1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài 17. Tổng kết chương I: Cơ học

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 48,14 KB

Nội dung

- Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó , hoặc làm vật đó biến dạng, hoặc làm vật đó vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng.. 2.Kỹ năng:.[r]

(1)

Ngày soạn: 05 /9 /2016 Ngày dạy: / / 2016 ( lớp 6A ) / / 2016 ( lớp 6B ) Chương I : CƠ HỌC

TIẾT Bài 1+ : Đo độ dài I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Kể tên số dụng cụ đo chiều dài thước mét, thước dây, thước kẻ - Biết xác định GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo: thước mét, thước dây, thước kẻ… 2 Kĩ năng:

- Ước lượng gần số độ dài cần đo - Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo

- Biết đo độ dài số vật thông thường - Biết tính giá trị trung bình kết đo

3 Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm. II ĐỒ DÙNG

* Nhóm HS: Thước kẻ ĐCNNđến mm; Thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm. * Cả lớp:Tranh vẽ thước kẻ GHĐ 20 cm độ chia nhỏ 2mm; III TỔ CHỨC GIỜ HỌC

1/ Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị sách, ,đồ dùng học tập dùng cho mơn

2/ Tổ chức tình huống: Hãy quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi đặt đầu bài.

HĐ GV HĐ HS

HĐ1: Ôn lại ước lượng độ dài số đơn vị đo độ dài ( 10p)

I. Đơn vị đo độ dài : 1/ôn lại số đơn vị đo độ dài: - Hãy nhắc lại đơn vị đo độ dài

được học?

- Hãy đọc trả lời C1

- GV yêu cầu học sinh thực C2 theo cặp (2’)

- GV cho HS kiểm tra độ dài ước lượng so với độ dài thật khác

- Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước ta là: mét(m),

C1/ 1m =10dm; 1m = 100cm 1cm =10mm;1km =1000 m 2/ Ước lượng độ dài

- Hãy đọc cho biết C3 yêu cầu ước lượng độ dài gang tay thân tự kiểm tra xem ước lượng em so với độ dài kiểm tra khác bao nhiêu?

- GV giới thiệu thêm số đơn vị đo độ dài Anh hay gặp: 1inh( inch ) = 2,54 cm 1ft ( foot ) = 30,48 cm

HĐ2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài ( 5p)

(2)

- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 SGK trả lời câu hỏi C4

- Khi sử dụng dụng cụ đo độ dài cần phải biết gì?

-Treo tranh to thước dài 20 cm có ĐCNN 2mm yêu cầu 1-2 HS xác định GHĐ ĐCNN thước

- GV chốt lại cách xác định GHĐ ĐCNN thước đo

- Yêu cầu HS làm C5, C6 ,C7 vào

1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: C4:Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn ) ; HS dùng thước kẻ ; người bán vải dùng thước mét ( thước thẳng )

*Giới hạn đo ( GHĐ ) thước độ dài lớn ghi thước *Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước độ dài vạch chia liên tiếp thước

C6, HĐ3 : Đo độ dài ( 20 phút

)

- Treo bảng kết đo độ dài vẽ to để hướng dẫn HS đo độ dài ghi kết đo vào bảng 1.1

? Để đo chiều dài bàn học em bề dầy sách vật lí?

Qua học hơm cần ghi nhớ điều - Cho HS đọc phần ghi nhớ

2.Đo độ dài: a.Chuẩn bị:

- Một thước dây , thước kẻ HS Bảng 1.1: bảng kết đo độ dài (SGK- trang 8)

b Tiến hành đo:(SGK- 8) * Ghi nhớ (SGK-8)

c Vận dụng: C7, C8, C9, C10 HĐ4: Củng cố-Hướng

dẫnvề nhà.

- Đơn vị đo độ dài nước ta gì?

- Khi dùng thước đo phải ý điều gì?

- Trả lời câu hỏi C1 – C7

- Y/c HS nhà đọc trước mục I số để chuẩn bị cho tiết học sau

- Bài tập vềnhà từ 1-2.2 đến 1-2.6 (SBT –trang )

(3)

Ngày soạn: 05 /9 /2016 Ngày dạy: / / 2016 ( lớp 6A ) / / 2016 ( lớp 6B ) TIẾT Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Biết tên số dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng

-Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp Kỹ năng: Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng

3 Thái độ:Trung thực, tỉ mỉ, thận trọng đo thể tích shất lỏng báo cáo kết đo thể tích chất lỏng

II CHUẨN BỊ:

Xơ đựng nước - Bình (đầy nước) - Bình (một nước) Bình chia độ - Một vài loại ca đong

1.Kiểm tra cũ (5’): Nêu cách đo độ dài? Chữa tập

- Học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi: Làm để biết xác bình ấm chứa nước?

Bài học hôm nay, giúp trả lời câu hỏi vừa nêu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

HĐ1: Ôn lại đơn vị đo thể tích( 5’) HS tự ơn tập

I Đơn vị đo thể tích:

Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối (m3) lít (l)

1lít = 1dm3; 1ml =1cm3 (1cc)

C1: 1m3 = 1.000dm3 =1.000.000cm3

1m3 = 1.000l = 1.000.000ml =

1.000.000cc HĐ2: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng (5’) C2: Quan sát hình 3.1 cho biết tên

dụng cụ đo, GHĐ ĐCNN dụng cụ hình

C3: Nếu khơng có ca đong dùng dụng cụ để đo thể tích chất lỏng C4: Điền vào chổ trống câu sau:

II Đo thể tích chất lỏng:

Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: C2:Ca to:GHĐ:1(l) ĐCNN: 0,5l. Ca đong nhỏ: GHĐ ĐCNN: 0,5 l Can nhựa: GHĐ: 0,5 lít ĐCNN: lít C3: Dùng chai hoặ clọ biết sẵn dung tích như: chai lít; xơ: 10 lít

C4: Loại

bình

GHĐ ĐCNN

Bình a Bình b

100 ml 250 ml

(4)

C5: Điền vào chỗ trống câu sau:

C5: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm

HĐ 3: TÌM HIỂU CÁCH ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG C6: H3.3: Cho biết cách đặt bình chia

độ để xác

C7: H3.4: Cách đặt mắt cho phép đọc thể tích cần đo?

C8: Đọc thể tích đo H3.5 Rút KL C9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

2 Tìm hiểu cách đo TT chất lỏng: C6: Đặt bình chia độ thẳng đứng C7: Đặt mắt nhìn ngang mực chất lỏng. C8: a) 70 cm3 b) 50 cm3 c) 40 cm3

C9: Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cầu:

a Ước lượng thể tích cần đo

b Chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp

c Đặt bình chia độ thẳng đứng

d Đặt mắt nhìn ngang với chiều cao mực chất lỏng bình

e Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chẩt lỏng H

Đ4 : Thực hành đ o th tớch cht lng chứa bình ghi kết vào bảng

3.1 (SGK) (10’)

- HS làm thí nghiệm 8’ báo cáo cáo kết nhóm

3 Thực hành: Từng nhóm học sinh nhận dụng cụ thực ghi kết cụ thể vào bảng 3.1

H

Đ 5: Vận dụng, củng cố , HDVN.(12’) - Hãy đọc ND phần ghi nhớ?

- Cho học sinh làm tập 3.1 3.4 - HDVN: Học thuộc câu trả lời C9

Xem trước nội dung Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Học sinh mang theo: vài sỏi, đinh ốc, dây buộc

BT nhà: 3.5; 3.6 3.7 sách tập

- Ghi nhí ( SGK)

BT 3.1: (b) BT 3.4: (c)

(5)

Ngày soạn: 05 /9 /2016 Ngày dạy: / / 2016 ( lớp 6A ) / / 2016 ( lớp 6B )

TIẾT Bài : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC

I MỤC TIÊU: Kỹ năng:

- Biết đo thể tích vật rắn khơng thấm nước

- Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích (bình chia độ, bình tràn) để đo thể tích vật rắn có hình dạng khơng thấm nước

2 Thái đô: Tuân thủ quy tắc đo trung thực với số liệu mà đo được, hợp tác nhóm học tập

II TỔ CHỨC GIỜ HỌC

* Mục tiêu: - Biết cách đo thể tích chất lỏng

- Phát huy tính tích cực HS, định hướng nội dung học * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân

1 Ổn định lớp (1 phút): Báo cáo sĩ số học sinh 2.Kiểm tra cũ (5 phút):

a Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cần phải làm gì? b Làm tập 3.1- 3.2

3.Tổ chức tình học tập(2’): Dùng bình chia độ đo thể tích chất lỏng, có vật rắn khơng thấm nước H 4.1 đo thể tích cách nào? Đó nội dung học hôm

HĐ GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG : (15’) Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước

* Mục tiêu: Biết cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nớc dùng bình tràn, bình chia độ

* §å dïng: Tranh vẽ H4.2, H4.3 * Cách tiến hành: Thảo luận nhãm

Đo thể tích vật rắn trường hợp:

- Bỏ vật lọt bình chia độ - Khơng bỏ lọt bình chia độ

GV treo tranh minh họa H4.2 H4.3 bảng

C1: Cho học sinh tiến hành đo thể tích hịn đá bỏ lọt bình chia độ

Em xác định thể tích hịn đá

I Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước:

Dùng bình chia độ:

Trường hợp vật bỏ lọt bình chia độ Chia tồn học sinh thành dãy - Dãy học sinh làm việc với H4.2 SGK

- Dãy học sinh làm việc với H4.3 SGK

C1:- Đo thể tích nước ban đầu V1 =150

(6)

C2: Cho học sinh tiến hành đo thể tích hịn đá phương pháp bình tràn

C3: Rút kết luận.

Cho học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống SGK

- Thả chìm hịn đá vào bình chia độ, thể tích dâng lên V2 = 200cm3

- Thể tích hịn đá:

V = V1 – V2 = 200cm3 –150cm3

= 50cm3

Dùng bình tràn: Trường hợp vật khơng bỏ lọt bình chia độ

C2: Học sinh thực hiện: Đổ nước đầy bình tràn, thả chìm hịn đá vào bình tràn, hứng nước tràn vào bình chứa Đo thể tích nước tràn bình chia độ, thể tích hịn đá

C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a,Thả chìm vật vào chất lỏng đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật

b,Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thả vật vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật

HOẠT ĐỘNG (15’) : Thực hành.

*Mục tiêu: Biết sử dụng bình tràn, bình chia độ đo thể tích chất lỏng để đo thể tích vật rắn khơng thấm nớc( hịn đá)

* Đồ dùng: Xơ đựng nớc, bình tràn, bình chia độ * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm

Quan sát nhóm học sinh thực hành, điều chỉnh, nhắc nhở học sinh

Đánh giá trình thực hành

Thực hành: Đo thể tích vật rắn - Ước lượng thể tích vật rắn (cm3)

- Đo thể tích vật ghi kết vào bảng 4.1 (SGK)

HOẠT ĐỘNG (5’): Vận dụng

*Mục tiêu: Biết vận dụng cách đo thể tích chất lỏng để trả lời câu hỏi * Cách tiến hành: Vấn đáp

C4: Trả lời câu hỏi SGK.

Hướng dẫn học sinh làm C5 C6

C4: - Lau khô bát to trước sử dụng. - Khi nhấc ca ra, không làm đổ sánh nước bát

- Đổ vào bình chia độ, tránh làm nước đổ

HĐ4:CỦNG CỐ, HDVN: ( 2’)

(7)

Ngày soạn: 09 /9 /2016 Ngày dạy: / / 2016 ( lớp 6A ) / / 2016 ( lớp 6B )

Tiết Bài 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết số khối lượng túi đựng gì? - Biết khối lượng cân kg

2 Kỹ năng:

- Biết sử dụng cân, đo khối lượng vật cân - Chỉ ĐCNN, GHĐ cân

3 Thái độ: Cẩn thận làm TN, trung thực đọc kết II Tổ chức dạy:( 6’)

1 Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2 Kiểm tra bà cũ :

a Ta dùng dụng cụ để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước?

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

HĐ 1: Khối lượng – Đơn vị ( 10’)

* Mục tiêu: - Biết số khối lượng túi đựng gì, khối lượng cân kg, biết đơn vị đo khối lượng

C1: Khối lượng tịnh 397g ghi hộp sữa sức nặng hộp sữa hay lượng sữa chứa hộp?

C2: Số 500g ghi túi bột giặt chỉ gì?

Học sinh điền vào chỗ trống câu: C3, C4, C5, C6.

Đơn vị đo khối lượng nước Việt Nam gì? Gồm đơn vị nào?

Các em quan sát H5.1 (SGK) cho biết kích thước cầu mẫu

Em cho biết:

- Các đơn vị thường dụng

- Mối quan hệ giá trị đơn vị khối lượng

Theo Nghị định số 134/2007/NĐ-CP ngày 15/8/2007 Chính phủ “1

I Khối lượng – Đơn vị khối lượng: Khối lượng:

C1: 397g lượng sữa hộp. C2: 500g lượng bột giặt túi C3: 500g.

C4: 397g.

C5: Khối lượng. C6: Lượng.

Đơn vị khối lượng:

Đơn vị đo khối lượng hợp pháp nước Việt Nam kílơgam (kí hiệu: kg)

- Kílơgam khối lượng cân mẫu đặt Viện đo lường Quốc Tế Pháp

- Gam (g) 1g = 10001 kg

- Hectôgam (lạng): lạng = 100g - Tấn (t): 1t = 1000 kg

(8)

chỉ vàng có khối lượng 3,75 gam” HĐ3: Đo khối lượng(18’)

* Mục tiêu: Biết sử dụng cân Rôbécvan (Cú th dựng loại cân khác để thay ),

đo đợc khối lợng sỏi cân, xác định đợc ĐCNN GHĐ cân

Người ta đo khối lượng cân C7: Cho học sinh nhận biết vị trí: Địn cân, đĩa cân, kim cân, hộp cân

C8: Em cho biết GHĐ ĐCNN cân

C9: Học sinh tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống

C10: Cho nhóm học sinh lớp thực cách cân vật cân Rô béc van

C11: Quan sát hình 5.3; 5.4; 5.5; 5.6 cho biết loại cân

II Đo khối lượng:

Tìm hiểu cân Rơ béc van(có thể dùng cân khác):

C7: Học sinh đối chiếu với cân thật để nhận biết phận cân C8: - GHĐ cân Rô béc van là tổng khối lượng cân có hộp

- ĐCNN cân Rô béc van khối lượng cân nhỏ có hộp

Cách sử dụng cân: C9: - Điều chỉnh vạch số 0. - Vật đem cân

- Quả cân - Thăng - Đúng - Quả cân - Vật đem cân

C10: Các nhóm học sinh tự thảo luận thực theo trình tự nội dung vừa nêu

C11: 5.3 cân y tế 5.4 cân đòn. 5.5 cân tạ 5.6 cân đồng hồ

HĐ4: VẬN DỤNG, CNG C, HDVN (10P)

*Mục tiêu:Khắc sâu kiến thức Biết vận dụng trả lời câu hái thùc tÕ

(9)

Ngày soạn: 20 /9/2016 Ngày dạy: / / 2016 ( lớp 6A ) / / 2016 ( lớp 6B ) TIẾT Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Chỉ lực đẩy, lực hút, lực kéo vật tác dụng vào vật khác Chỉ phương chiều lực

- Nêu thí dụ hai lực cân bằng, lực cân - Nhận xét trạng thái vật chịu tác dụng lực

2 kỹ năng: biết cách lắp phận thí nghiệm sau nghiên cứu hình vẽ Thái độ; Nghiêm túc nghiên cứu tượng, rút quy luật

II PHƯƠNG PHÁP:

- Làm việc lớp, thảo luận nhóm, vấn đáp III TỔ CHỨC GIỜ DẠY: (10’)

1 Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ: - Bài tập 5.1 : Câu C

- Bài tập 5.3: a:Biển C; a: Biển B;c: Biển A; d: Biển B; c : Biển A; f: Biển C Đặt VĐ: Đọc phần đặt vấn đề cho biết gọi lực đẩy, lực kéo

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1(10’): Hình thành khỏi nim lc

*Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm, quan s¸t thÝ nghiƯm , biÕt kh¸i niƯm vỊ lùc

thông qua tn

* TB: xe lăn,1 lò xo tròn,1 nam châm,1 gia trọng sắt,1 giá sắt

Cho hc sinh lm thớ nghim, thảo luận nhóm để thống trả lời câu hỏi C1: Nhận xét tác dụng lò xo lá tròn lên xe xe lên lò xo trịn ta đẩy xe cho ép lị xo lại

C2: Nhận xét tác dụng lò xo lên xe xe lăn lennlò xo ta kéo xe cho lò xo giãn

C3: Nhận xét tác dụng nam châm lên nặng

C4: Học sinh dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống

I LỰC:

Thí nghiệm:

Học sinh làm thí nghiệm quan sát tượng để rút nhận xét

C1: Lò xo tròn bị ép tác dụng lên xe lăn lực đẩy Lúc tay ta (thơng qua xe lăn) tác dụng lên lị xo tròn lực ép làm cho lò xo bị giãn dài

C2: Lò xo bị giãn tác dụng lên xe lăn lực kéo, lúc tay ta (thơng qua xe lăn) tác dụng lên lò xo lực kéo làm cho lò xo bị dãn

C3: Nam châm tác dụng lên quả nặng lực hút

(10)

Rút kết luận:

- Khi vật đẩy kéo vật kia, ta nói ta nói vật tác dụng lên vật Hoạt động (10’) :Nhận xét rút phương chiều lực

* Mục tiêu: biết phơng chiều cđa lùc

H.6.1: Cho biết lực lị xo trịn tác dụng lên xe lăn có phương chiều nào?

H.6.2: Cho biết lực lò xo tác dụng lên xe lăn có phương chiều nào? C5: Xác định phương chiều lực nam châm tác dụng lên nặng

II PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC: - Lực lò xo trịn tác dụng lên xe lăn có phương gần song song với mặt bàn có chiều đẩy

- Lực lò xo tác dụng lên xe lăn có phương dọc theo lị xo có chiều hướng từ xe lăn đến trụ đứng

Hoạt động (10’): Nghiên cứu hai lực cân

* Môc tiêu: biết hai lực cân

* Cách tiến hành: Làm việc lớp

- C6 C7: HS trả lời câu hỏi H 6.4 C8: Học sinh dùng từ thích hợp để điền vào chỗ trống

III HAI LỰC CÂN BẰNG: C8: a) 1: Cân ; 2:Đứng yên

b) 3: Chiều c) 4: Phương; 5: Chiều Hoạt động (5’): Vận dụng , cđng cè, híng dÉn vỊ nhµ

*Mục tiêu: Biết xác định lực tác dụngvào vật lực , biết lấy ví dụ hai

lực cân Biết kiến thức học * Cách tiến hành: Vấn đáp, làm việc lớp

C9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. - Củng cố bài: Ghi nhớ

+ Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực

+ Nếu có hai lực tác dụng vào vật mà vật đứng n hai lực gọi lực cân Hai lực cân hai lực mạnh nhau, có phương ngược chiều

- Hướng dẫn nhà Trả lời câu C10

BT nhà: số 6.2; 6.3

Xem trước bài: Tìm hiểu kết tác dụng lực

IV Vận dụng: C9:

a) Gió tác dụng vào cánh buồm lực đẩy

(11)

Ngày soạn: 26 /9 /2016 Ngày dạy: / / 2016 ( lớp 6A ) / / 2016 ( lớp 6B ) TIẾT Bài : TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Biết biến đổi chuyển động vật bị biến dạng tìm ví dụ minh hoạ

- Nêu số thí dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật , làm vật biến dạng, làm vật vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng

2.Kỹ năng:

- Biết lắp ráp thí nghiệm

- Biết phân tích TN, tượng để rút quy luật vật chịu tác dụng lực Thái độ: Nghiêm túc NCứu tượng vật lí, xử lí thơng tin thu II TỔ CHỨC GIỜ DẠY:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1(2’): Tổ chức tình học tập

* Mục tiêu: Muốn biết có lực tác dụng vào vật hay khơng phải nhìn vào kết tác dụng lực Làm biết hai người, giương cung, chưa giương cung?

* Cách tiến hành: Làm việc lớp

- Nh SGK

Hoạt động (5’): Tìm hiểu tượng xảy có lực tác dụng

* Mục tiêu: Biết biến đổi chuyển động biến dạng vật, tìm

đợc ví d minh ho

* Cách tiến hành:Làm việc líp

Giáo viên cho học sinh đọc SGK để thu thập thông tin trả lời câu C1; C2

C1: Học sinh tìm thí dụ để minh họa biến đổi chuyển động

C2: Học sinh trả lời câu hỏi đầu bài.

I Những tượng cần ý quan sát có lực tác dụng:

Những biến đổi chđộng: - Vật chuyển động bị dừng lại - Vật đangđứng yên, bắt đầu chđộng - Vật chuyển động nhanh lên

- Vật chuyển động chậm lại

- Vật chuyển động theo hướng chuyển động theo hướng khác

C1: Tùy học sinh. Những biến dng:

(12)

*Mục tiêu: Biết lắp giáp thí nghiệm, biết phân tích, tợng rút quy luật vật chịu tác dụng lực

* Đồ dùng: xe lăn, máng nghiêng, lò xo tròn, bi, lò xo soắn, máng

nghiêng

* Cách tiế hành: Thảo luận nhóm, làm việc lớp

Cho học sinh thực thí nghiệm: C3, C4, C5 C6.

C3: Nhận xét kết tác dụng của lò xo tròn lên xe lúc

C4: Nhận xét kết lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây C5: Nhận xét kết lực mà lò xo tác dụng lên bi va chạm C6: Lấy tay ép hai đầu lò xo nhận xét kết lực mà tay ta tác dụng lên lò xo

C7: Học sinh điền cụm từ vào chỗ trống

C8: Học sinh điền cụm từ vào chỗ trống:

II Những kết tác dụng lực: Thí nghiệm:

Học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK giáo viên

C3: Lực đẩy mà lò xo tác dụng lên xe lăn làm biến đổi chuyển động C4: Khi xe chạy đứng yên làm biến đổi chuyển động xe C5: Làm biến đổi chđộng bi. C6: Lực mà tay ta ép vào lò xo làm biến dạng lò xo

Rút kết luận:

C7: a) Biến đổi chuyển động xe. b) Biến đổi chuyển động xe c) Biến đổi chuyển động xe d) Biến dạng lò xo

C8: Lực mà vật A tác dụng lên vật B làm biến đổi chuyển động vật B làm biến dạng vật lý Hai kết xảy

Hoạt động (15’): Vận dụng:

* BiÕt vËn dông kiến thức vào trả lời câu hỏi * cách tiến hành: Làm việc lớp

- Y/c học sinh trả lời câu hỏi: C9; C10; C11.

III Vận dụng:

Hướng dẫn học sinh trả lời * Hoạt động (5’): CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.

* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức * Cách tiến hành: vấn đáp

- Củng cố bài:

? Qua bµi học hôn cần nhớ kiến thức

- Hng dn v nh: Bi số 7.3 sách tập

Xem trước: Trọng lực – Đơn vị lực

- Ghi nhớ: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động vật làm biến dạng

(13)

Ngày soạn: 03 /10 /2016 Ngày dạy: / / 2016 ( lớp 6A ) / / 2016 ( lớp 6B ) TIẾT BÀI : TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC

I MỤC TIÊU:

Biết ý nghĩa trọng lực hay trọng lượng vật Nêu phương chiều trọng lực

Trả lời đơn vị đo cường độ lực

Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng II CHUẨN BỊ:

Cho nhóm học sinh: Một giá treo, lị xo, nặng 100g có móc treo, dây dọi, khay nước, êke

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ:

Kiểm tra phần ghi nhớ tìm hiểu tác dụng lực Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Thơng qua thắc mắc người giải thích người bố, đưa học sinh đến nhận thức Trái đất hút tất vật

Hoạt động 2: Phát tồn trọng lực

Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm mục Quan sát tượng xảy để trả lời câu hỏi C1; C2

C1: Lị xo có tác dụng lực vào quả nặng khơng? Lực có phương chiều nào?

Tại nặng đứng yên?

Cầm viên phấn lên cao, bng tay

C2: Lực có phương chiều như nào?

C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.

Gợi ý cho học sinh rút kết luận

I Trọng lực gì? Thí nghiệm:

Treo nặng vào lò xo ta thấy lò xo dãn

C1: Lò xo tác dụng vào nặng một lực, phương thẳng đứng, chiều hướng lên phía

Vì có lực tác dụng vào nặng hướng xuống

Viên phấn bắt đầu rơi xuống

C2: Phương thẳng đứng chiều hướng xuống

C3: 1- Cân 2- Trái đất. 3- Biến đổi 4- Lực hút 5- Trái đất

Rút kết luận:

(14)

Hoạt động 3: Tìm hiểu phương chiều trọng lực

C4: Điền từ vào chỗ trống.

C5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị lực

Hoạt động 5: Vận dụng

Cho học sinh làm thí nghiệm C6 rút kết luận

b Trong đời sống hàng ngày, người ta gọi trọng lực tác dụng lên vật trọng lượng vật

II Phương chiều trọng lực: Phương chiều trọng lực: Học sinh đọc thông báo dây dọi phương thẳng đứng làm thí nghiệm để xác định phương chiều trọng lực C4: a) 1- Cân bằng; 2- Dây dọi; 3- Thẳng đứng

b) 4- Từ xuống Kết luận:

C5: Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều từ xuống

III Đơn vị lực:

Để đo độ mạnh (cường độ) lực, hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp Việt Nam dùng đơn vị Niu tơn (Ký hiệu N)

Trọng lượng cân 100g tính trịn 1N Trọng lượng cân 1kg 10N

Học sinh tiến hành làm thí nghiệm Củng cố bài:

Ghi nhớ: Trọng lực lực hút Trái đất.

- Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng phía Trái đất - Trọng lực tác dụng lên vật gọi trọng lượng vật

- Đơn vị lực Niu tơn (N) Trọng lượng cân 100g 1N

5 Hướng dẫn nhà: Học sinh xem trước học chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiết

(15)

Ngày soạn: 12/10/2014 TIẾT KIỂM TRA TIẾT

MÔN: VẬT LÝ

I MỤC TIÊU.

1.Kiến thức :

 Trả lời câu hỏi trọng tâm học

 Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng đơn giản

trong thực tế

 Biết sử dụng đại lượng, đơn vị thường dùng

vật lý

 Xác định cách sử dụng dụng cụ đo lường học

 Kiến thức đo lường: độ dài, thể tích, thể tích vật rắn khơng thấm

nước, khối lượng lực

 Các cách đo đại lượng nêu

2.Kỹ :

Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh Vận dụng đơn vị, ký hiệu, thuật ngữ vật lý

3.Thái độ :

Rèn luyện tính cẩn thận, cần cù, trung thực

II MA TRẬN:

CHUẨN MỨC ĐỘ

Nội dung Kiến thức kỹ Nhận biết Thông

hiểu Vận dụng

1-Khối lượng KT:Nắm khối lượng gì, đơn vị dụng cụ đo khốilượng

KN: đổi đơn vị

Caâu 1: 2đ Câu:2 (1đ)

2.Đo thể tích chất lỏng

- KT: Nắm dụng cụ đo thể tích gì?

- KN: Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ

Câu:3 (3đ)

3- Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước

- KT

-KN: Trình bày cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn

Câu:4(2đ)

4- Lực hai lực cân

-KT: Nắm hai lực cân

- KN: Vân dụng kiền thức trả lời câu hỏi

Câu:5(2đ)

(16)

% 50% 30% 20% III. ĐỀ BÀI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:

1 ĐỀ BÀI:

Câu 1: Khối lượng gì? Đơn vị khối lượng gì? Đo khối lượng ta dùng dụng cụ để đo? (2đ)

Câu 2:Hãy đổi đơn vị sau: 1.5kg = ? g ; 20 = ?kg ; 0.5kg = ?g ; 150g = ? kg

(1 đ)

Câu 3: Để đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ để đo? Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ (3 đ)

Câu 4: Trình bày cách đo thể tích hịn sỏi bình tràn, bình chia độ ( hịn sỏi khơng bỏ lọt bình chia độ)? (2 đ)

Câu 5: Một lực sĩ thực động tác nâng tạ Mặc dù sử dụng lực lớn tạ không di chuyển Hỏi có lực tác dụng lên tạ Nêu nhận xét cho biết lực lực gì? (2 đ)

2 ĐÁP ÁN:

Câu1: -KL lượng vật chất có vật.(0.5đ) -Đơn vị khối lượng kílơgam kí hiệu kg.(0.5đ) -Để đo khối lượng ta sử dụng cân để đo (1đ)

Câu 3: -Để đo thể tích chất lỏng ta sử dụng bình chia độ ca đong (0.5đ)

-Cách đo thể tích chất lỏng binh chia độ (1.5đ) + Ước lượng thể tích cần đo

+ Chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp + Đặt bình chia độ thẳng đứng

+ Đặt mắt nhìn ngang vơi mực chất lỏng bình

+ Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng Câu 4: (2đ)

-Đổ đầy nước vào bình tràn, thả nhẹ hịn đá vào bình Hứng nước tràn từ bình vào bình chia độ đọc giá trị thể tích lượng nước tràn → thể tích đá

Câu 5: Các lực tác dụng lên tạ gồm: Trọng lực tạ lực nâng tay.(1đ) -Tạ chịu tác dụng hai lực tạ không di chuyển chứng tỏ tạ chiu tác dụng hai lực cân (2đ)

(17)

/ / 2016 ( lớp 6B )

Tiết Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI I MỤC TIÊU:

1 Nhận biết biến dạng đàn hồi lò xo Nắm vững đặc điểm lực đàn hồi

3 Rút nhận xét phụ thuộc lực đàn hồi vào biến dạng II CHUẨN BỊ:

Cho nhóm học sinh: Một giá treo, lò xo, thước chia độ đến mm, hộp nặng giống – 50g

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Kiểm tra cũ (5 phút): Sửa phát kiểm tra cho học sinh Giảng (40 phút):

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động (3 phút):

Tổ chức tình học tập: Một sợi dây cao su lị xo có tính chất giống nhau?

Hoạt động (20 phút):

Hình thành khái niệm độ biến dạng biến dạng đàn hồi

Cho HS chuẩn bị bảng kết 9.1 - HS đo độ dài tự nhiên lò xo - HS đo độ dài treo nặng - Tiếp tục, treo nặng

- Tiếp tục treo nặng

Yêu cầu học sinh tính độ biến dạng (l – l0) trường hợp

C1: Cho học sinh điền từ vào chỗ trống

– Cho học sinh phát biểu kết luận

– Lị xo có tính chất gì?

C2: Tính độ biến dạng lị xo, ghi

I Biến dạng đàn hồi – Độ biến dạng: Biến dạng lò xo:

Thí nghiệm:

– Đo chiều dài lò xo chưa treo nặng (l0)

– Đo chiều dài treo nặng (l1)

– Đo chiều dài treo nặng (l2)

– Đo chiều dài treo nặng (l3)

Ghi kết đo vào ô tương ứng bảng 9.1

– Đo lại để kiểm tra chiều dài tự nhiên lò xo (l0)

– Tính độ biến thiên (l – l0) lò xo

trong trường hợp ghi kết vào ô tương ứng

Rút kết luận: (1) Dãn (2) Tăng lên (3) Bằng

Biến dạng lị xo có đặc điểm biến dạng đàn hồi Lị xo vật có tính chất đàn hồi

Độ biến dạng lò xo:

(18)

bảng 9.1

Họat động (7 phút): Hình thành khái niệm lực đàn hồi nêu đặc điểm lực đàn hồi

C3: Trong TN hình 9.2 nặng đứng n lực đàn hồi mà lị xo tác dụng vào cân với lực nào? Như vậy, cường độ lực đàn hồi lò xo cường độ lực nào? C4: Học sinh chọn câu hỏi đúng? Hoạt động ( phút): Vận dụng

C5: Học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống

C6: Học sinh trả lời câu hỏi nêu ở đầu

nhiên lò xo (l – l0)

II Lực đàn hồi đặc điểm nó: Lực đàn hồi:

Lực mà lò xo biến dạng tác dụng vào nặng thí nghiệm gọi lực đàn hồi

C3: Trọng lượng nặng. Cường độ lực hút Trái đất Đặc điểm lực đàn hồi:

C4: Câu C: Độ biến dạng tăng thò lực đàn hồi tăng

C5:

a) Khi độ biến dạng tăng gấp đơi lực đàn hồi tăng gấp đôi

b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba lực đàn hồi tăng gấp ba

C6: Sợi dây cao su lò xo cũng có tính chất đàn hồi

3 Củng cố (3 phút):

Ghi nhớ: Lò xo vật đàn hồi sau nén kéo dãn cách vừa phải, bng chiều dài trở lại chiều dài tự nhiên

4 Hướng dẫn nhà (1 phút):

Khi lò xo bị nén kéo dãn, tác dụng lực đàn hồi lên vật tiếp xúc với hai đầu

Độ biến dạng lị xo lớn, lực đàn hồi lớn Học sinh học thuộc phần ghi nhớ

Bài tập nhà: tập 9.1 9.3

(19)

/ / 2016 ( lớp 6B )

Tiết 10 Bài 10: LỰC KẾ PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU:

- KT: Nhận biết cấu tạo lực kế, GHĐ ĐCNN lực kế - KN: Biết sử dụng công thức liên hệ trọng lượng khối lượng vật để tính trọng lượng vật biết khối lượng

- Thái độ: Sử dụng lực kế để đo lực II CHUẨN BỊ:

Cho nhóm học sinh: Một lực kế lò xo, sợi dây mảnh nhẹ để buộc vật III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định lớp (1 phút):

2 KT cũ (5 phút): Bài tập 9.1(c).Bài tập 9.3 (quả bóng cao su, lưỡi cưa) Giảng (35 phút):

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động (2 phút):

Làm để đo lực mà dây cung tác dụng vào mũi tên?

Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu lực kế

HS đọc thơng báo SGK

C1: Học sinh tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống

C2: Tìm hiểu ĐCNN GHĐ lực kế nhóm em

Hoạt động (10 phút):

Tìm hiểu cách đo lực lực kế C3: Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống

C4: Giáo viên cho học sinh đo trọng lượng sách giáo khoa C5: Khi đo phải cầm lực kế tư thế nào?

Hoạt động (10 phút):

Xây dựng công thức liên hệ trọng lượng khối lượng

I Tìm hiểu lực kế: Lực kế gì?

Lực kế dụng cụ dùng để đo lực – Có nhiều loại lực kế:

– Có lực kế đo lực kéo, đo lực đẩy lực kế đo lực kéo lực đẩy

Mô tả lực kế lò xo đơn giản: C1:(1)Lò xo.(2) Kim thị.(3) Bảng chia độ

C2: Cho học sinh quan sát vào lực kế cụ thể trả lời

III Đo lực lực kế: Cách đo lực:

(1)Vạch (2) Lực cần đo.(3) Phương Thực hành đo lực:

C4: Học sinh tự đo so sánh kết quả với bạn nhóm

C5: Khi đo phải cầm lực kế cho lò xo lực kế nằm tư thẳng đứng, lực cần đo trọng lực có phương thẳng đứng

III Công thức liên hệ trọng lượng khối lượng:

(20)

C6: Cho học sinh tìm số thích hợp điền vào chỗ trống

Cho học sinh rút hệ thức liên hệ trọng lượng khối lượng

Hoạt động (3 phút): Vận dụng

C7: Tại “Cân bỏ túi” bán ngồi phố người ta khơng chia độ theo đơn vị Niu tơn mà lại chia độ theo đơn vị Kílơgam

C8: Giáo viên yêu cầu học sinh thử làm lực kế nhớ chia độ cho lực kế

C9: Một xe tải có khối lượng 3,2 sẽ có trọng lượng Niu tơn

b (2): 200g = 2N c (3): 1kg = 10N

Hệ thức: P = 10.m Trong đó:

P trọng lượng, đơn vị đo Niu tơn

m khối lượng, đơn vị kg IV Vận dụng:

C7: Vì trọng lượng vật ln tỉ lệ với khối lượng nên bảng chia độ ghi khối lượng vật Thực chất “Cân bỏ túi” lực kế lò xo C8: Học sinh nhà làm lực kế.

C9: Có trọng lượng 3.200 Niu tơn.

4 Củng cố (3 phút): Cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ Lực kế dùng để đo gì? (đo lực)

Cho biết hệ thức trọng lượng khối lượng: P = m.10 P trọng lượng có đơn vị Niu tơn (N)

m khối lượng có đơn vị Kílơgam (kg) Hướng dẫn nhà (1 phút):

Học thuộc phần ghi nhớ Bài tập nhà: 10.1 10.4

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:16

w