1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS: Nhận biết được mắt ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta - HS: Nhận biết được ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta - HS hiểu: Phân biệ[r]

(1)

Tiết: 1 Tuần : 1

Ngày dạy : 18/ 08/ 2014

Chương I: QUANG HỌC

Mục tiêu chương

1 Nêu số ví dụ nguồn sáng

- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng

- Nhận biết loại chùm sáng: hội tụ, phân kì song song

- Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để giải thích số tượng đơn giản: ngắm đường thẳng, tạo thành bóng đen (bóng tối), bóng mờ (bóng nửa tối), nhật thực, nguyệt thực…

2 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.

- Nêu đặc điểm ảnh tạo gương phẳng

- Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để giải thích số tượng quang học đơn giản liên quan đến phản xạ ánh sáng vẽ ảnh qua gương

3. Biết sơ đặc điểm ảnh tạo gương cầu lồi gương cầu lõm

- Nêu số ví dụ việc sử dụng gương cầu lồi gương cầu lõm đời sống hàng ngày

NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

I MỤC TIÊU :

1.1 Kiến thức:

- HS: Nhận biết mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta - HS: Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta - HS hiểu: Phân biệt nguồn sáng vật sáng

1.2 Kĩ năng:

- HS làm được: Làm thí nghiệm điều kiện để nhìn thấy vật

1.3 Thái độ:

- Thói quen: Rèn tính cẩn thận, trung thực tự tin làm thí nghiệm

- Tính cách: Bảo vệ mắt học tập làm việc điều kiện ánh sáng không đầy đủ II NỘI DUNG HỌC TẬP :

- Khi mắt ta nhận biết có ánh sáng

- Khi mắt ta nhìn thấy vật - Nguồn sáng vật sáng III CHUẨN BỊ :

3.1 Giáo viên: Một hộp kín dán sẵn mãnh giấy trắng, bóng đèn pin gắn bên hộp hình 1.2a SGK, pin, dây nối, cơng tắc

3.2 Học sinh: Cả lớp chuẩn bị đèn pin. IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định kiểm diện

4.2 Kiểm tra miệng (thơng qua) 4.3 Tiến trình học

HOẠT ĐỘNG 1: Mở (5 phút)

1 Mục tiêu: Giới thiệu nội dung chương học mới. 2 Phương pháp: Hỏi đáp, thực nghiệm.

Phương tiện: Đèn pin 3 Các bước hoạt động :

(2)

Gv: Yêu cầu HS đọc tìm hiểu số vấn đề nêu đầu chương

Gv: Thực thí nghiệm mở sau: Đặt đèn pin trước mặt học sinh cho ánh sáng đèn hướng cửa khơng cho HS nhìn thấy

- Bật cơng tắc cho HS quan sát nhận xét - Tắt công tắc cho HS quan sát nhận xét

Gv: Vậy mắt ta nhìn thấy ánh sáng nào? Bài

NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT

SÁNG

HOẠT ĐỘNG 2: : Tìm hiểu “Khi mắt ta nhận biết có ánh sáng ?”(10 phút) 1 Mục tiêu:

- Kiến thức: Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta. - Kĩ : Làm thí nghiệm nhận biết ánh sáng

2 Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận. 3 Các bước hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Gv: Cho HS tự đọc SGK mục quan sát từ thực tế, nhớ lại kinh nghiệm Sau thảo luận nhóm để tìm câu trả lời câu C1

Gv: Yêu cầu HS rút kết luận

Hs: Rút kết luận 1: Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta

Gv: Tiến hành TN cho HS quan sát: Hs: Cách thứ Vì có ánh sáng truyền vào mắt ta Gv: Yêu cầu HS rút kết luận

Hs: Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta

I Nhận biết ánh sáng

1 Quan sát thí nghiệm

C1: Trong trường hợp mắt ta nhận biết ánh sáng, có điều kiện giống có ánh sáng truyền vào mắt ta

2 Kết luận:

Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta

HOẠT ĐỘNG 3: Nghiên cứu điều kiện ta nhìn thấy vật(10 phút) 1.Mục tiêu :

- Kiến thức: Nhận biết vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. - Kĩ năng: Làm thí nghiệm điều kiện nhìn thấy vật

2 Phương pháp: Thực nghiệm, thảo luận. Phương tiện: đèn pin, hộp dán mãnh giấy. 3 Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Gv: Để biết ta nhìn thấy vật xung quanh điều kiện phải làm thí nghiệm Yêu cầu HS thảo luận đưa phương án thí nghiệm

Hs: Thảo luận đưa phương án thí nghiệm

Gv: Nếu HS khơng đưa phương án TN giới thiệu phương án SGK

Hs: Thí nghiệm, thu kết , thảo luận trả lời câu C2 Gv: Yêu cầu HS hồn thành kết luận

* Tích hợp : Gv: Ở thành phố lớn có nhiều nhà cao tầng che chắn nên HS thường phải học tập và làm việc ánh sáng nhân tạo, điều có hại cho mắt Để làm giảm tác hại này, HS cần phải làm gì? Hs: Có kế hoạch học tập vui chơi dã ngoại phù hợp. Hs: Thảo luận hoàn thành kết luận.

II Nhìn thấy vật

1 Thí nghiệm

C2 : đèn chiếu sáng mảnh giấy mảnh giấy hắt lại ánh sáng, cuối ánh sáng truyền vào mắt ta Vậy ta nhìn thấy mảnh giấy trắng có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta

2 Kết luận

(3)

HOẠT ĐỘNG 4:Phân biệt nguồn sáng vật sáng(10 phút) 1 Mục tiêu :

- Kiến thức: Phân biệt nguồn sáng vật sáng - Kĩ : Phân biệt Nguồn sáng vật sáng 2 Phương pháp: Hỏi đáp, minh họa.

3 Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Gv: Cho HS thảo luận trả lời câu C3:

Gv: Yêu cầu HS lấy VD minh họa cho vật tự phát sáng vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu tới Hs: - Vật tự phát sáng gồm: mặt trời, đom đóm, dây tóc bóng đèn…

- Vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu đến gồm: cối, nhà cửa, xe cộ, …

Gv: Tổng hợp giới thiệu khái niệm nguồn sáng vật sáng SGK

III Nguồn sáng vật sáng

C3 :- Vật tự phát ánh sáng dây tóc bóng đèn

- Vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu tới mảnh giấy trắng

* Kết luận : Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng gọi nguồn sáng Dây tóc bóng đèn phát ánh sáng mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào gọi chung vật sáng HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng (5 phút)

1 Mục tiêu:

- Kiến thức : Nhận biết vật sáng nguồn sáng

- Kĩ năng: Gỉai thích tượng liên quan đến điều kiện nhìn thấy vật 2 Phương pháp: Thảo luận nhóm.

3 Các bước hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Gv: Cá nhân HS làm câu C5

Hs: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, hạt khói đèn chiếu sáng trở thành vật sáng Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy

IV Vận dụng

C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói đèn chiếu sáng trở thành vật sáng Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy

5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (5 phút) 5.1 Tổng kết

Câu 1: Ta nhận biết ánh sáng nào?

TL: Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta. Câu 2: Ta nhìn thấy vật nào?

TL: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta. Câu 3: Nguồn sáng gì? Vật sáng gì?

TL: Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào

5.2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Về học thuộc chỉnh câu C

- Làm tập từ 1.1→1.14/SBT

+ Đối với 1.8, 1.9 1.13: xem phần em chưa biết để làm - Chuẩn bị “ Sự truyền ánh sáng ”

- Tổ nhóm họp, thực thí nghiệm hình 2.1 hình 2.2 SGK – dụng cụ nhà Sau thảo luận soạn câu C1, C2 Hoàn thành kết luận phát biểu định luật

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:16

w