Thấy được vai trò của môi trường trong cơ thể (tế bào) liên hệ với môi trường ngoài thông qua trao đổi chất. Môi trường trong giúp tế bào liên hệ với môi trường ngoài thô[r]
(1)Tuần 6
Tiết:12 Ngày soạn:25/9/2016 Ngày giảng:8B.C 1/10/2016
CHƯƠNG III :TUẦN HOÀN
BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I. Mục tiêu
1 Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng 1.1 Kiến thức: - Nêu
+ Huyết tương:
Thành phần: 90% nước, 10% chất khác
Chức năng: Duy trì máu thể lỏng vận chuyển chất + Tế bào máu: Nêu thành phần cấu tạo phù hợp chức năng
Hồng cầu : Vận chuyển ôxy cácbonnic Bạch cầu : loại, tham gia bảo vệ thể
Tiểu cầu : Thành phần tham gia đơng máu - Nêu môi trường thể:
+ Thành phần + Vai trò
1.2 Kỹ năng: rèn kĩ năng: quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát
1.3.Thái độ: Ý thức học tập, có ý thức bảo vệ thể, phòng tránh vết thương khi chảy máu
Mục tiêu phát triển lực
2.1 Định hướng lực hình thành a) Các lực chung:
1 NL tự học : HS xác định mục tiêu học tập
NL giải vấn đề (Nêu tình có vấn đề )
- HS ý thức thực tế bố mẹ làm thịt gà… cắt tiết để lâu nhận biết tượng khi máu đông.
- Thu thập thông tin thực tế , SGK…
- HS phân tích phần dung dịch màu vàng phần màu đỏ ( máu đông). 2 NL tư sáng tạo
- HS đặt nhiều chất lấy từ môi trường vào thải từ thể nhờ vào đâu? Em thấy máu chảy trường hợp nào? Máu chảy từ đâu? Máu có đặc điểm gì? Vẽ sơ đồ tư
3 NL tự quản lý
- Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân qua thực tế. - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập.
4 NL giao tiếp
- Xác định đúng hình thức giao tiếp: Ngơn ngữ nói, viết, ngơn ngữ thể - Mục đích, đối tượng, nợi dung, phương thức giao tiếp
5 NL hợp tác: Làm việc nhau, chia sẻ kinh nghiệm
6 NL sử dụng CNTT truyền thơng : Sử dụng máy tính, thông tin sách báo… 7 NL sử dụng ngôn ngữ
(2)- Sử dụng thuật ngữ khoa học b) Các lực chuyên biệt
1 Quan sát: tranh ảnh, thực tế,…
2 Đo lường: đo thể tích qua tranh 13.1 theo nhóm:
3 Tìm mối liên hệ giữa trường hợp thực tế ( chảy máu, vết thương sau khi ngừng chảy máu…), bảo vệ sức khỏe
Môn Sinh học : Năng lực kiến thức sinh học, lực nghiên cứu khoa học, lực thực nghiệm, lực thực hành sinh học.
Môn GDCD: Ý thức học tập, có ý thức bảo vệ thể, phòng tránh vết thương chảy máu.
Mơn Hóa: Nhận biết sơ bợ CO2, O2, Hb, mợt số chất khống.
II Chuẩn bị
1 Chuẩn bị GV:
1) Giáo viên : Tranh vẽ phóng to : Hình 13-1 (Các tế bào máu), 13-2 “Quan hệ giữa máu, nước mô bạch huyết”
2) Hoc sinh : xem trước nội dung học 2 Chuẩn bị HS:
- Sưu tầm tượng thực tế
II. Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Hoạt đợng nhóm III.Tiến trình dạy học :
1) Kiểm tra cũ:
Bợ xương người có những đặc điểm tiến hố bợ xương thú ? Cần làm để chống cong vẹo cợt sống ?
Đáp án:
* Đặc điểm tiến hoá bx người so với thú
Cơ mặt phân hố biểu tình cảm khác Cơ vận động lưỡi phát triển,
Cơ mông, đùi, bắp chân phát triển,
Cơ tay phân hoá: vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay đ.biệt v.đợng
ngón ptr
* Để chống cong vẹo cột sống: Mang vác vừa sức, vai.Làm việc, ngồi học với tư thế ngay ngắn
2) Bài mới:
a) Mở bài : Em thấy máu chảy trường hợp nào? Máu chảy từ đâu? Máu có đặc điểm gì?
b) Các hoạt động :
TL Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt
Mô tả lực cần phát triển 1
tiết
Nội dung 1: Tìm hiểu thành phần cấu tạo máu GV:Phát tranh cho HS “Các loại tế bào máu”Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô mục trả lời câu hỏi: H1?Cấu tạo máu gồm những thành
Nêu thành phần cấu tạo máu: I Máu:
1) Các phần cấu tạo
(3)phần ?
H2?Thể tích chúng ?
H3?Đặc điểm tế bào hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu ?
HS:Cá nhân đọc thơng tin trao đổi nhóm hồn thành tập
Đọc thơng tin thí nghiệm Đại diện phát biểu, bổ sung
Sơ đồ tư cấu tạo máu hình dưới:
HS:Đo thể tích huyết tương, Thể tích Tb máu tranh nhà thiết kế thí nghiệm
HS: Tinh thần đồn kết hợp tác tích cực hoạt đợng nhóm
HS: Mạnh dạn đánh giá nhận xét kết
HS: Tự tổng hợp kiến thức sơ đồ tư
TL Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt
Mô tả lực cần phát triển 1
tiết
Nội dung 2: Tìm hiểu chức năng huyết tương hồng cầu
GV:Gợi ý học sinh rút chức huyết tương hồng cầu Cá nhân đọc thơng tin, thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung Nghe g.v hs bổ sung, hồn chỉnh nợi dung
Mơn Hóa: Nhận biết sơ bợ CO2, O2, Hb.mợt số chất khoáng
oxi cần thiết để oxi hóa chất tạo lượng cho tế bào HĐ, đồng thời thải CO2 ngồi mơi trường
mợt số chất khống
2) Chức huyết tương hồng cầu:
Huyết tương: + Duy trì máu trạng thái lỏng để lưu thông dể dàng hệ mạch
+ Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết (hoocmon, kháng thể, muối khoáng,…), chất thải tế bào
Hồng cầu: vận chuyển khí oxi khí cacbonic (nhờ có Hb – hemoglobin – huyết sắc tố)
HS: Tinh thần đồn kết hợp tác tích cực hoạt đợng nhóm
HS: Mạnh dạn đánh giá nhận xét kết HS:Tìm kiếm mối quan hệ giữa đườ vào oxi đường cacsbonic nhờ huyết tương
Hs: Mối liên hệ giữa cấu tạo chức loại tb máu
(4)GV:Treo tranh phóng to “Vai trị máu, nước mơ bạch huyết” Yc hs đọc th.tin mục II:
HS:Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục
HS|: Cá nhân đọc thông tin, đại diện phát biểu, bổ sung
Môn GDCD: Ý thức học tập, có ý thức bảo vệ thể, phịng tránh vết thương chảy máu.(giáo dục HS u thích mơn học, hợp tác đồn kết, uống đủ nước, khơng chơi đùa những trò mạo hiểm dễ xẩy chảy máu
II Môi trường trong cơ thể:
Thấy vai trị của mơi trường trong cơ thể (tế bào) liên hệ với mơi trường ngồi thơng qua trao đổi chất
Môi trường thể gồm máu, nước mô bạch huyết
Môi trường giúp tế bào liên hệ với mơi trường ngồi thông qua trao đổi chất
HS: Nghiên cứu tổng hợp kiến thức cấu tạo máu đưa vai trị mơi trường
c) Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa
Câu 4: Quan hệ chúng theo sơ đồ: MÁU NƯỚC MÔ
BẠCH HUYẾT Một số thành phần máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo nước mô Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo thành bạch huyết