Tạo giống bằng công nghệ gen

26 4 0
Tạo giống bằng công nghệ gen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Gọi 1 HS vẽ bán kính và một đường kính trong hình tròn trên bảng phụ, so sánh độ dài đường kính và bán kính. - HS thực hiện vẽ. - Lớp làm vở nháp. Bài mới :. HĐ1: Giới thiệu công thức [r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG

Tuần 19 : Từ ngày 11/01/2010 → 15/01/2010

Thứ Môn học Tên giảng

Ghi chú

11-01

Chào cờ Tập đọc

Toán Khoa học

Đạo đức

- Nói chuyện cờ - Người cơng dân số Một - Diện tích hình thang( S/93) - Dung dịch

- Em yêu quê hương

GV dạy thay

3 12-01

Thể dục Kể chuyện

Toán LTVC Lịch sử

- Bài 37.( GV chuyên dạy) - Chiếc đồng hồ

- Luyện tập (S/94) - Câu ghép

- Chiến thắng lịch sử Điện Biên hủ

13-01

Tập đọc Tốn TLV

Địa lí Kĩ thuật

- Người công dân số Một ( Tiếp theo) - Luyện tập chung (S/95)

- Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) - Châu Á

- Nuôi dưỡng gà

14-01

Thể dục LTVC

Toán Khoa học

Mĩ thuật

- Bài 38(GV chuyên) - Cách nối vế câu ghép - Hình trịn, đường trịn.(S/96) - Sự biến đổi hố học

- Vẽ tranh.Đề tài ngày Tết, lễ hội mùa xuân

6 15-01

2010

Tốn TLV Âm nhạc Chính tả

SHTT

- Chu vi hình trịn ( S/97)

- Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) - Học hát bài: Hát mừng

- Nghe-viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực - Sinh hoạt lớp

(2)

KỂ CHUYỆN CHIẾC ĐỒNG HỒ I.MỤC TIÊU:

- Kể đoạn toàn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ SGK; kể đầy đủ nội dung câu chuyện

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK phóng to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Bài cũ: Kiểm tra sách HS

B.Bài mới:

1.GTB: GV nêu yêu cầu tiết học

2.GV kể chuyện: Chiếc đồnghồ Đoạn đối thoại Bác Hồ với cán hội nghị: Giọng thân mật, vui

- GV kể lần

- GV kể lần 2- Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ

3.Hướng dẫn HS kể chuyện: a/ Kể chuyện nhóm đơi:

- Mỗi HS kể ½ câu chuyện( kể theo tranh).Sau em kể tồn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

b/ Thi kể chuyện trước lớp: - Một vài tốp HS tiếp nối kể * Gợi ý nội dung đoạn:

+Tranh 1: Được tin trung ương rút bớt số người học lớp tiếp quản Thủ đô, cán dự hội nghị bàn tán sôi nổi.Ai háo hức muốn +Tranh 2: Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị Các đại biểu ùa đón Bác

+Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ tồn Đảng lúc này, Bác rút túi áo đồng hồ quýt Bác mượn câu chuyện đồng hồ để đả thông tư tưởng cán cách hóm hỉnh

+Tranh 4: câu chuyện đồng hồ Bác khiến cho thấm thía

- Một,hai HS kể tồn câu chuyện

4.Củng cố dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học.Về nhà kể lại câu chuyện

- HS lắng nghe

- HS thực kể nhóm

- Đại diện nhóm kể

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có)

TỐN

(3)

- Biết tính diện tích diện tích hình thang - HS làm BT1, BT3 SGK

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Bài cũ:

- Muốn tính diện tích hình thang ta làm nào?

*Áp dụng: Tính diện tích hình thang, biết: - Độ dài hai đáy 12cm 8cm; chiều cao 5cm

-GV nhận xét , ghi điểm

B.Bài mới:

1.GTB: GV nêu yêu cầu tiệt học

2 Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1: HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS lên bảng giải

- Lớp làm phép tính vào bảng - GVnhận xét, chốt kết

Bài 2: Dành cho HS giỏi - Một HS nêu đề

- GV phân tích đề Hướng dẫn HS giải Hỏi : Để tính số ki-lơ-gam thóc thu hoạch ruộng ta cần biết điều ?

Hỏi: Để tính diện tích ruộng hình thang cần biết yếu tố ?

- Một HS lên bảng lên bảng giải - GV nhận xét HS

Bài 3: Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS đọc đề

- GV treo bảng phụ có hình vẽ kèm nhận định

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm - Yêu cầu HS trình bày kết thảo luận Giải thích

3.Củng cố dặn dị: Nhận xét, dặn dò Bài sau: Luyện tập chung

- Một HS lên bảng thực - Lớp làm phép tính bảng - Nhận xét bạn

*KQ: S = (12+8) : = 50 (cm2)

- HS lắng nghe Kết quả:

a/ S = (14+6)×7

2 = 70 (cm

2)

b/ S = (

2 3+

1 2)×

9

2 = 21

8 (m2)

c/ S = (2,8+1,8)×0,5

2 = 1,15 (m

2) - Cần biết diện tích ruộng đó. - Đáy lớn, đáy bé chiều cao.

- Đúng ghi Đ, sai ghi S - HS thảo luận, trả lời.

a) Đúng B) Sai

(4)

1- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép câu nhiều vế câu ghép lại; vế câu thường có cấu tạo giống câu đơn thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác(ND ghi nhớ)

2- Nhận biết câu ghép đoạn văn, xác định vế câu câu ghép; thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép(BT3)

* HS giỏi thực yêu cầu c BT2, trả lời câu hỏi giải thích lí II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Vở tập, bảng phụ, bút + vài tờ giấy khổ to III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1- Giới thiệu – Ghi bài HĐ1:Làm câu1

- Cho HS đọc yêu cầu tập - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

- GV giao việc: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu

- HS làm việc nhóm - HS đọc thầm đoạn văn

- Dùng bút đánh số thứ tự câu SGK

- Xác định CN-VN câu - Cho HS trình bày kết - Một số HS phát biểu ý kiến

* HĐ2 : Làm câu

- Cho HS đọc yêu cầu câu - HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe

- GV giao việc : Cần xếp câu vào nhóm

a) Câu đơn (câu có cụm C-V)

B)Câu ghép(có nhiều cụm C-V ngang hàng)

- Cho HS làm việc - HS làm cá nhân

- Cho HS trình bày kết - Một số em phát biểu - GV nhận xét chốt lại kết - Cả lớp nhận xét

a) Câu đơn : Câu a) Câu ghép : Câu 2, 3,

* HĐ : Làm câu

- Tương tự câu - HS trả lời cá nhân - GV kết luận phần ghi nhớ

HĐ4: Cho HS đọc Ghi nhớ SGK.

*Câu ghép câu nhiều vế câu ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống như câu đơn(có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.

4- Luyện tập

(5)

* HĐ : Làm tập

- Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn văn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV giao việc:

+ Tìm câu ghép đoạn văn

+ Xác định vế câu câu ghép tìm - Cho HS làm việc (GV phát tờ phiếu cho HS làm bài)

- HS làm việc cá nhân theo cặp HS làm vào phiếu

- Cho HS trình bày kết - HS làm vào phiếu lên dán lên bảng lớp

- GV nhận xét chốt lại kết (GV đưa bảng phụ ghi kết lên) Đoạn văn có câu ghép

- Cả lớp nhận xét

* HĐ : Làm tập 2( HS giỏi)

- Cho HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Hỏi : Có thể tách vế câu câu ghép thành câu đơn khơng ? Vì ?

- Cho HS làm - HS làm cá nhân

- Cho HS trình bày - Một số HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét chốt lại kết - Lớp nhận xét

* HĐ : Làm tập

- Cho HS đọc yêu cầu tập - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV nói rõ yêu cầu tập - HS làm vào nháp.- HS làm

vào phiếu - Lớp nhận xét

4- Củng cố, dặn dò

- GV : Em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - HS nhắc laị - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ

_ LỊCH SỬ

CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I MỤC TIÊU :

- Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ:

+ Chiến dịch diễn ba đợt công; đợt ba :ta công tiêu diệt điểm đồi A1 khu trung tâm huy địch

+ Ngày 7-5-1954, Bộ huy tập đoàn điểm hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi - Trình bày sơ lược ý nghĩa chiến tháng Điện Biên Phủ: mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng đội ta chiến dịch: tiêu biểu anh hùng Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Bản đồ hành Việt Nam Phiếu học tập HS

(6)

- HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu truyện kể chiến dịch Điện Biên Phủ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Nhận xét kiểm tra học kì: B Bài :

1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học

Hướng dẫn tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Tập đoàn điểm âm mưu thực dân Pháp - GV yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu hai

khái niệm tập đồn điểm, pháo đài

- HS đọc Chú thích SGK nêu - GV treo đồ hành Việt Nam, yêu

cầu HS lên bảng vị trí Điện Biên Phủ

- HS lên bảng ghi - GV giảng

- GV hỏi: Theo em, Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững Đông Dương ?

- HS nêu ý kiến trước lớp - GV tóm ý

Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ - GV chia HS thành nhóm, giao cho nhóm thảo luận vấn đề sau

- HS chia thành nhóm thảo luận thống ý kiến nhóm Kết thảo luận tốt :

+ Nhóm : Vì ta định mở chiến dịch Điện Biên Phủ ? Quân dân ta chuẩn bị cho chiến dịch ?

+ Nhóm : Quyết giành thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc kháng chiến

Gợi ý : Để tiêu diệt tập đoàn điểm cần sức người, sức ?

+ Ta chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần cao :

- HS trả lời + Nhóm : Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ

gồm đợt công ? Thuật lại đợt cơng ? Chỉ vị trí lược đồ chiến dịch ? Kết đợt cơng ?

+ Nhóm : Trong chiến dịch Điện Biên Phủ ta mở đợt cơng HS nêu + Nhóm : Vì ta giành thắng lợi

trong chiến dịch Điện Biên Phủ ? Thắng lợi Điện Biên Phủ có ý nghĩa với lịch sử dân tộc ta

Gợi ý : Chiến thắng Điện Biên Phủ tác động đến quân địch, tác động đến lịch sử dân tộc ta ?

+ Nhóm :

 Có đường lối lãnh đạo đắn

Đảng

 Quân dân ta có tinh thần chiến đấu

bất khuất kiên cường

 Ta chuẩn bị tối đa cho chiến dịch  Ta ủng hộ bạn bè quốc

tế

- HS trả lời + Nhóm : Kể số gương chiến đấu

tiêu biểu chiến dịch Điện Biên Phủ ?

(7)

- GV tổ chức cho HS nhóm trình bày kết thảo luận

- Đại diện nhóm HS lên trình bày, nhóm theo dõi bổ sung ý kiến

- GV nhận xét kết - HS trình bày sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ

- Mời 1, HS xung quanh tóm tắt diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ sơ đồ

3.Củng cố -dặn dò:

- GV yêu cầu HS :

+ Nêu suy nghĩ em hình ảnh đồn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ

- GV nhận xét tiết học

_ Thứ tư ngày 13 tháng năm 2010

TẬP ĐỌC

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

(Tiếp theo)

I MỤC TIÊU:

1- Biết đọc văn kịch, phân biệt lời nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả

2- Hiểu nội dung: Qua việc Nguyễn Tất Thành tâm tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành Trả lời câu hỏi 1,2 câu (không yêu cầu giải thích)

* HS giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể tính cách nhân vật(câu hỏi 4)

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Bảng phụ viết sẵn từ, cụm từ La-tút-sơ, Tơ-rê-vin, A-lê hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra nhóm

+ Nhóm 1: Các em đọc phân vai trả lời câu hỏi sau (đoạn trích học)

- Nhóm đọc trả lời câu hỏi Hỏi: Anh Lê giúp anh Thành việc ? Kết

quả ?

+ Nhóm 2: Các em đọc phân vai trả lời câu hỏi sau :

Hỏi: Những câu nói anh Thành cho thấy anh nghĩ đến dân, đến nước ?

- GV nhận xét + cho điểm

B Bài

(8)

`Gọi HS đọc kịch lượt

- Cần đọc phân biệt lời nhân vật - HS lắng nghe

Cho HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc

- GV chia đoạn : đoạn

+ Đoạn : Từ đầu đến lại cịn say nóng + Đoạn : Phần lại

- HS đánh dấu đoạn SGK - Cho HS đọc nối tiếp - HS đọc đoạn nối tiếp trước lớp lần - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: súng

kíp, Phú Lăng Sa, La-tút-sơ Tê-rê-vin Đọc đoạn nối tiếp lần giải nghĩa từ đoạn

- Hs luyện đọc theo hướng dẫn GV - Đọc nối tiếp lần

Cho HS đọc n hóm - Từng cặp HS đọc đoạn nối tiếp hết

GV mẫu - HS đọc tồn đoạn trích

- HS đọc giải - - HS giải nghĩa từ

3 Tìm hiểu bài: + Đoạn :

-Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm đoạn -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

Hỏi: Anh Lê, anh Thành thanh niên yêu nước, họ có khác nhau ?

- Sự khác :

+ Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ

+ Thành Thành khơng cam chịu, tin tưởng đường chọn

Hỏi : Quyết tâm anh Thành tìm đường cứu nước thể qua lời nói, cử ?

+ Để giàn lại non sông + Làm thân nô lệ

+ Sẽ có đèn khác

+ Xòe bàn tay : “Tiền đâu ?” + Đoạn :

Hỏi: Người công dân số đoạn kịch là ?

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

Thảo luận nhóm

+ Người cơng dân số Nguyễn Tất Thành Đó Bác Hồ kính yêu

4 Đọc diễn cảm:

- Cho HS đọc phân vai

- GV luyện cho HS đọc đoạn

- Gv đọc mẫu - Từng nhóm HS luyện đọc

- Cho HS thi đọc - nhóm lên thi đọc

- GV nhận xét + Bình chọn nhóm đọc hay - Lớp nhận xét

(9)

Hỏi: Tồn trích đoạn kịch (phần + 2) nói lên điều ?

- Ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc lại trích đoạn

_ TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Dựng đoạn mở bài)

I.MỤC TIÊU:

1- Nhận biết hai kiểu mở (trực tiếp gián tiếp) văn tả người.(BT1) Viết đoạn văn mở theo kiểu trực tiếp cho đề BT2

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở

- Bút + tờ giấy khổ to để HS làm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng 2.Hướng dẫn HS làm tập:

* HĐ1 : Cho HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn 1,2 -1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV giao việc :

+ Các em đọc kỹ đoạn a, b

+ Nêu rõ cách mở đoạn có khác nhau?

- Cho HS làm - HS làm việc cá nhân

- Cho HS trình bày kết - Một số HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét + chốt lại kết - Lớp nhận xét

+ Đoạn mở a : Mở theo cách trực tiếp Giới thiệu trực tiếp người định tả

+ Đoạn mở b : Mở theo kiểu gián tiếp : Giới thiệu hoàn cảnh sau giới thiệu người định tả

* HĐ : Cho HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu đề a, b, c, d - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

- GV giao việc

+ Mỗi em chọn

+ Viết đoạn mở theo kiểu trực tiếp theo kiểu gián tiếp

- Cho HS làm bài: Phát giấy cho HS - HS làm vào giấy - Cho HS trình bày (u cầu HS nói rõ chọn

đề ? Viết mở theo kiểu nào?)

- HS làm cá nhân

(10)

- GV nhận xét, khen HS biết mở theo cách chọn hay

- Lớp nhận xét

3.Củng cố, dặn dò : Nhắc lại hai kiểu mở văn tả người - GV nhận xét tiết học

-*** -TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU : Biết

- Biết tính diện tích hình tam giác vngvà hình thang

- Giải tốn liên quan đến diện tích tỉ số phần trăm Làm tập 1,2 II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Bảng phụ vẽ sẵn hình minh họa 2, - HS chuẩn bị mảnh bìa

III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ :

Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy a,b chiều cao h:

a) a = 15cm, b = 10cm, h = 12cm b) a = 1,8 dm; b = 1,3 dm; h = 0,6 dm

2.Giới thiệu mới: Ghi đề HĐ1: Bài

- Hai HS lên bảng giải - Lớp nhận xét

- Gọi HS đọc yêu cầu đề - Tính diện tích hình tam giác vng biết hai cạnh góc vng

- u cầu HS tự làm vào - HS làm - Chữa

+ Gọi HS đọc kết trường hợp + Yêu cầu HS khác theo dõi nhận xét, trao đổi chéo để kiểm tra

- HS chữa

- Hỏi : Hãy nêu cách tính diện tích tam giác vng

- HS nêu HĐ2: Bài

- Gọi Hs đọc yêu cầu đề Tự làm - HS đọc đề bài, tự làm vào

Hỏi : Muốn biết diện tích hình thang ABED lớn diện tích tam giác BEC đề-xi-mét vng ta làm ?

- Lấy diện tích hình thang ABED trừ diện tích hình tam giác BEC

- Yêu cầu HS nêu bước giải trình bày giải

+ Gọi HS đọc

+ HS khác nhận xét, chữa vào + Gv nhận xét, chữa (nếu cần)

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích tam giác quy tắc tính diện tích hình thang

(11)

HĐ3: Bài (HS giỏi)

- Yêu cầu HS đọc đề Vẽ hình vào - HS đọc, vẽ hình vào theo yêu cầu

- HS tự làm - HS thực yêu cầu

Hỏi : Đây dạng tốn học ? - Giải tốn tỉ số phần trăm dạng tìm số phần trăm số

- Yêu cầu HS nêu buớc giải toán (phần a)

- Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm bảng phụ

- Chữa :

+ Gọi HS đọc

+ HS khác nhận xét, trao đổi kiểm tra chéo Giáo viên nhận xét, chữa

- Tính S hình thang S trồng đu đủ số đu đủ = S trồng đu đủ : 1,5

b) Hướng dẫn tương tự với phần (b) - Gọi HS nêu lại bước giải câu b

- Tính diện tích trồng chuối -> Số chuối -> số đủ đủ -> số đu đủ nhiều số chuối

- Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm bảng phụ

- HS làm - Chữa :

+ Gọi HS đọc

+ HS khác nhận xét, trao đổi kiểm tra

- HS chữa

- GV xác nhận kết

3.Củng cố, dặn dị:

-Về nhà hồn thành BT Chuẩn bị sau

_

ĐỊA LÍ CHÂU Á I MỤC TIÊU : Sau học HS :

- Biết tên châu lục đại dương giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực; đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương

- Nêu vị trí, giới hạn châu Á:

+ Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới qua Xích đạo, ba phía giáp biển đại dương + Có diện tích lớn châu lục giới

- N đ ợc m ột s ố đ ặc ểm v ề đ ịa h ình, kh í h ậu c achau Á: + 34 diện tích núi cao nguyên, núi cao đồ sộ bậc giới + Châu Á có nhiều đới khí hậu; nhiệt đới, ơn đới, hàn đới

(12)

- Đọc tên vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Á đồ

* HS giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tên châu lục đại dương giáp với châu Á II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Quả địa cầu (hoặc Bản đồ giới)

- Bản đồ tự nhiên châu Á Tranh ảnh số cảnh thiên nhiên châu Á III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Vị trí địa lý giới hạn

Hoạt động 1: ( Làm việc theo nhóm nhỏ)

- GV hỏi HS lớp : - HS tiếp nối trả lời câu hỏi + Hãy kể tên châu lục, đại dương

trên giới mà em biết

- GV ghi nhanh lên bảng thành cột, cột ghi tên châu lục, cột ghi tên đại dương

- GV nêu : Chúng ta tìm vị trí châu lục đại dương địa cầu - GV yêu cầu HS quan sát hình Lược đồ các châu lục đại dương để tìm vị trí châu lục đại dương giới

- HS làm việc theo cặp - GV gọi HS lên bảng vị trí châu

lục, đại dương Địa cầu,

- HS lên bảng theo yêu cầu

- HS lớp theo dõi nhận xét - GV treo bảng phụ viết sẵn câu hỏi

hướng dẫn tìm hiểu vị trí địa lý châu Á

- Đọc thầm câu hỏi

- GV tổ chức HS làm việc theo cặp - Làm việc theo cặp, xem lược đồ, trao đổi, trả lời câu hỏi

+ Nêu yêu cầu : Hãy quan sát hình trả lời câu hỏi sau :

Kết thảo luận tốt :

 Chỉ vị trí châu Á lược đồ cho

biết châu Á gồm phần ?

 Chỉ theo đường bao quanh châu Á

Nêu : Châu Á gồm hai phần lục địa đảo xung quanh

 Các phía châu Á tiếp giáp châu

lục đại dương ?

 Vừa lược đồ vừa nêu :

+ Phía bắc giáp Bắc Băng Dương + Phía đơng giáp Thái Bình Dương + Phía nam giáp Ấn Độ Dương

+ Phía tây tây nam giáp với châu Âu châu Phi

 Châu Á nằm bán cầu Bắc hay bán cầu

Nam, trải từ vùng đến vùng Trái đất ?

 HS trả lời

 Châu Á chịu ảnh hưởng đới khí

hậu ?

 Châu Á chịu ảnh hưởng ba đới

(13)

+ Hàn đới phía Bắc Á

+ Ôn đới lục địa châu Á + Nhiệt đới Nam Á

- GV mời HS lên điều khiển bạn báo cáo kết thảo luận trước lớp

- GV treo bảng phụ viết sẵn câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu vị trí địa lý châu Á Kết luận: Châu Á nằm … đại dương

- HS lên điều khiển thảo luận : + Mời đại diện cặp trình bày

2.Hoạt động 2: ( Làm việc theo cặp)

- GV treo bảng số liệu diện tích dân số châu lục, yêu cầu HS nêu tên công dụng bảng số liệu

- HS nêu trước lớp - GV nêu yêu cầu HS đọc bảng số liệu

hỏi : Em hiểu ý bảng số liệu ?

- HS nêu theo ý hiểu - GV giảng giải

- GV yêu cầu : Dựa vào bảng số liệu, em so sánh diện tích châu Á với diện châu lục khác giới

- GV kết luận: Châu Á … giới

- HS so sánh nêu ý kiến trước lớp : Diện tích châu Á lớn châu lục Gấp lần diện tích châu Đại Dương, lần diện tích châu Âu, lần diện tích châu Nam Cực

3.Hoạt động 3: ( Làm việc cá nhân sau làm việc theo nhóm)

- GV yêu cầu HS dựa vào hình minh họa a, b, c, d e hình 2, trang 103 SGK, mơ tả vẻ đẹp số cảnh thiên nhiên châu Á

- HS tự chọn hình xung phong tham gia thi mô tả trước lớp

- GV chọn HS tham gia thi, HS mơ tả hình

GV tổng kết thi nêu : Thiên nhiên châu Á đa dạng phong phú

- HS mô tả, HS khác theo dõi nhận xét bình chọn bạn mơ tả hay

4.Hoạt động 4: ( Làm việc cá nhân lớp)

- GV treo lược đồ khu vực châu Á hỏi HS : Hãy nêu tên lược đồ cho biết lược đồ thể nội dung ?

- HS đọc lược đồ, đọc phần giải nêu : Lược đồ khu vực châu Á, lược đồ biểu diễn

+ Địa hình châu Á

+ Các khu vực giới hạn khu vực Châu Á

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực phiếu học tập sau :

- HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm HS, thảo luận

- GV mời nhóm HS dán phiếu nhóm lên bảng, trình bày, yêu cầu nhóm khác theo dõi

- Một nhóm HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

- GV kết luận

(14)

5.Củng cố,dặn dò: GV gọi HS nêu nhanh vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên châu Á

- GV nhận xét tiết học Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau: Tìm hiểu khu vực Đông Nam Á

-*** -KĨ THUẬT

NUÔI DƯỠNG GÀ I.MỤC TIÊU:

- Biết mục đích việc ni dưỡng gà

- Biết cách cho gà ăn, cho gà uống Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống gia đình địa phương(nếu có)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số tranh ảnh gà, bảng phụ, phấn viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Bài cũ:

- Nêu tên tác dụng số loại thức ăn để nuôi gà

- GV nhận xét, ghi điểm

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1: Tìm hiểu mục đích ,ý nghĩa việc ni dưỡng gà

- GV nêu khái niệm: Công việc cho gà ăn, uống gọi chung nuôi dưỡng

- GV nêu số VD công việc nuôi dưỡng thực tế chăn ni gà gia đình, địa phương: + Cho gà ăn thức ăn gì?

+ Ăn vào lúc nào?

+ Lượng thức ăn cho gà ăn ngày sao? + Cho gà uống nước nào?

GV tóm tắt ND: Ni dưỡng gà gồm cơng việc chủ yếu cho gà ăn cho gà uống nhằm cung cấp nước chất dinh dưỡng cần thiết cho gà.Ni dưỡng hợp lí giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt.

HĐ2: Tìm hiểu cách cho gà ăn ,uống

a.Cách cho gà ăn: HS đọc nôi dung nục 2a(SGK) - Yêu cầu HS nêu cách cho gà ăn thời kì - GV nhận xét giải thích

- HS lên bảng thực trả lời - Lớp nhận xét

- HS nắm khái niệm

- HS thực trả lời

(15)

b Cách cho gà uống:

- Yêu cầu HS nêu vai trò nước đời sống động vật

- Lưu ý HS: Dùng nước nước máy, nước giếng cho vào máng uống để cung cấp cho gà đảm bảo nước Máng uống phải ln có đầy đủ nước

GV kết luận: Khi nuôi gà phải cho gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất hợp vệ sinh cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng thời kì sinh trưởng gà thường xuyên cung cấp đủ nước cho gà uống Thức ăn nước cho gà phải sẽ, không bị ôi, ốc đựng máng

HĐ3: Đánh giá kết học tập

- GV nhận xét kết học tập HS

3.Nhận xét dặn dò:

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS - Hướng dẫn HS đọc trước “ Chăm sóc gà”

nhiều nên cần nhiều chất đạm

Thứ năm ngày 14 tháng năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I- MỤC TIÊU :

1- Nắm cách nối vế câu câu ghép quan hệ từ nối vế câu ghép không dùng từ nối

2- Nhận biết câu ghép đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn theo yêu cầu BT2

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Vở tập tiếng Việt lớp 5, tập hai (nếu có) - Bút + giấy khổ to + bảng phụ

III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A- Kiểm tra cũ:

H : Em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về câu ghép

H : Mỗi vế câu ghép có tách thành câu đơn không ?

2 HS trình bày

(16)

1.Phần Nhận xét:

- Cho HS làm BT1 + BT2

- Cho HS đọc yêu cầu đề + đọc câu a, b, c

- HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe - GV giao việc

+ Đọc câu a, b, c

+ Tìm vế câu câu

- Cho HS làm bài, GV dán lên bảng băng giấy viết câu ghép

- HS lên bảng làm

- HS lại dùng bút chì gạch SGK

- Cho HS trình bày kết - HS trình bày kết bảng lớp - GV nhận xét chốt lại kết - Lớp nhận xét

2- Ghi nhớ:

- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ :

Có hai cách nối vế câu câu ghép: -Nối từ có tác dụng nối.

- Nối trực tiếp(không dùng từ nối) Trương trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm.

- HS đọc

3- Luyện tập: - HS nhắc lại

* HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - GV giao việc

+ Mỗi em đọc đoạn a, b, c + Tìm câu ghép đoạn

- Cho HS làm - HS làm cá nhân

- Cho HS trình bày kết - Một số HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét chốt lại lời giải - Lớp nhận xét

* HĐ : Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

- GV giao việc : việc

+ Mỗi em viết đoạn văn tả ngoại hình bạn lớp, có câu ghép

+ Cách nối câu ghép

- Cho HS làm GV phát giấy khổ to cho HS

- HS làm vào giấy

- HS lại làm vào giấy nháp

- Cho HS trình bày kết - HS làm vào giấy lên dán bảng lớp

- GV nhận xét khen HS viết đoạn văn hay, có câu ghép nêu

- Lớp nhận xét

(17)

cách nối vế câu ghép

4- Củng cố, dặn dò :

GV : Em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại

-*** -TỐN

HÌNH TRỊN, ĐƯỜNG TRỊN I- MỤC TIÊU:

- Nhận biết hình trịn, đường trịn yếu tố hình trịn tâm, bán kính, đường kính

- Biết sử dụng compa để vẽ hình trịn Làm BT 1,2 II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bộ đồ dùng dạy học Toán

- Compa dùng cho GV compa dùng cho HS, thước kẻ III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/Kiểm tra cũ:

1.Tính diện tích hình tam giác biết: a=2,2dm; h= 9,3 cm

2.Tính diện tích hình thang biết: a= 2,5dm; b= 1,6dm; h= 1,2dm

Gọi 2HS làm

B/ Bài mới:

a) Gọi HS lên bảng làm

- HS làm bảng

* Bài : Em vẽ hình trịn có tâm O; bán kính 10cm (dưới lớp vẽ vào giấy nháp bán kính 2cm)

*Bài :

- HS lớp làm nháp

Hỏi : Hãy nêu cách vẽ hình trịn biết tâm bán kính ?

- -> HS nêu - GV vừa vẽ bảng vừa nhắc lại

thao tác

- HS nhắc lại - Giới thiệu : Khi đầu chì quay vịng

xung quanh O vạch giấy đường tròn Yêu cầu HS nhắc lại

- GV lưu ý HS phân biệt đường trịn với hình trịn : “Đường viền bao quanh hình

trịn đường trịn” Hình trịn

(tồn bộ)

(18)

b) Gọi HS khác lên bảng vẽ bán kính đường kính hình trịn mà bạn trước vẽ

- Một vài HS lên vẽ - Dưới lớp làm tiếp vào nháp (đã vẽ hình

trịn)

- Ở lớp HS vẽ vào nháp

Hỏi : Bán kính vẽ ? Đường kính vẽ ?

- HS nêu cách vẽ bán kính, đường kính - Hãy so sánh bán kính (OA OB) - Tất bán kính hình trịn

bằng - Hãy so sánh đường kính bán kính hình

trịn

- Đường kính dài gấp lần bán kính - HS nhẩm lại, ghi nhớ

Thực hành vẽ hình trịn với kích thước cho sẵn.

* Bài :

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào

* Bài

- Vẽ hình trịn - HS làm - Chữa :

- Nhận xét, kiểm tra b ài HS

Hỏi : Khi vẽ hình trịn với kích thước cho sẵn, ta phải lưu ý điều ?

- Đề cho kích thước bán kính hay đường kính

- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình trịn biết bán kính

- HS nêu lại thao tác

* Bài * Bài

- Gọi HS đọc đề - HS đọc, lớp đọc thầm, - Yêu cầu HS xác định yếu tố

các hình trịn cần vẽ

- Tâm A bán kính 2cm tâm B bán kính 2cm

Hỏi : Vẽ hình trịn biết tâm cần lưu ý điều gì?

- Đặt mũi nhọn com pa vị trí tâm

Hỏi : Khẩu độ compa ? - 2cm - Yêu cầu HS làm vào

- Nhận xét số HS - HS làm

A

B

N

C

N D

3cm

2cm 2cm

(19)

* Bài HS giỏi * Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Vẽ theo mẫu - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời

câu hỏi

+ Hình vẽ gồm hình ? - Một hình trịn lớn hai nửa hình trịn nhỏ

+ Có nhận xét tâm hình trịn lớn hai nửa hình trịn ?

- Cùng nằm đường thẳng - Ta nên bắt đầu vẽ hình trịn trước ?

- Yêu cầu HS vẽ vào

- Vẽ hình trịn lớn trước, vẽ hai nửa hình trịn sau

- Nhận xét vài HS - HS làm C.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

KHOA HỌC

SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC I- MỤC TIÊU:

Nêu số ví dụ biến đổi hóa học xãy tác dụng nhiệt ánh sáng

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK

- Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn nến, đường trắng, giấy nháp III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A- Kiểm tra cũ

1- Thế dung dịch ? Để tạo dung dịch cần có điều kiện

2- Nêu cách tách chất dung dịch để tạo nước cất muối biển

- HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét

B- Bài

HĐ : Thí nghiệm

+ Bước : Làm việc theo nhóm - Nhóm 1, (a, b) : làm thí nghiệm - Nhóm 3, (a, b) : làm thí nghiệm Khi làm thí nghiệm cần ý :

- Hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm thời gian 5’

- Trả lời miệng phần thí nghiệm dựa vào phần giáo viên nêu

+ Mô tả tượng xảy

+ Dưới tác dụng nhiệt tờ giấy hay đường cịn giữ tính chất ban đầu hay khơng ?

(20)

- Thí nghiệm - Mơ tả tượng - Giải thích tượng

- GV hỏi tiếp toàn lớp - HS trả lời – nhận xét – bổ sung

1/ Hiện tượng chất bị biến thành chất khác tương tự hai thí nghiệm gọi là ?

- Sự biến đổi hóa học

- Sự biến đổi từ chất sang chất khác

2/ Sự biến đổi hóa học

- GV chốt ý hoạt động

HĐ2: em ngồi gần xé mảnh giấy thành mảnh nhỏ cho biết tờ giấy giữ nguyên tính chất ban đầu hay biến đổi thành chất khác ?

- Tính chất giữ ngun - Khơng bị biến thành chất khác - GV kết luận : Trường hợp biến

đổi lý học

Thảo luận nhóm lớn

Quan sát hình trang 79 SGK thảo luận câu hỏi

- Trường hợp có biến đổi hóa học ? Tại bạn kết luận ?

- Đại diện nhóm lên trình bày nội dung thảo luận phiếu tập

- Trường hợp biến đổi lý học (biến đổi vật lý) ? Tại bạn kết luận vậy, ghi vào phiếu học tập

- HS nhận xét, bổ sung

- Nhóm + : Hình 2, 4, - Nhóm + : Hình + - Gv chốt ý hoạt động

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học - HS lắng nghe

Dặn dị :

- Làm lại thí nghiệm, tự rút kết luận - Làm trước thí nghiệm hình 8, SGK

-*** -Thứ ngày 15 tháng năm 2010 TOÁN

CHU VI HÌNH TRỊN I- MỤC TIÊU:

Biết quy tắc tính chu vi hình trịn vận dụng để giải tốn có yếu tố thực tế chu vi hình trịn Làm BT 1(a,b), 2c,

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

Hình Nội dung

(21)

- Bảng phụ vẽ hình trịn

- Cả GV HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình trịn bán kính 2cm III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra cũ

- Gọi HS vẽ bán kính đường kính hình trịn bảng phụ, so sánh độ dài đường kính bán kính

- HS thực vẽ Trả lời - Lớp làm nháp

Hỏi : Nêu bước vẽ hình trịn với kích thước cho sẵn ?

B Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu cơng thức quy tắc tính chu vi hình trịn

a) Tổ chức hoạt động đồ dùng trực quan.

- GV : Lấy mảnh bìa hình trịn có bán kính 2cm giơ lên u cầu HS lấy hình trịn chuẩn bị để lên bàn, lấy thước có chia vạch đến xăng-ti-mét mi-li-mét

- HS lấy hình trịn thước chuẩn bị đặt lên bàn theo yêu cầu GV - GV kiểm tra đồ dùng học tập HS, tạo

nhóm học tập

- u cầu em thảo luận nhóm, tìm cách xác định độ dài đường tròn nhờ thước chia mi-li-mét xăng-ti-mét

- Các cách :

+ Cách : HS lấy dây quấn quanh hình trịn, sau duỗi thẳng dây lên thước, đo đọc kết 12,56cm

+ Cách : HS đặt thước lên bàn - GV giới thiệu - Độ dài đường trịn bán kính 2cm

bằng độ dài đoạn thẳng AB

Hỏi : Chu vi hình trịn bán kính 2cm chuẩn bị ?

- Chu vi hình trịn bán kính 2cm khoảng 12,5 đến 12,6cm

HĐ2: Giới thiệu công thức tính chu vi hình trịn

- HS nghe, theo dõi Đường kính x 3,14 = Chu vi

- Gọi HS nhắc lại - HS nhắc lại : Muốn tính chu vi hình trịn ta lấy đường kính nhân với số 3,14

- GV xác hóa cơng thức ghi bảng : C = d x 3,14

c chu vi hình trịn

d đường kính hình trịn

- HS ghi vào công thức : C = d x 3,14 c chu vi hình trịn

d đường kính hình trịn

Hỏi : Đường kính lần bán kính ? Vậy viết công thức dạng khác ?

d = r x ta có : C = r x x 3,14 C chu vi

r bán kính hình trịn - u cầu phát biểu quy tắc ? - HS nêu thành quy tắc

(22)

bán kính 3cm, 4cm ?

- Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét chung

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính chu vi biết đường kính bán kính

- Lưu ý HS đọc kỹ đề để vận dụng công thức

C = d x 3,14 C = r x x 3,14

HĐ3: Rèn kỹ tính chu vi hình tròn

* Bài : * Bài

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS làm vào ; HS lên làm bảng phụ

- Tính chu vi hình trịn có đường kính d

- GV chữa :

+ Gọi HS đọc mình; HS lớp nhận xét

+ GV nhận xét, xác nhận kết

+ Yêu cầu HS đổi kiểm tra chéo, chữa

Hỏi : Đã áp dụng cơng thức quy tắc tính chu vi tập

C = d x 3,14 nhắc lại quy tắc

* Bài c

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hỏi : Bài tập có điểm khác với ? - yêu cầu HS làm vào vở, HS lên bảng làm bảng phụ

* Bài :

- Tính chu vi hình trịn có bán kính r - Bài cho biết đường kính, cho biết bán kính

+ GV gọi HS đọc mình; HS lớp nhận xét

+ GV nhận xét, xác nhận

+ Yêu cầu HS đổi để kiểm tra chéo (chữa bài)

Hỏi : Đã áp dụng công thức quy tắc tập ?

C = r x x 3,14, phát biểu quy tắc

*Bài 3a

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS lớp làm vào vở; HS lên bảng viết tóm tắt trình bày giải

C Củng cố dặn dị:

- Nêu quy tắc tính chu vi hình trịn - Chuẩn bị sau

- GV nhận xét tiết học

*Bài

- HS đọc - HS làm - HS nhận xét

_ TẬP LÀM VĂN

(23)

(Dựng đoạn kết bài)

I- MỤC TIÊU:

- Nhận biết hai kiểu kết (mở rộng không mở rộng) qua hai đoạn kết SGK (BT1)

- Viết đoạn kết cho văn tả người theo hai kiểu (BT2) * HS giỏi làm tập (tự ghi đề bài, viết đoạn kết bài) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu kết - Bút vài tờ giấy khổ to III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1- Kiểm tra cũ - Kiểm tra HS

- GV nhận xét + cho điểm

- HS lần lược đọc đoạn văn viết tiết Tập làm văn trước 2- Bài

- Luyện tập

* HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu cuẻa BT1 + đọc đoạn a, b - GV giao việc :

+ Đọc đoạn văn a, b

+ Chỉ rõ khác hai cách kết

- Cho HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - Cho HS trình bày kết làm - Một số HS phát biểu - GV nhận xét + chốt lại kết - Lớp nhận xét

+ Đoạn kết a kết không mở rộng + Đoạn kết b kết theo kiểu mở rộng

* HĐ : Hướng dẫn HS làm BT

- Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

+ Chọn đề tập làm văn cho tập làm văn trước

+ Viết kết cho đề chọn theo hai kiểu : mở rộng không mở rộng

- Cho HS làm GV phát bút giấy cho HS làm

- HS làm vào giấy

- HS lại làm vào giấy nháp tập

- Cho HS trình bày kết - HS làm vào giấy dán lên bảng lớp

- Lớp nhận xét

(24)

3- Củng cố, dặn dò

H : Em nhắc lại hai kiểu kết văn tả người.

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS viết đoạn kết chưa đạt nhà viết lại - Dặn HS nhà chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tuần 20

CHÍNH TẢ

Nghe - viết : NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC

I- MỤC TIÊU:

1- Nghe - viết tả, trình bày hình thức văn xi 2- Làm BT2, BT3 a/b BT CT phương ngữ GV chọn II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Vở tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có) - Bút + 3, tờ giấy khổ to bảng phụ III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Hướng dẫn HS nghe - viềt

* HĐ : Hướng dẫn tả

- HS đọc tả: Đọc thong thả, rõ ràng, phát âm xác từ ngữ HS dễ viết sai

- HS đọc

- HS theo dõi đọc thầm SGK - HS đọc thầm lại tả lần

H : Bài tả cho em biết điều ? - Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, nhà yêu nước dân tộc ta

GV : Các em ý viết hoa từ ? Vì ? : Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Nam Bộ, Nam Kì, Tây

- Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ

- Cho HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai chài lưới, dậy, khẳng khái

- Phân tích luyện viết bảng

* HĐ : GV đọc cho HS viết

- GV đọc toàn

- GV đọc câu, cụm từ cho HS viết (đọc - lần) Đọc câu, đọc toàn

- HS viết tả

* HĐ : Chấm, chữa

(25)

- GV chấm - - Nhận xét chung

- HS đổi cho nhau, soát lỗi (đối chiếu với SGK để soát lỗi) ghi lỗi lề trang

2.Luyện tập: Làm tập

- Cho HS đọc yêu cầu tập + thơ - HS đọc to, lớp đọc thầm theo - GV giao việc

+ Các em chọn r, d gi để điền vào ô số cho

+ Ô số em nhớ chọn o ô để điền vào, nhớ thêm dấu thích hợp

- Cho HS làm - HS làm theo cặp - Cho HS trình bày kết theo hình

thức tiếp sức (GV dán tờ giấy ghi sẵn BT1)

- nhóm thi tiếp sức gắn kết lên thơ (mỗi nhóm HS)

- GV nhận xét chốt lại kết - Lớp nhận xét giấc, trốn, dim, rơi, giêng,

* HĐ : Làm tập (BT lựa chọn)

- GV chọn câu a b cho lớp làm

Câu 3a :

- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc truyện vui

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - GV giao việc : Trong câu chuyện vui

còn số trống Các em có nhiệm vụ tìm tiếng bắt đầu r, d gi để điền vào chỗ trống cho

- Cho HS làm - HS làm cá nhân theo nhóm BT

- Cho HS trình bày kết (GV đưa bảng phụ chép sẵn BT 3a lên) (nếu làm cá nhân)

- HS lên làm bảng lớp, lớp dùng bút chì viết vào SGK tiếng cần điền

- GV nhận xét chốt lại kết : tiếng cần điền : ra, giải, già, dành

- Lớp nhận xét làm bảng lớp

- HS ghi kết vào tập 3.Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhớ để kể lại câu chuyện Làm việc cho ba thời; học thuộc lòng hai câu đố

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan