hạn chế phát triển kinh tế, ngăn chặn dậy nhân dân ta

GV: Vì nhà Hán nắm độc quyền nghề sắt nghề sắt phát triển?

HS: Do nhu cầu đời sống khát khao đấu tranh giành độc lập

GV: Nền nông nghiệp Giao Châu nào? HS: phát triển

GV: Những kiện chứng tỏ nông nghiệp Giao Châu phát triển?

HS: Biết trồng hai vụ lúa năm, có kĩ thuật trồng cam đặc biệt

GV: Nêu nghề thủ công phát triển đương thời? HS: Rèn sắt, gốm có tráng men, dệt vải lụa,

GV: Những sản phẩm đạt trình độ sao?

HS: Sản phẩm ngày phong phú chủng loại đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân

GV:Việc trao đổi buôn bán thời có thay đổi? HS: bn bán nơi đơng dân cư có người Trung Quốc, Ấn Độ, Gia – va đến trao đổi buôn bán GV: Chính quyền hộ nắm độc quyền ngoại thương

GV: Từ kỉ I đến kỉ VI kinh tế nước ta nào? Tại sao?

HS: kinh tế nước ta phát triển, cần cù lao động nhân dân Mặc dù bị nhà Hán áp bóc lột nhân dân ta chăm lao động để phát triển kinh tế

II/ Sự phát triển nông nghiệp , thủ công nghiệp, thương nghiệp:

- Mặc dù hạn chế, nghề rèn sắt phát triển - nông nghiệp: dùng trâu, bị cày bừa, có đê phịng lụt, trồng vụ lúa năm, trồng ăn quả… với kỹ thuật cao, sáng tạo

- Về thủ công nghiệp: nghề dệt, gốm phát triển

(4)

4.Củng cố: 7p

Câu 1: Trung Quốc bị chia thành ba nước Ngụy-Thục-Ngô vào thời gian nào? A Cuối TK III

B Đầu TK III C Cuối TK II

Câu 2: Dưới thời cai trị nhà Ngô, Âu Lạc gọi gì? A Châu Giao

B Giao Châu C Quảng Châu

Câu 3: sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhà hán có thay đổi tổ chức nhà nước? A Thử sử người Hán

B Thái thú người Hán C Huyện lệnh người Hán

Câu 4: Vì nhà Hán giữ độc quyền sắt?

A Ngăn chặn phát triển kinh tế ý thức phản kháng nhân dân Châu Giao B Vì sắt mặt hàng quý thời

C Nghề buôn bán, rèn sắt đem lại nhiều lợi nhuận cho quyền hộ 5 Dặn dị: 2p

- Học cũ chuẩn bị câu hỏi SGK/54

- Chuẩn bị 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (tt):

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan