1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt

6 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 30,61 KB

Nội dung

ViÕt ®îc ph¬ng tr×nh c©n b»ng nhiÖt cho trêng hîp cã hai vËt trao ®æi nhiÖt víi nhau?. + NhiÖt lîng do vËt nµy to¶ ra b»ng nhiÖt lîng do vËt kia thu vµo..[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 29: Đối lu - Bức xạ nhiệt i Mơc tiªu

- Nhận biết đợc dịng đối lu tong chất lỏng chất khí Biết đối lu xảy môi trờng không xảy mơi trờng Tìm đợc ví dụ xạ nhiệt Nêu đợc hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, lỏng, khí chân khơng

- Kỹ dụng dụng cụ thí nghiệm, lắp đặt thí nghiệm, quan sát tợng vật lý để rút nhận xét

- Thái độ trung thực, hợp tác hoạt động nhóm

ii Chn bÞ

- Cả lớp: đèn cồn, giá thí nghiệm, 1ống nghiệm, kẹp, bình trịn, nút cao su, ống thuỷ tinh chữ L

- Mỗi nhóm: đèn cồn, cốc đốt, nhiệt kế, giá thí nghiệm, kiềng, lới đốt, kẹp vạn năng, gói thuốc tím

iii Tổ chức hoạt động dạy học

1.ổn định tổ chức: 2 Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động

- GV làm thí nghiệm H23.1 Yêu cầu HS quan sát, nêu tợng quan sát đợc

Hs : nêu tợng quan sát đợc

- GV: Nớc truyền nhiệt kém, trờng hợp nớc truyền nhiệt cho sáp cách nào? Bài hôm tìm hiểu

Hoạt động hình thành kiến thức. I: Tìm hiểu đối l u

GV: yêu cầu hs đọc nội dung thí nghiệm ? Dụng cụ có thí nghiệm

Hs : dụng cụ gồm nhiệt kế, giá đỡ, cốc nớc ,đèn cồn

GV: giới thiệu dụng cụ thí nghiệm ? mục đích thí nghiệm

Hs: t×m hiĨu vỊ h×nh thức truyền nhiệt

Gv: chia nhóm yêu cầu học sinh làm thí nghiệm quan sát tợng

Hs làm thí nghiệm theo nhóm quan sát t-ợng

GV: Trả lời câu hỏi

Gv: yờu câu học sinh hoạt động cá nhân sau thảo luận nhóm để trả lời câu C1, C2, C3 Gv: Theo dõi nhóm hoạt động

Gv: gọi nhóm lên bảng trình bầy kết GV: gọi nhóm nhật xét thống kết GV: Sự đối lu gì?

GVSự đối lu có xảy chất khí khơng? HS: truyền nhiệt nờ tạo thành dòng gọi đối lu

HS: Sự đối lu xảy chất khí

Gv: để kiểm tra xem chất khí có sẩy đối lu khơng làm thí nghiệm trả lời câu C4

- Gv lµm thí nghiệm H23.3 (SGK),

Hs quan sát giải thích tợng xảy Hs thao luận nhóm trả lêi C4

- Yêu cầu HS trả lời C5, C6 Thảo luận để thống câu trả lời

II:Tìm hiểu xạ nhiệt

I- Đối lu 1- ThÝ nghiƯm

- Các nhóm lắp đặt tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn GV - Quan sát tợng xảy

2- Tr¶ lêi c©u hái

C1: Nớc màu tím di chuyển thành dòng từ dới lên từ xuống C2: Do lớp nớc bên dới nóng lên tr-ớc, nở ra, d < d nớc lạnh Do nớc nóng lên phía cịn lớp nớc lạnh xuống phía dới C3: Nhờ nhiệt kế ta thấy nớc cốc nóng lên

- Kết luận: Sự đối lu truyền nhiệt nhờ tạo thành các dịng gọi đối lu.

3- VËn dơng

(2)

- GV: Ngồi lớp khí bao quanh trái đất, khoảng khơng gian cịn lại Mặt Trời Trái Đất chân không Trong khoảng chân khơng khơng có dẫn nhiệt đối lu Vậy lợng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất cách nào?

- GV lµm thÝ nghiệm H23.4 H23.5 Yêu cầu HS quan sát, mô tả tợng xảy

- GV yêu cầu HS tr¶ lêi C7, C8, C9

- Tổ chức cho HS thảo luận để thống câu trả lời

- GV thông báo xạ nhiệt khả hấp thụ tia nhiệt

Hot ng dụng

- GV; hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi phần vận dụng C10, C11

- Tổ chức thảo luận lớp để thống câu trả lời

Hoạt động luyện tập.

Gv: yêu cầu hs quan sát bảng 23.1 trả lời câu C12

Hoạt động tìm tịi mở rộng

GV: nhà tìm hiểu liệt kê trờng hơp, tợng dẫn nhiệt, đối lu, bục xạ nhiệt

- Học làm tập 23.1 đến 23.7 (SBT) - Ôn tập kiến thức học từ đầu HK II để kiểm tra tiết

Sự đối lu xảy chất lỏng và chất khí.

C5: Để phần dới nóng lên trớc lên, phần cha đợc đun nóng xuống tạo thành dịng đối lu C6: Khơng Vì khơng thể tạo thành dịng đối lu

II- Bøc x¹ nhiệt 1- Thí nhgiệm

2- Trả lời câu hỏi

C7: Không khí bình nóng lên nở

C8: Khơng khí bình lạnh Tấm bìa ngăn khơng cho nhiệt truyền từ đèn đến bình

- KÕt ln: Sù trun nhiƯt b»ng c¸c tia nhiƯt thẳng gọi bức xạ nhiệt ( xảy trong chân không)

Vật có bề mặt xù xì màu càng sẫm hấp thụ tia nhiƯt cµng nhiỊu.

III- VËn dơng

- Cá nhân HS trả lời câu C10, C11, C12

- Tham gia thảo luận lớp để thống nht cõu tr li

C10: Tăng khả hấp thơ tia nhiƯt

C11: Giảm hấp thụ tia nhiệt C12: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng dẫn nhiệt, chất lỏng chất khí đối lu, chân không xạ nhiệt

IV Rót kinh nghiƯm

……… ………

(3)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 31: Phơng trình cân nhiệt

i Mơc tiªu

- Phát biểu đợc ba nội dung nguyên lí truyền nhiệt Viết đợc phơng trình cân nhiệt cho trờng hợp có hai vật trao đổi nhiệt với Giải đợc toán đơn giản trao đổi nhiệt hai vật

- Rèn kỹ vận dụng cơng thức tính nhiệt lợng - Thái độ nghiêm túc, kiên trì, trung thực học tập

ii ChuÈn bÞ

- Cả lớp: phích nớc, bình chia độ hình trụ, nhiệt lợng kế, nhiệt kế

iii Tổ chức hoạt động dạy học

1.ổn định tổ chức: 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động

- Yêu cầu HS đọc phần đối thoại phần mở

? Vậy bạn ngời trả lời ta nghiên cứu hôm

Hoạt động hình thành kiến thức I : Tìm hiểu ngun lí truyền nhệt - GV Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi có vật trao đổi nhiệt với đợc thực theo nguyên lí ?

HS : hoạt động cá nhân sau thống nhóm

+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

+ Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại

+ NhiƯt lỵng vật toả nhiệt lợng vật thu vµo

Gv : thèng nhÊt

Gv : yêu cầu hs trả lời câu hỏi phần mở

I- Nguyªn lÝ trun nhiƯt

+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

(4)

Hs : An

Gv : Nhiệt lợng vật tỏa nhiệt lợng vật thu vào phơng trình cân nhiệt đợc viết nh no ? II

: Ph ơng trình c©n b»ng nhiƯt

- GV híng dÉn HS dùa vào nội dung thứ nguyên lí truyền nhiệt viết phơng trình cân nhiệt

HS : - Phơng trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu vào

GV :

+ Vật toả nhiệt: Qtoả = m1.c1.(t1- t)

+ VËt thu nhiÖt: Qthu = m2.c2.(t- t2)

t1, t2 là nhiệt độ ban đầu vật toả

nhiệt vật thu nhiệt, t nhiệt độ cuối cùng

III: VÝ dô dïng ph ơng trình cân bằng nhiệt.)

GV: yờu cu hs đọc nội dung toán Hs đọc hs khỏc theo dừi

GV: yêu cầu hs quan sát lời giải hình

Yờu cu HS c cõu C2 Hớng dẫn HS cách dùng kí hiệu để tóm tắt đề bài, đổi đơn vị cho phù hợp

- Hớng dẫn HS giải tập theo bớc + Nhiệt độ vật có cân nhiệt bao nhiêu?

+ Trong trình trao đổi nhiệt, vật toả nhiệt để giảm nhiệt độ, vật thu nhiệt để tăng nhiệt độ?

+ ViÕt công thức tính nhiệt lợng toả ra, nhiệt lợng thu vµo?

+ Mối quan hệ đại lợng biết đại lợng cần tìm?

+ ¸p dơng phơng trình cân nhiệt, thay số, tìm t?

II- Phơng trình cân nhiệt - Phơng trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu vào

- Công thức tính nhiệt lợng: + Vật toả nhiệt: Qto¶ = m1.c1.(t1- t)

+ VËt thu nhiƯt: Qthu = m2.c2.(t- t2)

t1, t2 là nhiệt độ ban đầu vật toả

nhiệt vật thu nhiệt, t nhiệt độ cuối cùng

III- VÝ dô dùng phơng trình cân bằng nhiệt

4 Củng cè

- Hai vật trao đổi nhiệt với theo ngun lí nào? Viết phơng trình cân nhiệt?

- Hớng dẫn HS làm C1 phần vận dụng Cho HS tiến hành thí nghiệm V1= 300ml nhiệt độ phịng, V2= 200ml nớc phích, đo nhiệt độ t1, t2

Đổ nớc phích vào cốc nớc có nhiệt độ phòng khuấy đều, đo nhiệt độ Nêu đợc ngun nhân nhiệt độ tính đợc khơng nhiệt độ đo đợc: Phần nhiệt lợng làm nóng dụng cụ chứa mơi trờng bên ngồi

- Híng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em cha biÕt (SGK) 5 Híng dÉn vỊ nhµ

- Học làm tập 24.1 đến 24.7 (SBT) - Gợi ý HS làm câu C3

m1=500g = 0,5kg Nhiệt lợng miếng kim loại toả b»ng nhiƯt lỵng m2 = 400g = 0,4kg níc thu vµo:

t1 = 130C Qto¶ = Qthu

(5)

t = 200C c 2=

m1.c1.(tt1) m2.(t2−t) =

0,5 4190 (20−13)

0,4 (100−20) = 458

(J/kg.K)

c1= 4190 J/kg.K

c2= ? Đáp số: 458 J/kg.K - Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em cha biết

- Đọc trớc 25: Năng suất toả nhiệt nhiên liệu

IV Rút kinh nghiệm

……… ………

(6)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w