1. Trang chủ
  2. » Chứng khoán

Tuần 30. Truyện Kiều (tiếp theo - Đọc thêm: Thề nguyền)

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 23,73 KB

Nội dung

Thì chàng thứ sinh Kim Trọng - người mà Kiều gặp trong buổi chiều thanh minh thơ mộng một cách tình cờ nhưng “tiếng sét ái tình” lập tức đã gắn kết hai trái tim son trẻ “Ngườ[r]

(1)

Đọc thêm: Thề nguyền

(Truyện Kiều - Nguyễn Du) Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Lan Người soạn: Dương Thị Quỳnh Lan Đối tượng: Học sinh lớp 10A1 Ngày soạn: 17/03/2018

A Mục tiêu học: Giúp học sinh: 1 Kiến thức:

- Chỉ sự chủ động tình yêu của Thúy Kiều

- Cảm nhận phân tích đêm thề nguyền giữa Thúy Kiều Kim Trọng

- Nhận biết phân tích nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Du việc miêu tả tâm lí nhân vật

- Chỉ phân tích sự điêu luyện việc lựa chọn sử dụng ngôn từ của Nguyễn Du

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ đọc thơ trữ tình

- Rèn luyện bồi dưỡng kĩ phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thơ trung đại

- Phát triển kĩ phát biểu, trình bày quan điểm của bản thân

3 Thái độ:

- Có thái độ yêu quý tác phẩm văn chương nói chung, tác phẩm Truyện Kiều nói riêng

(2)

- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10, tập - ban bản - Giáo án giảng dạy

2 Học sinh.

- Sách giáo khoa, vở soạn, bút, vở ghi…

- Các tài liệu sưu tầm liên quan tới tác giả tác phẩm

C Phương pháp, phương tiện dạy học:

1 Phương pháp dạy học: sử dụng kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, nêu vấn đề, tái tạo…

2 Phương tiện dạy học: bảng đen, phấn…

D Tiến trình học.

Nếu Từ Hải đột ngột xuất cuộc đời Kiều nhằm thể ước mơ công lí của Nguyễn Du Thì chàng thứ sinh Kim Trọng - người mà Kiều gặp buổi chiều minh thơ mộng một cách tình cờ “tiếng sét tình” lập tức gắn kết hai trái tim son trẻ “Người quốc sắc, kẻ thiên tài/ Tình trong đã, mặt ngồi cịn e/ Chập chờn tỉnh, mê ” lại người mà Nguyễn Du gửi gắm khát vọng tình yêu tự giữa sự kiềm tỏa của lễ giáo phong kiến Tác giả dành nhừng câu thơ hay nhất, đặc sắc nhất để nói về mối tình giữa Kim Kiều đoạn trích “Thề nguyền” một số những câu thơ hay nhất đó

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

tìm hiểu chung đoạn trích

GV hỏi: Em nêu vị trí đoạn trích

-Gọi học sinh đọc đoạn trích.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản

GV hỏI: Nêu nhận xét về hàm nghĩa của từ: vội, xăm xăm, băng?

I. Tìm hiểu chung 1 Vị trí đoạn trích

- Thúy Kiều sang nhà Kim Trọng tâm sự Chiều tà, nàng trở về nhà, tin cả gia đình sang chơi bên ngoại chưa về, Kiều liền quay trở lại gặp Kim Trọng

-Từ câu 431 đến 452

II. Tìm hiểu văn bản

1 Kiều quay trở lại nhà Kim Trọng

- Từ ngữ: xăm xăm, băng: hành đợng dứt khốt, táo bạo, mạnh mẽ

(3)

GV hỏi: Theo em, Kiều lại có hành động vậy?

GV hỏi: Theo em, điều gì thúc Thúy Kiều làm vậy?

GV hỏi: Hành động, tâm trạng của Thúy Kiều Kim Trọng đêm thề nguyền nào?

GV hỏi:Các hình thức lễ nghi của buổi thề nguyền diễn nào?

* Nguyên nhân:

+ Sợ cha mẹ về trách mắng hành động táo bạo của nàng  phải vội vã

tranh đua với thời gian

+ Tiếng gọi của tình yêu mãnh liệt thúc

+ Kiều bị ám ảnh bởi định mệnh dành cho người tài sắc nên chủ động tìm đến với tình yêu để chống lại định mệnh Nỗi lo lắng trước tương lai mong manh, mơ hồ, ko vững khiến nàng phải bám víu lấy

2 Không gian thơ mộng thiêng liêng thề nguyền

a Không gian thơ mộng

- Cảnh Kim Trọng thiu thiu, mơ màng ánh trăng nhặt thưa, ngọn đèn hưu hắt

- Tiếng bước chân khe khẽ, êm nhẹ lại ngần của Thúy Kiều

- Những hình ảnh ước lệ hoa mỹ, sang trọng: giấc hòe, bóng trăng xế, hoa lê, giấc mộng đêm xuân

- Tâm trạng người:

+ Kim Trọng: bâng khuâng, nửa tỉnh nửa mơ, khó tin sự thực

+ Thúy Kiều: ngỡ ngàng, cứ ngỡ mơ

 Tính chất thơ mộng, huyền ảo, thần

tiên

b Không gian thơ mộng + Đài sen nối sáp- thắp thêm nến + Lò đào thêm hương- đốt thêm trầm hương

+ Viết lời nguyện ước + Trao kỉ vật

+ Hai người đọc lời thề son sắt trước “vầng trăng vằng vặc giữa trời”

3 Quan niệm tình yêu nhất quán của Thúy Kiều

(4)

GV hỏi: Liên hệ với đoạn “Trao duyên” để chỉ tính chất lôgic nhất quán quan niệm về tình yêu của Thúy Kiều?

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết

GV hỏi: Em khái quát nội dung nghệ thuật của đoạn trích?

yêu của Thúy Kiều: tình yêu sự thủy chung thiêng liêng

+ Thủy chung: trước sau một + Thiêng liêng: tình yêu gắn liền chữ “tình” “nghĩa”

Nàng đau xót tột phải trao

duyên

Trao duyên việc làm trả nghĩa với

Kim Trọng

III. Tổng kết: 1 Nghệ thuật

-Vận dụng từ ngữ, cách nói quen thuộc của người bình dân một cách nghệ thuật

-Sử dụng nhiều từ Hán Việt, điển tích, điển cố

2 Nội dung

-Miêu tả một tình yêu cao đẹp thiêng liêng

- Thể quan niệm về tình yêu mẻ của Nguyễn Du

D CỦNG CỐ, DẶN DÒ.

GV yêu cầu HS:

- Soạn “Văn bản văn học”

E Rút kinh nghiệm:

(5)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:24

w