1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 26. Thiên nhiên châu Phi

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 15,11 KB

Nội dung

- Nắm vững đặc điểm các môi trường, sự phân bố môi trường tự nhiên ở Châu Phi - HIểu rõ mối qua hệ qua lại giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với sợ phân bố các môi trường tự [r]

(1)

Chương VI

Giảng:

Lớp / / 2016

TIẾT 27 – BÀI 26

THIÊN NHIÊN CHÂU PHI I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức:

- HS biết đặc điểm vị trí địa lí, giới hạn châu Phi, đặc điểm địa hình, hình dạng lục địa khống sản Châu Phi

2 Kĩ năng.

- Đọc ,phân tích lược đồ tự nhiên để tìm vị trí địa lí, đặc điểm địa hình phân bố khống sản Châu Phi

3 Thái độ.

- Say mê học tập, thích khám phá II CHUẨN BỊ

1 GV: Bản đồ tựn hiên Châu Phi 2 HS: Chuẩn bị bài, sgk, ghi. III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ

? Tại người ta nói giới rộng lớn đa dạng, Thế châu lục lục địa?

3 Bài mới.

Hoạt đơng thầy trị Nội dug

* H đ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vị trí địa lí Châu Phi

GV Treo đồ tự nhiên giới lên bảng:

- Giới thiệu đồ tự nhiên điểm cực đất liền Châu Phi C.Phi rộng lớn đứng thứ sau C.Á- Mĩ với diện tích 30.306000km² Xác định điểm cực:

Cực Bắc mũi Cáp-Blăng 37020’B

Cực Nam mũi Kim 340 51’N

Cực Đông mũi Rát-thaphin 51024’Đ

Cực Tây mũi Xanh( Cáp ve) 17033’T.

HS: Quan sát, ghi - Kết luận

1 Vị trí địa lí. * Giới hạn lãnh thổ:

Cực Bắc mũi Cáp-Blăng 37020’B

Cực Nam mũi Kim 340 51’N

Cực Đông mũi Rát-thaphin 51024’Đ

Cực Tây mũi Xanh( Cáp ve) 17033’T.

- Hình dạng, kích thước: Châu Phi có dạng khối mập mạp Diện tích > 30 triệu km2.

- Nằm khoảng từ 370

20’B-34051’N

(2)

GV: Yêu cầu quan sát H26.1SGK

? Châu Phi tiếp giáp với biển đại dương nào?

HS: Quan sát, trình bày

Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương Biển Đỏ, Biển đị trung Hải

GV: ? Đường xích đạo qua phần châu lục ?

HS: Có đường xích đạo chạy qua lục địa Bồn địa Công-gô, hồ Vich-to-ria GV: ? Vậy lãnh thổ Châu Phi chủ yếu thuộc mơi trường nào?

HS: Phần lớn diện tích Châu Phi thuộc đới nóng

GV: Phân tích - Kết luận

- Yêu cầu hs quan sát H26.1SGK cho biết Châu phi có dạng địa hình chủ yếu?

HS: Quan sát H 26.1sgk

Địa hình chủ yếu Sơn nguyên bồn địa

GV: ? Nêu tên dịng biển nóng, dịng biển lạnh chảy ven bờ?

HS: Quan sát trình bày

GV: ? Kênh đào Xuy-ê có ý nghĩa giao thơng đường biển?

HS: Trình bày

GV: mở rộng k.t: Là điểm nút giao thông biển quan trọng hàng hải quốc tế Đường biển từ Tây Âu đến biển Ấn Độ Dương qua biển Địa Trung Hải và kênh đào Xuy-ê rút ngắn nhiều.

* H đ2: Tìm hiểu địa hình khống sản Châu Phi

GV: ?Châu Phi có dạng địa hình chủ yếu?

HS: Địa hình thấp có độ cao trung bình 750m

GV: Nhận xét phân bố địa hình đồng Châu Phi?

HS: ĐB tập trung chủ yếu ven biển GV: Kết luận:

? Xác định, đọc tên sơn nguyên

- Có đường xích đạo chạy qua lục địa

- Phần lớn diện tích Châu Phi thuộc đới nóng (Do nằm chí tuyến B-N nên khí hậu châu phi nóng quanh năm)

2 Địa hình khống sản a) Địa hình

(3)

bồn địa Châu Phi? HS: Trình bày

GV: Cho học sinh thảo luận nhóm

? Cho biết địa hình phía Đơng khác địa hình phía Tây nào?

HS: Sơn nguyên tập trung phía đơng nam Thấp dần bồn địa hoang mạc phía tây bắc

GV: ? Tại có khác đó?

HS: Vì địa hình phía đơng nâng lên mạnh

GV: ? Hướng nghiêng địa hình ?

HS: Hướng nghiêng địa hình : cao phía Đơng Nam thấp dần phía Tây Bắc

GV: Tổng hợp - Kết luận Phân tích liên hệ

? Kể tên phân bố khống sản quan trọng từ xích đạo lên Bắc Phi

HS: Vàng, dầu mỏ, man-gan, kim cương, sắt, bơ-xít, khí đốt

GV: ? Kể tên, phân bố khống sản quan trọng từ xích đạo xuống Nam Phi? HS: Nêu

GV: ? Hãy rút nhận xét đặc điểm khoáng sản châu phi?

HS: Châu Phi có nguồn khống sản phong phú Đặc biệt kim loại quý : vàng, kim cương

GV: Kết luận

- Lục địa Phi khối cao nguyên khổng lồ Có bồn địa xen kẽ sơn nguyên - Hướng nghiêng địa hình : cao phía Đơng Nam thấp dần phía Tây Bắc - Đồng tập trung ven biển Rất núi cao

b) Khống sản.

- Châu Phi có nguồn khống sản phong phú Đặc biệt kim loại quý : vàng, kim cương,

4 Củng cố:

? Xác định đồ biển đại dương bao quanh châu phi?

? Xác định đồ tự nhiên dãy núi, sông số hồ lớn châu phi? 5 Hướng dẫn nhà

- Học trae lời câu hỏi sgk

(4)

Giảng;

Lớp 7: / / 2016

TIẾT 28 – BÀI 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (T2)

I MỤC TIÊU 1 Kiên thức:

- Nắm vững đặc điểm môi trường, phân bố môi trường tự nhiên Châu Phi - HIểu rõ mối qua hệ qua lại vị trí địa lí với khí hậu, khí hậu với sợ phân bố môi trường tự nhiên Châu Phi

2: Kỹ năng:

- Đọc phân tích đồ, nhận biết đặc điểm môi trường tự nhiên Châu Phi 3: Thái độ:

- Ham học hỏi yêu thích mơn học II CHUẨN BỊ

1GV: Bản đồ tự nhiên giới, tranh ảnh môi trường Châu Phi 2 HS: Học chuẩn bị bài, sgk, ghi.

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ:

? Nêu vị trí địa lí tài ngun khống sản Châu Phi? 3 Bài mới

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu Châu Phi

GV: Treo đồ lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát kết hợp với lược đồ SGK

HS: Quan sát

GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa ( GV gợi ý )

HS: Hoạt động cá nhân

GV: ? Giải thích Châu Phi châu lục nóng?

HS: Trình bày

GV: ? Vì khí hậu Châu Phi khơ, hình thành hoang mạc lớn?

HS: Trìn bày

GV: ? Em có nhận xét khí hậu Châu Phi?

HS: Khí hậu Châu Phi khơ, hình thành hoang mạc lớn giới

GV: Tổng hợp ý kiến – Kết luận

? Giải thích châu Phi lại hình

3 Khí hậu

- Châu Phi có khí hậu nóng khơ bậc giới

- Ngun nhân:

+ Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm chí tuyến nên châu Phi châu lục nóng + Nhiệt độ trung bình năm 200C,

(5)

thành hoang mạc lớn?

HS: Ảnh hưởng biển không vào sâu đất liền nên châu Phi châu lục khơ → Hình thành hoang mạc lớn Thế giới

GV: Nhận xét –phân tích đặc điểm địa hình bờ biển Châu Phi dẫn đến hình thành hoang mạc nội địa

- Kết luận:

? Em có nhận xét phân bố lượng mưa Châu Phi qua lược đồ H-27.1? HS: Lương mưa phân bố không tương đối ít, giảm dần phía hai chí tuyến

GV: Nhận xét – kết luận

? Em xác định nguyên nhân khiến lượng mưa phân bố không châu Phi ?

HS: Nêu nguyên nhân

GV: Nhận xét phân tích cụ thể

? Đọc tên dịng biển nóng, lạnh chảy ven bờ châu Phi chứng minh chúng có ảnh hưởng tới lớn tới lượng mưa vùng ven biển châu Phi ?

HS: Trình bày đồ GV: Nhận xét

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm khác môi trường

GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ môi trường tự nhiên châu Phi H.27.2 sgk/ Tr.86

HS: Quan sát

GV: ? Đọc tên kiểu môi trường châu Phi? Xác định vị trí kiểu mơi trường lược đồ?

HS: Xác định

+ Mơi trường xích đạo ẩm + Mơi trường nhiệt đới + Môi trường hoang mạc + Môi trường địa trung hải GV: Kết luận

? Nhận xét phân bố kiểu môi trường châu Phi? Vì có phân bố

- Ảnh hưởng biển không vào sâu đất liền nên châu Phi châu lục khô → Hình thành hoang mạc lớn Thế giới

- Lương mưa phân bố khơng tương đối ít, giảm dần phía hai chí tuyến

2 Các đặc điểm khác môi trường.

- Các môi trường tự nhiên châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo:

(6)

như vậy?

HS: Các môi trường tự nhiên Châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo Vì Các kiểu mơi trường phân hóa từ xích đạo hai cực

GV: Nhận xét

? Dựa vào H.27.1 H.27.2 SGK, nêu mối quan hệ lượng mưa thảm thực vật châu Phi ?

HS: Lượng mưa chi phối thảm thực vật GV: Nhận xét

? Em có nhận xét hai thảm thực vật hình 27.3 – 27.4? Nêu nguyên nhân tượng trên?

HS: So sánh trình bày GV: Nhận xét – Phân tích

? Mơi trường tự nhiên điển hình ở châu Phi? Tại sao?

HS trả lời,

GV: Nhận xét - Kết luận

- Xa van hoang mạc chiếm diện tích lớn châu Phi

4 Củng cố:

- GV khái quát lại nội dung học?

- Nêu mối quan hệ lượng mưa lớp phủ thực vật?

- Nêu thuận lợi khó khăn mơi trường tự nhiên phát triển kinh tế châu Phi?

+ Thuận lợi: có tài nguyên rừng khống sản phong phú…

+ Khó khăn: Khí hậu khơ nóng, diện tích hoang mạc rộng lớn… 5 Dặn dò:

- Học cũ trả lời CH SGK/ Tr.87 - Làm câu SGK/ Tr.87 vào

(7)

Giảng:

Lớp 7: / / 2016 TIẾT 29 - BÀI 28: THỰC HÀNH PHÂN TÍCHLƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT

ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS nắm vững phân bố mơi trường tự nhiên châu Phi, giải thích nguyên nhân phân bố

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ phân tích đồ lượng mưa, nhiệt độ địa điểm để rút đặc điểm khí hậu

3 Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu TN, ý thức BVMT II CHUẨN BỊ

1 GV: SGK, sách giáo viên, đồ môi trường tự nhiên châu Phi, biểu đồ khí hậu địa điểm châu Phi

2 HS: Sách giáo khoa, ghi, dụng cụ học tập, tập đồ Địa lí 7, III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Cho biết mối quan hệ lượng mưa lớp phủ thực vật châu Phi? Tại hoang mạc lại chiếm diện tích lớn châu Phi?

3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Trình bày giải thích sự phân bố môi trường tự nhiên

GV: Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu tập

HS: Hoạt động cá nhân

GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ môi trường tự nhiên châu Phi trả lời câu hỏi sau:

? Quan sát H 27.1, so sánh mơi trường Châu Phi? Mơi trường có diện tích lớn nhất?

HS: Quan sát, so sánh – Trả lời GV: Kết luận

? Xác định vị trí môi trường châu Phi lược đồ Nhận xét phân bố

1 Trình bày giải thích phân bố các mơi trường tự nhiên.

(8)

đó?? Giải thích sao?

- HS: Châu Phi có mơi trường tự nhiên :

+ Mơi trường xích đạo ẩm: Gồm bồn địa Công gô dải đất hẹp vịnh Ghi -nê

+ mơi trường nhiệt đới nằm phía bắc phía nam đường xích đạo

+ mơi trường hoang mạc chí tuyến: Hoang mạc

Xa - - Bắc Phi, hoang mạc Ca - la - - Nam Phi

+ Mội trường Địa trung hải: Gồm dãy Át - lát, đồng ven biển Bắc Phi, vùng cực nam châu Phi

GV hướng dẫn HS dựa vào kiến thức học để giải thích phân bố môi trường tự nhiên châu Phi

HS trả lời, GV nhận xét, kết luận

? Vì hoang mạc châu Phi lại lan sát biển?

HS: Khí hậu châu Phi khơ hình thành hoang mạc lớn giới.Và đường bờ biển châu Phi bị chia cắt, biển ăn sâu vào đất liền với ảnh hưởng dòng biển lạnh chảy ven bờ làm cho hoang mạc châu Phi lan sát biển

GV: Kết luận

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (5 phút), nhóm phân tích biểu đồ khí hậu theo gợi ý SGK trình bày kết vào bảng sau:

HS: Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung

- Khí hậu châu Phi khơ hình thành hoang mạc lớn giới.Và đường bờ biển châu Phi bị chia cắt, biển ăn sâu vào đất liền với ảnh hưởng dòng biển lạnh chảy ven bờ làm cho hoang mạc châu Phi lan sát biển

(9)

GV: Nhận xét

- Hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng Biểu đồ khí

hậu

Lượng mưa (mm/năm)

Nhiệt độ (0C)

Biên độ dao động nhiệt

(0C)

Đặc điểm khí hậu

Vị trí địa lí

A

- TB năm: 1244 mm - Mùa mưa: T1 → T năm sau

- Tháng nóng T3 T11: 250C

- Tháng lạnh T7: 180C

100C - Kiểu khí

hận nhiệt đới

- Bán cầu Nam

- Số 3: Lu bum ba -si

B

- TB năm: 897 mm - Mùa mưa : T6 → T9

- Tháng nóng nhât T5: 350C

- Tháng lạnh T1 : 180C

150C - Kiểu khí

hậu nhiệt đới

- Bán cầu Bắc

- Số 2: Ua -ga - đu - gu

C

- TB năm: 2592mm - Mùa mưa : T9 → T5 năm sau

- Tháng nóng nhât T4: 280C

- Tháng lạnh T7 : 200C

80C - Kiểu khí

hậu xích đạo ẩm

- Bán cầu Nam

- Số1 : Li – brơ - vin

D

- TB năm: 506mm - Mùa mưa : T4 → T7

- Tháng nóng nhât T2: 220C

- Tháng lạnh T7 : 100C

120C - Kiểu khí

hậu địa

trung hải

- Bán cầu Nam

- Số 4: Kếp -tao

4 Củng cố:

- GV nhận xét kết thực hành nhóm

- Chọ ý trả lời : Hoang mạc Na-míp ăn sát biển chủ yếu : A Dòng biển lạnh Ben-ghê-la

B Địa hình cao 200m

C Ảnh hưởng dãy núi Đrê-ken-béc D Bờ biển bị cắt xẻ

5 Hướng dẫn nhà - Hoàn thiện thực hành

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w