1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 12,12 KB

Nội dung

+ Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp, cả lớp cùng nghiên cứu Sự nhiễm điện do cọ sát Chia nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát, rút ra nhận xét: Các vật sau khi cọ sát chúng bị [r]

(1)

CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC TIẾT 19: BÀI 17-SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Mơ tả tượng thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát Giải thích số tượng nhiễm điện cọ xát thực tế (Chỉ vật cọ xát với biểu nhiễm điện)

2.Kỹ năng: Rèn kỹ thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật cách cọ sát, phát hiện tượng

3.Thái độ: Hứng thú học tập mơn Vật lí; Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ; Tính trung thực khoa học; Tinh thần nổ lực cá nhân, hợp tác học tập

4.Năng lực hướng tới: Sử dụng kiến thức; Phương pháp; Trao đổi thông tin; Cá thể B TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:

1 Phương pháp-Kỹ thuật dạy học:

-PPDH: Nêu giải vấn đề; DH Nhóm

-KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi… 2 Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học :

+ Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ; Thiết bị thí nghiệm

+ Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp, lớp nghiên cứu Sự nhiễm điện cọ sát Chia nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát, rút nhận xét: Các vật sau cọ sát chúng bị nhiễm điện 3 Chuẩn bị GV- HS: Mỗi nhóm: thước nhựa, thuỷ tinh hữu cơ, mảnh ni lông, cầu nhựa, giá treo, mảnh len, mảnh dạ, mảnh lụa, số mẩu giấy vụn, bút thử điện, mảnh tôn, mảnh phim nhựa

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* TỔ CHỨC: Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp

THỨ NGÀY GIẢNG TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG

7A 7B 7C

* KIỂM TRA: Ngoài tượng điện mơ tả hình ảnh đầu chương, em biết tượng điện khác?

* BÀI MỚI:

1 GIỚI THIỆU BÀI HỌC: Một cách nhiễm điện vật nhiễm điện cọ sát Hiện tượng xảy cởi áo len vào ngày thời tiết hanh khô

2 DẠY HỌC BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG KIẾN THỨC

1.HĐ1: Làm thí nghiệm 1. Phát nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới

-Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát ghi kết quan sát vào bảng phụ - Thảo luận lớp để thống nhất kết luận 1: Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút vật khác

- Hướng dẫn yêu cầu HS làm thí nghiệm theo bước thí nghiệm 1(SGK)

-Cho nhóm thảo luận, ghi kết quan sát được vào bảng:

Vụn giấy

viết Vụn nilông Quả cầuxốp Thước nhựa

Thanh thủy tinh Mảnh ni lơng Mảnh phim nhựa

-Cho nhóm thảo luận, lựa chọ cụm từ thích hợp điền vào chỗ chỗ trống kết luận (SGK)

I.VẬT NHIỄM ĐIỆN 1- Thí nghiệm 1

a.Dụng cụ: 1 thước nhựa; mảnh giấy vụn; mảnh ni lông; cầu bấc; mảnh vải khô b.Tiến hành:

-Đưa thước nhựa lại gần vụn giấy, mảnh nilong, cầu bấc chưa cọ xát cọ xát thước vào mảnh vải khô c.Hiện tượng:

-Khi chưa cọ xát thước không hút vật nhẹ

-Khi cọ xát thước nhựa hút vật nhẹ

d.Kết luận:

(2)

khả hút vật khác

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG KIẾN THỨC

2.HĐ2: Thí nghiệm 2: Phát vật bị cọ xát bị nhiễm điện hay vật mang điện tích (15ph)

-Trả lời câu hỏi GV yêu cầu

-Làm thí nghiệm, quan sát tượng tượng chạm bút thử điện thông mạch vào mảnh tôn

-Hoàn thành kết luận 2: Nhiều vật sau bị cọ xát có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện

- Nhiều vật sau bị cọ xát có đặc điểm mà có khả hút vật khác?

- Tất vật nóng lên hút vật khác?

- Áp vật vào đèn cồn, có hút mẩu giấy vụn không?

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra (SGK): Mảnh tơn áp sát vào mảnh phim nhựa cọ xát - Yêu cầu HS hoàn thành kết luận (SGK) lưu ý với HS : “vật nhiễm điện” “vật mang điện tích”

2- Thí nghiệm 2: a Dụng cụ:

- Bóng đèn bút thử điện; Mảnh phim nhựa; Mảnh tôn b Cách tiến hành:

- Đặt mảnh tôn lên mảnh phim nhựa; Chạm bút thử điện vào mảnh tôn

c Hiện tượng:

- Khi chưa cọ xát mạnh phim nhựa => Đèn không sáng

-Khi cọ xát mạnh phim nhựa => Đèn sáng

d Kết luận:

+ Nhiều vật sau bị cọ xát có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện

+Những vật sau cọ xát có khả hút vật khác, làm sáng bóng đèn bút thử điện gọi vật nhiễm điện hay vật mang điện tích 3 LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ : (10ph)

-Thảo luận theo nhóm câu C1, C2, C3 thảo luận lớp để thống nhất câu trả lời

C1: Khi chải tóc lược nhựa, lược nhựa tóc cọ xát vào Cả lược nhựa tóc bị nhiễm điện Do tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng

C2: Cánh quạt điện quay cọ xát với mạnh với khơng khí bị nhiễm điện Mép cánh quạt cọ xát nhiều nhất nên nhiễm điện nhiều nhất Do mép cánh quạt hút bụi nhiều nhất

C3: Khi lau gương khăn khô, chúng bị cọ xát bị nhiễm điện, hút bụi vải

- Tổ chức cho nhóm HS thảo luận câu hỏi C1, C2, C3 - Chỉ định đại diện nhóm trình bày Nhận xét đánh giá

Khi chải tóc lược nhựa, lược nhựa tóc cọ xát vào Cả lược nhựa tóc bị nhiễm điện Do tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng

Cánh quạt điện quay cọ xát với mạnh với khơng khí bị nhiễm điện Mép cánh quạt cọ xát nhiều nhất nên nhiễm điện nhiều nhất Do mép cánh quạt hút bụi nhiều nhất

Khi lau gương khăn khô, chúng bị cọ xát bị nhiễm điện, hút bụi vải

II VẬN DỤNG:

▼C1: Khi chải tóc lược nhựa, lược nhựa tóc cọ xát vào Cả lược nhựa tóc bị nhiễm điện Do tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ▼C2: Cánh quạt điện quay cọ xát với mạnh với khơng khí bị nhiễm điện Mép cánh quạt cọ xát nhiều nhất nên nhiễm điện nhiều nhất Do mép cánh quạt hút bụi nhiều nhất

(3)

4 HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI : +Củng cố:

- Qua học hôm em cần ghi nhớ điều gì?

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết Và yêu cầu HS tả lời câu hỏi đặt phần mở

+Hướng dẫn nhà:

- Học trả lời lại câu C1 đến C3(SGK) - Làm tập 17.1 đến 17.4 (SBT)

Với 17.1 17.3: Khi làm thí nghiệm, vật nhiễm điện phải khô

- Đọc trước 18: Hai loại điện tích 5 DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ : Câu 1: Chọn câu sai:

A: Tất vật đều có khả nhiễm điện B: Bàn ghế lau chùi mạnh dễ bị bám bụi

C: Vật bị nhiễm điện có khả hút vật khác

D: Vật bị nhiễm điện có khả hút,đẩy vật khơngnhiễm điện Câu 2: Hiện tượng nhiễm điện cọ xát dễ xảy vào mùa nào?

A Mùa đông B: Mùa hè

C: Mùa thu D Mùa Xuân

Câu 3: Căn vào đâu ta kết luận thước nhựa có bị nhiễm điện khơng? A: Nếu thước nhựa hút giấy vụn B: thước nhựa đẩy giấy vụn

C: Cả A,B D: Cả A, B sai

Câu 4: Trong cách sau cách làm lược nhựa nhiễm điện? A: Nhúng lược nhựa vào nước ấm B: phơi lược nắng C: Cọ xát lược nhựa vào vải len D: Cả ba cách Câu 5:Nhiều vật sau cọ xát có khả .các vật khác

A: đẩy B: hút

C: vừa hút, vừa đẩy D: không hút, không đẩy

Câu 6: Hiện tượng nhiễm điện cọ xát xảy nhiệt độ ?

A: Nhiệt độ cao B: Nhiệt độ thấp

C: Bất kỳ nhiệt độ D: Nhiệt độ trung bình

Câu 7: Lược nhựa bị nhiễm điện tác dụng lực hút vào vật vật sau ?

A: Vụn giấy B: Quả cầu kim loại

C: Dòng nước nhỏ chảy từ vòi D: Cả ba vật

Câu 8: Vào mùa đơng chải tóc lược nhựa, thường xảy tượng tượng sau:

A: lược nhựa bị nhiễm điện B: Tóc bị nhiễm điện

C: Cả hai câu A,B D: Cả A,B sai

Câu 9: Các chất trạng thái bị nhiễm điện?

A: Trạng thái rắn B: Trạng thái lỏng

C: Trạng thái khí D: Cả ba trạng thái Câu 10: Vật (hoặc ) chất sau bị nhiễm điện cọ xát?

A: Thanh thuỷ tinh B: Mảnh vải khơ

C: khơng khí khơ D: Tất nội dung A,B,C

Câu 10

Đáp án D A A C B C D C D D

Vân Cơ, ngày tháng năm 2017 XÉT DUYỆT CỦA TTCM

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w