1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

hs vs nghĩa trang liệt sỹ

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 60,34 KB

Nội dung

-2 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng... Dạy và học bài mới a. -GV gọi HS nhận xét bài làm c[r]

(1)

Thứ hai/23/11/09 Toán (66):

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN/67 I.Mục tiêu: Giúp HS:

-Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân vận dụng giải toán có lời văn

-Làm ( a ),

II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết học trước

-GV nhận xét cho điểm HS

2 Dạy học mới 1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

* Ví dụ 1

-GV nêu tốn ví dụ: Một sân hình vng có chu vi 27m Hỏi cạnh sân dài mét? -GV hỏi: Để biết cạnh sân hình vng dài mét làm nào?

-GV yêu cầu HS đọc phép tính

-GV yêu cầu HS thực phép chia 27: -GV hỏi: Theo em ta chia tiếp hay khơng? Làm để chia tiếp số dư cho

-GV nhận xét ý kiến HS, sau nêu: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải thương (6) viết thêm vào bên phải số dư thành 30 chia tiếp, làm

* Ví dụ

-GV nêu ví dụ: Đặt tính thực tính 43: 52 -GV hỏi: Phép chia 43: 52 thực giống phép chia 27: khơng? Vì sao?

-GV: Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị không thay đổi

-GV: Vậy để thực 43: 52 ta thực 43,0: 52 mà kết không thay đổi

-GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực

* Quy tắc thực phép chia

- GV hỏi: Khi chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà cịn dư ta tiếp tục chia nào?

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

-HS nghe tóm tắt tốn -HS: Chúng ta lấy chu vi sân hình vng chia cho -HS nêu phép 27:

-HS đặt tính thực chia, sau nêu: 27: = (dư 3) -HS phát biểu ý kiến trước lớp -HS thực tiếp phép chia theo hướng dẫn

-Thống cách chia -HS nghe yêu cầu

-Phép chia 43: 52 có số chia lớn số bị chia (52 > 43) nên không thực giống phép chia 27:

-HS nêu: 43 = 43,0

-HS thực đặt tính tính 43,0: 52,1 HS làm bảng

-HS nêu cách thực phép tính trước lớp, lớp theo dõi nhận xét để thống cách thực phép tính

(2)

c Luyện tập - thực hành Bài 1a/67:

-GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học tự đặt tính tính

-GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng -GV yêu cầu HS nêu rõ cách tính số phép tính sau:

12: 75: 12 -GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2

-GV gọi HS đọc đề toán -GV yêu cầu HS tự làm

-GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng -GV nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố, dặn dò

-GV tổng kết tiết học, dặn dò HS làm tập chuẩn bị sau

lớp

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập -HS nhận xét làm bạn, bạn làm sai sửa lại cho

-2 HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét -1 HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

(3)

Thứ ba /24/11/09

Toán (67): LUYỆN TẬP/28

I Mục tiêu: Giúp HS:

-Biết thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân vận dụng giải tốn có lời văn

- Làm 1, 2, 3/68

II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết học trước

-GV nhận xét cho điểm HS

2 Dạy học mới a Giới thiệu

b Hướng dẫn luyện tập Bài 1:

-GV yêu cầu HS tự làm

-GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

-GV nhận xét cho điểm HS

Bài 3:

-GV yêu cầu HS đọc đề làm -GV gọi HS nhận xét làm bạn -GV hỏi HS vừa lên bảng:

-GV nhận xét cho điểm HS

Bài 4:

-GV gọi HS đọc đề toán -GV gọi HS tóm tắt tốn

-GV u cầu HS tự làm bài, sau hướng dẫn HS

-GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

-GV nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố, dặn dò

-GV tổng kết tiết học, dặn dò HS làm tập chuẩn bị sau

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

-2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào tập

-1 HS nhận xét làm bạn, bạn làm sai sửa lại cho - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

-1 HS nhận xét, bạn làm sai sửa lại cho

-1 HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK -1 HS tóm tắt tốn

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

(4)

Thứ tư/25/11/09

Toán (68): CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN

I Mục tiêu: Giúp HS:

-Biết chia số tự nhiên cho số thập phân cách đưa phép chia số tự nhiên

-Vận dụng để giải tốn có lời văn -HS làm

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết học trước

-GV nhận xét cho điểm HS

2 Dạy học mới a Giới thiệu

b Hướng dẫn thực phép chia số tự nhiên cho số thập phân

* Giới thiệu “Khi nhân số bị chia số chia với số khác thương khơng thay đổi” -GV viết lên bảng phép tính phần a) lên bảng yêu cầu HS tính so sánh kết -GV hướng dẫn HS nhận xét để rút kết luận: GV hỏi tổng quát: Khi ta nhân số bị chia số chia với số khác thương phép chia nào?

* Ví dụ 1

-Hình thành phép tính

-GV đọc yêu cầu ví dụ

-GV hỏi: Để tính chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật phải làm nào?

-GV yêu cầu HS đọc phép tính để tính chiều rộng hình chữ nhật

-GV nêu phép tính 57: 9,5 =? (m) Đây phép tính chia số tự nhiên cho số thập phân -Đi tìm kết

-GV áp dụng tính chất vừa tìm hiểu phép chia để tìm kết 57: 9,5

-GV hỏi: Vậy 57: 9,5 =?

-GV nêu hướng dẫn HS thực phép chia 57: 95 SGK

-GV yêu cầu HS lớp thực lại phép chia 57: 9,5

-GV hỏi: Tìm hiểu cho biết dựa vào đâu thêm chữ số vào sau số bị chia (57) bỏ dấu phẩy số chia 9,5?

-Thương phép tính có thay đổi không?

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp -HS nhận xét theo hướng dẫn GV:

+ Thương không thay đổi -Khi ta nhân số bị chia số chia với số khác thương khơng thay đổi

-HS nghe tóm tắt lại tốn -HS: Chúng ta phải lấy diện tích mảnh vườn chia cho chiều dài

-HS nêu phép tính 57: 9,5 =? (m)

-HS thực nhân số bị chia số chia 57: 9,5 với 10 tính

-HS nêu: 57: 9,5 =

-HS theo dõi GV đặt tính tính -HS làm vào giấy nháp, HS lên bảng làm bài, sau trình bày lại cách chia

HS trao đổi với tìm câu trả lời:

(5)

* Ví dụ 2

-GV nêu yêu cầu: Dựa vào cách thực phép tính 57: 9,5 em đặt tính tính 99: 8,25 -GV gọi số HS trình bày cách tính * Quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân

-GV hỏi: Qua cách thực hai phép chia ví dụ, bạn nêu cách chia số tự nhiên cho số thập phân?

-GV nhận xét câu trả lời HS, sau yêu cầu em mở SGK đọc phần quy tắc thực phép chia SGK

c Luyện tập, thực hành Bài 1

-GV cho HS nêu yêu cầu bài, sau yêu cầu HS tự làm

-GV chữa HS bảng lớp, sau yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực phép tính

-GV nhận xét cho điểm HS

Bài

-GV gọi HS đọc đề toán -GV yêu cầu HS tự làm

-GV nhận xét làm cho điểm HS

3 Củng cố, dặn dò

-GV tổng kết tiết học, dặn dò HS làm tập chuẩn bị sau

95

-Thương phép chia không thay đổi ta nhân số bị chia số chia với số khác -2 HS ngồi cạnh trao đổi tìm cách tính

-Một số HS trình bày trước lớp, HS lớp trao đổi, bổ sung ý kiến, sau lớp thống cách làm SGK

-2 HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến -2 HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi học thuộc quy tắc lớp

-4 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

-4 HS nêu trước lớp phần ví dụ, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

-1 HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

-HS lớp làm vào tập, sau HS đọc chữa trước lớp

(6)

Thứ năm 26/11/09

Toán (69) : LUYỆN TẬP/70

I Mục tiêu: Giúp HS:

-Củng cố quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên

-Rèn kĩ thực chia số tự nhiên cho số thập phân vận dụng để giải tốn có liên quan

-Hs làm 1, 2,

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết học trước

-GV nhận xét cho điểm HS

2 Dạy học mới a Giới thiệu

b Hướng dẫn luyện tập Bài 1

-GV gọi HS nêu yêu cầu -GV yêu cầu HS làm

-GV gọi HS nhận xét kết tính so sánh bạn bảng

-GV hỏi HS lớp: Các em có biết cặp biểu thức có giá trị khơng? -GV hỏi: Dựa vào kết tập trên, bạn cho biết muốn thực chia số cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25 ta làm nào? -GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc để vận dụng tính tốn cho tiện

Bài 2

-GV yêu cầu HS tự làm bài, chữa cho HS nêu cách tìm x

-GV nhận xét cho điểm HS

Bài 3

-GV yêu cầu HS đọc đề toán -GV yêu cầu HS tự làm

-GV nhận xét làm HS cho điểm

3 Củng cố, dặn dò

-GV tổng kết tiết học, dặn dò HS làm tập chuẩn bị sau

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

-HS nêu: Bài yêu cầu tính giá trị biểu thức so sánh

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

-1 HS nhận xét, bạn làm sai sửa lại cho

-HS trao đổi với tìm câu trả lời:

-HS: Khi muốn thực chia số cho 0,5 ta nhân số với 2; chia số cho 0,2 ta nhân số với ; chia số cho 0,25 ta nhân số với

-2 HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập

-HS nêu cách tìm thừa số chưa biết phép nhân để giải thích -1 HS đọc đề tốn trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

(7)

Thứ sáu/27/11/09

Toán (70): CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Giúp HS:

-Biết chia số thập phân cho số thập phân vận dụng giải tốn có ời văn.( Làm 1a, b, c 2)

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết học trước

-GV nhận xét cho điểm HS

2 Dạy học mới: a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn thực chia số thập phân cho số thập phân

* Ví dụ 1

Hình thành phép tính GV nêu tốn ví dụ:

GV yêu cầu HS đọc phép tính tính cân nặng 1dm sắt

Đi tìm kết

* Ví dụ

-GV nêu yêu cầu HS đặt tính thực phép tính 82,55: 1,27

-GV gọi số HS trình bày cách tính * Quy tắc chia số thập phân cho số thập phân

-GV nhận xét câu trả lời HS, sau yêu cầu em mở SGK đọc phần quy tắc thực phép chia SGK

c Luyện tập, thực hành Bài 1a, b, c

-GV cho HS nêu yêu cầu bài, sau yêu cầu HS tự làm

-GV chữa HS bảng lớp, sau yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực phép tính

-GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2: -GV gọi HS đọc đề toán -GV yêu cầu HS tự làm

-GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng -GV nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố, dặn dò: -GV tổng kết tiết học, dặn dò HS làm tập chuẩn bị sau

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

-HS nghe tóm tắt lại tốn

-HS nêu phép tính 23,56: 6,2 -HS trao đổi với để tìm kết phép chia

-Một số HS trình bày cách làm

-HS nêu 23,56: 6,2 = 3,8 -HS theo dõi GV thực phép chia

-HS đặt tính thực phép tính

-2 HS ngồi cạnh trao đổi đặt tính vào giấy nháp -Một số HS trình bày trước lớp, HS lớp trao đổi, bổ sung ý kiến, sau lớp thống cách làm SGK

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

-1 HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề toán SGK

(8)

Thứ sáu/27/11/09

Địa lý (14) : GIAO THÔNG VẬN TẢI I Mục tiêu: Sau học:

-Nêu loại hình phương tiện giao thông nước ta

-Chỉ số tuyến đường đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A

-Sử dụng đồ, lược đồ dể bước đầu nhận xét phân bố giao thông vận tải *HS giỏi:

+ Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta toả khắp nước; tuyế đường chạy theo hướng Bắc-Nam

+Giải thích nhiều tuyến giao thơng nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam hình dáng đất nước theo hướng

II.Đồ dùng:

-Bản đồ Giao thông Việt Nam

-GV HS sưu tầm số tranh ảnh loại hình phương tiện giao thông

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

-GV gọi HS lên bảng

2 Dạy học mới a GV giới thiệu bài b Các hoạt động

Hoạt động 1

Các loại hình loại phương tiện GTVT

-GV tổ chức cho HS thi kể loại hình phương tiện giao thông vận tải

-Các bạn kể loại hình giao thơng nào? -Chia phương tiện giao thơng có trị chơi thành nhóm, nhóm phương tiện hoạt động loại hình

Hoạt động 2: Tình hình vận chuyển cácloại hình phương tiện giao thơng

-Biểu đồ biểu diễn gì?

-Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển loại hình giao thơng nào? -Khối lượng hàng hố biểu diễn theo đơn vị nào?

-Năm 2003, loại hình giao thơng vận chuyển nhiêu triệu hàng hoá?

-Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển loại hình, em thấy loại hình giữ vai trị

-Xem lược đồ cơng nghiệp Việt Nam cho biết ngành công nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít có đâu?

-Vì ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều vùng đồng vùng ven biển

-Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình giao thơng

-HS nêu:

-Đường sắt 8,4 triệu -Đường ô tô 175,9 triệu -Đường sông 55,3 triệu -Đường biển 21,8 triệu -Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất, chở khối lượng hàng hố nhiều

-HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm HS, thảo luận để hồn thành phiếu

(9)

quan trọng vận chuyển hàng hoá Việt Nam?

Hoạt động 3: Sự phân bố loại hình giao thơng

-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực phiếu học tập sau

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn hs học cũ chuẩn bị sau: Thương mại du lịch

-Trao đổi nhóm đơi hồn thành PHT

PHIẾU HỌC TẬP Bài: Giao thơng vận tải

Nhóm:

Hãy bạn nhóm xem lược đồ giao thơng vận tải hoàn thành tập sau:

Bài 1: Chọn câu trả lời cho câu hỏi đây: 1) Mạng lưới giao thông nước ta:

a) Tập trung đồng

b) Tập trung phía Bắc

c) Toả khắp nơi

2) So với tuyến đường chạy theo chiều đông - tây tuyến đường chạy theo chiều nam - bắc:

a) Ít

b) Bằng

c) Nhiều

Bài 2: Viết câu trả lời vào chỗ trống:

1) Quốc lộ dài nước ta là:

2) Đường sắt dài nước ta là:

3) Các sân bay quốc tế nước ta là: Sân bay

; sân bay

sân bay

4) Các cảng biển lớn nước ta

5) Các đầu mối giao thông quan trọng nước ta

(10)

Thứ hai/23/11/09

Đạo đức (14) : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ I Mục tiêu: Giúp HS:

-Nêu vai trò phụ nữ gia đình ngồi xã hội.Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiệ tôn trọng phị nữ

- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái phụ nữ khác sống

*HS giỏi: Biết phải tơn trọng phụ nữ; Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái người phụ nữ khác sống ngày

*GDTT Hồ Chí Minh II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ

2 Dạy học mới a Giới thiệu bài b Các hoạt động

Hoạt động 1: Xử lí tình huống

-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm sau -Đưa tình tập - SGK lên bảng

-Yêu cầu nhóm thảo luận nêu cách xử lý tình giải thích lại chọn cách giải

-GV tổ chức làm việc lớp

-Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Hỏi: Cách xử lý nhóm thể tơn trọng quyền bình đẳng phụ nữ chưa?

-Nhận xét, khen ngợi nhóm

Hoạt động 2: Làm việc với PHT

-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để hồn thành phiếu học tập

-GV đưa phiếu học tập cho nhóm thảo luận (phiếu viết vào tờ rôki khổ A2)

-GV tổ chức làm việc lớp

-GV u cầu nhóm lên đính kết bảng -GV yêu cầu nhóm nhận xét, bổ sung kết -GV nhận xét, kết luận

-Ngày 8/3 ngày Quốc tế phụ nữ

-Ngày 20 tháng 10 ngày Phụ nữ Việt Nam

-Hội phụ nữ, câu lạc nữ doanh nhân tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ

Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ VN

-GV tổ chức chia lớp thành nhóm

-GV u cầu nhóm thảo luận nội dung trình bày: câu chuyện, hát, thơ ca ngợi phụ nữ Việt Nam

-GV mời nhóm lên trình bày

-GV khen ngợi nhóm có phong cách trình bày hay

-Các nhóm thảo luận tìm cách xử lý cho tình giải thích lại giải theo cách -Đại diện nhóm trình bày

-HS trả lời

-HS làm việc theo nhóm, nhóm -HS

-HS nhận phiếu, thảo luận

-HS tiến hành làm việc lớp

-HS dán phiếu nhóm lên bảng -Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến

-HS tiến hành chia nhóm

-HS thảo luận, định chọn thể loại để trình bày

-Đại diện nhóm lên trình bày

(11)

-GV tổ chức làm việc lớp

-Qua câu chuyện, hát em cho bạn khoảng thời gian thú vị bổ ích

-Hỏi: Em nêu suy nghĩ (tình cảm) em người phụ nữ Việt Nam

-Hỏi: Họ có đóng góp cho xã hội, cho giáo dục Hãy lấy ví dụ?

*Lơng ghép Tư tưởng Hồ Chí Minh:Trong chiến đấu, phụ

nữ VN Bác Hồ khen tặng chữ vàng: Anh hùng,

bất khuất, trung hậu, đảm đang

3 Củng cố, dặn dò

-GV tổng kết nội dung

-GV nhận xét học, tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động xây dựng bài, nhắc nhở em chưa cố gắng -Chuẩ bị: Sưu tầm thơ hát ca ngợi phụ nữ

-Giới thiệu phụ nữ mà em giúp đỡ

(12)

Thứ ba/24/11/09

Khoa học (27) : GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết số tính chất gạch, ngói

- Kể tên số loại gạch, ngói cơng dụng chúng - Quan sát, nhận biết mộ số vật liệu gạch ngói

*GDMT: Sản xuất gạch ngói gây nhiễm mơi trường, cần có biện pháp bảo vệ mơi trường.

II.Chuẩn bị:

-Hình minh hoạ trang 56, 57 SGK -Một số lọ hoa thuỷ tinh gốm

-Một vài miếng ngói khơ, bát dựng nước (đủ dùng theo nhóm)

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:

GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước, sau nhận xét cho điểm HS

2 Bạy học mới a Giới thiệu bài:

GV Nêu mục tiêu học

b Các hoạt động

Hoạt động 1: Một số đồ gốm

-Cho HS xem đồ thật tranh ảnh giới thiệu số đồ vật làm đất sét nung khơng tráng men có tráng men sành, men sứ nêu: đồ vật gọi đồ gốm

-GV yêu cầu: Hãy kể tên đồ gốm mà em biết Ghi nhanh tên đồ gốm mà HS kể lên bảng

-Tất loại đồ gốm làm từ gì?

*Kết luận:

GV hỏi: Khi xây nhà cần phải có nguyên vật liệu gì?

*Hoạt động 2: Tính chất gạch, ngói

-GV cầm mảnh ngói tay hỏi: -Nếu bng tay khỏi mảnh ngói chuyện xảy ra? Tại lại vậy?

-GV nêu yêu cầu hoạt động: -Chúng ta làm thí nghiệm để xem gạch, ngói cịn có tính chất -Chia HS thành nhóm, nhóm HS

-Chia cho nhóm mảnh gạch ngói khơ, bát nước

-Hướng dẫn làm thí nghiệm: Thả mảnh gạch ngói vào bát nước -Quan sát xem có tượng xảy ra? Giải thích tượng

-Gọi nhóm lên trình bày thí nghiệm, yêu cầu nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

-HS 1: Làm để biết hịn đá có phải đá vơi hay khơng?

-HS 2: Đá vơi có tính chất gì?

-HS lắng nghe -Lắng nghe

-Tiếp nối kể tên: Một số đồ gốm: lọ hoa, bát, đĩa, ấm chén, -Tất loại đồ gốm làm từ đất sét nung

-Lắng nghe

(13)

-GV hỏi sau HS trình bày xong: Thí nghiệm chứng tỏ điều gì?

-Em có nhớ thí nghiệm học rồi?

-Qua thí nghiệm trên, em có nhận xét tính chất gạch, ngói?

*Kết luận:

Hoạt động 3: Một số loại gạch ngói cơng dụng gạch ngói

-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm sau:

-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trang 56, 57 SGK trả lời câu hỏi

-Loại gạch dùng để xây tường?

-Loại gạch để lát sàn nhà, lát sân vỉa hè, ốp tường?

-Loại ngói dùng để lợp mái nhà hình 5? -Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp, yêu cầu HS khác theo dõi bổ sung ý kiến

-Nhận xét câu trả lời HS

-Giảng cho HS nghe cách lợp ngói hài ngói âm dương

-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: -Trong khu nhà em có mái nhà lợp ngói khơng? Mái lợp loại ngói gì?

-Trong lớp mình, bạn biết quy trình làm gạch, ngói nào?

*Kết luận:

*GDMT:Liên hệ thực tế 3 Củng cố, dặn dò

-GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi: -Đồ gốm gồm đồ dùng nào?

-Gạch, ngói có tính chất gì? -Nhận xét câu trả lời HS

-Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào tìm hiểu xi măng

-HS trả lời

-Lắng nghe.-HS trả lời theo hiểu biết thân: Khi xây nhà cần có: xi măng, vơi, cát, gạch, ngói, sắt, thép -Lắng nghe

-4 HS ngồi bàn tạo thành nhóm trao đổi, thảo luận

-Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, HS nói hình Các nhóm khác nghe bổ sung ý kiến Cả lớp đến thống

-Lắng nghe

-Tiếp nối trả lời theo hiểu biết

-Lắng nghe

(14)

Thứ năm/26/11/09

Khoa học (28) : XI MĂNG

Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận bết tính chất xi măng - Nêu cách bảo quản xi măng

- Quan sát, nhận biết xi măng

*GDMT: Cần ý bảo đảm vệ sinh môi trường sản xuất xi măng. II Chuẩn bị:

-Hình minh hoạ trang 58, 59 SGK

-Các câu hỏi thảo luận ghi sẵn vào phiếu

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

-Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước,

2 Dạy học mới a Giới thiệu mới

GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học

b Các hoạt động

Hoạt động 1:Công dụng xi măng

-Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trao đổi trả lời câu hỏi: -Xi măng dùng để làm gì?

-Hãy kể tên số nhà máy xi măng nước ta mà em biết?

-Cho HS quan sát hình hoạ 1, trang 58 SGK giới thiệu: Ở nước ta có nhiều đá vôi Những khu vực gần núi đá vôi thường xây dựng nhà máy xi măng Ninh Bình, Hà Giang, Hải Phịng, Hà Nam

Hoạt động 2:Tính chất xi măng- Cách bảo quản xi măng

-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Tìm hiểu kiến thức khoa học”

-Cách tiến hành

-Cho HS hoạt động theo tổ

Yêu cầu HS tổ đọc bảng thông tin trang 59 SGK

-Yêu cầu HS dựa vào thông tin điều biết để tự hỏi đáp cơng dụng, tính chất xi măng -Tổ chức thi, GV hướng dẫn HS:

-Mỗi tổ cử đại diện làm ban giám khảo, lớp trưởng người dẫn chương trình

-Lớp trưởng bốc câu hỏi đọc Tổ có câu trả lời phất cờ hiệu Mỗi câu trả lời điểm, sai trừ điểm Cuối thi nhóm ghi nhiều điểm nhóm thắng

-Nhận xét, tổng kết thi

-HS 1: Kể tên đồ gốm mà em biết?

-HS 2: Hãy nêu tính chất gạch, ngói thí nghiệm chứng tỏ điều đó?

-Lắng nghe

-2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

-Xi măng dùng để xây nhà, xây cơng trình lớn,

-Nhà máy xi măng Hoàng Thạch

-Nhà máy xi măng Bỉm Sơn

-Quan sát, lắng nghe -Hoạt động theo tổ, điều khiển tổ trưởng

(15)

-Trao giải cho nhóm đạt nhiều điểm

-Khen ngợi nhóm HS có hiểu biết kiến thức thực tế

3 Củng cố, dặn dò

-Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng

(16)

Thứ hai/23/11/09

Tập đọc (27): CHUỖI NGỌC LAM I.Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm toàn phù hợp với nhân vật

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi ba nhân vật người có lòng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác.( Trả lời câu hỏi 1, 2, )

II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ trang 123, SGK

III.Các hoạt đọng dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn Trồng rừng ngập mặn nêu nội dung đoạn

-Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

2 Dạy học mới a Giới thiệu bài

-Hỏi: Tên chủ điểm tuần gì? Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều gì?

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài * Luyện đọc

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn (2 lượt) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có)

-Hỏi: Truyện có nhân vật nào? GV gọi HS đọc tên riêng -Gọi HS đọc phần Chú giải

-GV đọc mẫu lần

* Tìm hiểu bài Phần 1

-Gọi HS đọc phần

-GV yêu cầu HS đọc thầm phần nội dung

-Yêu cầu HS luyện đọc phần theo cặp -Gọi HS đọc phần

-GV yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi sau:

-Cô bé mua chuỗi ngọc làm để tặng ai? -Cơ bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?

-Chi tiết cho em biết điều đó? -Thái độ Pi-e lúc nào? -Cho HS luyện đọc diễn cảm phần theo

-HS đọc trả lời câu hỏi

-Vì hạnh phúc người Gợi cho em nghĩ đến việc làm để mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người Theo dõi

-HS đọc theo trình tự:

+ HS 1: Chiều hơm cướp anh yêu quý

+ HS 2: Ngày lễ Nô-en tới hi vọng tràn trề

Chú Pi-e, cô bé Gioan, chị cô bé Pi-e, Nô-en, Gioan

1 HS đọc -Theo dõi

-2 HS đọc thành tiếng cho lớp nghe -Cuộc đối thoại Pi-e cô bé Gioan

-2 HS ngồi bàn đọc tiếp nối đoạn

-Đoạn 1: Chiều hơm xin gói lại cho cháu

-Đoạn 2: Pi-e ngạc nhiên đừng đánh rơi

-Đoạn 3: Cô bé mỉm cười người anh yêu quý

1 HS đọc thành tiếng tồn phần -Tặng chị nhân ngày lễ Nơ-en

Cơ bé khơng có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam

-Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn nắm xu nói số tiền đập lợn đất

(17)

vai

-Cho HS thi đọc

-Nhận xét, khen ngợi HS đọc hay

Phần 2

-Gọi HS đọc tiếp nối phần Yêu cầu HS lớp theo dõi tìm nội dung đoạn

-Gọi HS nêu ý phần sau ghi lên bảng

Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc phần trước lớp

-GV yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi sau:

-Chị bé Gioan tìm gặp Pi-e làm gì?

-Vì Pi-e nói em bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc?

-Chuỗi ngọc có ý nghĩa Pi-e?

-Em nghĩ nhân vật câu chuyện này?

-GV chốt ý

-Tổ chức cho HS luyện đọc phần theo vai

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm phần Nhận xét, khen ngợi HS

Hỏi: Em nêu nội dung -Ghi nội dung

3 Củng cố, dặn dị

-Gọi HS đọc tàn truyện theo vai: người dẫn chuyện, Pi-e, Gioan, chị cô bé Gioan

-Nhận xét HS đoọc -Nhận xét tiết học

Dặn HS nhà học soạn Hạt gạo làng ta

lam

-HS đọc diễn cảm theo vai: người dẫn chuyện, Pi-e, cô bé Gioan

-2 nhóm HS thi đọc diễn cảm theo vai, lớp theo dõi nhận xét

-3 HS nối tiếp đọc theo trình tự -Đoạn 1: Ngày lễ Nô-en phải -Đoạn 2: Thưa số tiền em có

-Đoạn 3: Hai người im lặng hi vọng tràn trề

-Phần 2: Cuộc đối thoại Pi-e chị cô bé

-2 HS ngồi bàn luyện đọc tiếp nối (đọc lượt)

-1 HS đọc thành tiếng

-Để hỏi xem cô bé Gioan mua chuỗi ngọc không? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật khơng? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá tiền? -Vì em bé mua chuỗi ngọc tất số tiền mà em có

-Đây chuỗi ngọc Pi-e để dành tặng vợ chưa cưới mình, tai nạn giao thơng

-Đều người tốt, có lịng nhân hậu Họ biết sống nhau, mang lại hạnh phúc cho

-3 HS tạo thành nhóm đọc phân vai: người dẫn chuyện, Pi-e, chị gái bé Gioan

-2 nhóm HS tham gia thi đọc

-Ca ngợi người có lịng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác

(18)

Thứ hai/23/11/09

Chính tả (14): CHUỖI NGỌC LAM

I.Mục tiêu:

- Nghe - viết xác, đẹp đoạn văn từ Pi-e ngạc nhiên cô bé mỉm cười rạng rỡ chạy Chuỗi ngọc lam

- Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch (BT2); Tìm tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẩu tin ( BT3)

II.Chuẩn bị:

-Từ điển sinh học

-Giấy khổ to kẻ sẵn bảng (2 tờ), bút

tranh - chanh trưng - chưng trúng - chúng trèo - chèo

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

-Yêu cầu HS lên bảng viết từ khác âm đầu s/x

-Nhận xét chữ viết HS

2 Dạy học mới a Giới thiệu bài

-GV nêu: Tiết tả hơm em nghe viết đoạn Chuỗi ngọc lam tập tả phân biệt âmm đầu tr/ch vần ao/au

b Hướng dẫn viết tả

* Trao đổi nội dung đoạn văn -Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết -Hỏi: Nội dung đoạn văn gì?

* Hướng dẫn viết từ khó

-u cầu HS tìm từ ngữ khó, dễ lẫn viết tả -Yêu cầu HS luyện đọc, viết từ vừa tìm

* Viết tả * Soát lỗi, chấm bài

c Hướng dẫn làm tập tả Bài 2

-HS “Thi tiếp sức tìm từ”

Bài 3

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập -HS tự làm

-Gọi HS đọc nhận xét tập bạn làm bảng -Nhận xét, kết luận từ

3 Củng cố, dặn dò

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS ghi nhớ từ vừa tìm chuẩn bị sau

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào -Nhận xét

-Theo dõi GV giới thiệu xác định nhiệm vụ tiết học

-2 HS nối tiếp đọc thành tiếng

-Kể lại đối thoại Pi-e bé Gioan

-Nô-en, Pi-e, trầm ngâm, Gioan, chuỗi,

-1 HS đọc thành tiếng -1 HS làm bảng lớp -HS lớp dùng bút chì làm vào vở tập

-HS nêu ý kiến bạn làm / sai Nếu sai sửa lại cho

(19)

Thứ ba/23/11/09

Luyện từ câu (27): ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI

I.Mục tiêu:

-Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng đoạn văn BT1; nêu qui tắc viết hoa danh từ riengđã học(BT2); tìm đại từ xưng hơ( BT3); thực yêu cầu BT4( a,b,c)

II.Chuẩn bị:

-Bảng lớp viết sẵn đoạn văn tập

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

- Yêu cầu HS đặt câu với cặp quan hệ từ học

2 Dạy học mới a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn làm tập Bài 1

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+Thế danh từ chung? Cho ví dụ +Thế danh từ riêng? Cho ví dụ -Yêu cầu HS tự làm

-Gọi HS nhận xét bạn làm bảng -Nhận xét, kết luận lời giải

Yêu cầu HS đọc đoạn ghi nhớ danh từ -Nhắc HS ghi nhớ định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng

Bài 2

-Gọi HS đọc yêu cầu tập

-HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng -Đọc cho HS viết danh từ riêng

-Gọi HS nhận xét danh từ riêng bạn viết bảng

-Nhận xét, dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa

Bài 3

-Gọi HS đọc yêu cầu tập

-Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ đại từ

Yêu cầu HS tự làm tập Gợi ý HS khoanh tròn vào đại từ

Gọi HS nhận xét bạn làm bảng Nhận xét, kết luận lời giải

Bài 4

Gọi HS đọc yêu cầu tập Yêu cầu HS tự làm

Gọi HS nhận xét bạn làm bảng Nhận xét, kết luận lời giải

-3 HS đặt câu bảng lớp HS lớp đặt câu vào

-Nhận xét, nêu ý nghĩa

-HS nghe xác định nhiệm vụ tiết học

-1 HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

-Tiếp nối trả lời SGK

-1 HS làm bảng lớp HS lớp làm vào tập

-Nêu ý kiến bạn làm / sai, sai sửa lại cho

-Theo dõi GV vừa sửa lại sai

-2 HS tiếp nối đọc lại định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng -1 HS đọc thành tiếng

-2 HS tiếp nối phát biểu -2 HS nối tiếp đọc ghi nhớ SGK

-3 HS viết bảng lớp HS lớp viết vào

-Nêu ý kiến bạn viết / sai, nêu sai sửa lại cho

-1 HS đọc thành tiếng -HS nêu SGK

-1 HS làm bảng khoanh trịn vào đại từ có đoạn văn HS lớp làm vào tập -Nêu ý kiến bạn viết / sai, nêu sai sửa lại cho

-Theo dõi chữa GV, sai sửa lại cho -1 HS đọc thành tiếng

-4 HS làm bảng lớp HS lớp làm vào

(20)

3 Củng cố, dặn dò

Nhận xét tiết học

Dặn HS nhà học thuộc kiến thức học ôn lại kiến thức động từ, tính từ, quan hệ từ

sai sửa lại cho

(21)

Thứ sáu/27/11/09

Kể chuyện (14): PA-XTƠ VÀ EM BÉ

I.Mục tiêu:

-Dựa vào tranh minh hoạ lời kể GV, kể lại đoạn toàn câu chuyện Pa-xtơ em bé lời

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ truyện SGK

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

-Gọi HS kể lại việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường mà em làm chứng kiến

2 Dạy học mới a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn kể chuyện * GV kể chuyện

-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ -GV kể chuyện lần

-Yêu cầu HS nhắc lại tên nhân vật -GV ghi nhanh lên bảng

-GV kể lần 2: vừa kể vừa vào tranh minh hoạ

-Yêu cầu HS nêu nội dung tranh Khi có câu trả lời đúng, GV kết luận ghi tranh

* Kể nhóm * Kể trước lớp.

-Gọi HS thi kể tiếp nối

-Gọi HS kể toàn truyện.(HS giỏi )

-GV hỏi để giúp HS hiểu ý nghĩa truyện:

-Vì Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt nhiều trước tiêm vắc xin cho Giơ-dép?

-Câu chuyện muốn nói điều gì?

-Nhận xét, cho điểm HS kể tốt, nói ý nghĩa truyện

3 Củng cố, dặn dò

-Hỏi: Chi tiết truyện làm em nhớ nhất? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị câu chuyện nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân

-2 HS nối tiếp kể lại chuyện

-Lắng nghe -Quan sát

-Bác sĩ Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, người mẹ -HS nối tiếp phát biểu đến có câu trả lời Mỗi HS nêu tranh

-HS kể nhóm theo vòng:

Vòng 1: bạn kể tranh

Vịng 2: kể câu chuyện nhóm

-Kể xong trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

-2 nhóm HS nhóm HS thi kể Mỗi HS kể nội dung tranh -2 HS kể toàn truyện trước lớp

-HS nêu ý kiến

-Pa-xtơ muốn em bé khỏi bệnh không dám lấy em làm vật thí nghiệm loại vắc xin chưa thử nghiệm thể người

(22)

Thứ tư/25/11/09

Tập đọc (28): HẠT GẠO LÀNG TA

I.Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm toàn thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm

- Hiểu nội dung bài: Hạt gạo làm nên từ công sức nhiều người, lòng hậu phương tiền tuyến năm chiến tranh ( Thuộc lòng 2-3khổ thơ)

II Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ trang 139, SGK Bảng phụ có viết khổ thơ

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

-Em nghĩ nhân vật câu chuyện này?

-Câu chuyện nói điều gì?

2 Dạy học mới a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài * Luyện đọc

-Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ (2 lượt) -Gọi HS đọc phần Chú giải

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc toàn

-GV đọc mẫu

* Tìm hiểu bài

-Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo làm nên từ gì?

-Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nông dân để làm hạt gạo?

-GV chốt ý

-Tuổi nhỏ góp cơng sức để làm hạt gạo?

-Vì tác giả gọi hạt gạo “hạt vàng”? -GV treo tranh giảng chốt ý

-Qua phần vừa tìm hiểu em nêu nội dung thơ

-Ghi nội dung

* Đọc diễn cảm học thuộc lòng.

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 2: + Treo bảng phụ có viết đoạn thơ

+ Đọc mẫu lượt

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp Chết cá cờ

Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy

-2 HS tiếp nối đọc Chuỗi ngọc lam trả lời câu hỏi

-Nhận xét -HS lắng nghe

-HS đọc theo trình tự khổ thơ

-1 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn luyện đọc tiếp nối đoạn thơ

-2 HS đọc thành tiếng -Theo dõi

-Từ vị phù, nước hồ, công lao mẹ

-Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nơng dân: Giọt mồ hôi sa

Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy -HS theo dõi

-Cùng người tát nước chống hạn, bắt sâu cho lúa, gánh phân bón cho lúa -Vì hạt gạo q, làm nên nhờ công sức bao người -Hạt gạo làm nên từ mồ cơng sức lịng hậu phương góp phần vào chiến thắng tiền tuyến thời kì kháng chiến chống Mĩ

(23)

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét, cho điểm HS

-Tổ chức cho HS học thuộc lòng

-Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng khổ thơ -Gọi HS đọc thuộc lịng tồn thơ

3 Củng cố, dặn dò

-Cả lớp hát Hạt gạo làng ta

-Dặn HS nhà học thuộc thơ soạn Buôn Chư Lênh đón giáo

nội dung thơ vào

-5 HS tiếp nối đọc thành tiếng

+ Theo dõi GV đọc mẫu tìm giọng đọc

(24)

Thứ tư/25/11/09

Tập làm văn (27): LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP

I.Mục tiêu:

-Hiểu biên họp, thức biên bản, nội dung biên – Xác định trường hợp cần ghi biên bảnBT1 mục III) , biết đặt tên cho biên

II.Chuẩn bị:

-Một mẫu đơn học (viết sẵn vào bảng phụ) -Giấy khổ to, bút

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

-Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả ngoại hình người mà em thường gặp

2 Dạy học mới a Giới thiệu bài b Tìm hiểu ví dụ

-u cầu HS đọc Biên Đại hội chi đội -Gọi HS đọc yêu cầu tập

-Cho HS làm việc theo nhóm Gợi ý cách làm cho HS

-Yêu cầu nhóm làm vào giấy khổ to dán lên bảng, nối tiếp trả lời câu hỏi GV HS lớp bổ sung

-Nhận xét, kết luận lời giải

a) Chi đội lớp 5A ghi biên để làm gì? b) Cách mở đầu kết thúc biên có điểm giống, điểm khác cách mở đầu kết thúc đơn?

c) Nêu tóm điều cần ghi vào biên -GV chốt ý

-GV hỏi lại: Biên gì? Nội dung biên thường gồm có phần nào?

c Ghi nhớ

-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

-Nhắc HS học thuộc lòng phần Ghi nhớ lớp

d Luyện tập Bài 1

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

-Tổ chức cho HS làm việc theo cặp

Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lí trường hợp lên bảng

- Nhận xét, khen ngợi tinh thần làm việc nhóm

Bài 2

-3 HS tiếp nối đọc đoạn văn -2 HS đọc thành tiếng

-1 HS đọc thành tiếng -Thảo luận nhóm

-1 nhóm HS trình bày ý kiến, HS khác lắng nghe bổ sung ý kiến a) Để nhớ việc xảy ra, ý kiến người, điều thống nhất, xem lại cần thiết

b) Cách mở đầu:

+ Giống: có Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn

+ Khác: biên tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên ghi phần nội dung

- Cách kết thúc:

+ Giống: có tên, chữ kí người có trách nhiệm

+ Khác: biên họp có chữ kí chủ tịch thư kí, khơng có lời cảm ơn

c) Thời gian, địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí, nội dung họp: diễn biến, tóm tắt ý kiến kết luận họp, chữ kí chủ tịch thư kí

-Lắng nghe

-2 HS trả lời theo khả ghi nhớ

-3 HS nối tiếp đọc thành tiếng -Các HS khác đọc thầm để thuộc lớp

-1 HS đọc thành tiếng trước lớp -2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

(25)

-Gọi HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS tự làm

-Gọi HS nhận xét bạn làm bảng -Nhận xét, kết luận lời giải

3 Củng cố, dặn dò

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ chuẩn bị sau

khác theo dõi, nhận xét thống câu trả lời

-1 HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

-4 HS lên bảng đặt tên cho biên cần lâp

-HS nêu ý kiến sửa lại bạn nêu thấy sai

(26)

Luyện từ câu (28): ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI

I.Mục tiêu:

- Xếp từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại( BT 1) - Dựa vào ý khổ thơ Hạt gạo làng ta, viết đoạn văn (BT 2) II.CÁc hoạt động dạy học:

-Bảng phụ viết sẵn: nội dung động từ, tính từ, quan hệ từ -Giấy khổ to, bút

Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại: động từ, tính từ, quan hệ từ

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

-HS tìm danh từ chung, danh từ riêng, đại từ có đoạn văn ï Gợi ý HS gạch gạch danh từ chung, gạch gạch danh từ riêng, khoanh tròn vào đại từ

2 Dạy học mới a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn HS làm tập Bài 1

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập -Lần lượt HS trả lời câu hỏi sau:

-Thế động từ? -Thế tính từ? -Thế quan hệ từ? -Nhận xét câu trả lời HS

-Treo bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa, yêu cầu HS đọc

-Yêu cầu HS tự phân loại từ in đậm đoạn văn thành động từ, tính từ, quan hệ từ

-Gọi HS nhận xét bạn làm bảng Nhận xét, kết luận lời giải

Bài 2

-Gọi HS đọc yêu cầu tập

-Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ Hạt gạo làng ta

-Yêu cầu HS tự làm

-Gọi HS làm giấy dán phiếu, đọc phiếu GV lớp nhận xét, sửa chữa

-Gọi số HS lớp đọc đoạn văn viết GV ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho em

-Cho điểm HS viết đạt yêu cầu

3 Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn chuẩn bị sau

-1 HS làm bảng lớp HS lớp làm vào giấy nháp

-1 HS đọc thành tiếng trước lớp

-Nối tiếp trả lời -1 HS đọc thành tiếng -1 HS làm bảng lớp, -HS lớp làm vào -Nhận xét bài bạn, sai sửa lại

-Chữa (nếu sai) -1 HS đọc thành tiếng -2 HS đọc thành tiếng -1 HS làm giấy khổ to -HS lớp làm vào -Nhận xét, bổ sung

(27)

Thứ sáu/27/11/09

Tập làm văn (28): LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP

I.Mục tiêu:

-Thực hành viết biên họp: nội dung, hình thức

II.Chuẩn bị:

Bảng lớp viết sẵn nội dung biên gợi ý

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

-Hỏi: Thế biên bản? Biên thường có nội dung nào?

-Nhận xét, cho điểm HS

2 Dạy học mới a Giới thiệu bài

-GV nêu: Tiết học hôm em thực hành viết biên họp tổ, lớp chi đội em

b Hướng dẫn làm tập

-Gọi HS đọc đề tập

-GV nêu câu hỏi giúp HS định hướng biên họp viết:

-Em chọn họp để viết biên bản? Cuộc họp bàn việc gì?

-Cuộc họp diễn vào lúc nào? Ở đâu? -Cuộc họp có tham dự?

-Ai điều hành họp?

-Những nói họp, nói điều gì? + Kết luận họp nào?

Yêu cầu HS làm theo nhóm

-Gọi nhóm đọc biên Các nhóm khác theo dõi, nhận xét

Nhận xét, cho điểm nhóm viết đạt yêu cầu

3 Củng cố, dặn dò

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà hoàn thành biên lớp viết chưa đạt, nhà quan sát ghi lại kết quan sát hoạt động người mà em yêu mến

-2 HS nối tiếp trả lời -Nhận xét

-HS nghe xác định nhiệm vụ tiết học

-2 HS đọc thành tiếng trước lớp -HS nối tiếp giới thiệu họp định viết biên

-Biên họp chi đội -Cuộc họp bàn chuẩn bị đại hội chi đội

-HS tự trả lời

-4 HS tạo thành nhóm, trao đổi viết biên

(28)

Thứ năm/26/11/09

Lịch sử (14): THU ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”

I.Mục tiêu: Sau học HS nêu được:

- Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đơng 1947 lược đồ, nắm ý nghĩa thắng lợi

II.Chuẩn bị:

-Hình minh hoạ SGK

-Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đơng 1947 (phóng to) chưa có mũi tên đường tiến cơng địch, đường quân ta tiến công chặn đánh, đường quân địch rút lui, tháo chạy

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

-HS lên bảng

2 Dạy học mới a Giới thiệu bài b Các hoạt động

Hoạt động 1: Âm mưu địch và chủ trương ta

-Sau đánh chiếm Hà Nội thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu?

-Vì chúng tâm thực âm mưu đó?

-Trước âm mưu thực dân Pháp, Đảng Chính phủ ta có chủ trương gì?

Hoạt động 2: Diễn biến chiến diạnh Việt Bắc- Thu Đông

-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm

-Qn địch cơng lên Việt Bắc theo đường? Nêu cụ thể đường

-Em nêu dẫn chứng âm mưu tâm cướp nước ta lần thực dân Pháp -Thuật lại chiến đấu nhân dân Hà Nội -Sau đánh chiếm thành phố lớn, thực dân Pháp âm mưu mở công với quy mô lớn lên Việt Bắc

-Chúng tâm tiêu diệt Việt Bắc nơi tập trung quan đầu não kháng chiến đội chủ lực ta

-Trung ương Đảng, chủ trì Chủ tịch Hồ Chí Minh họp định: Phải phá tan công mùa đông giặc

-HS làm việc theo nhóm

-Quân địch công lên Việt Bắc lực lượng lớn chia thành đường:

-Binh đoàn quân dù nhảy dù xuống thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn

-Bộ binh theo đường số công lên đèo Bơng Lau, Cao Bằng vịng xuống Bắc Kạn -Thuỷ binh từ Hà Nội theo sông Hồng sông Lô qua Đoan Hùng đánh lên Tuyên Quang -Quân ta đánh địch đường công chúng:

-Tại thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn địch vừa nhảy dù xuống rơi vào trận địa phục kích đội ta

-Trên đường số ta chặn đánh địch đèo Bông Lau giành thắng lợi lớn

* Trên đường thuỷ, ta chặn đánh địch Đoan Hùng, tàu chiến ca nơ Pháp bị đốt cháy dịng sơng Lô

-Sau tháng bị sa lầy Việt Bắc, địch -Quân ta tiến công, chặn đánh

quân địch nào?

-Sau tháng công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế nào?

-Sau 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu kết sao?

Hoạt động 3: Ý nghĩa chiến thắng Việt bắc- Thu Đông

(29)

chiến tranh thực dân Pháp? Sau chiến dịch, quan đầu não kháng chiến ta Việt Bắc nào?

-Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều sức mạnh truyền thống nhân dân ta?

3 Củng cố, dặn dò

-GV hỏi: Tại nói: Việt Bắc thu - đơng 1947 “mồ chôn giặc Pháp”?

-GV tổng kết tiết học

-Dặn dị HS nhà trình bày lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 lược đồ chuẩn bị học sau “Chiến dịch biên giới thu đông”

buộc phải rút quân Thế đường rút quân chúng bị ta chặn đánh dội Bình Ca, Đoan Hùng

-Sau 75 ngày đêm chiến đấu ta tiêu diệt 3000 tên địch, bắt giam hàng trăm tên; bắn rơi 16 máy bay địch, phá huỷ hàng trăm xe giới, tàu chiến, ca nô

-Ta đánh bại công quy mô lớn địch lên Việt Bắc, bảo vệ quan đầu não kháng chiến

-Thắng lợi chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 phá tan âm mưu đánh nhanh - thắng nhanh kết thúc chiến tranh thực dân Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta

-Cơ quan đầu não kháng chiến Việt Bắc bảo vệ vững

Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi cho thấy sức mạnh đoàn kết tinh thần đấu tranh kiên cường nhân dân ta

Thứ hai/23/11/09

(30)

CHIA MỘT SÓ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN

*Hướng dẫn hs làm Bài tập toán *Hs làm hướng dẫn GV *Tổ chức cho hs thi đua làm toán nhanh

Tiếng Việt ( TH) : RÈN ĐỌC DIỄN CẢM BÀI : CHUỖI NGỌC LAM

*Hướng dẫn hs đọc từ khó *Tổ chức luyện đọc nhóm đơi *Thi đọc diễn cảm đoạn *Một số hs đọc toàn

Thứ ba/24/11/09

Toán ( TC ): LUYỆN TẬP VỀ CHIA SỐ THẬP PHÂN

(31)

-Ôn luyện, củng cố chia số thập phân

-Bồi dưỡng kĩ thực hành phép tính chia số thập phân

II-Chuẩn bị:*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế tập để HS luyện tập

III-Hoạt động dạy-học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:

-Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức chia số thập phân học

-Nêu quy tắc cho ví dụ minh hoạ về: +Chia số TP cho số TN;

+Chia số TP cho 10, 100, 1000, +Chia số TN cho số TN mà thương tìm số TP

*GV kết luận chung

2-Luyện tập thực hành *Chữa 2/68:

- Yêu cầu hs tính nêu cách nhân nhẩm STP với o,5; 0,25; 0,125…

Bài 1: Đặt tính tính:

a) 857,5 : 35 ; b) 431,25 : 125 c) 5,15 : 100 ; d) 45, 475 : 1000 -GV cho lớp nhận xét

Bài 2: (Bồi dưỡng HS giỏi)

Một vải dài 36m Lần đầu người ta cắt 16 mảnh vải, mảnh dài 15 m Lần thứ hai người ta cắt mảnh vải dài vừa hết vải Hỏi mảnh vải cắt lần thứ hai dài mét ?

-Cho HS nhắc lại cách chia số thập phân cho 10, 100, 100,

-Nhận xét tiết học

-HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ -Nêu quy tắc chia số thập phân học -Một số em nêu thêm ví dụ

- HS thực hành nhóm đơi

-Làm bảng vào a)

Làm cá nhân

Bài giải

15 m = 1,2m Số mét vải cắt lần đầu là: 1,2 x 16 = 19,2 (m) Số mét vải cắt lần thứ hai là: 36 - 19,2 = 16,8 (m)

Độ dài mảnh vải cắt lần thứ hai là:

16,8 : = 2,8 (m)

Đáp số: 2,8m

Thứ ba/24/11/09

Tiếng Việt ( TC ) : RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I-Mục tiêu:

(32)

-Ơn tập, hệ thống hố từ loại học (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, ); biết cách viết hoa danh từ riêng

-Bồi dưỡng kĩ sử dụng từ loại văn miêu tả

II-Chuẩn bị:

*HS: Ôn tập kiến thức học, hoàn thành tập BT *GV: Tổng hợp kiến thức; câu hỏi luyện tập, tập thực hành

III-Hoạt động dạy-học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:

-Tổ chức cho HS trao đổi nhóm tự ơn tập kiến thức từ loại (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng

*GV nhận xét, kết luận chung

2-Luyện tập thực hành

1/Bài 1: Đọc lại văn “Chú bé vùng biển” sách T.Việt tập trang 130 Tìm ghi lại từ loại sử dụng văn theo bảng sau:

Danh từ RiêngChung: Thắng, Chân, (thôn) Bần, : thôn, thuyền, nắng, nước, Động từ bơi, lội, ngồi, đậu,

Tính từ cao, khoẻ mạnh, (cổ) mập, (vai) rộng,

Đại từ thằng, nó,

Q.hệ từ của, như, 1/Bài 2: (bồi dưỡng)

-Viết đoạn văn khoản 7-10 câu tả người có sử dụng từ loại học

*GV nhận xét, góp ý, chữa

3-Củng cố- Dặn dò:

Nhận xét tiết học

-HS trao đổi nhóm nhỏ từ loại học, quy tắc viết hoa danh từ riêng

-HS thảo luận nhóm bàn thực theo yêu cầu vào giấy khổ to

-Một số nhóm trình bày, lớp nhận xét

-HS làm cá nhân

-Một số em dọc trước lớp

Thứ tư/25/11/09

Toán ( TC ): LUYỆN TẬP VỀ CHIA SỐ THẬP PHÂN I-Mục tiêu:

(33)

-Bồi dưỡng kĩ thực hành phép tính chia số thập phân

II-Chuẩn bị:

*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế tập để HS luyện tập

III-Hoạt động dạy-học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:

-Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức chia số thập phân học

-Nêu quy tắc cho ví dụ minh hoạ về: +Chia số TN cho số TP;

+Chia số TP cho số TP *GV kết luận chung

2-Luyện tập thực hành

Bài 1: Đặt tính tính:

a) 308 : 5,5 b) 18 : 0,24 c)18,5 : 7,4 ; d) 87,5 : 1,75 -GV cho lớp nhận xét

Bài 2: (Bồi dưỡng HS giỏi)

Một vườn hình chữ nhật có diện tích 789,25m2, chiều dài 38,5m Người ta

muốn rào xung quanh vườn làm cửa vườn Hỏi hàng rào dài mét, biết cửa rộng 3,2m ?

3-Củng cố- Dặn dò:

-Cho HS nhắc lại cách chia số thập phân cho số thập phân

-Nhận xét tiết học

-HS tự ơn tập kiến thức theo nhóm nhỏ -Nêu quy tắc chia số thập phân học -Một số em nêu thêm ví dụ

-Làm bảng vào a)

-Làm cá nhân Bài giải

Chiều rộng vườn là: 789,25 : 38,5 = 20,5 (m) Chu vi vườn là:

(38,5 + 20,5) x = upload.123doc.net (m)

Độ dài hàng rào xung quanh vườn là: upload.123doc.net - 3,2 = 114,8 (m)

Đáp số: 114,8m -HS nêu

Tiếng Việt ( TH ) : LUYỆN ĐỌC : HẠT GẠO LÀNG TA

*Tổ chức cho hs thi đua đọc diễn cảm thuộc lịng tho *HS luyện đọc nhóm đơi

* Các nhóm thi đua tìm giọng đọc hay

Thứ năm/26/11/09

Tiếng Việt ( TC ): RÈN TẬP LÀM VĂN:

LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I-Mục tiêu:

(34)

-Rèn luyện kĩ làm biên việc đơn giản

-Bồi dưỡng kĩ tổng hợp, ghi chép lại ý kiến, lời nói người khác họp

II-Chuẩn bị:

*GV: Tổng hợp kiến thức; câu hỏi luyện tập, tập thực hành

III-Hoạt động dạy-học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:

-Tổ chức cho HS trao đổi nhóm tự ôn tập kiến thức “Làm biên họp” -Thảo luận bước làm biên *GV nhận xét, kết luận chung

2-Luyện tập thực hành

1-Bài 1:

-Khi cần làm biên ?

-Nêu bước làm biên họp *GV nhận xét chốt ý:

1-Bài 2:

-Hãy lập biên họp lớp em vào buổi cuối tuần

3-Củng cố- Dặn dò:

Nhận xét tiết học

-HS trao đổi cấu tạo biên họp Ý nghĩa việc ghi lại biên họp

-HS nối tiếp nêu ý kiến, nhận xét -HS trả lời, bổ sung sữa chữa

-HS làm cá nhân

-Một số em trình bày , lớp nhận xét

Thứ sáu /27/11/09

Sinh hoạt lớp ( 14 ) : TỔNG KẾT LỚP TUẦN 14 I.Mục tiêu:

-Tổng kết, rút kinh nghiệm việc làm chưa tốt tuần 14 -Bình bầu thi đua, chon cá nhân, tổ xuất sắc

(35)

II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

*Hoạt động 1: Tổng kết tuần 14:

- Các tổ trưởng nhận xét tình hình tuần qua:

+ Nề nếp vào lớp + Về học tập

+ Về vệ sinh + Chăm sóc

+ Chuẩn bị nhà…

-GV nhận xét chung, giúp hs rút kinh nghiệm.

-Bình bầu thi đua:

-Các tổ bình chọn cá nhân xuất sắc tuần

-Lớp bình chọn tổ xuất sắc -Phổ biến kế hoạch tuần 15:

-GV nêu việc cần làm tuần 15.

-Nhắc hs thực nghiêm túc

*Hoạt động : Sinh hoạt chủ điểm:

-Gv nêu ý nghĩa ngày 22 tháng 12 -Tổ chức cho hs chơi trò chơi hoa may mắn để trả lời câu hỏi có nội dung liên quan đến chủ điểm

-Các tổ trưởng nhận xét đánh giá

-Các tổ thảo luận bình chọn cá nhân, tổ xuất sắc

-Lắng nghe

-Thực trị chơi

Tốn ( TH ) :

RÈN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN

(36)

Thứ ba/24/11/09

Kĩ thuật (14): CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tiếp theo). I/Mục tiêu: HS cần phải:

+Làm sản phẩm khâu, thêu nấu ăn

II/Chuẩn bị:

*HS: Tranh ảnh học

*GV: Một số sản phẩm khâu, thêu học

III/Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ:

-Kiểm tra sản phẩm tiết trước dụng cụ cần thiết

a.Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu nấu ăn tự chọn (tiếp theo).

b.Đánh giá sản phẩm: Bước 1:

-GV tổ chức cho HS tiếp tục hồn thành phần cịn lại sản phẩm nhóm

Bước 2:

-HDHS cách trưng bày sản phẩm nhóm

-HS trưng bày sản phẩm nhóm cử đại diện -GV gọi HS nêu lại yêu cầu sản phẩm

-GV ghi yêu cầu sản phẩm lên bảng để HS tiện đánh giá nhóm bạn

-HS đánh giá bạn theo yêu cầu nêu

Bước 3:

-GV đánh giá thực hành nhóm

-GV đánh giá sản phẩm nhóm theo hai mức: +Hoàn thành (A)

+Chưa hoàn thành (B)

+Những nhóm hồn thành sớm, kĩ thuật vượt mức quy định đánh giá mức hoàn thành tốt (A+). 3.Tổng kết- Dặn dò:

-GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực hành nhóm

-Chuẩn bị bài: Ích lợi việc chăn nuôi gà

-HS kiểm tra -HS mở sách -HS thực

-HS trình bày sản phẩm

-HS lắng nghe

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:59

w