Bài 5. Khối lượng - Đo khối lượng

7 8 0
Bài 5. Khối lượng - Đo khối lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Vaäy moãi löïc coù phöông vaø chieàu xaùc ñònh  Haõy xaùc ñònh phöông vaø chieàu cuûa löïc do nam chaâm taùc duïng leân quaû naëng trong thí nghieäm ôû hình 6.3. Hoaït ñoäng 3: [r]

(1)

Tuần 4-Tiết 4 KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG Ngày dạy:

1.M ỤC TIÊU :

1.1 Về kiến thức:

- -HS biết Kể tên số dụng cụ đo khối lượng thường dùng - Biết khối lượng vật cho biết lượng chất tạo nên vật - Nhận biết cân 1kg

1.2 Về kó năng:

- Trình bày cách điều chỉnh số cho cân Rôbécvan cách cân vột cân Rôbécvan - Chỉ ĐCNN GHĐ cân

- Đo khối lượng vật cân 1.3 Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc nhóm 2 NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Đo khối lượng vật cân

_ Biết khối lượng vật cho biết lượng chất tạo nên vật 3 CHUẨN BỊ

3.1.Giáo viên

3.2.Học sinh: (Cho nhóm HS)

4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1

.Ổn định tổ chức kiểm diện 4.2.Kiểm tra miệng:

 Ta đo thể tích vật rắn khơng thấm nước phương pháp nào?(3đ) ? Nêu cách đo ?(5đ)

? Trên hộp sửa Dumex ghi 900g cho biết gì?(2đ)

Đo thể tích vật rắn khơng thắm nước bình chia độ ,bình tràn.

_Thả vật vào chất lởng đựng bình chia độ , thể tích phần chất lỏng dâng lên tthể tích vật

_ Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thả vật vào bình tràn thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật

_ Lượng sữa chứa hộp có khối lượng 900g 4.3.Tiến trình học

Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung Hoạt động 1: Vào (3 phút)

Mục tiêu: Hs biết dụng cụ đo khối lượng có hứng thú tìm hiểu khối lượng

-Hãy cho biết đời sống cân dùng để làm ? + Dùng để đo khối lượng

Vậy khối lượng người ta đo khối lượng ? tìm hiểu qua học hơm Hoạt động 2: (10 phút)

KT:Tìm hiểu Khối lượng – Đơn vị khối lượng

Mục tiêu: Biết khối lượng vật lượng chất

I/ Khối lượng-đơn vị khối lượng: 1/ Khối lượng:

(2)

chúa vật đơn vị đo khối lượng kg

-Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu số ghi khối lượng số túi đựng hàng Con số cho biết ?

-Tương tự gv cho cá nhân hs trả lời câu

-Từ C1 C2 sở cho giả thuyết câu 3, -Gọi cá nhân hs làm C3, C4

-GV thông báo: vật dù to hay nhỏ có khối lượng

-Gọi cá nhân hs làm C5, C6

 Đơn vị đo khối lượng gì? Em nhắc lại số đơn vị đo KL học lớp ?

+ g, kg, tấn, tạ, yến …

-GV cho HS xem hình 5.1 SGK để giới thiệu Kg mẫu : _ Kilôgam chuẩn khối lượng khối hình trụ trịn xoay có đường kính chiều cao 39 mm, làm hợp kim pla-tin Iriđi Quả cân mẫu đặt viện đo lường quốc tế Pháp Mỗi nước có khối lượng đặt trung tâm đo lường quốc gia

- Như vậy, đơn vị đo khối lượng ?  1g = (Kg)

 laïng = (g)  t = (Kg)  1mg= (g)  taï = (Kg)

Hoạt động 3(15phút)

KT:Đo khối lượng

Mục đích: Biết cấu tạo cân cách cân vật

Để đo chiều dài dùng thước, đo thể tích dùng bình chia độ, đo khối lượng ta dùng dụng cụ gì?

- GV thơng báo: Người ta đo khối lượng cân Trong phịng thí nghiệm người ta thường dùng cân Rôbécvan để đo khối lượng

- GV treo tranh (cân Robecvan) H 5.2  Hãy phận cân

- Gv nhắc lại GHĐ ĐCNN

GV gợi ý: Trên cân khơng ghi GHĐ ĐCNN thước hay bình chia độ Nhưng với hộp cân ta có

C2: 500g ghi vỏ túi bột giặt : lượng bột giặt túi

C3: (1): 500 g C4: (2) : 397 g

- Mọi vật dù to hay nhỏ có khối lương.

C5 : (3) : khối lượng

- Khối lượng vật lượng chất chứa vật đó.

C6 : (4) : lượng

2/ Đơn vị khối lượng:

a/ Đơn vị đo khối lượng là: Kilơgam

- Ký hiệu : kg

b/ Các đơn vị khối lượng thường gặp: + Lớn kg là: tấn, tạ, yến …

+ Nhỏ kg là:g, mg, hg… c/ Đổi đơn vị:

 1g = 1/1000 kg  lạng = 100 g  t = 1000 kg  1mg= 1/1000 g  tạ = 100 Kg II/ Đo khối lượng:

- Để đo khối lượng người ta dùng cân 1/ Tìm hiểu cân Rơbécvan:

C7 : Các phận cân Rơbécvan gồm có: đòn cân, đĩa cân,kim cân hộp cân

C8 : GHÑ: Kg ÑCNN: mg

(3)

thể xác định (khối lượng nhỏ lớn ) Vậy:

+ GHĐ cân Robecvan tổng khối lượng cân hộp

+ ĐCNN khối lương cân nhỏ hộp ? Cách dùng cân Robecvan để cân vật ->

- GV cho hs xem hình vẽ cân Robecvan hướng dẫn cách cân theo bước

- GV treo bảng phụ ; gọi HS chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống câu C9

- Ngồi cân Robecvan cịn có nhiều loại cân khác nữa->

- Yêu cầu hs đọc C11 trả lời

 GHĐ ĐCNN cân đồng hồ.(số đo lớn ghi trên cân; hiệu hai số ghi hai vạch chia liên tiếp) Hoạt động 4: (10 phút)

KN:Vận dụng

Mục tiêu: Rèn luyện kỹ xác định GHĐ DCNN dụng cụ liên hệ thực tế

- Yêu cầu HS nhà làm C12

- u cầu học sinh quan sát H5.7 liên hệ thực tế trả lời câu C13

(Theo biển báo này, tải trọng (hay mức chịu lực) cầu trọng lượng xe tải có khối lượng Vậy ta hiểu 5T khối lượng 5tấn Tuy nhiên, theo qui định 5tấn phải viết 5t.

- Qua học em rút kiến thức ? (Cho HS đọc phần ghi nhớ sgk)

một vật :

C9: (1):Điều chỉnh số 0 (2): Vật đem cân (3): Quả cân (4) : thăng (5) : Đúng (6): Quả cân (7): Vật đem cân 3/ Các loại cân : C11: Hình 5.3 : cân tạ

Hình 5.4 : cân y tế Hình 5.5 : cân địn Hình 5.6 : cân đồng hồ III/ Vận dụng

C12: HS tự làm

C13 : Số 5t dẫn xe có khối lượng 5tấn khơng qua cầu

4.4.T kết :

Qua nội dung học hôm cần nắm nội dung sau:

- Khi cân có cần ước lượng khối lượng vật cần cân khơng ?(có ước lượng)

- Cân gạo có dùng cân tiểu ly cân không ? để cân nhẫn vàng dùng cân địn có khơng ?(khơng GHĐ khơng phù hợp nên không đo được)

- GV Giới thiệu phần “có thể em chưa biết”

4.5 Hướng dẫn h ọc tập :

Đối với học tiết học này:

- Về học (Phần ghi nhớ sgk + tập ghi) - Về nhà làm BT: Từ 5.1 đến 5.5( Sách BT)

? Cách dùng cân Robecvan để cân vật nào? ? Đơn vị đo khối lượng ?

(4)

- Chuẩn bị “Lực - Hai lực cân bằng” - Lực gì?

- Thế gọi hai lực cân PHỤ LỤC

Tuần 5-Tiết 5 LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG Ngày dạy: 22/9/15

1.M ỤC TIÊU :

1.1 Về kiến thức:

- -HS biết Biết lực đẩy, lực hút, lực kéo … vật tác dụng vào vật khác Chỉ phương chiều lực

- Hiểu hai lực cân 1.2 Về kĩ năng:

- Nêu nhận xét sau quan sát thí nghiệm

- Sử dụng thuật ngữ : lực đẩy, lực kéo, phương ,chiều , lực cân 1.3 Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc nhóm - Nghiêm túc nghiên cứu tượng, rút qui luật

2 NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Nêu thí dụ lực cân

- Nhận xét trạng thái vật chịu tác dụng lực 3 CHUẨN BỊ

3.1.Giáo viên - Chiếc xe lăn - Lò xo tròn

- Lị xo mềm , dài khoảng 10 cm - Thanh nam châm thẳng

- Quả gia trọng sắt , có móc treo

- Một giá có kẹp để giữ lị xo để treo gia trọng 3.2.Học sinh: (Cho nhóm HS)

- Chuẩn bị “Lực - Hai lực cân bằng” - Lực gì?

- Thế gọi hai lực cân

4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1

.Ổn định tổ chức kiểm diện 4.2.Kiểm tra miệng:

4.3.Tiến trình học

Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung

(5)

- GV Treo hình đầu để giới thiệu người, tác dụng lực đẩy, tác dụng lực kéo lên tủ

- Tại gọi lực đẩy lực kéo ? Bài học hôm nghiên cứu lực – hai lực cân

Hoạt động (11 phút)

KT:Hình thành khái niệm lực

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm quan sát tượng Chú ý cho HS thấy kéo, đẩy, hút lực

Bố trí thí nghiệm hình 6.1

- Trong thí nghiệm 1: tác dụng lò xo tròn xe lăn, GV hướng dẫn HS cảm nhận tay đẩy lò xo lên xe lăn, đồng thời quan sát méo dần lò xo xe lăn ép mạnh dần vào lị xo

 Qua quan sát thí nghiệm1, rút nhận xét câu 1:

-Bố trí thí nghiệm hình 6.2

- HS đọc C2 tiến hành thí nghiệm - HS quan sát trả lời câu C2

-Đưa từ từ cực nam châm lại gần 1 nặng sắt (Hình 6.3 )

_ HS đọc C3 làm thí nghiệm

- Nhận xét tác dụng nam châm lên quả nặng ?

-Dùng từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống câu sau :

Giáo viên gọi hs làm tập nhận xét chấm điểm cho hs câu C1- C4

Giáo viên: lưu ý cho học sinh cách sữ dụng dụng cụ đo phải xác, cẩn thận sử dụng dụng cụ đo đạt tiêu chuẩn chất lượng không đồng tình với hành vi chế tạo sai sữ dụng dụng cụ không đạt tiêu chuẩn

Nêu vài ví dụ thực tế minh họa -Gọi 2,3 HS đọc kết luận

Hoạt động (10 phút)

KT: Nhận xét phương chiều lực - Làm lại thí nghiệm hình 6.1 6.2  Lực lò xo tác dụng lên xe lăn có phương

I/ LỰC

1/ Thí nghiệm:

C1: Lị xo trịn tác dụng lực đẩy lên xe lăn (vì lị xị trịn bị ép lại, bị biến dạng có khuynh hướng dãn ra, đẩy ra)

- Xe lăn tác dụng vào lò xo tròn lực ép (hay lực nén) làm lò xo bị biến dạng

C2: Qua quan sát thí nghiệm 2, rút nhận xét: - Lò xo tác dụng lực kéo lên xe lăn (vì lị xo bị kéo nên có khuynh hướng co lại)

- Xe lăn tác dụng lực kéo lên lò xo làm cho lò xo bị biến dạng

C3: Thanh nam châm tác dụng lực hút lên nặng

C4

: a (1): Lực đẩy (2) : Lực ép b (3) : Lực kéo

(4): Lực kéo c(5): Lực hút

2/ Kết luận:Khi vật đẩy kéo vật kia, ta nói vật tác dụng lực lên vật

II/ PHƯƠNG VAØ CHIỀU CỦA LỰC:

- Lực lò xo tác dụng lên xe lăn có phương dọc theo lị xo có chiều hướng từ xe lăn đến cộc

- Lực lò xo tác dụng lên xe lăn có phương gần song song với mặt bàn có chiều đẩy

C5: Lực nam châm tác dụng lên nặng có phương xiên có chiều từ trái sang phải (theo chiều làm TN)

(6)

chiều ?

 Lực lò xo tròn tác dụng lên xe lăn có phương chiều ?

- Vậy lực có phương chiều xác định  Hãy xác định phương chiều lực nam châm tác dụng lên nặng thí nghiệm hình 6.3

Hoạt động 3: (10 phút)

KT:Nghiên cứu hai lực cân bằng.

- Quan sát hình 6.4 Đốn xem : sợi dây chuyển động , đội kéo co bên trái mạnh hơn, yếu hai đội mạnh ngang

- GV ví dụ : đội A bên trái đội B bên phải

- GV thông báo câu C6 gọi HS trả lời

 Nêu nhận xét phương chiều lực mà hai đội tác dụng vào sợi dây

 Dùng từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống câu sau

Hoạt động 4: (5phút)

KN:Vận dụng kiến thức. GV: Yêu cầu HS trả lời C9 GV: Yêu cầu HS trả lời C10

C6:

- Nếu đội A thắng dây chuyển động phía bên trái

- Nếu đội B thắng dây chuyển động phía bên phải

- Nếu hai đội mạnh ngang dây đứng yên

C7: Phương lực mà đội tác dụng vào sợi dây phương ngang

Chiều lực

+ Đội A: Chiều từ phải sang trái + Đội B: Chiều từ trái sang phải C8

: (1):cân (2): đứng yên (3) : chiều (4) : phương (5) : chiều IV/ VẬN DỤNG C9: (a): lực đẩy

(b): lực kéo C

10 : HS tự làm

4.4.T kết :

Qua nội dung học hôm cần nắm nội dung sau: - GV gọi vài HS nhắc lại kết luận cuối

- GV giới thiệu phần “có thể em chưa biết” cho HS ? Lực gì?

(Khi vật đẩy kéo vật kia, ta nói vật tác dụng lực lên vật kia) - Thế gọi hai lực câ

4.5 Hướng dẫn h ọc tập :

Đối với học tiết học này:

(7)

Đối với học tiết học tiếp theo:

Đối với học tiết học này: + Xem lại phần thực hành làm - Về nhà làm tập từ 6.1 đến 6.5 SBT

- Học SGK + taäp ghi

- Lực lị xo trịn tác dụng lên xe lăn có phương chiều ? - Thế gọi hai lực cân

- Đối với học tiết học tiếp theo:

- Chuẩn bị : xem trước “Tìm hiểu kết tác dụng lực” - Dấu hiệu nhận biết có lực tác dụng lên vật

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan