Dùng một thanh thủy tinh đã được nhiễm điện đưa đến gần quả cầu kim loại treo trên giá (hình vẽ)?. Ta thấy ban đầu quả cầu bị hút về thanh thủy tinh, sau khi quả cầu chạm vào thanh thủy[r]
(1)ÔN TẬP VẬT LÝ I LÝ THUYẾT:
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? Ví dụ Câu 2: Có loại điện tích? Các vật tương tác với nào?
Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo nào?
Câu 4: Khi vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? II BÀI TẬP Câu
Chọn câu đúng:
A Chỉ có vật rắn bị nhiễm điện B Chỉ có chất rắn lỏng bị nhiễm điện C Chất khí khơng bị nhiễm điện D Tất vật có khả nhiễm điện Câu
Xe chạy thời gian dài Sau xuống xe, sờ vào thành xe đôi lúc ta thấy bị điện giật Nguyên nhân:
A Bộ phận điện xe bị hư hỏng
B Thành xe cọ xát vào khơng khí nên xe bị nhiễm điện C Do số vật dụng điện gần hoạt động D Do ngồi trời có dơng
Câu
Sau thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì:
A Cánh quạt cọ xát với khơng khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi B Cánh quạt bị ẩm nên nhiều bụi
C Một số chất nhờn khơng khí đọng lại cánh quạt hút bụi nhiều bụi Câu
Trong hình vẽ sau cho cầu bị nhiễm điện (hình vẽ)
(2)C D 1, 2,
Câu
Em giải thích nghịch lí sau đây:
- Càng lau chùi bàn ghế bám nhiều bụi bẩn - Càng chải tóc, tóc dựng đứng
Câu
Tại xe chở xăng dầu thường có đoạn dây xích thả xuống mặt đường? Câu
Vật chất cấu tạo nguyên tử Nguyên tử gồm:
A Hạt nhân mang điện tích điện tích âm, điện tích dương chuyển động quanh hạt nhân
B Hạt nhân khơng mang điện tích, điện tích dương âm quay xung quanh hạt nhân C Hạt nhân mang điện tích dương, electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân D Hạt nhân mang điện tích dương, electron mang điện tích dương quay xung quanh hạt nhân
Câu
Chọn câu đúng:
A Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm A B đẩy B Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương A, B đẩy C Nếu vật A tích điện dương vật B tích điện âm A, B hút D Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương A B hút Câu
Nếu A đẩy B, B đẩy C thì:
A A C có điện tích dấu B A C có điện tích trái dấu
C A, B, C có điện tích dấu D B C trung hòa
Câu 10
Chọn câu đúng:
A Một vật trung hòa điện mang nhiều điện tích dương điện tích âm B Một vật trung hòa điện mang nhiều điện tích âm với điện tích dương C Một vật trung hịa điện mang nhiều điện tích âm điện tích dương
(3)Câu 11
Dùng thủy tinh nhiễm điện đưa đến gần cầu kim loại treo giá (hình vẽ) Ta thấy ban đầu cầu bị hút thủy tinh, sau cầu chạm vào thủy tinh lại bị đẩy Em giải thích sao?
Câu 12
Nếu A hút B, B hút C, C đẩy B thì: A A C có điện tích trái dấu B B D có điện tích dấu C A D có điện tích dấu D A D có điện tích trái dấu Câu 13
Lấy thủy tinh cọ xát với miếng lụa Miếng lụa tích điện âm Sau ta thấy thủy tinh đẩy vật B, hút vật C hút vật D Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B, C, D nhiễm điện gì? Giữa B C, C D, B D xuất lực hút hay lực đẩy?
A Thanh thủy tinh nhiễm điện dương
B B nhiễm điện dương, C D nhiễm điện âm
C B C hút nhau, C D đẩy nhau, B D hút Câu 14
Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả hút vật khác”, học sinh cho rằng, nam châm hút sắt nam châm vật bị nhiễm điện Theo em hiểu có không? Tại sao?
Câu 15