1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Bài 21. Môi trường đới lạnh

7 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 13,89 KB

Nội dung

- Nhieät ñoä khoâng khí theo ñoä cao aûnh höôûng nhö theá naøo ñeán söï phaân boá cuûa thöïc vaät?. - Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 23.2 cho bieát:?[r]

(1)

Ngày soạn : 04/11/2016 Tiết : 25

Ngày dạy: 17/11/2016 Tuần : 13

CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Bài 21: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.

I MỤC TIÊU :

1 Về kiến thức : Trình bày giải thích (ở mức độ đơn giản) số đặc điểm tự nhiên của môi trường vùng núi

- So sánh phân tầng thực vật theo độ cao đới ơn hịa đới nóng.

2 Về kĩ năng : Rèn luyện kĩ đọc phân tích ảnh địa lí cách đọc lát cắt núi 3. Thái độ : Biết cách cư trú khác người vùng núi giới II CHUẨN BỊ :

- Ảnh chụp vùng núi nước ta(Sa pa, Đà Lạt, Tam Đảo) nước khác … - Bản đồ địa hình giới

III CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1.

Ổn định lớp : Chào hỏi, kiểm tra sĩ số, công tác vệ sinh lớp, tác phong. 2.

Kiểm tra cũ :

- Cho biết hoạt động kinh tế người đới lạnh?

- Các hoạt động kinh tế đới lạnh có khó khăn thuận lợi xã hội tự nhiên? 3.

Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Ho

ạt động : Tìm hiểu đặc điểm môi trường vùng núi

- Nhắc lại thay đổi theo độ cao nhiệt độ, giới hạn băng tuyết

- Quan sát hình 23.1 SGK cho biết: cảnh gì? Ở đâu?

- Trong ảnh có đối tượng địa lý nào?

Ho

ạt động : Cá nhân

- Học sinh nghe giảng

- Cảnh vùng núi Hymalaya đới nóng châu Á

- Toàn cảnh thấp lùn hoa đỏ, phía xa, cao tuyết phủ đỉnh núi

I Đặc điểm môi trường:

(2)

- Tại đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao lại có tuyết phủ trắng xóa? - Nhiệt độ khơng khí theo độ cao ảnh hưởng đến phân bố thực vật? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 23.2 cho biết:

+ Cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi nào? Vùng Anpơ có vành đai thực vật? Giới hạn vành đai?

- Vì cối có biến đổi theo độ cao? Sự thay đổi vùng núi đến thực vật nào?

- So sánh với thay đổi thực vật theo vĩ độ?

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 23.2

- Cho biết phân bố núi sườn

- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao lên cao 100m giảm 0,6oC. Càng lên cao nhiệt độ độ ẩm thay đổi

- Thực vật phân bố theo độ cao

- Quan sát hình theo yêu cầu giáo viên

- Phân thành vành đai + Vành đai rộng (900m) + Vành đai kim (900 – 2000m)

+ Vành đai đồng cỏ (2.200 – 3.000m)

+ Vành đai tuyết 3000m

 Càng lên cao lạnh

- Thực vật thay đổi theo độ cao khí hậu thay đổi theo độ cao

- Sự phân tầng thực vật giống vùng vĩ độ thấp lên vĩ độ cao

- Quan sát hình

- Vành đai sườn đón nắng

(3)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung đón nắng sườn khuất

naéng?

- Ảnh hưởng sườn núi thực vật khí hậu nào?

- So sánh phân tầng thực vật theo độ cao đới ơn hịa đới nóng

mọc cao sườn khuất nắng - Khí hậu – thực vật thay đổi theo hướng sườn núi

- Thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi giáo viên: Sự phân tầng thực vật đới nóng nhiều tầng đới ơn hịa Do đới nóng khí hậu nóng đới ơn hịa.

- Hướng độ dốc sườn núi ảnh hưởng sâu sắc tới môi trường sườn núi

- Thực vật thay đổi theo hướng sườn núi

Hoạt động 2: Cư trú của con người.

- Nước ta vùng núi địa bàn cư trú dân tộc nào?

- Cho học sinh đọc SGK - Đặc điểm cư trú dân tộc miền núi phụ thuộc vào điều kiện gì?

- Cho biết đặc điểm cư trú dân tộc vùng núi trái đất

- Kể tên số dân tộc miền núi nước ta có thói quen cư trú nào?

Hoạt động 2: Cá nhân. - Tày, Nùng, Dao,… dân tộc thiểu số

- Học sinh đọc SGK

- Địa hình, nơi canh tác, chăn ni, khí hậu mát mẻ, gần nguồn nước, tài nguyên

- Người dân vùng núi khác giới có đặc điểm cư trú khác

- Người Mèo núi cao, người Tày lưng chừng núi, núi thấp, người Muỗng chân núi…

II Cư trú người.

- Vùng núi nơi cư trú dân tộc người Vùng núi thường nơi thưa dân

- Người dân vùng núi khác trái đất có đặc điểm cư trú khác 4.

Củng cố :

(4)

5.

Hướng dẫn, dặn dò :

- Học kó chương 2, 3, 4, chuẩn bị kiểm tra 15 phút - Làm tập số

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn : 4/11/2016. Tiết : 26

Ngày dạy: 8/11/2016. Tuần : 13

Bài 22: ÔN TẬP SỰ THAY ĐỔI THỰC VẬT THEO ĐỘ CAO. I. MỤC TIÊU :

1 Về kiến thức : Sự thay đổi thực vật theo độ cao

2 Về kĩ năng : Rèn luyện kĩ đọc phân tích ảnh địa lí cách đọc lát cắt ngọn núi

3 Thái độ : Biết cách cư trú khác người vùng núi giới II CHUẨN BỊ:

- Bản đồ địa hình giới

- SGK

III CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1. Ổn định lớp : Chào hỏi, kiểm tra sĩ số, công tác vệ sinh lớp, tác phong. 2 Kiểm tra cũ : kiểm tra 15 phút.

- Câu hỏi 1: Ơn đới có mơi trường nào? Em nêu đặc điểm khí hậu mơi trường đó? - Câu 2: em nêu hoạt động kinh tế người mơi trường hoang mạc

3. Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Ho

ạt động : Ơn Tập đặc điểm của mơi trường vùng núi

- Nhắc lại thay đổi theo độ cao nhiệt độ, giới hạn băng tuyết

Ho

ạt động : Cá nhân

- Hoïc sinh nghe giảng

I Đặc điểm mơi trường:

(5)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Quan sát hình 23.1 SGK cho

biết: cảnh gì? Ơû đâu?

- Trong ảnh có đối tượng địa lý nào?

- Tại đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao lại có tuyết phủ trắng xóa?

- Nhiệt độ khơng khí theo độ cao ảnh hưởng đến phân bố thực vật?

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 23.2 cho bieát:

+ Cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi nào? Vùng Anpơ có vành đai thực vật? Giới hạn vành đai?

- Vì cối có biến đổi theo độ cao? Sự thay đổi vùng núi đến thực vật nào?

- So sánh với thay đổi thực vật theo vĩ độ?

- Cảnh vùng núi Hymalaya đới nóng châu Á

- Tồn cảnh thấp lùn hoa đỏ, phía xa, cao tuyết phủ đỉnh núi

- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao lên cao 100m giảm 0,6oC Càng lên cao nhiệt độ độ ẩm thay đổi

- Thực vật phân bố theo độ cao

- Phân thành vành đai + Vành đai rộng (900m)

+ Vành đai laø kim (900 – 2000m)

+ Vành đai đồng cỏ (2.200 – 3.000m)

+ Vành đai tuyết 3000m

 Càng lên cao lạnh

- Thực vật thay đổi theo độ cao khí hậu thay đổi theo độ cao

(6)

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 23.2

- Cho biết phân bố núi sườn đón nắng sườn khuất nắng?

- Ảnh hưởng sườn núi thực vật khí hậu nào?

- Sự phân tầng thực vật giống vùng vĩ độ thấp lên vĩ độ cao

- Quan sát hình

- Vành đai sườn đón nắng mọc cao sườn khuất nắng

- Khí hậu – thực vật thay đổi theo hướng sườn núi

- Hướng độ dốc sườn núi ảnh hưởng sâu sắc tới môi trường sườn núi

- Thực vật thay đổi theo hướng sườn núi

Ho

ạt động : Tìm hiểu sự thay đổi thưc vật theo độ cao ở Việt Nam

- Cho học sinh quan sát bảng phụ phân đai độ cao Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn

- Hỏi: Vườn quốc gia Hồng Liên Sơn có vành đai? Đó vành đai thực vật nào? - Em có nhận xét đới thực vật theo độ cao rừng nguyen sinh?

- Tại lại có thay đổi đó? - Rừng nguyên sinh rừng thứ sinh bảng có khác khơng? Cụ thể?

- Tại lại có thay đổi đó?

Ho

ạt động : Cá nhân

- Có bốn đai thực vật kể tên theo hình

- Có thay đổi theo điều kiện khí hậu

- Có khác loại

- Do tác động người

II Sự thay đổi thực vật theo độ cao Việt Nam. - Thực vật việt nam có thay đổi thảm thực vật theo chiều cao theo thay đổi khí hậu

- Ngày nay, tác động người nên rừng nguyên sinh bị khai thác thay đổi cảnh quan khu vực có địa hình thời tiết thuận lợi cho việc sinh sống trồng trọt 4 Củng cố:

(7)

Hướng dẫn, dặn dị:

- Học kó chương 2, 3, 4, chuẩn bị ôn tập kết thúc phần IV RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w