1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 12. Nước Văn Lang

26 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 6,71 MB

Nội dung

- Giúp học sinh vận dụng được tất cả các kiến thức đã học của nhiều môn học để hiểu về điều kiện hình thành, quá trình hình thành và tổ chức của nhà nước Văn Lang - Nhà nước đầu tiên của[r]

(1)

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ

DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN

Trong môn học trường phổ thơng mơn Lịch sử có vai trị vơ quan trọng Bởi lịch sử giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết quốc tế Đồng thời, học lịch sử bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đứng đắn sống cho em Đánh giá vai trị mơn Lịch sử đại tướng Võ Nguyên Giáp - Chủ tịch danh dự Hội khoa học lịch sử Việt Nam viết: Lịch sử không trang bị cho hệ trẻ kiến thức lịch sử dân tộc giới mà giữ vai trò quan trọng bậc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, giá trị truyền thống Cách mạng, góp phần xây dựng nhân cách lĩnh người, giữ gìn sắc dân tộc

(2)

Từ thực trạng trên, nhóm thấy cần thiết phải xây dựng dự án tích hợp kiến thức nhiều mơn học khác dạy để đạt hiệu cao dạy học

Nội dung học mà vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy là: “Tiết 13- 12: Nước Văn Lang” chương trình lịch sử lớp Chúng nhận thấy, việc vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy không giúp học sinh hiểu rõ điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang, trình hình thành nhà nước Văn Lang, tổ chức nhà nước Văn Lang Qua đó, bồi dưỡng cho em niềm tự hào dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước thiết tha, giữ gìn, phát huy truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc

1 Tên dự án dạy học:

VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC TIẾT 13 - BÀI 12: NƯỚC VĂN LANG

2 Mục tiêu dạy học: 2.1 Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm nét điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang Nhà nước Văn Lang hình thành nào? Tổ chức nhà nước Văn Lang

- Học sinh thấy nhà nước Văn Lang sơ khai tổ chức quản lý đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước dân tộc ta Bài dạy có tích hợp kiến thức mơn Ngữ văn, Địa lý, Âm nhạc, Mỹ thuật, Giáo dục cơng dân có liên quan

2 Thái độ:

- Bồi dưỡng cho em niềm tự hào dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước thiết tha

- Giữ gìn, phát huy truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc

(3)

- Quan sát, phân tích, nhận định đánh giá kiện lịch sử

- Kỹ sử dụng lược đồ xác định khu vực hình thành nhà nước Văn Lang

- Vẽ lược đồ tổ chức máy nhà nước thời Hùng Vương 2.4 Vận dụng kiến thức môn học dự án:

- Môn địa lý: Qua lược đồ “Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ”, (Địa lý lớp 9 22,23) HS rèn kỹ sử dụng, xác định giới hạn địa danh hình thành nhà nước Văn Lang, thấy điều kiện tự nhiên vùng đồng ven sơng lớn có thuận lợi khó khăn q trình hình thành nhà nước dân tộc

- Môn Văn học: Trong chương trình Ngữ văn lớp em tìm hiểu câu truyện truyền thuyết“ Con rồng cháu tiên” ( Bài 1); “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” (Bài 3); “Thánh Gióng”, đồng thời quan sát tranh “ Lạc Long Quân Âu Cơ”, “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” Từ đó, học sinh hiểu rõ cội nguồn tổ tiên, trình dựng nước giữ nước dân tộc, giáo dục ý thức tự hào, tự tơn dân tộc khích lệ tinh thần yêu nước cho em

- Môn Âm nhạc: HS cảm nhận sâu sắc lòng tự hào dân tộc khắc sâu tình yêu đất nước, lịch sử dân tộc qua ca khúc “ Nổi trống lên bạn ơi” Nhạc lời: Nhạc sĩ Phạm Tuyên (Tiết 22 - Âm nhạc lớp 8) số hát khác “Đất nước lời ru”, “ Dòng máu lạc hồng”…

- Môn Mĩ Thuật: HS vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước Văn Lang hiểu thêm kiến trúc lăng vua Hùng, đền thờ vua Hùng

- Môn Giáo dục công dân: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ di sản đất nước tinh thần đoàn kết, ý chí vượt khó vươn lên:

+ Bài 15 - GDCD 7: Bảo vệ di sản đất nước + Bài - GDCD 7: Đoàn kết, tương trợ

(4)

vật thể nhân loại Từ đó, giáo dục HS truyền thống “uống nước nhớ nguồn” niềm tự hào người đất Tổ

- Kỹ sống: Kỹ lắng nghe tích cực kỹ thể tự tin Từ giúp học sinh nắm vững kiến thức, có lực vận dụng kiến thức môn học đề giải vấn đề đặt học, gắn liền với thực tiễn

3 Đối tượng dạy học dự án: 3.1 Đối tượng dạy học dự án: - HS khối:

- Số lượng học sinh: 38 em - Số lớp thực hiện: lớp- 6A

3.2 Một số đặc điểm cần thiết giảng theo dự án:

Dự án mà nhóm chúng tơi thực tiết Chương trình Lịch sử

Các em học sinh lớp nên việc tiếp cận với lượng kiến thức Chương trình THCS mẻ, bỡ ngỡ trước đổi phương pháp dạy học, đổi hình thức kiểm tra, đánh thầy cô giáo áp dụng trình giảng dạy

Tuy nhiên, với học GV vận dụng kiến thức nhiều mơn học khác nhiều hình ảnh sinh động làm phong phú thêm nội dung học Chính mà em hứng thú, thích tìm tịi, muốn khám phá tri thức yêu thích môn học

4 Ý nghĩa Dự án:

Tích hợp thuật ngữ nhiều lĩnh vực khoa học xã hội quan tâm Riêng giáo dục, tích hợp coi phương pháp tiên tiến để nhằm giáo dục người cách toàn diện đáp ứng nhu cầu xã hội đại

(5)

nội dung học, rèn luyện kỹ sống để hoàn thiện yêu cầu cần đạt cách dễ dàng hiệu

Thực tế thông qua tiết dạy thấy soạn theo hướng tích hợp giúp giáo viên thực đổi phương pháp dạy học sâu hơn, rộng toàn diện hơn, dạy sinh động tạo hứng thú cho học sinh học tập Từ HS chủ động tìm tịi chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng vào thực tế tốt Chính vậy, thấy cần thiết phải thực dự án dạy học

4.1 Ý nghĩa dự án thực tiễn dạy học:

- Giúp học sinh vận dụng tất kiến thức học nhiều môn học để hiểu điều kiện hình thành, trình hình thành tổ chức nhà nước Văn Lang - Nhà nước dân tộc;

- Dự án dạy học góp phần thúc đẩy q trình học theo hướng dạy học tích cực, phát huy lực học sinh, học sinh tham gia tích cực vào q trình học tập Khắc phục lối dạy học truyền thống Học sinh chủ động tham gia vào trình học tập, chủ động khai thác kiến thức trình bày suy nghĩ mình;

- Học sinh vận dụng kiến thức để giải nhiều vấn đề khác trình học tập Qua dự án góp phần làm cho học sinh u thích mơn học hơn;

- Giáo viên có thêm kiến thức để giải nội dung học cách hiệu quả, nhanh chóng đặc biệt biết ứng dụng kiến thức từ phương tiện thông tin đại chúng vào học góp phần thúc đẩy q trình dạy học theo hướng tích cực, giải tốt tình giảng dạy

4.2 Ý nghĩa dự án thực tế:

- Học sinh có hành động cụ thể, thiết thực để xây dựng, bảo vệ mơi trường giá trị văn hóa tiêu biểu thông qua hành động hàng ngày

(6)

- Tạo niềm hứng thú cho học sinh học lịch sử, nhận thức phụ huynh học sinh

5 Thiết bị dạy học, học liệu: 5.1 Giáo viên:

- Hệ thống máy tính, máy chiếu - Bản đồ

- Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa lịch sử 6, sách giáo viên lịch sử 6, SGK Ngữ văn 6, SGK giáo dục cơng dân 7,9, tài liệu hình ảnh tải từ mạng Internet

- Kiến thức môn Văn học, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mĩ thuật …

- Một số hình ảnh Lễ hội Đền Hùng, truyền thuyết Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy tinh, Sự tích Lạc Long Quân Âu Cơ

- Một số hình ảnh Hát dân ca (Hát xoan …)

- Bài giảng điện tử hình chiếu Power point với ví dụ minh họa - Giáo án soạn word

5.2 Học sinh:

- Sách giáo khoa lịch sử 6, SGK Ngữ văn 6, GDCD 7,9

- Kiến thức môn Văn học, Giáo dục cơng dân, Âm nhạc, Mĩ thuật -Tìm hiểu lễ hội địa phương

6 Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: 6 Tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số: 6A: 38/38 6.2 Kiểm tra cũ:

? Nêu chuyển biến mặt xã hội cư dân Lạc Việt?

- Hình thành làng (chiềng, chạ)

- Các cụm chiềng, chạ hay làng có quan hệ chặt chẽ với gọi lạc

(7)

- Xã hội có dư thừa

6.3 Bài : Trình bày trình dạy học giảng điện tử Power point

Vào bài: GV cho HS quan sát số hình ảnh sau:

(Hình ảnh lễ hội cổ truyền)

GV phát vấn: Hình ảnh gợi cho em nghĩ đến lễ hội nước ta?

(8)

hoàn cảnh nào? Tổ chức nhà nước sao? Chúng ta tìm hiểu học hơm

Hoạt động 1: Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào? Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nét điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang

- Rèn kĩ sử dụng lược đồ cho HS

- Phương pháp dạy học vận dụng: Quan sát, phân tích, đàm thoại, đặt câu hỏi, nêu giải vấn đề, thuyết trình …

- Tiến trình tổ chức hoạt động 1:

Giáo viên cho HS quan sát lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ:

- GV phát vấn: Vào khoảng kỷ VIII-VII TCN Bắc Bộ Bắc Trung Bộ có thay đổi lớn gì?

- HS trả lời Sau GV kết luận:

+ Hình thành lạc lớn, gần gũi với tiếng nói phương thức hoạt động kinh tế

(9)

GV phát vấn: Sản xuất phát triển, xã hội có thay đổi nào? HS trả lời: Xã hội có phân hóa giàu - nghèo

GV chốt lại: Một số người giàu lên bầu làm người đứng đầu trông coi việc, số người nghèo khổ rơi vào cảnh nơ tỳ Chính xã hội có mâu thuẫn giàu - nghèo

- GV phát vấn: Cư dân thời kỳ thường sống tập trung đâu? Vì sao? HS trả lời

GV chốt lại: Cư dân thời kì sống tập trung ven sơng lớn khí hậu thuận lợi, đất đai phì nhiêu, màu mỡ thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp, đặc biệt nghề nông trồng lúa nước Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi có khó khăn, nhân dân lại thường xuyên phải đối mặt với thiên tai, lũ lụt

GV phát vấn: Những tượng thiên tai nhân dân ta giải thích qua tác phẩm văn học em học?( Tích hợp mơnNgữ văn lớp - Bài 3)

HS trả lời

GV kết luận: Truyện truyền thuyết “ Sơn Tinh - Thủy Tinh”

(10)

(Hình ảnh mơn Ngữ văn sử dụng học)

GV phát vấn: Bức tranh Sơn Tinh - Thủy Tinh nói lên hoạt động nhân dân ta?

HS trả lời

GV chốt lại: -Nhân dân ta chống lũ lụt để bảo vệ mùa màng

GV kể lại đoạn câu truyện “Sơn Tinh- Thủy Tinh”: Vì Thủy Tinh ghen tức với Sơn Tinh khơng lấy Mỵ Nương Hàng năm thường xuyên gây tượng dâng nước (lũ lụt) nước dâng lên Sơn Tinh lại huy tập hợp nhân dân bốc tảng đá để chặn dòng nước Sơn Tinh đại diện cho nghĩa kêu gọi nhân dân đồng lịng, đồn kết chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng Từ thể tính bền bỉ, kiên cường nhân dân ta đất tranh chống thiên tai

Ngày lũ lụt thường xuyên xảy (đặc biệt miền Trung) ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người Với truyền thống tốt đẹp dân tộc, nhân dân ta từ Bắc đến Nam, từ miền xuôi đến miền núi ln nêu cao tinh thần đồn kết tương trợ, đóng góp vật chất tinh thần ủng hộ đồng bào gặp khó khăn khắp nơi Qua giáo dục HS ý thức đồn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ( Tích hợp Bài - GDCD 7: Đoàn kết, tương trợ; Bài 7- GDCD 9: Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc)

(11)

(Tinh thần đoàn kết nhân dân miền Trung)

GV: Cho học sinh liên hệ thực tế: bản thân em làm để chia sẻ với đồng bào miền Trung nói riêng nước nói chung họ gặp khó khăn? (HS tự liên hệ: Ủng hộ bạn HS vùng bão, lũ vật như: sách, vở, quần, áo, )

GV thuyết trình: Ngày nay, nước ta đà phát triển mạnh kinh tế, mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp đại Tuy vậy, nông nghiệp ngành kinh tế đại đa số nơng dân Trong nơng nghiệp, máy móc (máy cày, máy bừa, máy gặt đập, máy tuốt lúa…, phân bón hóa học) sử dụng rộng rãi làm tăng suất lao động

GV phát vấn: Công cụ sản xuất người thời nguyên thủy là gì?

HS trả lời

(12)

GV cho học sinh quan sát hình 31, 32 SGK (Mũi giáo đồng, dao găm đồng Đông Sơn)

(Mũi giáo đồng, dao găm đồng Đông Sơn)

GV phát vấn: Sự xuất công cụ đồng nói lên vấn đề gì? HS trả lời

GV kết luận: - Chứng tỏ sản xuất phát triển

- Là vũ khí nhân dân ta để chống giặc ngoại xâm, giải xung đột

(13)

(Tranh Thánh Gióng - môn Ngữ văn)

GV phát vấn: Em liên hệ vũ khí với vũ khí câu chuyện Thánh Gióng?( Tích hợp mơn Ngữ Văn lớp - tiết 5)

GV kết luận: Câu chuyện Thánh Gióng phản ánh q trình đấu tranh chống giặc Ân nhân dân ta thời Sau đánh thắng giặc Ân, Thánh Gióng ngựa bay trời Ghi nhận cơng lao đó, Vua đặt tước hiệu cho Thánh Gióng “Phù Đổng Thiên Vương”

GV thuyết trình (tích hợp di sản văn hóa vào nội dung học): Để tưởng nhớ đến cơng ơn Thánh Gióng, nhiều nơi lập đền thờ Thánh Gióng Hàng năm, hội Gióng tổ chức thường xuyên liên tục, lễ hội truyền thống tổ chức nhiều nơi thuộc vùng Hà Nộiđể tưởng niệm ca ngợi chiến công người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, “Tứ bất tử” tín ngưỡng dân gian Việt Nam

Có hai hội Gióng tiêu biểu ởHà Nội hội Gióng Sóc Sơn (ở đền Sóc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn) hội Gióng Phù Đổng (ở đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm) UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại (11/2010)

(14)

huyện Thường Tín; lễ hội thờ Thánh Gióng làng Đặng Xá, Lệ Chi (huyện Gia Lâm); làng Phù Lỗ Đoài, Thanh Nhàn, Xuân Lai (huyện Sóc Sơn); Sơn Du, Cán Khê, Đống Đồ (huyện Đông Anh); Xuân Tảo (huyện Từ Liêm); làng Hội Xá (Quận Long Biên)

Cho học sinh quan sát số hình ảnh lễ hội Thánh Gióng:

(15)

(Cổng đền thờ Thánh Gióng -xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn)

GV thuyết trình: Để ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng qua giáo dục tinh thần yêu nước hăng say luyện tập thể dục thể thao để rèn luyện sức khỏe, từ Trung ương đến địa phương thường xuyên tổ chức “ Hội khỏe phù Đổng” ( giành cho lứa tuổi thiếu niên)

- Hội khoẻ Phù Đổng cấp trung ương tổ chức năm lần

- Hội khoẻ Phù Đổng cấp tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc trung ương tổ chức năm lần

- Hội khoẻ Phù Đổng cấp huyện, quân, thị xã tổ chức năm lần - Hội khoẻ Phù Đổng trường học tổ chức năm lần vào học kỳ năm học.(Quyết định Bộ Giáo dục số 361- QĐ ngày 2- - 1984 ban hành điều lệ tổ chức Hội khỏe Phù Đổng cho học sinh trường phổ thông sở phổ thông trung học)

- Trường THCS Tiên Phong tích cực tham gia hội khỏe phù cấp Huyện năm học 2012 - 2013 với gần 30 vận động viên, tham gia thi đấu nhiều môn thi đấu Điền kinh, Bóng đá, Cầu lơng, Kéo co Trường đạt 17 giải có giải nhất, giải nhì giải ba

b Hoạt động 2: Nước Văn Lang thành lập:

(16)

phạm vi nhà nước nơi đóng đâu? - Rèn kĩ sử dụng lược đồ cho HS

- Phương pháp dạy học vận dụng: Quan sát, phân tích, đàm thoại, đặt câu hỏi, nêu giải vấn đề, thuyết trình …

Tiến trình tổ chức hoạt động 2:

Cho học sinh quan sát lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ

GV phát vấn: Địa bàn cư trú lạc Văn Lang đâu? Nhận xét? Hs trả lời

*Tích hợp mơn Địa lí : GV gọi HS lên bảng xác định lược đồ địa bàn cư trú lạc Văn Lang HS nơi cư trú cư dân Văn Lang

GV kế luận: Địa bàn cư trú lạc Văn Lang vùng đất ven sông Hồng từ Ba Vì (Hà Nội) đến Việt Trì (Phú Thọ), họ sống tập trung ven sông, đất đai màu mỡ, phì nhiêu, cư dân sinh sống đông đúc, thuận lợi cho phát triển kinh tế Điều chứng tỏ Bộ lạc Văn Lang giàu có, hùng mạnh

GV phát vấn: Dựa vào lực mình, lạc Văn Lang làm gì? HS trả lời

(17)

nước dân tộc ta HS quan sát hình ảnh sau (Tích hợp mơn Ngữ văn - Bài 1)

(Tranh: Lạc Long Quân Âu Cơ)

GV phát vấn: Hình ảnh gợi cho em nhớ đến câu chuyện mà em được học?

(HS trả lời: truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”)

GV chốt lại: “ Con rồng cháu tiên” huyền thoại nguồn gốc dân tộc Việt Nam Con Rồng cháu Tiên tên xưng hơ đầy tính tự hào tất dân tộc Việt Nam Trong cách gọi này, Rồng Lạc Long Quân Tiên Âu Cơ Người Việt Nam tự gọi Con Rồng cháu Tiên tức nhận dịng dõi Lạc Long Quân Âu Cơ Đây tên gọi thường dùng thơ ca Việt Nam với hàm ý kêu gọi đoàn kết dân tộc đất nước Việt Nam Ngoài ra, dân tộc Việt Nam gọi “Đồng bào” với ý nghĩa bọc, bào thai

Huyền thoại Con Rồng cháu Tiên nói rằng, vua Lạc Long Qn thuộc dịng dõi Rồng lấy Âu Cơ sinh bọc có trăm trứng nở 100 trai Sau này, 50 người theo mẹ lên núi, 50 người theo cha xuống biển Người trai sau lên vua lấy hiệu Hùng Vương

(18)

con, năm mươi xuống biển, năm mươi lên non Nay triệu cháu chung tình nước non, hoa gốc nhà… ”

Viết nguồn cội dân tộc cảm hứng nhiều nhạc sĩ, hát em biết nghe nhiều hát khác như: “Đất nước lời ru”, “Dòng máu lạc hồng”… GV hát đoạn” Mẹ Âu từ xa xưa khai thiên lập địa, Lạc Long Quân bao nơi biển Để đất nước rực rỡ, gấm vóc rạng rỡ……”

c Hoạt động 3: Nhà nước Văn Lang tổ chức nào? Mục tiêu: HS biết tổ chức máy nhà nước Văn Lang cịn sơ khai tổ chức quản lý đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước dân tộc ta

- Rèn kĩ vẽ sử dụng sơ đồ tổ chức máy nhà nước Văn Lang - Phương pháp dạy học vận dụng: Quan sát, phân tích vẽ sơ đồ lịch sử

Tiến trình tổ chức hoạt động 3:

GV phát vấn: Nhà nước Văn Lang tổ chức nào? HS trả lời

(19)

GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước Văn Lang vào giải thích: Những chữ màu đen biểu thị đơn vị hành cấp, chữ màu đỏ, xanh biểu thị tổ chức quyền cấp (Tích hợp mơn Mỹ thuật)

(20)

(Hình ảnh di sản văn hóa - Tượng Vua Hùng)

Giáo viên thuyết trình: Khu di tích Ðền Hùng nằm núi Nghĩa Lĩnh, thuộc vùng đất Phong Châu cổ, địa phận xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, vùng đất bán sơn địa, chuyển tiếp miền núi đồng bằng, có cảnh quan đa dạng, vừa có rừng núi, đồi gị, vừa có đồng ruộng, sơng ngịi, ao hồ phong phú Theo tương truyền, núi Nghĩa Lĩnh, nơi đặt đền, gọi núi Cả hay núi Hùng, núi cao vùng (cao 175m), nơi Vua Hùng Lạc hầu, Lạc tướng thường tiến hành nghi thức tín ngưỡng cầu cho mưa thuận, gió hịa Từ xa nhìn lại, núi đầu rồng lớn uốn lượn mây trời đồi núi chung quanh đàn voi chầu đất Tổ Không phải dưng Vua Hùng lại chọn vùng đất để định đô, dựng nước, nơi hội tụ khí thiêng đất trời, sơng núi, nơi mn cây, vạn vật chầu lòng người thuận theo câu đối cổng Đền ghi lại:

“Mở lối đắp bốn mặt non sông qui mối Lên cao nhìn rộng, núi đồi trùng điệp tựa cháu con”

(21)

cuốn, gồm hai tầng tám mái, trang trí rồng, phía có đắp hình "lưỡng long chầu nguyệt" Hai bên cổng có hai cột trụ, phía đỉnh có đắp hai nghê chầu Giữa tầng cổng có đại tự: Cao sơn cảnh hành (lên núi cao nhìn xa rộng) Leo dọc đường với 225 bậc đá ven theo triền núi, du khách lên Ðền Hạ chùa Thiên Quang Ngôi đền dân làng Vi Cương, xã Chu Hóa (nay thị trấn Hùng Sơn) huyện Lâm Thao xây dựng vào thời Hậu Lê (thế kỷ 17 - 18) mà theo truyền thuyết nơi Mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm người Ba ban thờ hậu cung có vị thờ đặt Long ngai ghi rõ: Ðột ngột Cao Sơn cổ Việt Hùng thị thập bát truyền thánh vương thánh vị, Ất Sơn thánh vương thánh vị Viễn Sơn thánh vương thánh vị Cỗ Long ngai thứ tư thờ hai nàng công chúa Tiên Dung Ngọc Hoa gái Vua Hùng thứ 18 Chùa Thiên Quang xây dựng vào thời Trần (thế kỷ 13-14) Chùa có chuông nặng gần tấn, ba bia đá ghi công đức việc trùng tu sửa đường lên núi Hùng ký ghi lại việc trùng tu chùa Thiên Quang từ năm 1844 đến 1850

Từ đền Hạ leo thêm 168 bậc tới Ðền Trung lưng chừng núi có tên chữ "Hùng Vương Tổ Miếu" mà theo huyền sử nơi Vua Hùng thường Lạc hầu, Lạc tướng họp bàn việc nước ngắm cảnh núi non kỳ thú Theo nhiều chuyên gia sử học khảo cổ, đền xây dựng vào khoảng kỷ 14 Tuy nhiên, đền bị giặc Minh xâm lược phá hủy vào kỷ 15 Sau hết giặc, nhân dân vùng chung tay xây dựng lại nơi thờ phụng Tổ tiên Ðền đầu tư trùng tu, tôn tạo vào năm 1988 2009 khang trang, rộng rãi

(22)

Lĩnh làm điện Kính thiên, tức điện thờ Trời) Trải qua triều đại, Ðền Thượng luôn quan tâm tu bổ, tôn tạo, vào thời nhà Nguyễn

Bên trái Ðền Thượng Lăng Vua Hùng, tương truyền mộ Vua Hùng thứ sáu Lăng có kiến trúc hình vng, ba cửa vịm quay theo ba mặt Bắc, Đơng,Nam Phía lăng có bia đá ghi: Biểu (lăng chính); phía ba mặt có đề Hùng Vương Lăng (lăng Vua Hùng) Khu di tích cịn có cột đá thề Thục Phán dựng lên sau Vua Hùng thứ 18 nhường báu, để thề nguyện bảo vệ non sơng đất nước đời đời hương khói trông nom nơi thờ tự Vua Hùng Từ Ðền Thượng xuống có Ðền Giếng, tên chữ "Ngọc Tỉnh" phía Đơng Nam chân núi, nơi thờ cơng chúa Tiên Dung Ngọc Hoa có cơng dạy dân trồng lúa, trị thủy Trong hậu cung đền cịn giếng nước hình trịn, gọi Giếng Ngọc, nước mát quanh năm mà theo dân gian nơi hai công chúa thường soi gương, chải tóc Chính Ðền Giếng, ngày 19-9-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Ðại đoàn quân Tiên Phong giao nhiệm vụ cho đơn vị tiếp quản Thủ đô sau chiến thắng Ðiện Biên Phủ dặn:

“Các Vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước.”

Ngày nay, Khu di tích Ðền Hùng tiếp tục đầu tư xây dựng với nhiều hạng mục cơng trình tương xứng vị vùng đất Tổ, nơi thờ cúng Vua Hùng bậc tiền hiền dựng nước, điểm hành hương người đất Việt, điểm đến hút linh thiêng du lịch tín ngưỡng, văn hóa lịch sử

Từ năm 2007, Đảng Nhà nước ta định lấy ngày 10/3 âm lịch hàng năm ngày Giỗ tổ Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương dần lan tỏa có sức sống lâu bền từ đời qua đời khác, từ đông đến miền núi, từ Bắc vào Nam, từ nước nước

GV phát vấn: Tỉnh Phú Thọ có di sản UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại?

(23)

GV Kết luận (Tích hợp di sản văn hóa)

- Ngày 24/11/2011, Hội nghị lần thứ Ủy ban liên phủ Bảo tồn Di sản văn hóa phi vật thể UNESCO tổ chức Bali - Indonesia, hồ sơ Hát Xoan - Phú Thọ Việt Nam cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại

(24)

- Tối ngày 6/12/2012, kỳ họp lần thứ Ủy ban liên phủ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể diễn Paris (Pháp), tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) thức thơng qua định cơng nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Tính đến thời điểm này, "Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương" di sản loại hình tín ngưỡng Việt Nam UNESCO vinh danh

GV gọi HS thể hát xoan em biết

* Tích hợp mơn Âm nhạc: GV hát đoạn hát xoan“ Trống quân” (Chặng hát đón đào): Từ sớm a đến đào đâu, từ sớm a đến Để cho mà anh đợi anh chờ a mong anh mong, a trống quân Còn hội chùa bên em hội chùa, mà em phải sáng trưa a trống quân……… ”

6.4 Củng cố:

- GV tóm tắt nội dung học: gồm phần:

+ Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào? + Nước Văn Lang thành lập

+ Nhà nước Văn Lang tổ chức nào? Bài tập

Câu 1: Nhà nước Văn Lang đời hồn cảnh nào?

A Xã hội có phân hóa giàu nghèo

B Hình thành lạc lớn Bắc Bắc Trung Bộ

C Nhân dân chống lũ lụt bảo vệ mùa màng

D Chống giặc ngoại xâm (Đáp án: A, B, C, D)

Câu 2: Ai người đứng đầu nhà nước Văn Lang? A An Dương Vương

(25)

Câu 3: Hát xoan Phú Thọ UNESCO công nhận di sản giới vào năm nào?

A Tháng 11 năm 2000 B Tháng 12 năm 2003 C Tháng 11 năm 2000 D Tháng 10 năm 2011 (Đáp án: D)

Câu 4: Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước Văn Lang (HS vẽ) 6.5 Hướng dẫn nhà

- Học

- Sưu tầm tranh ảnh lễ hội Đền Hùng, sưu tầm hát xoan - Đọc trước 13

7 Kiểm tra đánh giá kết học tập:

Đánh giá kết học tập học sinh qua dự án thể hình thức: Thơng qua kiểm tra:

Đề kiểm tra sau (thời gian 15 phút):

1) Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào? - Thời gian: Khoảng TK VII TCN

+ Do giải mâu thuẫn giàu - nghèo + Giải vấn đề trị thủy

+ Giải xung đột

Đó nguyên nhân Nhà nước Văn Lang đời

2) Em có nhận xét tổ chức máy Nhà nước Văn Lang? - Nhà nước đơn giản, sơ khai, chưa có Luật pháp quân đội 8 Các sản phẩm học sinh:

(26)

Lớp TS Giỏi(9,10) Khá(7,8) TB(5,6) Yếu(3,4) Kém(0,1,2)

TS % TS % TS % TS % TS %

6A 38 18,4 29 76,3 5,3 0 0

Kết kiểm tra:

100% học sinh trình bày kiến thức liên môn theo yêu cầu dự án đề vận dụng kiến thức môn Địa lý, Ngữ văn, Âm nhạc, GDCD, Mỹ thuật, tích hợp di sản

Đoan Hùng, ngày 10 tháng 12 năm 2015

Nhóm thực hiện Nguyễn Thị Kim Dung

c vùng Hà Nội Thánh Gióng, “Tứ bất tử” Việt Nam. Hà Nội đền Sóc Sóc Sơn) đền Phù Đổng, Gia Lâm) UNESCO di sản văn hóa phi vật thểcủa nhân loại Thường Tín; dântộc Việt Nam. dântộc Lạc Long Quân Âu Cơ. “Đồng bào” Indonesia, hồ Di sảnvăn hóa phi vật thể

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w