Việc sử dụng năng lượng mặt trời là việc làm thiết thực hiện nay: sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng mặt trời vào một điểm để đun nước, nấu chảy kim loại …………... [r]
(1)Tuần: 08 - Tiết: 08 Ngày dạy: 11/10/2017
GƯƠNG CẦU LÕM 1 MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức: HS biết được:
- Hoạt động 1, 2, 3: Những đặc diểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm
HS hiểu được:
- Hoạt động 4: ứng dụng gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào điểm, biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song
1.2 Kĩ năng:
- HS thực được: bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo, liên hệ thực tế
1.3 Thái độ:
- Thói quen: tự học tập mơn qua trải nghiệm sống hàng ngày - Tính cách hợp tác hoạt động nhóm
2 NỘI DUNG HỌC TẬP.
- Đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm - Dùng dụng gương cầu lõm
- GDMT: năng lượng hóa thạch ngày cạn kiệt dần cần tìm nguồn lượng mới
để thay Việc sử dụng lượng mặt trời việc làm thiết thực nay: sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng mặt trời vào điểm để đun nước, nấu chảy kim loại…………
- GDHN: hướng dẫn HS làm chụp đèn giấy bạc
3 CHUẨN BỊ. 3.1.Giáo Viên:
- Gương phẳng, gương cầu lõm , gương cầu lồi kích thước, - Một chắn sáng, nguồn sáng để tạo chùm tia song song phân kì
3.2 Học Sinh:
- Bài cũ: + Học ghi nhớ SGK Tr 21 + Làm 7.1, 7.2, 7.4 /8 SBT - Bài mới: Chuẩn bị: “Gương cầu lõm”
+ Xem trước nội dung
+ Làm thí nghiệm trả lời câu C7 phần vận dụng 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
4.1 Ổn định tổ chức lớp kiểm diện: (1’)
7A1: 7A2 7A3: 7A4 7A5: 7A6
4.2 Kiểm tra miệng: (5’)
Câu 1: a, Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi? (3đ)
b, So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi vùng nhìn thấy gương phẳng ? (2đ)
Trả lời:
+ Ảnh ảo, không hứng màn, nhỏ vật
+ Vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương phẳng
Câu 2: Gương cầu lồi có ứng dụng việc giảm thiểu tai nạn giao thông? (5đ)
Trả lời:
(2)4.3.Tiến trình học:
Hoạt động GV HS Nội dung học
Hoạt động 1: Nhận dạng gương cầu lõm
ª GV:Đưa nhóm HS gương cầu lõm,
gương cầu lồi quan sát bề mặt gương , nhận xét
( HS: Gương cầu lồi có bề mặt lồi cịn gương cầu lõm có bề mặt lõm.)
ª GV: nêu câu hỏi:
? Aûnh vật tạo gương cầu lồi có đặc điểm gì?
( HS: Là ảnh ảo, ảnh nhỏ vật.)
ª GV:Hãy dự đốn xem ảnh vật tạo gương cầu lõm có tính chất gì?
Hoạt động 2: Dự đốn
ª GV u cầu HS dự đốn
( HS: Là ảnh ảo, ảnh vật( lớn vật, nhỏ vật)
ª GV nêu vấn đề: để kiểm tra dự đốn ta làm
thí nghiệm
Hoạt động 3: Thí nghiệm
ª GV chia lớp làm nhóm yêu cầu
nhóm: Đọc thơng tin làm thí nghiệm hình 8.1 thay nến viết
Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát nêu trả lời câu C1
( HS: Các nhóm trình bày ý kiến
GV chốt lại C1.)
ª GV yêu cầu HS trả lời C2:
(HS: trả lời )
ª GV u cầu :để xác ta làm thí
nghiệm kiểm tra
- GV phát thêm cho nhóm gương phẳng
( HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm kiểm tra câu C2.)
ª GV làm mẫu, thay nến
viết đặt chúng cách gương khoảng cách
(HS:Các nhóm trình bày kết luận.)
ª GV nhận xét chốt lại ( HS : ghi kết luận )
ª GV: nêu câu hỏi:
? Có loại chùm sáng?
( HS: Có loại: chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kì, chùm sáng song song)
BÀI GƯƠNG CẦU LÕM
I. ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM:
Thí nghiệm:
C1:
Là ảnh ảo, không hứng chắn lớn vật
Kết luận:
- Đặt vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy ảnh ảo không hứng
được chắn lớn hơn vật
Hoạt động 4: Nghiên cứu phản xạ số
(3)chùm sáng phân kì, chùm sáng song song
ª GV phát cho nhóm chắn sáng
1 nguồn sáng để tạo tia tới song song tia tới phân kì
( HS: nhận dụng cụ thí nghiệm )
ª GV u cầu HS đọc thông tin SGK
( HS đọc thông tin SGK làm thí nghiệm thảo luận nhóm trả lời câu C3 )
ª GV lưu ý HS thay gương phẳng gương cầu lõm phải đặt vị trí đặt gương phẳng
( HS Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận.)
ª GV:chốt lại nội dung
( HS: điền câu C3 )
ª GV: u cầu nhóm học sinh thảo luận câu
hỏi C4 ( ánh sáng mặt trời coi chùm sáng
song song)
( HS: nhóm đại diện trả lời )
ª GV: Nhận xét
( HS: trả lời vào tập )
ª GDMT:Ở vùng cao mà dây dẫn điện không kéo đến người ta sử dụng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật Biện pháp tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường
ª GV: u cầu nhóm làm thí nghiệm
chùm tia tới phân kì
( HS: Nhóm làm thí nghiệm thảo luận câu hỏi C5 )
( HS: phản xạ song song)
ª GV GDHN: hướng dẫn HS làm chụp đèn
bằng giấy bạc
Hoạt động 5: Vận dụng.
ª GV yêu cầu HS vận dụng kiến thiến thức trả
lời câu C6, C7
( HS: trả lời )
ª GV nhận xét đánh giá HS
1.Đối với chùm tia tới song song:
C3:
Kết luận:
Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm ta thu chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương
C4:
Mặt trời xa ta nên chùm tia sáng từ mặt trời đến gương coi chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xa hội tụ điểm trước gương Ánh sáng mặt trời có nhiệt nên vật để chổ ánh sáng hội tụ nóng lên
2.Đối với chùm tia tới phân kì C5:
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm vị trí thích hợp cho chùm tia phản xạ song song
III.VẬN DỤNG: C6:
Vì pha đèn có gương cầu nên xoay pha đen đến vị trí thích hơp ta thu chùm tia phản xạ song song, ánh sáng truyền xa được, không bị phân tán mà sáng
C7:
Ra xa gương
4.4 Tổng kết:
ª GV nêu câu hỏi:
? Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lõm? ( HS: + Là ảnh ảo không hứng
+ Ảnh lớn vật.)
? Cho số ví dụ vật có dạng giống gương cầu lõm ?
( HS: + Mặt thìa bóng, chảo bóng …càng đưa vật đến gần ảnh lớn
(4)* Đối với học tiết này:
+ Học bài, học ghi nhơ
+ Xem phần em chưa biết + Làm 7.1, 7.2, 7.4 SBT/8 ( GV hướng dẫn HS làm tập )
*Đối với học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị: “Tổng kết chương 1” + Làm phần tự kiểm tra
+ Dự đoán phần vận dụng
5 PHỤ LỤC.