Bảng phụ ghi 3 đề bài của kiểm tra viết (Kể chuyện) cuối tuần 22; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý,…cần chữa chung trước lớp.. III.[r]
(1)Tuần 23
Thứ hai ngày 15 tháng năm 2016 Tập đọc- tiết 45
Phân xử tài tình I Mục tiêu:
1 Đọc lưu loát, diễn cảm văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể niềm khâm phục người kể chuyện tài xử kiện ông quan án
2 Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện ông quan án II Chuẩn bị
Tranh minh hoạ học SGK III Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài
Phút 35 Phút
A Kiểm tra cũ: HS học thuộc lòng thơ Cao Bằng, trả lời câu hỏi nội dung
- HS đọc trả lời câu hỏi, nhận xét - GV nhận xét nhận xét
B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:
Trong tiết kiểm tra tuần trước, em nghe tài xét xử, tài bắt cướp ông Nguyễn Khoa Đăng Bài học hôm em biết thêm tài xét sử vị quan tồ thơng minh, trực khác
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:
- Một hai HS khá, giỏi đọc văn - Từng tốp HS nối tiếp đọc đoạn văn chia làm đoạn để luyện đọc:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Bà lấy trộm
+ Đoạn 2: Tiếp theo kể phải cúi đầu nhận tội
+ Đoạn 3: Phần lại
- HS nối tiếp đọc đoạn lần sửa lỗi phát âm cho HS, cho HS tìm từ khó đọc luyện phát âm
- GV kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ giải sau
- Giải nghĩa thêm
- HS luyện đọc nối tiếp lần - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc toàn
- Bài thơ: Cao Bằng
- lấy trộm, trói, giao, niệm phật, …
(2)- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể trí khâm phục trí thơng minh, tài sử kiện viên quan án; chuyển giọng phù hợp với đặc điểm đoạn: kể, đối thoại Đọc phân biệt lời nhân vật
b Tìm hiểu bài:
- HS đọc thành tiếng đoạn trả lời cácc câu hỏi:
Câu hỏi 1: Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
- GV hỏi nội dung đoạn nói lên điều gì? HS trả lời GV nhận xét, chốt lại ghi bảng - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 2: Quan án dùng biện pháp để tìm người lấy cắp vải?
- Vì quan cho người khơng khóc người lấy cắp?
* HS nêu nội dung đoạn 2, HS nhắc lại GV chốt lại ghi bảng
- HS đọc thành tiếng đoạn trả lời câu hỏi Câu hỏi 3: Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
Câu hỏi 4: Vì quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đùng (….)
- Cuối GV hỏi: Quan án phá vụ án nhờ đâu?
* Đoạn 1: Từ đầu đến Bà lấy trộm
- Về việc bị cằp vải Người tố cáo người lấy trộm nhờ quan phân xử - Hai người đến nhờ quan phân giải chuyện cắp * Đoạn 2: Tiếp theo kể phải cúi đầu nhận tội - Quan dùng nhiều cách khác nhau: Cho đòi người làm chứng, nhà hai người tìm chứng cứ, xé đơi vải người nửa
- Vì quan hiểu người tự tay làm vải, đặt hi vọng bán vải kiếm tiền đau sót, bật khóc vải bị xé…
- Quan thông minh biết tâm lý người
* Đoạn 3: Phần lại - gọi hết sư vãi chùa cho người cầm nắm thóc, vừa chạy đàn vừa niệm phật
- Phương án b- biết kẻ gian thương lo lắng nên lộ mặt
(3)- GV hỏi: Nội duing đoạn nói lên điều gì? HS trả lời GV nhận xét chốt lại câu trả lời ghi bảng
* GV hỏi nội dung nói lên điều HS trả lời GV chốt lại câu trả lời ghi bảng
c Đoc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai
- GV hướng dẫn HS lớp đọc diễn cảm đoạn câu chuyện theo cách phân vai Có thể chọn đoạn
3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- GV dặn HS xem sau: Chú tuần
của kẻ phạm tội
- Quan nhờ vào trí thơng minh tài phán đốn phá vụ án tiền nhà chùa
* Mục I
- Người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, quan án
- Chọn đoạn: “Quan nói sư cụ ……… tiểu nhận tội”
Toán- tiết 111
Xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối I Mục tiêu
Giúp HS có:
- Biểu tượng Xăng- ti-mét khối đề- xi- mét khối đọc viết số đo - Nhận biết mối quan hệ Xăng- ti- mét khối đề- xi- mét khối
- Biết giải số tập có liên quan đến Xăng- ti- mét khối đề- xi- mét khối II Chuẩn bị
Bộ đồ dùng dạy toán lớp III Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài
Phút 12 Phút
A Kiểm tra cũ: Chữa tập số 2. - HS chữa bài, nhận xét
- GV nhận xét B Bài mới:
1 Hình thành biểu tượng Xăng- ti- mét khối đề- xi- mét khối:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS biết biểu tượng cm3
Thể tích hình
(4)21 Phút
dm3, mối quan hệ hai đơn vị đo.
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu hình lập phương cạnh 1dm 1cm để HS quan sát, nhận xét Từ GV giới thiệu Xăng- ti- mét khối đề- xi-mét khối
- GV yêu cầu số HS nhắc lại
- GV đưa hình vẽ để HS quan sát nhận xét tự rút mối quan hệ đề- xi- mét khối Xăng- ti- mét khối
- GV kết luận đề- xi- mét khối Xăng- ti-mét khối Cách đọc viết đề- xi- ti-mét khối Xăng- ti- mét khối Mối quan hệ hai đơn vị
2 Thực hành: Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Giải số tập liên quan đến cm3 dm3.
* Cách tiến hành: Bài ( Trang 116): - HS đọc yêu cầu tập
- Rèn kỹ đọc viết số đo
- GV yêu cầu HS tự làm vào nháp bảng lớp nhận xét đọc kết quả, sau đổi cho bạn kiểm tra HS tự nhận xét
- GV yêu cầu HS tự nêu kết quả, GV đánh giá làm HS
- GV nhận xét chốt lại lời giải
Bài (trang 117):
- Củng cố mối quan hệ Xăng- ti- mét khối Và đề- xi- mét khối
- HS đọc yêu cầu tập
- Rèn kỹ đọc viết số đo
- GV yêu cầu HS tự làm vào nháp bảng lớp nhận xét đọc kết quả, sau đổi cho bạn kiểm tra HS tự nhận xét
- GV yêu cầu HS tự nêu kết quả, GV đánh giá
1cm3 = 1000
1
dm3.
1 dm3: Đọc đề- xi- mét
khối
1 cm3 đọc là: Xăng- ti- mét
khối
Các đơn vị đo 1000 lần
- 519 dm3: năm trăm mười
chín đề- xi- mét khối
- 85,08 dm3: tám mươI lăm
phẩy không tám đề- xi- mét khối
- Một trăm mười hai xăng-ti- mét khối: 112 cm3.
- Hai nghìn khơng trăm linh đề- xi- mét khối:2001 dm3.
- Ba phần tám xăng- ti- mét khối:
3
cm3
1dm3 = 1000 cm3
5,8 dm3 = 5800 cm3
375 dm3 = 375000 cm3
5
dm3 = 800 cm3
2000 cm3 = dm3
154000 cm3 = 154 dm3
490000 cm3 = 490 dm3
(5)2 Phút
bài làm HS
- GV nhận xét chốt lại lời giải 3 Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- GV dặn nhà xem xem sau: Mét khối Kể chuyện- tiết 23 Kể chuyện nghe, học I Mục tiêu:
1 Rèn luyện kĩ nói:
Biết kể lời câu chuyện nghe, học người góp sức bảo vệ an ninh, trật tự
Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện 2 Rèn luyện kĩ nghe: Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn
II Chuẩn bị
- Bảng lớp viết đề
- Một số sách, truyện (truyện thiếu nhi, truyện danh nhân, truyện người tốt việc tốt, truyện đọc lớp 5), báo viết chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ,…
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: Nội dung câu chuyện (Có hay, có khơng?)- Cách kể (gịong điệu, cử chỉ)- Khả hiểu câu chuyện người kể
III Các hoạt động dạy- học chủ:
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài
Phút
35 Phút
A Kiểm tra cũ:
HS nối tiếp kể lại câu chuyện Ông nguyễn Khoa Đăng, trả lời câui hỏi (về mưu trí tài tình ơng Nguyễn Khoa Đăng)
- HS đọc trả lời câu hỏi, nhậm xét - GV nhận xét
B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:
Trong tiết KC tuần trước, em biết tài xét sử kẻ gian, trừng trị bọn cướp ông Nguyễn Khoa Đăng Trong tiết KC hôm nay, em tự kể chuyện nghe, học người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh
2 Hướng dẫn kể chuyện:
a Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- Một HS đọc đề bài, GV gạch từ ngữ cần
Ông nguyễn Khoa Đăng
(6)chú ý: Kể câu chuyện em nghe học người góp sức bảo vệ an ninh, trật tự
- GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự, an ninh: Hoạt động chống lại xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật
- Ba HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, Cả lớp theo dõi SGK
- GV lưu ý HS: Chọn câu chuyện mà em đọc
- Những HS khơng tìm câu chuyện ngồi SGK kể lại câu chuyện học- yêu cầu với học sinh lớp 2,
- GV kiểm tra học sinh đọc truyện nhà (xem lướt, giới thiệu nhanh chuyện em mang đến lớp)
- Một số học sinh nối tiếp giới thiệu câu chuyện chọn Nói rõ câu chuyện kể ai, việc làm góp phần bảo vệ trị an cuả nhân vật, em nghe, đọc truyện đâu?
3 Thực hành KC trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- GV mời học sinh đọc lại gợi ý (dàn ý kiểm tra; nhắc học sinh cần KC có đầu có cuối Với câu chuyện dài, kể 1-2 đoạn
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện nháp a KC theo nhóm:
Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
b Thi KC trước lớp:
- HS xung phong thi KC nhóm cử đại diện thi kể GV dán tờ phiếu viết tiêu chí đánh giá KC lên bảng
- Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện đối thoại thầy (cơ) bạn nhân vật, chi tiết câu chuyện, ý câu chuyện
- Cả lớp giáo viên nhận xét, tính điểm theo
nhân vật góp sức bảo vệ trật tự trị an nêu làm ví dụ sách (anh thương binh- truyện Tiếng rao đêm, ơng Nguyễn Khoa Đăng, nhà tình báo Vũ Ngọc Nhạ-truyện Hộp thư mật Là nhân vật em biết qua đọc SGK
- Tôi muốn kể câu truyện “cuộc phiêu lưu viên kim cương” câu chuyệnkể vềtài phá án thám tử Sơ- lốc Hôm.Tôi đọc truyện So- lôc Hôm./tôi muốn kể chiến công chiến sĩ công an thời kháng chiến chống Pháp.Ơng tơi cơng an nghỉ hưu kể cho nghe câu chuyện
(7)tiêu chuẩn nêu; bình chọn có câu chuyện hay nhất, bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhanh
4 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học:
- GV dặn nhà xem xem sau: Kể chuyện chứng kiến tham gia
Đạo Đức- tiết 23
Em yêu tổ quốc Việt Nam (tiết 1) I Mục tiêu
Học xong này, HS biết:
- Tổ quốc Việt Nam; tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương đất nước - Quan tâm đến phát triển đất nước, tự hào truyền thống, văn hoá lịch sử dân tộc Việt Nam
II Chuẩn bị
Tranh, ảnh đất nước người Việt nam số nước khác III Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài
phút 11 Phút
11 Phút
A Kiểm tra cũ: Chữa tập số 3. - HS chữa nhận xét
- GV nhận xét nhậ xét B Bài mới:
1 Tìm hiểu thơng tin trang 34 SGK: Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS có hiểu biết ban đầu văn hoá, kinh tế, truyền thống, người người Việt Nam
* Cách tiến hành:
- GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm nghiên cứu chuẩn bị giới thiệu nội dung thông tin SGK
- HS nhóm chuẩn bị
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác thảo luận bổ sung ý kiến - GV nhận xét chốt lại câu trả lời 2 Hiểu biết tự hào đất nước Việt Nam: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: HS có thêm hiểu biét tự hào
Uỷ ban nhân dân xã (Phường) em
(8)11 phút
2 Phút
đát nước Việt Nam * Cách tiến hành:
- GV chia nhóm HS đề nghị nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:
+ Em biết thêm đất nước Việt Nam?
+ Em nghĩ đất nước, người Việt Nam? + Nước ta cịn có khó khăn gì?
+ Chúng ta cần làm để góp phần xây dựng đất nước?
- Các nhóm làm việc
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp - GV nhận xét chốt lại câu trả lời - GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 3:
* Mục tiêu: HS củng cố hiểu bết tổ quốc Việt Nam
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân
- HS trao đổi làm với bạn ngồi bên cạnh - Một số HS trình bày trước lớp (giới thiệu quốc kỳ Việt Nam, Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài Việt Nam)
- GV nhận xét chốt lại câu trả lời
Hoạt động nối tiếp: sưu tầm hát, bài thơ, ……
vẽ tranh đất nước người VN 4 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Gv dặn nhà xem sau: Em yêu tổ quốc Việt Nam
- Tổ quốc Việt Nam, yêu quý tự hào tổ quốc mình, tự hào người Việt Nam
- Đất nước ta cịn nghèo, cịn nhiều khó khăn, phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng tổ quốc
- Quốc kỳ VN cờ đỏ có ngơi vàng cánh
- Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc VN, danh nhân văn hoá giới
(9)Thứ ba ngày 16 tháng năm 2016 Toán- tiết 112
Mét khối I Mục tiêu
Giúp HS có:
- Biểu tượng mét khối, biết đọc viết mét khối
- Nhận biết mối quan hệ mét khối đề- xi- mét khối, Xăng- ti- mét khối dựa mơ hình
- Biết đổi đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối Xăng- ti- mét khối - Biết giải số tập có liên quan đến đơn vị đo: mét khối, đề- xi- mét khối Xăng- ti- mét khối
II Chuẩn bị
Tranh vẽ mét khối mối quan hệ m3 dm3, cm3.
III Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài
phút 11 Phút
22
A Kiểm tra cũ: Nêu mối quan hệ dm3
và cm3.
- HS nêu nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương B Bài mới:
1 Hình thành biểu tượng mét khối mối quan hệ đề- xi- mét khối Xăng- ti-mét khối Và ti-mét khối:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS có biểu tượng biết đọc, viết mét khối mối quan hệ m3 và dm3,
cm3.
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu mô hình mét khối mối quan hệ mét khối đề- xi- mét khối, Xăng- ti- mét khối
- HS quan sát nhận xét - GV giới thiệu mét khối
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nhận xét để nhận biết mối quan hệ mét khối, đề- xi-mét khối Xăng- ti- xi-mét khối
- HS nêu nhận xét mối quan hệ đơn vị đo thể tích (đề- xi- mét khối mét khối, Xăng-ti- mét khối)
- GV nhận xét chốt lại câu trả lời 2 Thực hành:
Hoạt động 2:
Đề- xi- mét khối, xăng- ti-mét khối
1 m3 = 1000 dm3
1dm3 = 1000
1
m3
1 m3 = 1000000 cm3
1 cm3 = 1000000
1
(10)Phút
2 Phút
* Mục tiêu: HS làm tập liên quan đến đơn vị đo thể tích
* Cách tiến hành: Bài (Trang118):
- HS đọc yêu cầu tập
- HS tự làm tập vào nháp bảng lớp nhận xét đọc kết
- GV nhận xét chốt lại lời giải - HS chữa vào
Bài (Trang upload.123doc.net): - HS đọc yêu cầu tập
- Rèn kỹ đổi đơn vị đo thể tích
- GV yêu cầu HS tự làm giấy nháp bảng lớp nhận xét đọc kết
- GV nhận xét chốt lại lời giải - HS chữa
Bài (Trang upload.123doc.net):
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu gì? HS trả lời
- GV yêu cầu hs nhận xét sau xếp đầy hộp ta hai lớp hình lập phương 1dm3.
- HS tự giải tập vào nháp bảng lớp nhận xét đọc kết
- HS chữa vào 3 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- GV dặn nhà xem lại làm tập tập trang 32, 33, xem sau: Luyện tập
a Đọc: Mười lăm mét khối, hai trăm linh lăm mét khối, hai mươi lăm phần trăm mét khối, b Viết: 720 m3, 400 m3,
8
m3, 0,05 m3.
1 cm3 = 0,001 dm3
5,216 m3 = 5216 m3
13,8 m3 = 13800 dm3
0,22 m3 = 220 dm3
1dm3 = 1000 cm3
1,969 dm3 = 1969 cm3
4
m3 = 250000 cm3
Mỗi lớp có hình lập phương là:
5 = 15 (hình) Số Hình lập phương 1dm3
để xếp đầy hộp là: 15 = 30 (hình) Đáp số: 30 hình
Luyện từ câu- tiết 45 Mở rộng vốn từ: Trật tự- an ninh I Mục tiêu
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trật tự, an ninh II Chuẩn bị
- Từ điển tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học
(11)III Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài
Phút 35 Phút
A Kiểm tra cũ: HS làm lại tập 2, 3 tiết LTVC trước
- HS chữa nhận xét - GV nhận xét
B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:
Trong tiết LTVC em dược hệ thống hoá làm giàu vốn từ trật tự, am ninh
2 Hướng dẫn làm tập: Bài tập 1:
- Một HS đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi SGK
- GV lưu ý em đọc kĩ để tìm nghĩa từ trật tự
- HS làm việc cá nhân trao đổi bạn; phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt lại câu trả lời
- Nếu có hS chọn đáp án a, GV giải thích: Trạng thái bình n, khơng có chiến tranh khơng phải nghĩa từ trật tự mà nghĩa từ hồ bình
Nếu có hs chọn đáp án b, GV giải thích: trạng thái n ổn, bình nặng, khơng ồn ào: khơng có điều xáo trộn khơng phải nghĩa từ trật tự mà nghĩa từ bình yên, bình nặng Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu tập
- GV dán lên bảng tờ phiếu khổ to, yêu cầu hs tìm từ ngữ theo hàng: Lực lượng bảo vệ trật tự, an tồn giao thơng./Hiện tượng trái ngược với trật tự, an tồn giao thơng./nguyện nhân gây tai nạn giao thông
- HS trao đổi bạn bên cạnh, làm vào tập làm theo nhóm nhỏ, GV phát phiếu khổ to cho nhóm
- Đại diện nhóm dán lên bảng, trình bày - Cả lớp GV nhận xét, loại bỏ từ ngữ khơng thích hợp
- GV giữ lại tờ phiếu có lời giải đúng, bổ sung
Nối vế câu ghép băng quan hệ từ
- Loại bỏ đáp án a b; phân tích đáp án c đúng: Trật tự tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật
Lực lượng bảo vệ trật tự, an tồn giao thơng
Cảnh sát giao thông Hiện tượng
trái ngược với trật tự, an tồn giao thơng
Tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
(12)những từ ngữ HS bỏ sót
- Một, hai HS đọc laị lời giải đúng: Bài tập 3:
- Một HS đọc yêu cầu tập (Lưu ý HS đọc mẩu chuyện vui Lí Do) HS theo dõi SGK
- GV lưu ý HS đọc kĩ, phát tinh để nhận từ ngữ người, việc liên quan đến nội dung bảo vệ trật tự, an ninh GV dán tờ phiếu lên bảng
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui, tự làm trao đổi bạn
- HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét viết nhanh vào phiếu từ ngữ HS tìm
- Mời lên bảng sửa bài: loại bỏ từ ngữ khơng thích hợp bổ sung từ ngữ cịn bỏ sót
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 3 Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- GV dặn HS nhà xem lại bài, xem sau: Nối vế câu ghép quan hệ từ
+ Những từ ngữ người có liên quan đến trật tự, an ninh
+ Những từ ngữ việc, tượng, hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh
+ Cảnh sát, trọng tìa, bọn càn quấy, bọn hu-li-gân + Giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương
Lịch sử- tiết 23
Nhà máy đại nước ta I Mục tiêu:
- HS biết đời vai trò nhà máy khí Hà Nội
- Những đóng góp nhà máy khí Hà Nội cho cơng xây dung bảo cvệ đất nước
II Chuẩn bị
Một số ảnh, tư liệu phiếu học tập III Các hoạt động dạy- học
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài
Phút
5
A Kiểm tra cũ: Hãy nêu tóm tắt đồng khởi Bến Tre
- HS trả lời nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương B Bài mới:
1 Nhiệm vụ học tập:
(13)Phút
8 phút
10 Phút
10 phút
Hoạt động 1: Làm việc lớp.
* Mục tiêu: GV giao nhiệm vụ cho HS để HS tìm hiểu
* Cách tiến hành:
- GV sử dụng tài liệu tranh ảnh nêu vấn đề - GV định hướng nhiệm vụ học:
+ Tại Đảng phủi ta lại định xây dung nhà máy khí Hà Nội
+ Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng thời gian khánh thành, đời ý nghĩa + Thành tích tiêu biểu nhà máy khí Hà Nội
2 Sự đời nhà máy khí Hà Nội: Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm cá nhân
* Mục tiêu: HS nhận biết đời nhà máy khí Hà Nội
* Cách tiến hành:
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Tại Đảng phủ ta lại định xây dựng nhà máy khí Hà Nội
- HS thảo luận theo nhóm
- HS trình bày kết thảo luận
- GV nhận xét chốt lại câu trả lời 3 Diễn biến xây dựng nhà máy:
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: HS nhận biết thời gian, địa điểm xây dựng nhà máy
* Cách tiến hành:
- HS thảo luận nhóm nhỏ
- Đại diện nhóm triịnh bày kết thảo luận
- GV nhận xét chốt lại lời giải - HS nhắc lại câu trả lời
4 ý nghĩa việc xây dựng nhà máy khí Hà Nội:
Hoạt động 4: Làm việc lớp.
* Mục tiêu: HS nhận biết ý nghĩa nhà máy khí Hà Nội
* Cách tiến hành:
- Cho HS tìm hiểu sản phẩm nhà máy khí trả lời câu hỏi sau:
- Do tình hình nước ta xây dựng XHCN miền Bắc đấu tranh thống nước nhà, nhà khí đời xẽ tác động lớn đến nghiệp cách mạng nước ta
Về thời gian, khung cảnh diễn, lễ khánh thành nhà máy khí Hà Nội
(14)2 Phút
+ Sản phẩm nhà máy có tác động nào……?
+ Đảng, nhà nước Bác Hồ dành cho nhà máy phần thưởng cao quíy nào?
- HS trả lời nhận xét
- GV nhận xét chốt lại câu trả lời 5 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- GV dặn nhà xem sau: Đường Trường Sơn
Khoa học- tiết 45 Sử dụng lượng điện I Mục tiêu
Sau hoc, HS biết:
- Kể tên số ví dụ chứng tỏ dịng điện mang lượng
- Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng điện Kể tên số loại nguồn điện II Chuẩn bị
- Tranh ảnh đồ dùng máy móc sử dụng điện - Một số đồ dùng máy móc sử dụng điện
III Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài
Phút
9 Phút
A Kiểm tra cũ: HS nêu người ta sử dụng lượng nước chảy vào việc gì?
- HS trả lời nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương B Bài mới:
1 Năng lượng điện nguồn lượng điện:
Hoạt động 1: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS kể ví dụ chứng tỏ mang lượng điện, nguồn lượng điện * Cách tiến hành:
- GV cho lớp thảo luận:
+ Kể tên số loại đồ dùng điện mà em biết + Năng lượng điện mà đồ dùng sử dụng lấy từ đâu?
+ Tác dụng dòng điện đồ dùng, máy móc đó?
- HS thảo luận
Sử dụng lượng nước chảy lượng gió
- Các đồ dùng điện là: Xoong cơm điện, ấm điện, chảo điện, …… - Làm cho đồ dùng, máy móc hoạt động
- Nguồn điện lấy từ nhà máy điện
(15)16 Phút
9 Phút
2 Phút
- Đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét chốt lại câu trả lời 2 ứng dụng dòng điện:
Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.
* Mục tiêu: HS kể tên số ứng dụn dịng điện, tìm số ví dụ máy móc, đồ dùng ứng với ứng dụng
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc lớp
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát vật thật hay mơ hình tranh ảnh đồ dùng, máy móc dùng động điện sưu tầm được:
+ Kể tên chúng
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng
+ Nêu tác dụng dòng điện đồ dùng, máy móc
Bước 2: Làm việc lớp
- Đại diện nhóm giới thiệu với lớp - GV nhận xét chốt lại câu trả lời - HS nhắc lại
3 Vai trò lượng điện đời sống:
Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh, đúng”? * Mục tiêu: HS nêu dẫn chứng vai trò điện mặt sống
* Cách tiến hành:
- GV nêu lĩnh vực Sinh hoạt ngày; học tập; thơng tin; giao thơng; nơng nghiệp; giải trí; thể thao; HS tìm dụng cụ máy móc có sử dụng điện phục vụ cho lĩnh vực
- GV hướng dẫn cách chơi luật chơi
- Đội tìm nhiều lĩnh vực thời gian đội thắng
- Qua trò chơi GV cho HS thảo luận để nhận thấy vai trò tiện lợi mà điện mang lại cho sống người
- GV nhận xét chốt lại câu trả lời 4.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Gv dặn HS nhà xem lại bài, xem sau:
là nguồn điện
- Máy móc: Máy sát gạo, quạt, loịa động điện, …
- Nguồn điện sử dụng điện nhà máy
- Dòng điện làm choc ác máy móc hoạt động
(16)Lắp mạch điện đơn giản
Thứ tư ngày 17 tháng năm 2016 Tập đọc- tiết 46
Chú tuần I Mục tiêu:
1 Đọc lưu loát, diễn cảm thơ với giọng dụi dàng, trìu mến, thể tình cảm u thương người chiến sĩ cơng an với cháu miền Nam
Hiểu từ ngữ bài, hiểu hoàn cảnh đời thơ
Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ: Các chiến sĩ công an yêu thương cháu HS; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ sống bình yên tương lai tươi đẹp cháu
3 Học thuộc lòng thơ II Chuẩn bị
Tranh minh họa học SGK, thêm tranh ảnh tuần tra III Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài
Phút 35 Phút
A Kiểm tra cũ: HS đọc lại Phân xử tài tình, trả lời câu hỏi đọc
- HS trả lời nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
GV khai thác tranh minh hoạ (các chiến sĩ tuần đêm, qua trường học sinh miền Nam), giới thiệu thơ Chú tuần- thơ nói tình cảm chiến sĩ cơng an với hs miền Nam (đang học trường nội miền Bắc) Các chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào? Các có tình cảm mong ước HS? Đọc thơ này, em rõ điều
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:
- Một số HS giỏi đọc toàn (đọc lời đề tựa tác giả: Thân tặng cháu miền Nam) Một HS đọc phần giải từ ngữ sau (HS miền Nam, tuần)
- GV nói tác giả hoàn cảnh đời thơ: Ông Trần Ngọc, tác giả thơ nhà bào quân đội Ông viết thơ vào năm
(17)1956, lúc 26 tuổi Bấy giờ, ơng trị viên đại đội thuộc trung đồn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phịng nơi có nhiều trường nội giành chho em cán miền Nam học tập thời kỳ nước ta bị chia thành hai miền Nam, Bắc (1945- 1975) Trường HS miền Nam số trường giành cho em tuổi mẫu giáo Các em nhỏ mà phải sống trường nội trú xa cha mẹ; nhiều em cha mẹ công tác vùng địch chiếm miền Nam, hoàn cảnh đáng hưởng chăm, sóc, yêu thương đặc biệt
- Nhiều HS tiếp nối đọc khổ thơ lần GV kết hợp sửa nỗi phát âm, cách đọc cho HS; nhắc em đọc câu cảm, câu hỏi? - HS gải nghĩa từ phần giải
- HS đọc nối tiếp lần - HS đọc luyện thành cặp - Một, hai em đọc
- GV đọc diễn cảm bài: Giọng nhẹ, trầm lắng, trìu mến, thiết tha; vui, nhanh dòng thơ cuối thể ước mơ người chiến sĩ an ninh tương lai cháu tâm làm tốt nhiệm vụ hạnh phúc trẻ thơ
b Tìm hiểu bài:
- HS trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi SGK Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại, nhận xét tổng kết
+ Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào?
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần đêm bên cạnh hình ảnh giấc ngủ bình yên em hs, tác giả thơ mn nói lên điều gì?
+ Tình cảm mong ước người chiến sĩ cháu HS thể qua từ ngữ chi tiết nào? GV viết câu hỏi lên bảng, gạch từ ngữ quan trọng Khi HS trả lời, GV viết lên bảng từ ngữ, chi tiết thể dúng tình cảm, mong muốn chiến sĩ an ninh
- Lạnh lùng, khuya, gió, xuống, trường, …
-HS miềm Nam, tuần
- Đêm khuya, gió rét, người yên giấc ngủ say
- Tác giả thơ muốn ca ngợi người chiến sĩ tận tuỵ, quên hạnh phúc trẻ thơ - Tình cảm:
+ Từ ngữ: Xưng hô thân mật (chú, cháu, cháu ơi), dùng từ yêu mến, lưu luyến
+ Chi tiết: Hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn yên tâm ngủ nhé, tự nhủ để giữ mái ấm nơi cháu nằm
(18)- GV: Các chiến sĩ công an yêu thương cháu HS; quan tâm lo lắng cho cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giúp cho sống cháu bình yên; mong cháu học hành giỏi giang, có tương lai tốt đẹp
c Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ: - Bốn nối tiếp đọc thơ GV kết hợp hướng dẫn HS tìm giọng đọc thơ( theo gợi ý mục 2a)
- GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn thơ tiêu biểu theo trình tự hướng dẫn Có thể chọn đoạn sau Chú ý cách nhấn giọng, ngắt nhịp thật tự nhiên dòng thơ theo gợi ý sau
- HS đọc nhẩm dòng khổ, thơ - HS thi đọc thuộc lòng khổ, thơ - Cả lớp bình chọn người đọc diễn cảm hay nhất, người có trí nhớ tốt
3 Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học
- Gv dặn HS nhà xem lại bài, xem sau: Luật tục xưa người Ê- Đê
Gió hiu hút/ lạnh lùng Trong đêm khuya/ phố vắng
Súng tay im lặng, Chú tuần/ đêm Hải Phòng/ yên giấc ngủ say
Cây/ rung theo gió, lá/ bay xuống đường…
Chú tuần qua cổng trường
Các cháu miền Nam/ yêu mến
Nhìn ánh điện/ qua khe phòng lưu luyến
Các cháu ! Giấc ngũ có ngon khơng?
Tốn- tiết 113 Luyện tập I Mục tiêu
Giúp HS:
- Ôn tập củng cố đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, Xăng- ti- mét khối (biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ đơn vị đo)
- Luyện tập đổi đơn vị đo thể tích : đọc, viết số đo thể tích; so sánh số đo thể tích
II Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài
Phút
A Kiểm tra cũ: HS chữa tập số 3. - HS chữa vào bảng lớp nháp, nhận xét
- GV nhận xét
(19)9 Phút
24 Phút
B Bài mới:
1 Nhắc lại kiến thức bản: Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS ôn tập củng cố đơn vị đo m3, dm3, cm3.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đơn vị đo mét khối đề- xi- mét khối, Xăng- ti- mét khối
-HS nhắc lại mối quan hệ chúng - Cho HS làm tập chữa 2 Thực hành:
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS biết áp dụng làm tập SGK
* Cách tiến hành: Bài (Trang 119):
- HS nêu yêu cấu tập
- HS tự làm vào nháp bảng lớp nhận xté đọc kết
- GV nhận xét chốt lại câu trả lời - HS chữa
Bài (Trang 119):
- HS nêu yêu cầu tập
- GV yêu cầu HS làm vào bảng lớp nhận xét đọc kết
- GV gọi số HS nêu kết đánh giá làm HS
- GV nhận xét chốt lại lời giải - HS chữa
Bài (Trang 119): - HS nêu yêu cầu tập
- Là đơn vị đo thể tích hình
- Mỗi đơn vị 1000 lần
a Đọc: m3: Năm mét
khối
2010 m3: Hai nghìn khơng
trăm mười mét khối
10,125 m3: Mười phẩy hai
mươi lăm mét khối
0,100 cm3: Không phẩy
một trăm xăng- ti- mét khối
0,015 dm3: Không phâye
không trăm mười lăm đề-xi- mét khối
b Viết số: 1952 cm3, 2015 m3,
8
dm3, 0,919 m3.
a Đ, b Đ c Đ, d S
913, 232413 m3
(20)2 Phút
- Tổ chức thi giải nhanh nhómvà GV đánh giá kết làmtheo nhóm (các nhóm thảo luận nêu kết quả)
- GV nhận xét chốt lại kết - HS chữa
3 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- GV dặn HS nhà xem xem sau: Thể tích hình hộp chữa nhật
1000 12345
cm3 = 12,345 m3.
100 8372361
m3> 8372361 dm3
Khoa Học- tiết 46 Lắp mạch điện đơn giản I Mục tiêu
Sau học HS biết:
- Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện
- Làm thí nghiệm đơn giản mạch điện có nguồn điện pin để phát vật dẫn điện cách điện
II Chuẩn bị
- Chuẩn bị theo nhóm: cục pin, dây đồng có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại số vật khác nhựa
- Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui III Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài
Phút
18 Phút
A Kiểm tra cũ: Người ta sử dụng năng lượng điện vào việc gì?
- HS nêu nhận xét - GV nhận xét
B Bài mới:
1 Lắp mạnh điện:
Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện
* Mục tiêu: HS lắp mạch điện đơn giản sử dụng pin bóng đèn, dây điện
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm làm thí nghiệm mục thực hành SGK
- HS lắp mạch điện để đèn sáng vẽ mạch điện vào giấy
Bước 2: Làm việc theo lớp
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ mạch điện
Sử dụng lượng điện
- Mục đích: Tạo dịng điện có nguồn điện pin mạch kín làm sáng bóng đèn
(21)15 Phút
của nhóm
- GV đặt vấn đề: Phải lắp mạch điện đèn sáng?
Bước 3: Làm việc theo cặp
- HS đọc mục bạn cần biết tr 94, 95 cho bạn xem cực (+) cực (–) pin hai đầu dây tóc bóng đèn nơi hai đầu đưa ngồi
- HS mạch kín cho dịng điện chay qua hình trang 95 SGK nêu được:
Bước 4: HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Quan sát hình dự đốn mạch điện hình đèn sáng Giải thích sao? - HS lắp mạch điện để kiểm tra So sánh với kết dự đốn ban đầu giải thích kết thí nghiệm
Bước 5: thảo luận chung lớp điều kiện để mạch thắp sáng đèn
- GV nhận xét chốt lại câu trả lời 2 Các thí nghiệm:
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm để vật dẫn điện vật cách điện
* Mục tiêu: HS làm thí nghiệm đơn giản phát vật dẫn điện vật cách điện * Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm làm thí nghiệm SGK
+ Lắp mạch điện thắp sáng đèn sau tách đầu dây đồng khỏi bóng đèn để tạo chỗ hở mạch Kết luận: đèn khơng sáng khơng có dịng điện chạy qua bóng đèn mạch điện bị hở
+ Chèn số vật kim loại nhựa cao su, sứ,… vào chỗ hở mạch quan sát xem đèn có sáng khơng
-Kết quả:
+Khi dùng số vật kim loại chèn vào chỗ hở mạch- bóng đèn pin phát sáng + Khi dùng số vật cao su, sứ, nhựa … chèn vào chỗ hở mạch điện- bóng đèn pin không phát ánh sáng
- GV nhận xét chốt lại câu trả lời
- Pin tạo mạch điện kín dịng điện Dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ánh sáng
- Các vật kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch hở thành mạch kín bóng đèn sáng Các v t b ng cao su, s ,ậ ằ ứ nh a ,ự … khơng cho dịng i n ch y qua nên m ch
đ ệ ạ
(22)2 Phút
- HS nhắc lại
Bước 2: Làm việc lớp
- Từng nhóm trình bày kết thí nghiệm GV đặt câu hỏi chung cho lớp
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là?
- Kể tên số vật liệu cho dịng điện chạy qua
Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi gì? Kể tên số vật liệu khơng cho dịng điện chạy qua
3 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- GV dặn dò nhà xem lại bài, xem sau: Lắp mạch điện đơn giản
Tập làm văn- tiết 45 Lập chương trình hoạt động I Mục tiêu
Dựa vào dàn ý cho, biết lập CTHĐ cho hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh
II Chuẩn bị
1 Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc CTHĐ: a Mục đích:
- Góp phần giữ trật tự, an ninh - Rèn luyện phẩm chất
b Phân công chuẩn bị:
- Dụng cụ, phương tiện hoạt động - Các hoạt động cụ thể
c Chương trình cụ thể: - Tập trung đến địa điểm - Trình tự tiến hành - Tổng kết, tuyện dương
2 Những ghi chép hs có thực hoạt động tập thể. 3 Bút tờ giấy khổ to để hs lập CTHĐ.
III Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài
Phút
A.Kiểm tra cũ: Nêu cấu tạo văn kể chuyện
- HS nêu nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
(23)35 Phút
B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:
Trong tiết này, em tiếp tục luyện tập CTHĐ cho hoạt động cụ thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh Chúng ta xem người giỏi tổ chức hoạt động tập thể
2 Hướng dẫn lập CTHĐ: a Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
- Hai HS nối tiếp đọc đề gợi ý SGK
- Cả lớp đọc thầm đề bài, suy nghĩ, lựa chọn hoạt động nêu
- Gv nhắc HS ý:
+ Đây hoạt động ban liên đội trường tổ chức Khi lập CTHĐ, em cần tưởng tượng em liên đội trưởng liên đội phó liên đội
+ Khi chọn hoạt động để lập chương trình, nên chọn hoạt động em biết, tham gia Trong trường hợp hoạt động mà em chưa biết, chưa tham gia, em cần dựa vào kinh nghiệm tham gia hoạt động khác để tưởng tượng lập CTHĐ
- Một số HS tiếp nối nói tên hoạt động em chọn để lập chương trình
- GV mở bảng phụ viết cấu trúc phần CTHĐ, HS nhìn bảng đọc lại
b Lập CTHĐ:
- HS lập CTHĐ vào vở tập GV phát bút giấy khổ to cho 4- HS (chọn HS lập CTHĐ khác nhau)
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý Khi trình bày miệng nói thành câu
- Một số HS đọc kết làm Những HS làm giấy trình bày Cả lớp Gv nhận xét CTHĐ
- GV giữ lại bảng lớp CTHĐ viết tốt cho lớp bổ sung, hoàn chỉnh, xem mẫu
- Mỗi HS dựa theo góp ý thầy bạn, tự chỉnh sửa CTHĐ GV mời HS nhấc lại CTHĐ sau sửa chữa,
* Mục đích:
- Góp phần giữ trật tự, an ninh
- Rèn luyện phẩm chất * Phân công chuẩn bị: - Dụng cụ, phương tiện hoạt động
- Các hoạt động cụ thể * Chương trình cụ thể: - Tập trung đến địa điểm - Trình tự tiến hành - Tổng kết, tuyện dương
- Chương trình tuần hành tun truyền an tồn giao thơng ngày 16- ( Lớp A)
1 Mục đích:
- Giúp người tăng cường ý thức an tồn giao thơng(ATGT)
- Đội viên gương mẫu chấp hành ATGT
(24)chấm điểm
Cả lớp bình chọn người lập CTHĐ tốt nhất, người giỏi tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể
- Sau ví dụ CTHĐ (có thể lập chương trình khơng thật chi tiết ví dụ ):
3 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học
GV dặn nhà xem sau: Trả văn kể
trống ếch, kèn, hoa - Các hoạt động cụ thể: + Tổ 1: cờ Tổ quốc, trống ếch; Tổ 2: cờ Đội, loa pin; Tổ 3: kèn, biểu ngữ cổ động ATGT; Tổ 4: tranh cổ động, loa pin cầm tay; Nước uống : Hương, Thoa * Trang phục: đồng phục, khăn quàng đỏ, tổ bó hoa giấy
3 Chương trình cụ thể: - Địa điểm tuần hành: Các đường tỵuc xã KimHải Ban tổ chức: lớp trưởng (LT), chi đội trưởng (CĐT), tổ trưởng (TT)
8h: Tập trung trường 8h 30: Diễn hành từ trường lớp theo hàng 1: Tổ 1: đầu với cờ Tổ quốc (Trường), trống ếch (Hà, Vân, Dũng) Tổ 2: cờ đội (Tiến), hô hiệu (Quang, Thái, Phú) Tổ 3: kèn (Hoà), biểu ngữ( Hụê, Ngát) Tổ 4: tranh cổ động (Yến, Mị), đọc luật giao thông đường bộ(Định, Hùng)
* Mỗi tổ bạn vẫy hoa TT đầu LT, CĐT kiểm tra chung
(25)chuyện
Thứ năm ngày 18 tháng năm 2016 Tốn- tiết 114
Thể tích hình hộp chữ nhật I Mục tiêu
Giúp HS:
- Có biểu tượng hình hộp chữ nhật
- Tự tìm cách tính cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Biết vận dụng giải số tập có liên quan
II.Chuẩn bị
Bộ đồ dùng dạy toán lớp III Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài
Phút
11 Phút
22
A Kiểm tra cũ: Chữa tập số 3.
- HS chữa tập vào nháp bảng lớp, nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương B Bài mới:
1 Hình thành biểu tượng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS có biểu tượng hình thành cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu mơ hình trực quan hình hộp chữ nhật khối lập phương xếp hình hộp chữ nhật HS quan sát
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét, rút quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật (đồng thời có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật)
- HS giải toán cụ thể tính thể tích hình hộp chữ nhật (có thể lấy phần SGK)
- HS tự nêu lại quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật
2 Thực hành: Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS biết vận dụng cơng thức để giải
Luyện tập
- Hình hộp có ba kích thước: Chiều, chiều rộng, chiều cao
- V = a x b x c
Trong V là: thể tích A là: Chiều dài, b là: Chiều rộng, c là: Chiều cao
(26)Phút tập có liên quan * Cách tiến hành: Bài (Trang 121): - HS nêu yêu cầu đề
- GV hướng dẫn HS vận dụng trực tiếp cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật giấy nháp
- Tất HS làm vào bảng lớp nhận xét đọc kết
- GV gọi HS đọc kết quả, HS khác nhận xét,
- GV nhận xét đánh giá làm HS Bài (Trang 121):
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ khối gỗ, tự nhận xét
- GV nêu câu hỏi: “ Muốn tính thể tích khối gỗ ta làm nào?”
- GV gợi ý “nếu cần”:
+ Chia khói gỗ thành hai hình chữ nhật, chẳng hạn chia hình đây:
+ Tính tổng thể tích hình hộp chữ nhật - HS nêu kết
- GV nhận xét, đánh giá làm HS Bài (Trang 121):
- HS nêu yêu cầu tập
- GV hướng dẫn HS vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải toán
- GV nêu yêu cầu HS quan sát bể nước trước sau bỏ đá vào nhận xét
- GV nhận xét ý kiến HS kết luận: Lượng nước dâng cao so với chưa bỏ đá vào bể) thể tích hịn đá
- Từ GV u cầu HS nêu hướng giải tốn tự làm bài, nêu kết
- GV đánh giá làm HS nêu lời giải tốn
- Chú ý: Có thể giải tốn cách tính: + Thể tích nước bể
+ Tổng thể tích bể thể tích hịn đá + Thể tích hịn đá
3 Củng cố dặn dò:
5 x x = 180 (cm3)
b Thể tích hình hộp chữ nhật là:
1,5x1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)
c Thể tích hình hộp chữ nhật là:
10 60
6 3
x x
(dm3)
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
12 x x = 480 (cm3)
Chiều dài hình hộp thứ hai là: 15- = (cm) Thể tích hình hộp chữ nhật thứ hai là:
6 x x = 210 (cm3)
Thể tích khối gỗ là: 480 + 210 = 690 (cm3)
Thể tích hịn đá thể tích hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy đáy bể cá và có chiều cao là:
(27)2 Phút
- GV nhận xét tiết học
- GV dặn HS nhà xem xem sau: Thể tích hình lập phương
Luyện từ câu- tiết 46
Nối vế câu ghép quan hệ từ I Mục tiêu:
Hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến
biết tạo câu ghép (thể quan hệ tăng tiến) cách nối vế câu QHT, thay đổi vị trí vế câu
II Chuẩ bị
- Bảng lớp viết câu ghép tập (Phần nhận xét)
- Bút tờ phiếu khổ to viết câu ghép quan hệ tăng tiến BT1; băng giấy viết câu ghép chưa hoàn chỉnh BT (phần luyện tập)
III Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài 56
Phút 35 Phút
A Kiểm tra cũ: HS làm lại tập 2, tiết Mở rộng vốn từ: Trật tự- An ninh
- HS chữa nhận xét - GV nhận xét
B Bài mới: 1 Giới thiệu bài
ở tiết học trước, em học cách nối câu ghép quan hệ nguyên nhân-kết quả, quan hệ điều kiện (giả thiết)- kết quan hệ tương phản Trong tiết học hôm nay, em học cách nối vế câu ghép thể quan hệ tăng tiến
2 Phần nhận xét: Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu tâp, phân tích câu ghép cho
- HS phát biểu ý kiến GV mời HS lên bảng phân tích cấu tạo câu ghép (xác định hai vế câu, phận C- V vế câu, khoanh tròn cặp QHT nối vế câu)
- HS teình bày kết nhận xét - GV nhận xét hcốt lại lời giải - HS nhắc lại
Mở rộng vốn từ: Trật tự- An ninh
Câu ghép Hồng chăm học mà bạn trăm làm hai vế câu tạo thành:
Vế 1: Chẳng Hồng C chăm học Chẳng V
những…mà…là cặp QHT nối hai vế câu
(28)Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS làm - HS làm
- HS đọc kết nhận xét
- GV nhận xét chốt lại câu trả lời - HS lấy ví dụ:
+ Khơng Hồng chăm học mà bạn chăm làm
+ Khơng chăm học mà bạn cịn chăm làm
+ GV ý chọn câu có đủ C, V vế câu
3 Phần ghi nhớ:
- Một, hai HS đọc cần ghi nhớ ghi nhớ SGK
- Hai HS nói lại nội dung Ghi nhớ (khơng nhìn SGK)
4 Phần luyện tập: Bài tập 1:
- Một HS đọc yêu cầu tập (đọc mẩu chuyện vui Người lái xe đãng trí)
- GV nhắc HS ý yêu cầu tập: + Tìm câu ghép truyện quan hệ tăng tiến
+ Phân tích cấu tao câu ghép
- HS gạch câu ghép quan hệ tăng tiến; phân tích cấu tạo câu ghép (xác định hai vế câu, phận C- V vế câu, khoanh tròn quan hệ từ nối vế câu)
- HS phát biểu ý kiến GV dán tờ phiếu ghép câu ghép, HS lên bảng phân tích, chốt lại lời giải
- GV hỏi HS tính khơi hài mầu chuyện vui
- HS trả lời
C
chăm làm GV: câu văn V
sử dụng cặp quan hệ từ Chẳng những…mà…thể QH tăng tiến
- Ngoài cặp quan hệ chẳng những… mà… nối vế câu ghép quan hệ tăng tiến, cịn sử dụng cặp quan hệ từ khác như: …mà…, không chỉ… mà …., không những….mà …, …mà
Vế 1: Bọn bất lương C
không ăn cắp tay lái V Vế 2:Mà chúng lấy C
(29)- GV nhận xét chốt lại lời giải Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu tập , suy nghĩ, làm - GV dán lên bảng băng giấy viết câu ghép chưa hoàn chỉnh; mời HS lên bảng thi làm - Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt lại lời giải * Nếu HS viết: Ngày nay, đất nước ta, công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà người dân …, Gv cần nói: dùng khơng xác
5 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- GV dặn nhà xem lại xem sau: Mở rộng vốn từ: Trật tự an ninh
a Tiếng cười không đem lại niềm vui cho nọi người mà liều thuốc trường sinh
b Khơng hoa sen đẹp mà cịn tượng trưng cho khiết tâm hồn Việt Nam Chẳng hoa sen đẹp mà cịn tượng trưng cho khiết tâm hồn Việt Nam
c Ngày nay, đất nước ta, không công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà người dân có trách nhiệm bảo vệ cơng xây dựng hồ bình
Thể dục- tiết 45
Nhảy dây- bật cao, trò chơi “Qua cầu tiếp sức” I Mục tiêu:
- Ôn di chuyển tung bắt bóng, ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Yêu cầu thực động tác tương đối xác
- Ơn bật cao u cầu thực động tác
- Làm quen trò chơi: “Qua cầu tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi
II Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị em dây nhảy đủ số lượng bóng để HS tập luyện
III Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài
Phút
A Kiểm tra cũ: Nêu lại cách nhảy dây- Di chuyển tung, bắt bóng
(30)5 phút
18-22 phút
5 Phút
- HS nêu nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương B Bài mới:
1.Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học
- Cả lớp chạy chậm địa hình tự nhiên xung quanh sân tập
- HS tập động tác khơủi động - HS trò chơi khởi động
2 Phần bản:
- Các tổ tập luyện theo khu vực quy định + HS tập động tác di chuyển tung bóng + Tổ trưởng điều khiển cho tổ viên luyện tập + Các tổ tập trung trình bày động tác di chuyển tung bóng
- Các tổ tập theo khu vực quy định + HS tập động tác di chuyển tung bóng + Tổ trưởng điều khiển cho tổ viên luyện tập + Các tổ tập trung trình bày động tác bật cao
- HS thi bật nhảy cao với tay lên cao chạm vào vật chuẩn
- Làm quen trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
+ GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi quy định chơi cho HS
+ GV chia lớp thành đội chơi nhanh cho chơi thử lần trước chơi thức + GV ý nhắc hs không chơi đùa nghịch cầu để đảm bảo an toàn
3 Phần kết thúc:
- GV cho HS tập động tác thả lỏng
- GV HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết học
- GV giao tập nhà 4.Củng cố dặn dò: + GV nhận xét tiết học
+ GV dặn nhà xem lại bvài, xem sau: Nhảy dây- Trò chơi ‘Qua cầu triếp sức”
- Nhảy dây- Bật cao- T/C “Qua cầu tiếp sức”
- Chạy chậm 100 m- 200 m
- Xoay khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối
- Lăn bóng
- Ơn di chuyển tung bắt bóng
- Tập bật cao
- Bật nhảy cao với tay lên cao chạm vào vật chuẩn - Qua cầu tiếp sức
- Chạy chậm, thả lỏng hít thở sâu tích cực
(31)Địa lý- tiết 23 Một số nước Châu Âu I Mục tiêu
Học xong này, HS:
- Sử dụng lược đồ nhận biết vị trí địa lý, đặc điểm lãnh thổ liên Bang Nga, Pháp
- Nhận biết số nét dân cư, kinh tế Pháp Liên Bang Nga II Chuẩn bị
Bản đồ, số hình ảnh Liên Bang Nga Pháp III Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài
phút
16 Phút
17 Phút
A Kiểm tra cũ: Nêu vị trí giới hạn của châu Âu
- HS trả lời nhận xét - GV nhận xét
B Bài mới:
1 Liên Bang Nga:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
* Mục tiêu: HS nhận biết vị trí đặc điểm lãnh thổ Liên Bang Nga
* Cách tiến hành:
- GV cho HS kẻ bảng hai cột ghi yếu tố, ghi đặc điểm, sản phẩm liên Bang Nga
- HS sử dụng tài liệu điền vào bảng vị trí, diện tích, dân số, khí hậu, tài ngun khống sản, sản phẩm cơng nghiệp (Máy móc, thiết bị, phương tiện gaio thơng), sản phẩm nơng nghiệp (Lúa, ngơ, khoai tây, lợn, bị, gia cầm, gia súc) - HS đọc kết quả, yêu cầu HS khác lắng nghe nhận xét bổ sung Có thể cho số HS báo cáo kết nêu nhận xét
- GV nhận xét chốt câu trả lời 2 Pháp:
Hoạt động 2: Làm việc lớp.
* Mục tiêu: HS xác định vị trí nước Pháp
* Cách tiến hành:
- HS sử dụng hình để xác định vị trí giới hạn Pháp
- Sau HS biết vị trí nước Pháp cho HS so sánh vị trí địa lý khí hậu với
Châu Âu
- Liên bang Nga nằm đông Âu, bắc có diện tích lớn giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên phát triển nhều ngành kinh tế
(32)2 Phút
Liên Bang Nga
- GV nhận xét chốt lại cêu trả lời - HS nhắc lại
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm nhỏ.
* Mục tiêu: HS nhận biết kinh tế Pháp
* Cách tiến hành:
- HS đọc SGK trao đổi theo câu hỏi gợi ý SGK:
+ Sản phẩm cơng nghiệp Pháp có gì? + Nơng phẩm nước Pháp có gì?
- Sau hoàn thành tập GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận
- GV tổ chức cho HS thi kể với nội dung với em biết?
- GV nhận xét chốt lại câu trả lời 3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- GV dặn HS nhà xem sau: Ơn tập
- Nước Pháp có ngành cơng nghiệp nơng nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng tiếng, có ngành du lịch phát triển
Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2016 Tốn- tiết 115
Thể tích Hình lập phương I Mục tiêu
Giúp HS:
- Tự tìm cách tính cơng thức tính thể tích Hình lập phương - Biết vận dụng giải toán có liên quan
II.Chuẩn bị
III Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài
Phút
10 Phút
A Kiểm tra cũ: Chữa tập số bài thể tích hình hộp chữ nhật
- HS chữa nhận xét - GV nhận xét
B Bài mới:
1 Hình thành cơng thức tính thể tích Hình lập phương:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS biết cách tính cơng thức tính thể tích hình lập phương
(33)23 Phút
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức để HS tự tìm cách tính cơng thức tính thể tích Hình lập phương trường hợp đặc biệt Hình hộp chữ nhật
- GV nhận xét đánh giá 2 Thực hành:
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS biết vận dụng cơng thức để giải tốn liên quan đến thể tích hình lập phương
* Cách tiến hành: Bài 1(Trang 122):
- HS nêu yêu cầu đề
- Vận dụng trực tiếp cơng thức tính thể tích Hình lập phương
- GV tổ chức cho HS tự làm vào nháp, bảng lớp, nhận xét đọc kết - GV yêu cầu HS trao đổi cho bạn kiểm tra nhận xét làm bạn
- GV yêu cầu HS nêu kết
- GV nhận xét làm HS chốt lại kết
Bài 2:
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu hướng giải toán GV đánh giá làm HS - HS tự làm tập vào nháp bảng lớp, nhận xét đọc kết
- GV gọi số HS nêu kết quả, HS khác nhận xét,
- GV nhận xét chốt lại lời giải Bài (trang 123):
- HS nêu yêu cầu tập
- HS tự làm tập vào nháp bảng lớp, nhận xét đọc kết
- GV gọi số HS nêu kết quả, HS khác nhận xét,
- GV nhận xét chốt lại lời giải 3 Củng cố, dặn dò:
V = a x a x a
HLP (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh 1,5 m dm 6 cm 10 dm DT 1 mặt 2,25 m2 64
25 dm2 36 cm2 100 dm2 DTT P 13,5 m2 32
75 dm2
216 cm2 dm6002 TT 3,375
m3 272 125 dm3 216 cm3 1000 dm3
Khối kim loại có số dm3 là:
0,75 x 0,75 x 0,75
= 0,421875 (m3)
= 421,875 (dm3)
Khối kim loại nặng số kg là: 421,875 x 15 = 6,328125 (kg) Đáp số: 6,328125 kg a Thể tích hình hộp chữ nhật là:
= 504 (cm3) b Độ dài hình lập phương là: (8 + + 9) : = (cm) Thể tích hình lập phương là: x x = 512 (cm3)
(34)- GV nhận xét tiết học
- GV dặn nhà xem xem sau: Luyện tập chung
Thể dục- tiết 46
Nhảy dây-trò chơi “ Qua cầu tiếp sức” I Mục tiêu
Ôn tập kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Yêu cầu thực động tác đạt thành tích cao
II Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị bàn ghế GV, đánh dấu 3-5 điểm thành hàng ngang trước cách lớp 3- m để quy định vị trí HS lên kiểm tra, điểm cách điểm tối thiểu 2,5 m, HS dây nhảy Chuẩn bị dụng cụ cho trò chơi
III Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài
Phút
4- Phút
18-22 Phút
A Kiểm tra cũ: Tập lại động tác nhảy dây, bật cao
- HS tập lại nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương B Bài mới:
1 Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu kiểm tra
- Chạy chậm theo hàng dọc địa hình tự nhiên xung quanh sân tập, sau theo vịng hít thở sâu
- HS tập động tác khởi động GV hô cho HS tập
- HS ôn tập lại động tác thể dục phát triển chung, động tác nhịp GV cán lớp điều khiển
2 Phần bản:
a Ôn tập kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau:
- HS ôn tập Các động tác thể dục phát triển chung
+ HS ơn tập theo tổ nhóm + Các tổ trưởng hô cho tổ tập - Kiểm tra nhảy dây
+ Nội dung kiểm tra: Kiểm tra kĩ thuật thành
Nhảy dây, bật cao
- Chạy chậm 100 m- 200 m
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, cánh tay, khớp gối, hơng
- Ơn động tác, tay, chân, vặn mình, tồn thân bật nhảy thể dục phát triển chung
(35)4- Phút
tích nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
+ Tổ chức phương pháp kiểm tra: Kiểm tra làm nhiều đợt, đợt 3- HS Những HS - GV gọi lên tên, lên cầm dây, đứng vào vị trí quy định, thực tư chuẩn bị Khi có lệnh, HS đồng loạt thực động tác chân vướng dây dừng lại, GV quan sát HS thực kĩ thuật động tác, HS phân công đếm số lần bạn nhảy được, sau báo cáo kết cho GV
b Chơi trò chơi qua cầu tiếp sức:
- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi quy định chơi cho HS
- Cho HS chơi thử lần trước chơi thức
- GV ý khâu bảo hiểm cho HS để bảo đảm an toàn
3 Phần kết thúc:
- HS chạy chậm thả lỏng hít thở sâu tập động tác hồi tĩnh
- HS chơi trò chơi để hồi tĩnh
- GV nhận xét công bố kết kiểm tra giao nhà
4 Củng cố dặn dò: + GV nhận xét tiết học
+ GV dặn nhà xem xem sau: Phối hợp chạy bật cao- T/C “Qua cầu tiếp sức”
nhảy cá nhân
- Hoàn thành tốt: Nhảy kỹ thuật động tác, thành tích đạt tối thiểu 12 lần- nữ; 10 lần- nam - Hoàn thành: Nhảy kỹ thuật động tác, thành tích dạt 6- 11 lần- nữ; 4- lần- nam - Chưa hồn thành: Nhảy khơng kỹ thuật động tác, thành tích đạt lần-nữ; lần- nam
“Trò chơi qua cầu tiếp sức”
Tập làm văn- tiết 46 Trả kể chuyện I Mục tiêu
1 Nắm yêu cầu văn kể chuyện theo ba đề cho
2 Nhận thức ưu, khuyết điểm bạn GV rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi GV yêu cầu; tự viết lại đoạn (hoặc bài) cho hay
(36)Bảng phụ ghi đề kiểm tra viết (Kể chuyện) cuối tuần 22; số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý,…cần chữa chung trước lớp
III Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài
Phút 35 Phút
A Kiểm tra cũ:
GV mời 2-3 HS đọc trước lớp CTHĐ em lập tiết TLV trước, nhà viết lại vào
B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC tiết học
2 Nhận xét chung kết làm lớp:
GV mở bảng phụ viết sẵn đề tiết kiểm tra; số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý,
a Nhận xét kết làm bài:
- Những ưu điểm Nêu vài ví dụ cụ thể kèm tên HS
- Những thiếu sót, hạn chế Nêu vài ví dụ cụ thể kèm tên HS
b Thơng báo điểm số cụ thể: GV trả cho HS 3 Hướng dẫn chữa bài:
a Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV lỗi cần chữa viết sẵn bảng phụ
- Một số HS lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa nháp
- HS lớp trao đổi chữa bảng GV chữa lại cho phấn mầu (nếu sai) b Hướng dẫn HS sửa lỗi bài:
- HS đọc lời nhận xét GV, phát thêm lỗi sửa lỗi Đổi cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi
- GV theo dõi, kiểm tra hs làm việc
c Hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay:
- GV đọc đoạn văn hay, văn hay HS lớp (hoặc lớp)
- HS trao đổi, hướng dẫn GV để tìm
Lập chương trình hoạt động
- Một số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý,
(37)ra hay, đáng học đoạn văn, văn từ rút kinh nghiệm cho
d Viết lại đoạn văn cho hay hơn:
- Mỗi HS chọn đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay
- Nhiều HS tiếp nối đọc đoạn văn viết lại - GV chấm điểm đoạn viết số HS 4 Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- GV dặn nhà xem xem sau: Ôn tập tả đồ vật
- So sánh với đoạn văn cũ
Chính tả- tiết 23 Nghe- viết: Cao Bằng I Mục tiêu
1 Nghe- viết tả khổ đầu thơ Cao Bằng Viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
II Chuẩn bị
Bảng phụ 3- tờ phiếu khổ to ghi câu văn tập (có chừa khoảng trống đủ để HS điền chữ)
III Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài
phút
35 Phút
A Kiểm tra cũ: Một HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
Cả lớp viết hai tên người, tên địa lí Việt Nam - HS nhắc lại nhận xét
- GV nhận xét nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC tiết học 2 Hướng dẫn nghe- viết:
- Một HS xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ đầu Cao Bằng Cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ SGK để ghi nhớ GV nhắc HS cách trình bày khổ chữ, ý chữ cần viết hoa, dấu câu, chữ rễ viết sai lỗi tả
- HS gấp SGK, nghe GV đọc để viết khổ thư
Quy tắc viết hoa tên người tên địa lý Việt nam
(38)- GV chấm., Trong đó, cặp HS đổi để soát nỗi cho
- GV nêu nhận xét chung
3 Hướng dẫn làm tập tả: Bài tập 2:
- Một HS đọc yêu cầu đề Cả lớp theo dõi SGK
- GV mở bảng phụ dán 3- tờ giấy khổ rộng viết sẵn câu văn tập
- HS làm vào vở tập
- GV mời 3- nhóm HS lên bảng thi tiếp sức-điền đúng, sức-điền nhanh
- Đại diện nhóm điền kết quả, nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng
Bài tập 3:
- Một HS đọc yêu cầu (Lưu ý đọc Cửa gió tùng Chinh)
- GV nói địa danh bài: Tùng Chinh địa danh thuộc huyện Quan Hoá tỉnh Thanh Hoá; Pù MO, Pù Xai cácđịa danh thuộc huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình Đây vùng đất biên cương giáp giới nước ta nước Lào GV nhắc HS ý yêu cầu tập:
+ Tìm tên riêng có bài, xác định tên riêng viết quy tắc tả viết hoa, tên riêng viết sai
+ Viết lại cho tên riêng viết sai
- Cả lớp suy nghĩ, làm vào vở tập Hai HS làm bảng
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại lời giải 4 Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- GV dặn nhà xem lại xem sau: Nghe- viết: Núi non hùng vĩ
a Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh nhà tù Côn Đảo chị Võ Thị Sáu b Người lấy thân làm giá súng chiến dịch Điện Biên Phủ anh Bế Văn Đàn
c Người chiến sĩ biệt động Sài Gịn đặt mìn cầu Cơng Lí mưu sát Mắc Na-ma-ra anh Nguyễn Văn Trỗi
Viết sai Sửa lại Hai ngàn
Ngã ba Pù mo Pù xai
Hai Ngàn Ngã Ba Pù mo Pù Xai
(39)Sinh hoạt lớp I Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết ưu khuyết điểm tuần
- HS nhận biết công việc cần làm tuần sau lớp trường II Hoạt động
1 Đánh giá tình hình lớp tuần 23:
-Lớp trưởng nhận xét tuần: ……… - Các ý kiến bổ sung:……… - Giáo viên nhận xét tuần:
+ Về đạo đức:……… + Về chuyên cần:……… + Về học tập: + Về lao động:……… + Về vệ sinh:……… - Bình bầu thi đua:
+ Tổ xuất sắc: + Cá nhân: 2 Phương hướng tuần sau:
- Về đạo đức: - Về chuyên cần: - Về học tập:… - Về lao động: - Về vệ sinh: Đăng ký thi đua:
+ Tổ: +Cá nhân:
PHÊ DUYỆT CỦA BGH
Thanh Lạc, ngày… tháng……năm 2016
Phó hiệu trưởng
(40)