Em hãy chỉ trên lược đồ những địa điểm các nhà khảo cổ đã tìm thấy dấu tích của người tối cổ?. Bài tập: ( HĐN)[r]
(1)Ngày soạn: 28/10 Ngày giảng: 6A : 31/10 6B: 31/10 Phần II LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC
ĐẾN THẾ KỶ X
Chương I : BUỔI ĐẦU LỊCH SỬNƯỚC TA
Tiết 9 - Bài 8
THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
A : Phần chuẩn bị
I Mục tiêu học:
1/K.thức: - HS biết đất nước ta có người sinh sống
- Trải qua hàng chục vạn năm, người chuyển dần thành người tối cổ, đến người nguyên thuỷ, người tinh khôn
- Thông qua quan sát công cụ, giúp HS phân biệt hiểu giai đoạn p.triển người nguyên thuỷ đất nước ta
2/ Kỹ năng : Rèn cách quan sát nhận xét bắt đầu biết so sánh
3/ Thái độ: Bồi dưỡng Hs ý thức về.L.sử lâu đời đất nước ta, lao động xây dựng xã hội
II/ Chuẩn bị:
1.Thầy: Bản đồ ( lược đồ) VN Tranh ảnh vài chế công cụ
2.Trò : Đọc trước trả lời câu hỏi Lược đồ l.sử VN
B / Phần thể lớp 1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra cũ: nêu thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại? - GV treo lược đồ quốc gia thời cổ đại -> HS lên xác định
3.Bài mới
Chúng ta vừa tìm hiểu xong phần I : Lịch sử giới từ hôm chuyển sang phần lịch sử Việt Nam Phần lịch sử việt nam lớp học lịch sử nước ta từ bình minh đến đầu kỷ X gồm chương Chúng ta bắt đầu tìm hiểu chương I - GV : chiếu hình ảnh q trình tiến hóa
của laoif người -> Hs quan sát
? Khí hậu nc ta có tác dụng ntn đối với cs ng nguyên thủy? sao? - Điều kiện tự nhiên nước ta thuận lợi cho sống người nguyên thuỷ - Gv chiếu hình ảnh ng tối cổ -> hs quan sát
? ng tối cổ ng ntn? – HS trả lời nhắc lại kiến thức học trc
? Di tích ng tối cổ tìm thấy đâu trên đất nc ta?
- GV treo lược đồ: Một số di khảo cổ VN -> Hs q sát lên xác điịnh
1/Những dấu tích người tối cổ tìm thấy đâu
* Địa điểm: Ng khảo cổ tìm thấy ở:
- Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (L Sơn) - Núi Đọ, quan Yên (T Hóa)
(2)? em có nhận xét địa điểm ng tối cổ sinh sống đất nước ta?
? Ng tối cổ sống cách bao lâu?
- GV treo hình 18, 19 HS q sát công cụ ng tối cổ
- Gv giảng: Những răg vừa có đặc điểm người lại có cả đặc điểm vượn ( người ta thường gọi người tối cổ người vượn )
- Cho H quan sát hình 19 : Đó ảnh chụp rìu đá tìm thấy núi đọ ( hố ) : công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt
- cho H quan sát rìu thơ núi đọ ( hiện vật phục chế ) vật phục chế này không phải đá mà chất liệu khác phục chế giống y hình thù rìu thơ tìm thấy núi đọ
* Hoạt động 2:
? giai đoạn đầu ng tinh khôn cách khoảng thời gian bao lâu?
- GV chiếu hình ảnh ng tối cổ q trình tiến hóa thành ng tinh khơn ? Những địa điểm có dấu tichs ng tinh khơn?
- Gv treo lược đồ hS q sát
? em có nhận xét cơng cụ ng tối cổ ng tinh khôn?
- GV treo hình 19 h20 SGK – Hs q sát
- Gv treo lược đồ
? xác định địa điểm tìm thấy lược đồ?
? so sánh công cụ h20 với công cụ h21,22,23 SGK? GV treo lên bảng
? Ngồi cơng cụ đá cịn tìm thấy laoij cơng cụ nào?
? Những tiến chế tác cơng cụ có tác dụng gì?
- Thời gian cách 40-30 vạn năm
- Cơng cụ vật: hóa thạch Công cụ đá ghè đẽo thô sơ
2/ giai đoạn đầu người tinh khôn sống như thế nào.?
- - Khoảng 3-2 vạn năm trước đây, người tối cổ dần trở thành người tinh khôn
- Dấu tích tìm thấy mái Đá ngườm ( Thái nguyên)Sơn Vi ( Phú thọ ) Lai châu, Sơn La, bắc giang, Thanh Hoá, Nghệ An
- Những rìu hịn cuội, ghè đẽo thơ sơ, có hình thù rõ ràng
3/ Giai đoạn phát triển người tinh khơn có gì mới.
- Th gian khoảng 12000-> 4000 năm
-Tìm thấy hàng loạt dấu vết người ngun thuỷ Hồ Bình, Bắc sơn (L.Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An) Hạ Long (Q.Ninh) Bàu tró
( Quảng Bình )
- Cơng cụ: đc cải tiến:
+ Chế tác công cụ đá với kỹ thuật mài lưỡi sắc
+ Ngồi cos cơng cụ với ngun liệu khác
(3)- Gv sơ kết học.
- Gọi HS đọc câu nói Hồ Chí Minh -> HS trả lời -> GV khái quát
? Em hiểu câu nói ntn?
Gv gợi ý: phải biết lsvn -> biết rõ trình phát triển giai đoạn dân tộc cho tường gốc tích nc nhà để hiểu rút kinh nghiệm khứ hướng tới tương lai rực rỡ
*/ Củng cố kiểm tra đánh giá:
? Em lược đồ địa điểm nhà khảo cổ tìm thấy dấu tích người tối cổ ?
Bài tập: ( HĐN)
Lập bảng hệ thống giai đoạn p.triển người nguyên thuỷ đất nước ta (Theo mẫu)
Các giai đoạn Thời gian Địa điểm Cơng cụ
Người tối cổ 30-> 40 vạn năm L.Sơn, T.Hoá, Đồng Nai Đá ( ghè, đẽo) Người tinh
khôn (G.đoạn đầu)
3 -> vạn năm Thái Nguyên, Phú Thọ, Thanh Hoá, Nghệ An
Đá (ghè, đẽo có hình thù rõ ràng.)
Người tinh khơn (G.đoạn sau)
10 -> nghìn năm
Lạng Sơn, Nghệ An, Quảng Ninh, Quảng Bình
Đá mài, xương, sừng, đồ gốm
- GV vẽ đồ trống HS trình bày bảng phụ theo nhóm
III/ Hướng dẫn học làm nhà