1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 21. Môi trường đới lạnh

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 57,63 KB

Nội dung

+ Lập sơ đồ theo mối quan hệ giữa môi trường và con người qua các cụm từ sau: ( khí hậu rất lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật ngèo nàn, rất ít người sinh sống)1. băng tuyết phủ qu[r]

(1)

Bài.21 Tiết 23 Tuần dạy……

MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : *Học sinh hiểu:

- Nắm đặc điểm đới lạnh ( khắc nghiệt mưa chủ yếu mưa tuyết, có ngày đêm dài 24 hay tháng)

*Học sinh hiểu:

- Biết tính thích nghi sinh vật đới lạnh để tồn phát triển, đặc biệt động vật nước

2 Kỹ năng: - Đọc phân tích lược đồ, đồ ảnh địa lí. 3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên động thực vật. II/ NỘI DUNG BÀI HỌC

-Đặc điểm mơi trường

-Sự thích nghi thực vật động vật với môi trường: III/ CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: -Bản đồ tự nhiên nam cực.Sử dụng máy chiếu(nếu có),bảng phụ 2 Học sinh: - Sách giáo khoa, tập đồ, tập ghi học

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Ổn định lớp : 1’ Kdss

Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra miệng : 4’ Câu 1.

+ Nêu hoạt động kinh tế HM?

- Kinh tế cổ truyền chủ yếu chăn nuôi du mục trồng trọt ốc đảo - Kinh tế đại: Với tiến khoan sâu người tiến vào khai thác HM + Chọn ý đúng:

HM ngày mở rộng do? a TN, cát lấn, biến động thời tiết

b.Con người khai thác xanh, khai thác đất cạn kiệt không đầu tư chăm sóc Câu – kiểm tra tập đồ học sinh giao nhà

3 Tiến trình học: 33

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG.BÀI HỌC Giới thiệu

Hoạt động 1.

** Phương pháp hoạt động nhóm

- Quan sát H 21.1 H 21.2 ( vùng cực Bắc Nam) - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng

* Nhóm 1: Xác định ranh giới mơi trường đới lạnh? Nhận xét khác môi trường đới lạnh Bắc bán cầu Nam bán cầu?

TL: - Từ vòng cực đến cực

1 Đặc điểm môi trường:

(2)

- Bán cầu Bắc biển BBD; Bán cầu Nam châu Nam cực

- Giáo viên: Đường xanh đứt quãng đến vòng cực Ranh giới đới lạnh đường đứt quãng đỏ trùng với đường đẳng nhiệt 100c tháng 100c tháng ( Nam bán cầu), ( Mùa hạ tháng có nhiệt độ cao nhất)

* Nhóm 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, Hon man?

TL: + Nhiệt độ: Cao T7 > 100c.

Thấp T1 -300c = 400c. Số tháng > 00c từ T6 – T9 = 3,5 tháng. Số tháng < 00c T9 – T5 = 8,5 tháng. => Quanh năm lạnh – tháng mùa hạ < 100c. + Mưa: TB 133mm

Tháng mưa nhiều không 20mm Còn lại mưa < 20mm/N dạng tuyết

=> Mưa phần lớn mưa tuyết

* Nhóm 3: Quan sát H 21.4; H 21.5 Tìm khác núi băng băng trôi?

TL: - Kích thước khác

- Băng trôi xuất vào mùa hè; Núi băng nặng dầy tách từ khối băng

Chuyển ý Hoạt động 2.

** Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến thức - Quan sát H 21.6; H 21.7

+ Hãy mô tả cảnh quan đài nguyên?

TL: - H 21.6: Thực vật có rêu, địa y, ven hồ mọc thấp, mặt đất chưa tan hết băng

- H 21.7: Thực vật thưa thớt ngèo hơn, băng chưa tan khơng có thấp, bụi có địa y

=> Đài nguyên Bắc Mĩ lạnh Bắc Âu

+ Thực vật đài nguyên có đặc điểm gì? Tại phát triển vào mùa hè?

TL: - Cây thấp lùn chống bão tuyết, giữ nhiệt độ - Mùa hè nhiệt độ cao băng tan lộ đất cối mọc lên

+ Quan sát H 21.9; H 21.10, kể tên động vật ? TL: Tuần Lộc…

+ Để thích nghi động vật có đặc điểm gì? TL:

+ Nét khác biệt động vật đới lạnh động vật đới nóng?

TL:

+ Tại đới lạnh vùng hoang mạc Trái Đất? TL: - Mưa , lạnh lẽo

- Động thực vật ngèo nàn, dân cư thưa thớt

- Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn động thực vật quí

- Khí hậu vơ lạnh lẽo Mưa nhỏ chủ yếu dạng mưa tuyết, mùa hạ ngắn thường có băng trơi

2 Sự thích nghi thực vật và động vật với môi trường:

- Thực vật đặc trưng đới lạnh rêu địa y

(3)

4.Tổng kết Câu

+ Nêu đặc điểm môi trường đới lạnh? Đáp án câu

- Nằm từ vịng cực – cực

- Khí hậu vơ lạnh lẽo Mưa nhỏ chủ yếu dạng mưa tuyết, mùa hạ ngắn thường có băng trơi

Câu

+ Chọn ý đúng: Động vật thích nghi với mơi trường đới lạnh: @ Có lông dày, lớp mỡ dày, lông không thấm nước b Di cư tránh rét

Đáp án câu 2a

- Hướng dẫn làm tập đồ 5 Hướng dẫn học tập 3’. + Đối với học tiết học - Học cũ

+ Đối với học tiết học tiếp theo.

- Chuẩn bị mới: Họat động kinh tế người đới lạnh theo câu hỏi sgk V RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

……… ……… ………

(4)

Bài 22 Tiết 24 Tuần dạy……

HỌAT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH.

I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: *Học sinh hiểu:

- Các hoạt động kinh tế cổ truyền đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi săn bắt động vật - Hoạt động kinh tế đại dựa vào khai thác TNTN đới lạnh

*Học sinh biết:

- Những khó khăn cho hoạt động kinh tế đới lạnh 2 Kỹ năng:

- Tư : Tìm kiếm xử lí thơng tin qua viết,lược đồ tranh ảnh dân tộc phương bắc vấn đề nghiên cứu khai thác môi trường đới lạnh

-Phê phán: Tác động tiêu cực người tới môi trường

- Giao tiếp: tự tin làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng giao tiếp hợp tác làm việc.nhóm

- Tự nhận thức : tự tin trình bày 3 Thái độ:

-Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn TNTN

- Giaó dục học sinh biết cách khai thác tiết hiệm nguồn lượng II/NỘI HỌC TẬP

- Hoạt động kinh tế dân tộc phương Bắc: - Việc nghiên cứu khai thác môi trường:

III/ CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: -Bản đồ giới, bảng phụ.Sử dụng máy chiếu(nếu có) 2 Học sinh: - Sách giáo khoa, tập đồ, tập ghi học IV/CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1 Ổn địng lớp : Kdss. Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra miệng : Câu 1.

+ Nêu đặc điểm môi trường đới lạnh? - Nằm từ vòng cực – cực

- Khí hậu vơ lạnh lẽo Mưa nhỏ chủ yếu dạng mưa tuyết, mùa hạ ngắn thường có băng trơi

+ Chọn ý đúng: Động vật thích nghi với mơi trường đới lạnh: @ Có lông dày, lớp mỡ dày, lông không thấm nước b Di cư tránh rét

Câu – kiểm tra tập đồ học sinh giao nhà 3 Tiến trình học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG.BÀI HỌC Giới thiệu

Hoạt động ** Trực quan

** Hoạt động nhóm

(5)

- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng

* Nhóm 1: Quan sát H 22.1 Nêu tên dân tộc sống phương Bắc? Địa bàn cư trú, nghề chăn nuôi; Địa bàn cư trú dân tộc sống nghề săn bắt?

TL: - dân tộc

Nghề chăn nuôi: Người Chúc, Iakút, Xamoýet, -BÁ; Laphông BÂu

- Nghề săn bắt: Người Inúc – BMĩ

* Nhóm 2: Tại người sinh sống ven biển Bắc á, Bắc Âu ven biển phía Nam mà không sống gần vùng cực B cực N?

TL: - Chỉ sống vùng đài nguyên lạnh hơn, cực q lạnh, khơng có nhu yếu phẩm cần thiết cho người

* Nhóm 3: Quan sát H22.2; H22.3 mô tả ảnh trên? TL: - H 22.2 Người La phông áo đỏ chăn tuần lộc… - H22.3 người Inúc xe trượt tuyết câu cá Chuyển ý

Hoạt động 2.

** Phương pháp đàm thoại Hoạt động nhóm

- Tuy đới lạnh giới đới lạnh có nguồn TNTN khống sản, hải sản, lơng thú

* Nhóm 4: Tại đới lạnh nhiều tài nguyên mà chưa thăm dò khai thác nhiều?

TL: Do mùa đơng dài, đất đóng băng, thiếu nhân cơng phương tiện kĩ thuật

* Nhóm 5: Hoạt động kinh tế đới lạnh gì? TL: Hiện có 12 nước đặt trạm nghiên cứu CNC lĩnh vực khí hậu, băng học, hải dương, địa chất, sinh vật học…

* Nhóm 6: Vấn đề quan tâm lớn đới lạnh gì? TL: Săn bắt mức cá voi, thú có lơng q

- Hướng dẫn bảo vệ tài nguyên động thực vật quí biện pháp chống săn bắt cá voi tổ chức hịa bình xanh

GV Tích hợp>

- Khai thác sử dụng q mức tài ngun hóa thạch(dầu khí)ở môi trường đới lạnh cho các em thấy việc sử dụng chúng cần tiết kiệm ,song song với việc khai thác mở rộng sử dụng các nguồn lượng mới

- Hoạt động kinh tế cổ truyền chăn ni săn bắt thú có lơng q lấy mỡ, thịt, da

- Do khí hậu lạnh, khắc nghiệt nên đới lạnh dân

2 Việc nghiên cứu khai thác môi trường :

- Điều kiện khai thác khó khăn nên sử dụng tài ngun phát triển kinh tế cịn

- Hiện hoạt động kinh tế chủ yếu đới lạnh khai thác dầu mỏ,khoáng sản đánh bắt chế biến cá voi, chăn thú có lơng q

- Cần giải vấn đề đới lạnh nhân lực săn bắt động vật quí

(6)

Câu

+ Hoạt động kinh tế dân tộc phương Bắc nào? Đáp án câu

- Hoạt động kinh tế cổ truyền chăn nuôi săn bắt thú có lơng q lấy mỡ, thịt, da Câu

+ Lập sơ đồ theo mối quan hệ môi trường người qua cụm từ sau: ( khí hậu lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật ngèo nàn, người sinh sống)

a khí hậu lạnh

b băng tuyết phủ quanh năm người sinh sống c thực vật ngèo nàn

Đáp án câu > a,b,c 5 Hướng dẫn học tập.

+ Đối với học tiết học - Học

+ Đối với học tiết học tiếp theo. - Chuẩn bị mới: Môi trường vùng núi -Chuẩn bị theo câu hỏi sgk

V RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

……… ……… ………

(7)

Bài 23 Tiết 25 Tuần dạy……

MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: *Học sinh hiểu:

- Nắm đặc điểm môi trường vùng núi, ảnh hưởng sườn núi đến môi trường

*Học sinh biết:

- Biết cách cư trú khác vùng núi giới 2 Kỹ năng: Đọc phân tích ảnh địa lí.

3 Thái độ: Giáo dục ý thức học môn. II/ NỘI DUNG BÀI HỌC

-Đặc điểm môi trường -Cư trú người III/ CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên;- H 23.2 pto.

2 Học sinh: - Sách giáo khoa, tập đồ, tập ghi học IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Ổn định lớp: Kdss. Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra miệng: Câu 1.

+ Hoạt động kinh tế dân tộc phương Bắc nào?

- Hoạt động kinh tế cổ truyền chăn nuôi săn bắt thú có lơng q lấy mỡ, thịt, da

+ Lập sơ đồ theo mối quan hệ môi trường người qua cụm từ sau: ( khí hậu lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật ngèo nàn, người sinh sống)

khí hậu lạnh

băng tuyết phủ quanh năm người sinh sống thực vật ngèo nàn

Câu – kiểm tra tập đồ học sinh giao nhà 3 Tiến trình học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giới thiệu

Hoạt động 1.

** Hoạt động nhóm ** Trực quan

- Ơn lại nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu ( vĩ độ, độ cao, độ gần xa biển)

- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng

* Nhóm 1: Quan sát H 23.2 ( sơ đồ phân tầng… dãy An pơ) Nhận xét phân bố thực vật từ chân lên đến dỉnh

(8)

núi? Tại laị có phân bố vậy? TL: Phân bố thành vành đai:

- Rừng rộng: 900m

- Rừng kim: 900m – 2200m - Đồng cỏ cao: 2200m – 3000m = Do lên cao nhiệt độ giảm

* Nhóm 2: Quan sát H 23.1 ( vùng núi Himalaya) Nhận xét cảnh quan nơi đây?

TL: - Núi Himalaya đới nóng châu Á

- Toàn cảnh thấy bụi lùn thấp hoa đỏ, phía xa nơi đỉnh núi tuyết phủ trắng xóa, đỉnh khơng có mà có tuyết

* Nhóm 3: Quan sát H23.3 phân tầng … đới nóng) Nhận xét khác phân tầng thực vật hình này?

TL:- Phân tầng thực vật đới nóng nằm độ cao lớn đới ơn hịa

- Đới nóng có vành đai rừng rậm mà đới ơn hịa khơng có

* Nhóm 4: Quan sát H 23.2 ( phân tấng… Anpơ) Nhận xét phân bố thực vật sườn đón gió sừơn khuất gió? Tại sao?

TL: - Thực vật sườn đón gió nắng nằm cao sườn khuất nắng gió

- Sườn đón nắng nhiệt độ nhiều nên ấm sườn khuất nắng

- Giáo viên cho học sinh làm tập đồ 1,2

- Giáo viên: Thực vật khác sườn ấm mưa nhiều với sườn khuất gió đón gió lạnh

* Nhóm 5: Aûnh hưởng sườn núi khí hậu nào?

TL: - Khí hậu: thực vật thay đổi theo độ cao, hướng sườn

- Lũ, xói mịn đất, giao thông

( Độ dốc ảnh hưởng đến lũ sơng suối - lũ qt, địa hình cao ảnh hưởng đến giao thơng.)

* Nhóm 6: Độ dốc lớn ảnh hưởng đến kinh tế? TL: Khó khăn phát triển kinh tế

- Giáo viên: hoạt động kinh tế người làm gia tăng tác động ngoại lực, với địa hình phải có biện pháp trồng rừng , cải tạo đất để bảo vệ môi trường vùng núi

Chuyển ý Hoạt động 2.

** Phương pháp đàm thoại

+ Vùng núi có dân cư nào?

TL: Là địa bàn cư trú dân tộc người

+ Đặc điểm cư trú người vùng núi nào?

-Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao

- Thực vật thay đổi theo độ cao, phân tầng thực vật theo độ cao giống từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao

2 Cư trú người:

(9)

TL: - CÁ, CP sống chân núi hay thung lũng, sườn đón gió nhiều mưa

- NMĩ sống độ cao 3000m, khí hậu mát mẻ - CÂu sống chân núi đón gió vừa canh tác chân núi vừa chăn nuôi ,đồng cỏ

+ Liên hệ thực tế Việt Nam?

TL; - Mèo – núi cao; Tày – lưng chừng núi - Mường –núi thấp, chân núi

4.Tổng kết Câu 1

+ Nêu đặc điểm môi trường vùng núi? Đáp án câu

-Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao

- Thực vật thay đổi theo độ cao, phân tầng thực vật theo độ cao giống từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao

Câu

+ Chọn ý đúng: Thói quen trú dân tộc người giới: a Giống

b Khác Đáp án câu 2a

5 Hướng dẫn học tập 3’. + Đối với học tiết học - Học

+ Đối với học tiết học tiếp theo.

- Chuẩn bị mới: hoạt động kinh tế người vùng núi -Chuẩn bị theo câu hỏi sgk

5 RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

……… ……… ………

(10)

Bài ÔN TẬP Tiết 26 Tuần dạy……

ÔN TẬP CHƯƠNG II – III-IV-V. I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: *Học sinh hiểu: - Nội dung cần ôn tập *Học sinh biết:

-Hệ thống kiến thức mà cần lĩnh hội 2 Kỹ năng: Hệ thống hóa kiến thức 3 Thái độ: Giáo dục ý thức học môn II/NỘI DUNG HỌC TẬP

-Ôn tập

III/ CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:- Bản đồ liên quan.Sử dụng máy chiếu(nếu có),bảng phụ 2 Học sinh: - Sách giáo khoa, tập đồ, tập ghi học IV/ CÁC NỘI DUNG HỌC TẬP:

.1Ổn định lớp :1’ Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra miệng : 4’ Câu 1.

+ Hoạt động kinh tế cổ truyền dân tộc miền núi gì?

- Trồng trọt, cơng nghiệp, sản xuất hàng thủ công, khai khác chế biến lâm sản hoạt động kinh tế cổ truyền dân tộc miền núi

- Các hoạt động đa dạng phù hợp với vùng

+ Chọn ý đúng: Vấn đề đặt cho môi trường vùng núi gì? a Chống phá rừng, chống sói mịn

b Chống săn bắt thú q Chống ô nhiễm nước c b

@ a, b

Câu – kiểm tra tập đồ học sinh giao nhà 3 Tiến trình học: 33’

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giới thiệu

Hoạt động 1. ** Trực quan

** Hệ thống hóa kiến thức

- Xác định mơi trường đới ơn hồ lược đồ * Nhóm 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên đới ơn hồ?

TL:

+ Khí hậu nơi nào? TL:

1 Mơi trường đới ơn hịa:

- Đới ơn hịa nằm đới nóng đới lạnh

- Khí hậu mang tính chất trung gian nóng lạnh

(11)

+ Thiên nhiên thay đổi nào? TL:

* Nhóm 2: Hoạt động kinh tế? + Hoạt động nơng nghiệp đới ơn hịa nào?

TL:

+ Hoạt động sản xuất công nghiệp nào? TL:

* Nhóm 3: Tình hình thị hóa đới ơn hịa nào? Hình thức ô nhiễm?

TL:

Chuyển ý Hoạt động 2.

* Nhóm 4: Đặc điểm mơi trường hoang mạc? TL:

+ Mơi trường hoang mạc có khí hậu nào? TL:

dương mang theo khơng khí ẩm vào đất liền thời tiết biến động thất thường

- Thời tiết thất thường tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân

- Thiên nhiên phân thành mùa rõ rệt

+ Hoạt động sản xuất nông nghiệp: - Các nước kinh tế phát triển đới ôn hịa có nơng nghiệp sản xuất chun mơn hóa với quy mô lớn, tổ chức chặt chẽ theo kiểu công nghiệp, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học

+ Hoạt động sản xuất công nghiệp: - Đới ơn hịa nơi có cơng nghiệp phát triển sớm cách khoảng 250 năm

- Công nghiệp chế biến mạnh nhiều nước đới ơn hịa - Cung cấp ¾ tổng sản phẩm cơng nghiệp

+ Đơ thị hóa:

- Là nơi tập trung 75% dân cư ôn hịa sống thị

- Nhiều thị mở rộng kết nối với thành chuỗi đô thị, lối sống trở thành phổ biến

+ Hình thức nhiễm nước khơng khí phổ biến

2

Môi trường hoang mạc :

+ Khí hậu:

- Khí hậu khô hạn khắc nghiệt

- Sự chênh lêïch ngày đêm mùa năm lớn

- Thực vật ngèo nàn + Hoạt động kinh tế:

(12)

+ Hoạt động kinh tế nào? TL:

+ Động thực vật nơi nào? TL:

Chuyển ý Hoạt động 3.

* Nhóm 5: Nêu Đặc điểm mơi trường đới lạnh? TL:

+ Khí hậu đới lạnh nào?

TL:

+ Hoạt động kinh tế nào? TL:

+ Động thực vật nơi có đặc biệt? TL:

Chuyển ý Hoạt động 4.

* Nhóm 6: Nêu đặc điểm vùng núi? + Khí hậu vùng núi nào? TL:

+ Hoạt động kinh tế vùng núi nào? TL:

trồng trọt ốc đảo + Động thực vật:

- Do điều kiện sống thiếu nước khí hậu khắc nghiệt nên thực động vật cằn cỗi thưa thớt ngèo nàn

- Để thích nghi động vật tự hạn chế nước thể, tăng cường dự trữ nước chất khoáng

3 Mơi trường đới lạnh:

- Khí hậu vơ lạnh lẽo Mưa nhỏ chủ yếu dạng mưa tuyết, mùa hạ ngắn thường có băng trơi

+ Hoạt động kinh tế:

- Hoạt động kinh tế cổ truyền chăn ni săn bắt thú có lơng q lấy mỡ, thịt, da

+ Động thực vật:

- Thực vật đặc trưng đới lạnh rêu địa y

- Động vật thích nghi với đới lạnh tuần lộc chim cánh cụt có lơng dày lớp mỡ dày, lơng không thấm nước số khác di cư xứ nóng ngủ đơng tránh rét

4 Mơi trường vùng núi:

+ Khí hậu:

-Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao

- Thực vật thay đổi theo độ cao, phân tầng thực vật theo độ cao giống từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao

+ Hoạt động kinh tế:

- Trồng trọt, công nghiệp, sản xuất hàng thủ công, khai thác chế biến lâm sản hoạt động kinh tế cổ truyền dân tộc miền núi

(13)

Câu 1

+ Lên bảng xác định mơi trường đới ơn hịa, đới lạnh,môi trường hoang mạc lược đồ? - Học sinh lên bảng xác định

Câu

+ Chọn ý đúng: Khí hậu vùng núi thay đổi: @ Từ thấp lên cao

b Từ duyên hải vào nội địa Đáp án câu 2a

5 Hướng dẫn học tập 3’. + Đối với học tiết học - Học thụôc

+ Đối với học tiết học tiếp theo.

- Chuẩn bị mới: Thế giới rộng lớn đa dạng -Chuẩn bị theo câu hỏi sgk

+ Tìm châu lục lục địa? V/ RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

……… ……… ………

(14)

Bài.25 Tiết 27 Tuần dạy……

PHẦN 3: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC.

THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG. I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: *Học sinh hiểu:

- Sự khác lục địa châu lục, giới có lục địa châu lục *Học sinh biết:

- Kh niệm kinh tế để hiểu nhóm nước phát triển phát triển 2 Kỹ năng: Kỹ đọc phân tích đồ.

3 Thái độ: Giáo dục ý thức học môn. II/NỘI DUNG HỌC TẬP

- Các lục địa châu lục - Các nhóm nước giới: III/ CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: -Bản đồ TNTG.Sử dụng máy chiếu(nếu có),bảng phụ 2 Học sinh; - Sách giáo khoa, tập đồ, tập ghi học IV/ CÁC NỘI DUNG HỌC TẬP:

1 Ổn định lớp : Kdss 1’ Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra miệng : 4’ Câu 1.

+ Xác định châu lục? - Học sinh lên bảng xác định

+ Chọn ý đúng: Khí hậu vùng núi thay đổi: @ Từ thấp lên cao

b Từ duyên hải vào nội địa

Câu – kiểm tra tập đồ học sinh giao nhà 3 Tiến trình học: 33’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNGBÀI HỌC Giới thiệu

Hoạt động 1.

** Hoạt động nhóm ** Trực quan

- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng

* Nhóm 1: Châu lục lục địa có giống khác nhau?

TL: - Lục địa khối đất liền rộng lớn có biển đại dương bao bọc

- Châu lục bao gồm lục địa đảo thuộc lục địa

(15)

+ Giống nhau: Cả có biển địa dương bao bọc

* Nhóm 2: Dựa vào sở để phân biệt lục địa châu lục?

TL: - Dựa vào tự nhiên để phân chia lục địa

- Dựa vào lịch sử, kinh tế, trị để phân chia châu lục

* Nhóm 3: Hãy xác định lục địa châu lục? TL: - Có lục địa

- Và châu lục

- Học sinh lên bảng xác định

* Nhóm 4: Lục địa gồm châu lục? Châu lục gồm lục địa? Châu lục nằm lớp băng dầy? TL: - Châu Á, châu Âu

- Châu Mĩ

- Châu Nam Cực

Chuyển ý Hoạt động 2.

** Phương pháp đàm thoại Hoạt động nhóm

- Giáo viên giới thiệu: Chỉ số phát triển người HDI = tuổi thọ, trình độ học vấn, thu nhập bình qn đầu người

* Nhóm 5: Để phân loại, đánh giá phát triển kinh tế xã hội nước, châu lục dựa vào tiêu nào? TL: Dựa vào tiêu:

- Thu nhập bình quân đầu người - Tỉ lệ tử vong trẻ em

- Chỉ số phát triển người

* Nhóm 6: Dựa vào tiêu cách phân loại quốc gia nào?

TL: + < 20.000 USD/n, HDI 0,7 – tỉ lệ tử vong trẻ em thấp = nước phát triển

+ < 20.000 USD/n, HDI < 0,7 tỉ lệ tử vong trẻ em cao = nứơc phát triển

+ Ngồi cịn vào cấu kinh tế, người ta chia thành nhóm nước cơng nghiệp nhóm nước nơng nghiệp

+ Việt Nam thuộc nhóm nước nào? TL: < 1000 USD/n = phát triển

- Trên giới có lục địa 200 quốc gia

2 Các nhóm nước thế giới:

- Người ta dựa vào tiêu: Thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong trẻ em, số phát triển người,

phân thành nhóm nước phát triển hay nhóm nước phát triển

4.Tổng kết

- Hướng dẫn làm tập đồ Câu 1

+ Dựa vào đâu để phân thành nhóm nước phát triển phát triển? Đáp án câu

- Người ta dựa vào tiêu: Thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong trẻ em, số phát triển nguời để phân thành nhóm nước phát triển hay nhóm nước phát triển Câu

(16)

@ Á, Âu

b Bắc Mĩ, Nam Mĩ Đáp án câu 2a

5 Hướng dẫn học tập:3’ + Đối với học tiết học - Học thuộc

+ Đối với học tiết học tiếp theo.

- Chuẩn bị mới: Thiên nhiên châu Phi

- Chuẩn bị theo câu hỏi sgk + Hình dạnh châu Phi nào? V RÚT KINH NGHIỆM:

- Nội dung:

……… ……… ………

(17)

Bài 26 Tiết 28 Tuần dạy……

THIÊN NHIÊN CHÂU PHI. I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: *Học sinh hiểu:

- Học sinh hiểu châu Phi có dạng hình khối, đặc điểm vị trí địa lí, địa hình, khống sản châu Phi

*Học sinh biết:

- So sánh thiên nhiên Châu Phi so với châu lục khác 2 Kỹ năng: Đọc phân tích lược đồ.

3 Thái độ: Giáo dục ý thức học môn II/NỘI DUNG BÀI HỌC

- Vị trí địa lí:

_Địa hình khống sản III/ CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:-Bản đồ tự nhiên châu Phi.Sử dụng máy chiếu(nếu có),bảng phụ 2 Học sinh: - Sách giáo khoa, tập đồ, tập ghi học

IV/CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Ổn định lớp : Kdss 1’

Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra miệng : 4’ Câu 1.

+ Dựa vào đâu để phân thành nhóm nước phát triển phát triển?

- Người ta dựa vào tiêu: Thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong trẻ em, số phát triển nguời để phân thành nhóm nước phát triển hay nhóm nước phát triển + Chọn ý đúng: Lục địa gồm châu lục là:

@ Á, Âu b Bắc Mĩ, Nam Mĩ

Câu – kiểm tra tập đồ học sinh giao nhà 3 Tiến trình học : 33’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG.BAÌ HỌC Giới thiệu

Hoạt động 1 ** Trực quan

- Giáo viên xác định điểm cực đồ tự nhiên châu Phi

+ CB: Capblang 37020’B ; + CN: Mũi Kim 34051’N

+ CĐ: Mũi Rathaphun 51024’Đ. + CT: Mũi xanh (capve) 17033’T.

* Nhóm 1: Châu Phi tiếp giáp với biển đại dương nào?

TL: ĐTH; ĐTD; ÂĐD, biển Đỏ

* Nhóm 2: Đường xích đạo chí tuyến B, N chạy châu Phi?

TL:

1 Vị trí địa lí:

(18)

* Nhóm 3: Châu Phi thuộc đới khí hậu nào? TL:

* Nhóm 4: Đường bờ biển châu Phi ? nh hưởng tới khí hậu?

TL: - Đường bờ biển bị cắt xẻ, đảo vịnh biển, chịu ảnh hưởng biển vào sâu đất liền

* Nhóm 5: Đọc tên đảo lớn châu Phi? Dịng nóng, dịng lạnh ven bờ?

TL: - Đảo Mađagaxca

- Dịng lạnh Calahari, Benghêla, Xơmali - Dịng nóng Ghinê, Mũi kim, Mơdămbích - Học sinh lên bảng xác định

* Nhóm 6: Ý nghĩa kênh đào Xuyê với giao thông biển?

TL: Điểm nút giao thông quan trọng Chuyển ý

Hoạt động 2.

- Phương pháp hoạt động nhóm.- Trực quan

+ Dạng địa hình chủ yếu châu Phi? Sự phân bố địa hình đồng bằng?

TL: - Đồng phân bố chủ yếu ven biển, thấp

+ Hướng nghiêng địa hình châu Phi nào? TL: Sơn nguyên cao 1000 – 2000 m tập trung ĐN thấp dần xuống TB bồn địa hoang mạc

- Đọc tên sơn nguyên bồn địa + Mạng lưới sơng ngịi nào?

TL: Phân bố không sông Nin dài 6671 m - Giáo viên MR: Giá trị sông Nin.( sông Nin xanh chiếm > 75% lượng nước mưa hè thu, cung cấp nước hạ nguồn ngập nước cung cấp phù xa giá trị nông nghiệp

+ Kể tên phân bố khoáng sản quan trọng châu Phi? TL: - Dầu mỏ, khí đốt: gba ven biển Bphi; ven vịnh Ghinê, Tây Phi

- Phốt phát nước Bphi ( Marốc; Angiêri; Tuynidi.)

- Vàng, kim cưong: Ven vịnh Ghinê; khu vực Trung Phi (gần xích đạo); cao nguyên Nphi

- Sắt: Dãy Đrêkenbéc - Đồng chì: Cnguyên Nphi - Học sinh lên bảng xác định

+ Nhận xét khoáng sản châu Phi? TL:

- Giáo dục tư tưởng

- Phần lớn lãnh thổ châu Phi thuộc đới nóng

- Bờ biển bị cắt xẻ chịu ảnh hưởng biển

2 Địa hình khống sản:

+ Địa hình:

- Châu Phi khối cao nguyên khổng lồ cao trung bình 750 m, có bồn địa xen kẽ cao sơn nguyên

+ Khoáng sản:

(19)

4/ Tổng kết

- Hướng dẫn làm tập đồ Câu 1

+ Nêu vị trí địa lí châu Phi? Đáp án câu

- Đường xích đạo chạy ngang qua châu Phi - Phần lớn lãnh thổ châu Phi thuộc đới nóng

- Bờ biển bị cắt xẻ chịu ảnh hưởng biển Câu

+ Chọn ý nhất: Địa hình châu Phi cao trung bình: @ 750 m b 850m

Đáp án câu 2b

5 Hướng dẫn học tập: 3’ + Đối với học tiết học - Học

+ Đối với học tiết học tiếp theo.

- Chuẩn bị mới: Thiên nhiên châu Phi (tt) -Chuẩn bị theo câu hỏi sgk

+ Khí hậu châu Phi nào? V RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

……… ……… ………

……… ………

(20)

Bài 27 Tiết 30 Tuần dạy……

THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tt) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: *Học sinh hiểu:

- Đặc điểm phân bố môi trường tự nhiên châu Phi *Học sinh biết:

- Mối quan hệ qua lại vị trí địa lí khí hậu, khí hậu với phân bố mơi trường 2 Kỹ năng: Phân tích lược đồ, mối quan hệ yếu tố địa lí.

3 Thái độ: Giáo dục vấn đề bảo vệ tự nhiên. II/NỘI DUNG HỌC TẬP

-Khí hậu

_Các đặc điểm khác môi trường tự nhiên: III/ CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: -Bản đồ tự nhiên châu Phi.Sử dụng máy chiếu(nếu có),bảng phụ 2 Học sinh: - Sách giáo khoa, tập đồ, tập ghi học

IV/CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1Ổn định lớp : 1’ Kdss

Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra miệng: 4’ Câu 1.

+ Nêu vị trí địa lí châu Phi?

- Đường xích đạo chạy ngang qua châu Phi - Phần lớn lãnh thổ châu Phi thuộc đới nóng

- Bờ biển bị cắt xẻ chịu ảnh hưởng biển + Chọn ý nhất: Địa hình châu Phi cao trung bình: @ 750 m

b 850m

Câu – kiểm tra tập đồ học sinh giao nhà 3 Tiến trình học: 33’

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giới thiệu

Hoạt động ** Trực quan ** Hoạt động nhóm

- Quan sát đồ tự nhiên châu Phi H 27.1 sgk - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng

* Nhóm 1: Tại nói châu Phi châu lục nóng khơ?

TL: - Bờ biển khơng bị cắt xẻ (ít chịu ảnh hưởng biển nên khô)

- Lục địa hình khối - Kích thứơc lớn

3 Khí hậu:

- Ít chịu ảnh hưởng biển châu lục khô

(21)

- Phần đất liền nằm chí tuyến lớn nhiều so với phần ngồi chí tuyến = khí hậu nóng

Đây châu lục khơ nóng bậc giới

* Nhóm 2: Giải thích Bắc Phi hình thành hoang mạc lớn giới?

TL: - Chí tuyến Bắc qua Bphi quang năm chịu ảnh hưởng cao áp chí tuyến nên khơng mưa thời tiết ổn định

- Lãnh thổ Bphi rộng lớn cao >200 m chịu ảnh hưởng biển, nằm sát lục địa Á, Âu rộng lớn ảnh hưởng khối khí chí tuyến lục địa khơ nên khó mưa = hình thành hoang mạc lớn

* Nhóm 3: Nhận xét phân bố lượng mưa? Dịng biển nóng lạnh có ảnh hưởng tới lượng mưa?

TL: + Mưa 2000 mm phân bố Tây Phi; vịnh Ghinê - 1000mm – 2000 mm hai bên đường xích đạo - 200 mm – 1000 mm hoang mạc Calahari; ven ĐTH

- < 200 mm Hoang mạc Calahari; Bắc Xahara + Dịng nóng chạy qua mưa lớn

- Dòng lạnh chạy qua mưa nhỏ <200 mm Chuyển ý

Hoạt động 2. ** Trực quan

- Quan sát H 27.2 ( môi trường TNCP) + Các môi trường TN phân bố nào? TL:

+ Gồm môi trường nào? Đọc tên? Động vật? TL: - XĐÂ ( bồn địa Côngô; duyên hải bắc GhiNê) - MTNĐ ( xavan tập trung động vật ăn cỏ: ngựa vằn, sơn dương)

- MTHM – thực vật ngèo nàn - MTĐTH: cực Bắc Nam Phi

+ Tại có phân bố mơi trường vậy? TL: - Do vị trí địa lí phân bố lượng mưa

( xích đạo chạy nganh qua châu lục, chí tuyến B,N qua B,Nphi)

+ Mơi trường điển hình Nam Phi?

TL: - Hoang mạc xavan mơi trường điển hình châu Phi giới diện tích lớn

- Giáo viên nêu mối quan hệ giứa lượng mưa thảm thực vật

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

châu lục nóng

- Hình thành hoang mạc lớn lan sát biển

- Mưa phân bố không

4 Các đặc điểm khác môi trường tự nhiên:

- Các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua xích đạo

- Hoang mạc xavan mơi trường điển hình châu Phi

4.Tổng kết

- Hướng dẫn làm tập đồ, bái tập sgk Câu 1

(22)

Đáp án câu

- Ít chịu ành hưởng biển châu lục khô

- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm chí tuyến nên châu lục nóng - Hình thành hoang mạc lớn lan sát biển

- Mưa phân bố không Câu

+ Chọn ý nhất: Các môi trường tự nhiên phân bố: a Thay đổi từ Bắc xuống Nam

b Đối xứng qua xích đạo Đáp án câu 2a

5 Hướng dẫn học tập : 3’ + Đối với học tiết học - Học bái

+ Đối với học tiết học tiếp theo. - Chuẩn bị mới: Thực hành

- Chuẩn bị theo câu hỏi sgk V/ RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

……… ……… ………

(23)

Bài 28 Tiết 31 Tuần dạy……

THỰC HÀNH.

PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI.

1 MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: *Học sinh hiểu:

- Sự phân bố môi trường tự nhiên châu Phi, giải thích nguyên nhân dẫn đến phân bố

*Học sinh biết:

- Cách phân tích biểu đồ khí hậu châu Phi, xác định môi trường châu Phi 2 Kỹ năng:

- Tư : Tìm kiếm xử lí thơng tin phân bố mơi trường tự nhiên châu phi - Phân tích: -Phân tích,so sánh biểu đồ, nhiệt độ lượng mưa số địa điểm Châu Phi từ rút nhận xét cần thiết

- Giao tiếp: -tự tin làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng giao tiếp hợp tác làm việc.nhóm

- Tự nhận thức : tự tin trình bày 3 Thái độ: Giáo dục ý thức học môn. II/NỘI DUNG BÀI HỌC

- Tình bày giải thích phân bố mơi trường tự nhiên: - Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

III/ CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :-Bản đồ tự nhiêu châu Phi.

2 Học sinh: - Sách giáo khoa, tập đồ, tập ghi học IV/CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1Ổn định lớp : 1’ Kdss Kiểm tra sĩ số lớp

2 KIỂM TRA MIỆNG : 4’ Câu 1.

+ Khí hậu châu Phi nào?

- Ít chịu ành hưởng biển châu lục khô

- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm chí tuyến nên châu lục nóng - Hình thành hoang mạc lớn lan sát biển

- Mưa phân bố không

+ Chọn ý nhất: Các môi trường tự nhiên phân bố: a Thay đổi từ Bắc xuống Nam

@ Đối xứng qua xích đạo

Câu – kiểm tra tập đồ học sinh giao nhà 3 Tiến trình học: 33’

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giới thiệu

Hoạt động 1. ** Trực quan

- Quan sát H 27.2 đồ TNCP + Châu Phi có mơi trường nào?

(24)

TL: Rừng xích đaọ, xavan, hoang mạc chí tuyến cận nhiệt đới khô

- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng

* Nhóm 1: Mơi trường xavan nằm khu vực nào? TL: - Phía Bắc phía Nam đường xích đạo

* Nhóm 2: Hoang mạc chí tuyến nằm khu vực nào? TL: Hoang mạc Xahara Calahari

* Nhóm 3: Xác định môi trường cận nhiệt đới khô? TL: Dãy Atlát đồng ven biển vùng cực Nam Cphi

* Nhóm 4: So sánh mơi trường châu Phi?

TL: Môi trường xavan hoang mạc chiếm diện tích lớn

- Quan sát đồ tự nhiên châu Phi

* Nhóm 5: Nhận xét đường chí tuyến Bắc lục địa Á, Âu để giải thích khí hậu châu Phi khơ hình thành hoang mạc lớn?

TL: - Đường chí tuyến bắc chạy ngang qua Bphi = quanh năm áp cao = thời tiết ổn định

- Phía Bắc Bắc Phi Á, Âu rộng lớn nên gió MĐB từ Á, Âu thổi đến Bắc Phi nên khô không mưa

- Lãnh thổ Bphi rộng lớn cao >200 m ảnh hưởng biển

= Khí hậu khơ hình thành hoang mạc lớn

* Nhóm 6: Tại hoang mạc lại lan sát biển? TL: - Aùp cao cận chí tuyến dịng lạnh

- Giáo viên: Dịng lạnh chí tuyến Nam hình thành hoang mạc Namíp

Dịng nóng Xơmili Mơzămbích, Mũi kim cung cấp nhiều nước, gió mùa ĐN vượt qua sướn cao ngun Đơng Phi cịn ẩm – Xavan phát triển hoang mạc bị đẩy lùi phía Đơng

Chuyển ý Hoạt động 2.

** Phương pháp phân tích

- Quan sát H 28.2 SGK – Giáo viên cho trình bày bảng phụ

+ Phân tích biểu đồ khí hậu A,B,C,D? TL:

Biểu

đồ Mưa độ caoNhiệt

Nhiệt độ thấp

Biên

độ Vị trí

A T 11- 250c. 180c 70c. Xa van

- Rừng xích đaọ, xavan, hoang mạc chí tuyến cận nhiệt đới khô

- Xavan nằm phía Bắc nam đường xích đạo

- Hoang mạc Xahara Calahari

- Môi trường xavan hoang mạc chiếm diện tích lớn giới

2 Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa:

(25)

3 ½ cầu Nam số

3 B – 350c 200c 150c Nhiệt

đới ½ cầu Bắc

; số

C –

mưa lớn

280c 200c 80c Xích đạo ẩm;

số D - 220c 100C 120C ĐTH ½

cầu Nam;

số

- Xavan ½ cầu Nam vị trí

+ Biểu đồ B:

- Khí hậu nhiệt đới ½ cầu Bắc vị trí

+ Biểu đồ C:

- Khí hậu xích đạo ẩm vị trí số

+ Biểu đồ D:

- Khí hậu ĐTH ½ cầu Nam 4.Tổng kết

- Nhận xét đánh giá tiết thực hành -Hướng dẫn làm tập đồ

5 Hướng dẫn học tập : 3’ + Đối với học tiết học - Học cũ

+ Đối với học tiết học tiếp theo. - Chuầnbị mới: Dân cư xã hội châu Phi -Chuẩn bị theo câu hỏi sgk

+ Sơ lược lịch sử dân cư châu Phi? V RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

……… ……… ………

(26)

Bài.ÔN TẬP Tiết 32 Tuần dạy……

ÔN TẬP.THI HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: *Học sinh hiểu:

- Nắm tất nội dung kiến thức mà học *Học sinh biết:

- Hệ thống kiến thức kĩ ghi nhớ kiến thức tổng hợp 2 Kỹ năng: So sánh hệ thống hóa kiến thức.

3 Thái độ: Giáo dục ý thức học môn. II/ NỘI DUNG HỌC TẬP

-Ôn tập

III CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:-Bản đồ có liên quan.Sử dụng máy chiếu(nếu có),bảng phụ 2 Học sinh: - Sách giáo khoa, tập đồ, tập ghi học

IV/ TIẾN TRÌNH. 1Ổn định lớp : 1’ Kdss

Kiểm tra sĩ số lớp 2 K iểm tra miệng: 4’ Câu

+ Dịch vụ châu Phi nào?

- Chủ yếu nơi cung cấp nguyên liệu thô xuất nông sản nhiệt đới - Nơi tiệu thụ hàng hóa cho nước Tư Bản

- Thu nhập ngoại tệ chủ yếu nhở vào xuất nơng sản, khống sản (90%) + Điền vào chỗ trống:

- Tốc độ dơ thị hóa châu Phi cao bùng nổ dân số di dân làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế xã hội

Câu – kiểm tra tập đồ học sinh giao nhà Tiến trình học: 33’

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giới thiệu

Hoạt động

** Hệ thống hóa kiến thức Hoạt động nhóm - Quan sát lược đồ

- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng

* Nhóm 1: Kể tên mơi trường đới nóng? TL:

+ Tính chất chung khí hậu? TL:

1 Đới nóng:

- Mơi trường xích đạo ẩm - Mơi trường nhiệt đới

(27)

+ Dân cư nơi nào? TL:

Chuyển ý Hoạt động

* Nhóm 2: Đặc điểm mơi trường đới ơn hồ? + Khí hậu nơi dây nào?

TL: Mang tính chất trung gian nóng lạnh + Hoạt động kinh tế nào?

TL: Nền nông nghiệp tiên tiến; công nghiệp đại giới

Chuyển ý Hoạt động

** Hệ thống hóa kiến thức

* Nhóm 3: Đặc điểm môi trường hoang mạc + Nêu đặc điểm môi trường hoang mạc? TL:

Chuyển ý Hoạt động

** Hệ thống hóa kiến thức

* Nhóm4: Đặc điểm mội trường đới lạnh: TL:

Chuyển ý Hoạt động

** Hệ thống hóa kiến thức

* Nhóm 5: Đặc điểm mơi trường vùng núi? TL:

-Sự phân hố khí hậu mơi trường vùng núi?

-Đặc điểm khí hậu đới ơn hồ? Sự khác KH MT hoang mạc, MT đới lạnh MT đới ơn hồ?

-Đặc điểm MT vùng núi? Nhận xét phân bố TV sườn đón nắng sườn khuất nắng? Tại có sư khác nhau?

Chuyển ý Hoạt động

* Nhóm 6: Nêu Đặc điểm kinh tế châu Phi? + Nông nghiệp nào?

- Nơi có dân cư tập trung đông

2 Môi trường đới ơn hồ:

- Mang tính chất trung gian nóng lạnh

- Nền nơng nghiệp tiên tiến; công nghiệp đại giới

3 Môi trường hoang mạc:

- Nằm bên đường chí tuyến - Khí hậu khơ hạn khắc nghiệt - Cảnh quan hoang mạc cát đá

4 Môi trường đới lạnh:

- Nằm từ vòng cực – cực - Khí hậu vơ lạnh lẽo, mưa nhỏ chủ yếu dạng mưa tuyết

- Hoạt động kinh tế chăn nuôi, săn thú đánh bắt cá

5 Mơi trường vùng núi:

- Khí hậu thay đổi theo độ cao, lên cao nhiệt độ giảm -Cảnh quan thay đổi theo độ cao

(28)

TL:

+ Công nghiệp? TL:

+ Dịch vụ nào? TL:

+ Đơ thị hố nào? TL:

6 Kinh tế châu Phi:

+ Trồng trọt: Cây công nghiệp xuất khẩu; Cây lương thực chiếm tỉ trọng; Chăn ni phát triển

+ Cơng nghiệp: Nguồn khống sản phong phú công nghiệp chậm phát triển

- Nước tương đối phát triển CH Nam Phi, Libi…

+ Dịch vụ:

- Chủ yếu nơi cung cấp nguyên liệu tho; Nơi tiệu thụ hàng hóa cho nước Tư Bản - Thu nhập ngoại tệ chủ yếu nhở vào xuất nơng sản, khống sản (90%)

+ Đơ thị hóa:Tốc độ thị hóa khơng cân xứng với trình độ phát triển kinh tế

4/ Tổng kết Câu 1

- Lên bảng xác định mơi trường địa lí? Học sinh lên bảng xác định

Câu

+ Chọn ý nhất: Khí hậu mơi trường đới lạnh:

@ Vơ lạnh lẽo b Vơ nóng chênh lệch nhiệt độ cao Đáp án câu 2b

5 Hướng dẫn học tập: 3’ + Đối với học tiết học - Học bài,

+ Đối với học tiết học tiếp theo.

-chuẩn bị học tiết tới kiểm tra 45’ V/ RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

……… ……… ………

……… ………

(29)

Tuần dạy……

BÀI THI HỌC KÌ.I I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: *Học sinh hiểu:

- Nội dung câu hỏi mà thân học *Học sinh hiểu:

- Ghi nhớ kiến thức khái quát vững kiến thức mà học sinh lĩnh hội 2 Kỹ năng: Viết, cách trình bày kiểm tra.

3 Thái độ: Giao dục tính trung thực. II/ NỘI DUNG HỌC TẬP

-Thi học kì1 III/ CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:- Bảng phụ ghi câu hỏi.( phát giấy thi) 2 Học sinh: Chuẩn bị

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1Ổn định lớp : Kdss 1’

Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra miệng : Khơng. 3 Tiến trình học : 42’

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Câu Sự thay đổi lượng mưa môi

trường nhiệt đới ảnh hưởng tới thiên nhiên nào?(2đ)

Câu Cho biết tác động xấu tới môi trường đô thị hóa tự phát đới nóng gây ra? (2đ)

Câu Mưa axit gì? Nêu tác hại nghiêm trọng mưa axit gây ra?(2đ)

Câu 1:

- Thực vật thay đổi theo mùa: Xanh tốt vào mùa mưa, khô héo vào mùa khơ Càng chí tuyến thực vật nghèo nàn Khô cằn hơn: Từ rừng thưa chuyển sang đồng cỏ đến hoang mac -Sơng có mùa nước :Mùa nước lũ mùa nước cạn

Câu 2:

- Đơ thị hóa tự phát gây ô nhiễm môi trường, hủy hoại cảnh quan, ùn tắc giao thông ,tệ nạn xã hội, thất nghiệp Phân cách giàu nghèo Câu 3:

(30)

Câu Em kể tên nơi mà người dân tỉnh ta đánh bắt thủy sản?(1đ)

Câu Nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước sơng ngịi nước biển đới ơn hịa? (3đ)

mưa axít

- Tác hại :Ảnh hưởng đến sản xuất nơng ,lâm nghiệp ,ăn mịn cơng trình xây dựng gây bệnh đường hô hấp cho người

Câu 4:

Nhân dân đánh bắt cá nhiều nơi - Hồ Dầu Tiếng

- Sông Vàm Cỏ Đông - Kênh rạch

- Ruộng nước

- Có nguồn cá thiên nhiên với nhiều loại cá có giá trị kinh tế cao (cá rơ, cá lóc, cá thác lác, cá lóc bơng…)

- Tây Ninh có nguồn lực dồi

- Lực lượng đánh bắt chuyên nghiệp khoảng 1.000 người nhiều lao động nuôi trồng thủy sản

Câu 5:

* Nguyên nhân ô nhiễm sơng ngịi: - Nước thải nhà máy cơng nghiệp - Lượng phân hóa học thuốc trừ sâu - Chất thải sinh hoạt người vùng đô thị lớn

* Nguyên nhân ô nhiễm nước biển: - Tập chung chuỗi đô thị lớn bờ biển đới ơn hịa

- Váng dầu chun chở, đắm tàu, đặt giàn khoan biển

- Chất thải phóng xạ - Chất thải cơng nghiệp

- Chất thải từ sống ngòi chảy 4.Tổng kết

- Nhắc nhở học sinh xem lại kiểm tra - Thu

Hướng dẫn học tập: 1’ + Đối với học tiết học -Học

+ Đối với học tiết học -Chuẩn bị mới: Kinh tế châu Phi - Chuẩn bị theo câu hỏi sgk

+ Ngành trồng trọt châu Phi nào? V RÚT KINH NGHIỆM:

(31)

Chủ đê Nhận biết Thông hiểu Vận dụngthấp Vận dụngcao - Môi trường nhiệt

đới

Môi trường nhiệt đới gió

mùa Câu 1: điểm = 20% Câu 1: điểm= 20%

-Mơi trường đới nóng

Nguyên nhân gây ô nhiễm

của môi trường Câu 2: điểm = 20% Câu 2: điểm= 20%

Tác hại mưa axit Hậu củamưa axit

Câu 3: điểm = 20% điểm = 20%Câu 3:

Nguồn lực phát triển thủy sản

-Địa bàn đánh bắt thủy sản

Câu 4: điểm = 10% Câu 4: 1điểm =

10%

Ơ nhiễm mơi trường

Ơ nhiễm môi trường nước

biển đại dương Câu 5: điểm = 30% Câu 5: điểm= 30%

Tổng số câu: Tổng số điểm: 10

Tỷ lệ: 100%

2 câu điểm

50%

1 câu điểm

20%

1 câu điểm

10%

1 câu điểm

20%

(32)

Tuần dạy……

DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU PHI. I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: *Học sinh hiểu:

-Sự phân bố dân cư châu Phi *Học sinh biết:

- Sự bùng nổ dân số kiểm soát, xung đột sắc tộc triền miên cản trở phát triển châu Phi

2 Kỹ năng: Phân tích lược đồ, bảng số liệu thống kê… 3 Thái độ: Giáo dục tính cơng đồng.

II/ NỘI DUNG BÀI HỌC - Lịch sử dân cư

_Sự bùng nổ dân số xung đột tộc người châu Phi: III/ CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - Bản đồ Châu Phi Sử dụng máy chiếu(nếu có),bảng phụ 2 Học sinh: - Sách giáo khoa, tập đồ, tập ghi học

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Ổn định lớp : 1’ Kdss

Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra miệng : (Khơng). 3 Tiến trình học: 37’

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giới thiệu

Hoạt động 1. ** Trực quan

** Hoạt động nhóm

- Quan sát lược đồ phân bố dân cư châu Phi

- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng

* Nhóm 1: Mđds < ng/km2 phân bố khu vực nào? TL: - Hoang mạc Xahara, Calahari

* Nhóm 2: Mđds từ – 20 ng/km2 phân bố khu vực nào?

TL: Miền núi Atlat, đại phận châu Phi

* Nhóm 3: Mđds từ 21 – 50 ng/km2 phân bố khu vực nào?

TL: Ven vịnh Ghinê, lưu vực sơng Nigiê, quanh hồ Vichtoria

* Nhóm 4: Mđds >50 ng/km2 phân bố khu vực nào? TL: Lưu vực sơng Nin

* Nhóm 5: Dân cư châu Phi phân bố nào? Nguyên nhân dẫn đế phân bố dân cư?

TL:

1 Lịch sử dân cư: + Dân cư:

- Dân cư châu Phi phân bố không

- Phụ thuộc vào đặc điểm môi trường

(33)

- Hoang mạc khơng có người – ốc đảo - Xđâ Mđds cao

- Sông Nin Mđds cao

* Nhóm 6: Đa số dân cư sống khu vực nào? Đọc tên thành phố > tr dân tập trung đâu?

TL:

Hoạt động ** Trực quan

- Giáo viên 2001 châu Phi có 818 tr dân chiếm 13,4% dân số giới, gia tăng dân số cao giới (2,1%) - Quan sát bảng số liệu ( tình hình …châu Phi)

+ Nước có tỉ lệ gia tăng dân số cao? TL: Etiôpia 2,9%; Tanđania 2,8%

+ Nước có tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp? TL: Cộng hòa Nam Phi 1,1%

+ Tại nạn đói thường đe dọa châu Phi? TL: - Đaị dịch AIDS

- Bùng nổ dân số khơng thể kiểm sốt

+ âm mưu thâm độc TBCÂu thể việc thành lập quốc gia nào?

TL: - Chia nhỏ để cai trị

+ Tại nước nước láng giềng mâu thuẫn tộc người căng thẳng?

TL: Do quyền nằm tay thủ lĩnh vài tộc người làm tăng mâu thuẫn

+ Kết gì?

TL: Kinh tế giảm sút hội cho nước vào can thiệp

+ Hậu xung đột nội chiến nước láng giềng? TL: Bệnh tật ngèo đói, AIDS

+ Nguyên nhân kìm hãm phát triển kinh tế châu Phi gì?

TL:

- Giáo dục tư tưởng

2 Sự bùng nổ dân số xung đột tộc người châu Phi:

+ Bùng nổ dân số:

- Bùng nổ dân số đại dịch ADIS kìm hãm phát triển kinh tế châu Phi

+ Xung đột tộc người:

- Xung đột tộc người, can thiệt nứơc nguyên nhân kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội châu Phi

.4.Tổng kết

- Hướng dẫn làm tập đồ Câu 1

+ Dân cư châu phi nào? Đáp án câu

- Dân cư châu Phi phân bố không - Phụ thuộc vào đặc điểm môi trường - Đa số dân sống nông thôn

(34)

+ Chọn ý nhất: Nguyên nhân kìm hãm phát triển dân số châu Phi?

a Bùng nổ dân số, đại dịch ADIS b Xung đột tộc người, can thiệp nước c a d a, b

Đáp án câu 2d

5 Hướng dẫn học tập : 3’ + Đối với học tiết học - Học

+ Đối với học tiết học tiếp theo. - Chuẩn bị mới: Kinh tế châu Phi

+ Sưu tầm vài tranh ảnh nói ngành kinh tế châu Phi V RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

……… ……… ………

……… ………

(35)

Tuần dạy……

KINH TẾ CHÂU PHI. I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: *Học sinh hiểu:

- Nắm vững đặc điểm nông nghiệp công nghiệp châu Phi *Học sinh biết:

- Tình hình phát triển nông nghiệp công nghiệp châu Phi 2 Kỹ năng:

- Tư : Thu thập xử lí thơng tin qua viết,lược đồ bảng thống kê tình hình phát triển phân bố công,nông nghiệp Châu Phi

- Phân tích:- Giaỉ thích cơng nghiệp Châu Phi chậm phát triển

- Giao tiếp: tự tin làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng giao tiếp hợp tác làm việc.nhóm

Thái độ: Giáo dục ý thức học môn

- Giaó dục học sinh biết cách khai thác tiết hiệm nguồn lượng II/NỘI DUNG HỌC TẬP

-Nông nghiệp -Công nghiệp III/ CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:-Bản đồ kinh tế châu Phi.

2 Học sinh: - Sách giáo khoa, tập đồ, tập ghi học IV/ CÁC NỘI DUNG HỌC TẬP:

Ổn định l ớp: 1’ Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra miệng : Câu 1.

+ Dân cư châu phi nào? - Dân cư châu Phi phân bố không - Phụ thuộc vào đặc điểm môi trường - Đa số dân sống nông thôn

- Thành phố triệu dân tập trung ven biển

+ Chọn ý nhất: Nguyên nhân kìm hãm phát triển dân số châu Phi?

a Bùng nổ dân số, đại dịch ADIS b Xung đột tộc người, can thiệp nước c a @ a, b

Câu – kiểm tra tập đồ học sinh giao nhà Tiến trình học: 37’

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giới thiệu

Hoạt động

** Hoạt động nhóm Trực quan - Quan sát đồ kinh tế châu phi

+ Trong nông nghiệp phân thành ngành nào?

TL: Trồng trọt chăn nuôi

(36)

- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng

* Nhóm 1: Ở châu Phi có hình thức canh tác phổ biến nông nghiệp?

TL: Sản xuất nông sản hàng hóa theo qui mơ lớn, canh tác nương rẫy

- Giáo viên : - Hình thành khu vực sản xuất nông nghiệp khác

Khu vực sản xuất nông sản xuất theo hướng chun mơn hóa cơng nghiệp nhiệt đới, phần lớn cơng ty Tư Bản nước ngồi sở hữu đồn điền trang trại diện tích rộng đất đai tốt, trang bị kĩ thuật cao

Khu vực sản xuất nhỏ nơng dân địa phương trình độ sản xuất lạc hậu phụ thuộc vào tự nhiên

* Nhóm 2: Trình bày phân bố cơng nghiệp? TL: Ca cao, cà phê, cọ dầu, lạc phân bố duyên hải bắc vịnh Ghinê; Tây Đông Phi; ven vịnh Ghinê * Nhóm 3: Trình bày phân bố ăn quả?

TL: Cam, chanh nho, ôlưu phân bố cực bắc cực nam châu Phi

* Nhóm 4: Cây Lương thực phân bố nào?

TL: Lúa mì, ngơ, kê, lúa gạo phân bố nước ven ĐTH, CH Nam Phi, sơng Nin

* Nhóm 5: Nêu khác sản xuất công nghiệp lương thực?

TL:

* Nhóm 6: Ngành chăn ni có nào? Tình hình phân bố hình thức chăn ni có đặc điểm bật? TL: - Lợn nuôi nhiều Trung Nam Phi

- Bị ni nhiều tiơpia… GV>Tích hợp

- Việc chăn ni nhiều bị, lợn nơng nghiệp có tiết kiệm nguồn lượng hay khơng?

- GV Hướng dẫn cho học sinh chương trình sử dụng Bioga vừa tiết kiệm lượng và không ành hưởng đến môi trường.

Chuyển ý Hoạt động 2. ** Trực quan

+ Công nghiệp châu Phi có điều kiện thuận lợi để phát triển?

TL:

+ Trồng trọt:

- Cây công nghiệp xuất trọng phát triển theo hướng chun mơn hóa

- Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ cấu ngành trồng trọt

+ Chăn ni phát triển hình thức chăn thả phổ biến phụ thụôc vào thiên nhiên

2 Công nghiệp:

(37)

+ Quan sát H 30.2 ( lược đồ công nghiệp ), nhận xét phân bố công nghiệp?

TL: Phân bố không đồng

+ Nhận xét trình độ phát triển công nghiệp châu Phi? TL: - Phát triển : CH Nam Phi; Angiêri; Aicập - Phát triển: Bắc Phi ( cơng nghiệp dầu khí) - Chậm phát triển: nước lại

+ Nguyên nhân kìm hãm phát triển cơng nghiệp châu Phi?

TL: Thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật, dân trí thấp thiều vốn, CSVC lạc hậu

+ Đặc điểm nồi bật kinh tế châu phi gì?

TL: Phát triển theo hường chun mơn hóa phiến diện, kinh tế lạc hậu

-GV> Tích hợp giáo dục tư tưởng.

Tài nguyên khống sản khơng phải vơ tận nếu biết khai thác hơp lí sử dụng có hiệu quả.

triển

- Nước tương đối phát triển CH Nam Phi, Libi…

4./ Tổng kết Câu 1

+ Ngành nông nghiệp châu Phi nào? Trồng trọt:

Đáp án câu

- Cây công nghiệp xuất trọng phát triển theo hướng chun mơn hóa - Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ cấu ngành trồng trọt

- Chăn ni phát triển hình thức chăn thả phổ biến phụ thụôc vào thiên nhiên Câu

+ Chọn ý đúng: Ngành công nghiệp châu Phi: a Phát triển mạnh mẽ

b Phát triển chậm Đáp án câu 2b

5 Hướng dẫn học tập : 3’ + Đối với học tiết học - Học

+ Đối với học tiết học tiếp theo.

- Chuẩn bị Kinh tế châu Phi(tt) Chuẩn bị theo câu hỏi sgk + Dịch vụ châu Phi nào?

V RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

……… ……… ………

(38)

Tuần dạy……

KINH TẾ CHÂU PHI (tt). I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: *Học sinh hiểu:

- Nắm vững cấu trúc đơn giản kinh tế nước châu phi *Học sinh biết:

- Đơ thị hóa q nhanh khơng tương xứng với trình độ phát triển cơng nghiệp , vấn đề kinh tế xã hội cần giải

2 Kỹ năng: Phân tích lược đồ.

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II/NỘI DUNG HỌC TẬP

- Dịch vụ: - Đơ thị hóa III/ CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên:-lược đồ kinh tế châu Phi Sử dụng máy chiếu(nếu có),bảng phụ 2 Học sin h : - Sách giáo khoa, tập đồ, tập ghi học .

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Ổn định lớp: (1’)

Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra miệng: (4’) Câu

+ Ngành nông nghiệp châu Phi nào?

Trồng trọt: - Cây công nghiệp xuất trọng phát triển theo hướng chun mơn hóa

- Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ cấu ngành trồng trọt

Chăn ni phát triển hình thức chăn thả phổ biến phụ thụôc vào thiên nhiên + Chọn ý đúng: Ngành công nghiệp châu Phi:

a Phát triển mạnh mẽ @ Phát triển chậm

Câu – kiểm tra tập đồ học sinh giao nhà 3 Tiến trình học: (33’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giới thiệu

Hoạt động 1 ** Trực quan - Quan sát H 31.1

+ Hoạt động kinh tế châu Phi nào? TL: - Xuất nông sản nhiệt đới

- Nhập thiết bị máy móc, hàng tiêu dùng, lương thực

+ Tại phần lớn nước câu Phi lại xuất khống sản ngun liệu thơ nhập máy móc thiết bị? TL: Vì cơng ty TB nước ngồi nắm giữ ngành công

3 Dịch vụ:

- Chủ yếu nơi cung cấp nguyên liệu thô xuất nông sản nhiệt đới

(39)

nghiệp khai khống, cơng nghiệp

+ Tại nơi xuất nông sản lớn mà phải nhập lương thực?

TL: - Không trọng trồng lương thực

- Đồn điền cơng nghiệp xuất tay TB nước ngồi

+ Thu nhập ngoại tệ phần lớn nước châu Phi dựa vào nguồn kinh tế nào?

TL:

- Giáo viên: Xuất giá thấp, hàng nông sản giá cao thiệt hại lớn cho châu Phi

+ Quan sát H 31.1 Hệ thống đường sắt phân bố khu vực nào? Tại sao?

TL: - Ven biển vịnh Ghinê, khu vực sông Nin, Nam Phi – phục vụ cho xuất

Chuyển ý Hoạt động 2

** Hoạt động nhóm

- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng

* Nhóm 1: Đơ thị hóa châu Phi có đặc điểm gì? TL:

- Quan sát H 29.1 ( Lược đồ dân cư đô thị châu Phi) * Nhóm 2: Mức độ thị hóa cao khu vực nào? TL: Bắc Phi

* Nhóm 3: Đơ thị hóa cao khu vực nào? TL: Ven vịnh Ghinê

* Nhóm 4: Đơ thị hóa thấp khu vực nào? TL: Đông Phi

* Nhóm 5: Ngun nhân dẫn đến tốc độ thị hóa cao châu Phi?

TL:

* Nhóm 6: Nêu vấn đề nảy sinh? Liện hêï thực tế?

TL: AIDS;

- Thu nhập ngoại tệ chủ yếu nhở vào xuất nông sản, khống sản (90%)

4 Đơ thị hóa:

- Tốc độ thị hóa khơng cân xứng với trình độ phát triển kinh tế

- Nguyên nhân: Do bùng nổ dân số di dân, thiên tai sản xuất nông nghiệp không phát triển, nội chiến

4.Tổng kết Câu

+ Dịch vụ châu Phi nào? Đáp án câu

- Chủ yếu nơi cung cấp nguyên liệu thô xuất nông sản nhiệt đới - Nơi tiệu thụ hàng hóa cho nước Tư Bản

(40)

Câu

+ Điền vào chỗ trống:

- Tốc độ dơ thị hóa châu Phi cao bùng nổ dân số di dân làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế xã hội

5 Hướng dẫn học tập: (3’) + Đối với học tiết học - Học

+ Đối với học tiết học tiếp theo. -Chuần bị mới: Các khu vực châu Phi - Chuẩn bị theo câu hỏi sgk

V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:48

w